Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo ca lâm sàng lấy dị vật bể thận qua đường hầm dẫn lưu thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.16 KB, 6 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG LẤY DỊ VẬT BỂ THẬN
QUA ĐƯỜNG HẦM DẪN LƯU THẬN
Hoàng Long1,2 và Lê Tuấn Anh1,*
1

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
2
Trường Đại học Y Hà Nội

Dị vật bể thận mặc dù hiếm gặp nhưng đã được ghi nhận ở nhiều báo cáo. Các tác giả đều cho thấy phần
lớn các dị vật này có nguồn gốc từ các vật liệu sử dụng trong phẫu thuật ngoại khoa và cần được lấy bỏ bằng
các phương pháp khác nhau. Chúng tôi báo cáo 2 trường hợp dị vật bể thận đều là vật liệu sử dụng trong
phẫu thuật tiết niệu và đã được tiến hành phẫu thuật lấy bỏ thông qua đường hầm vào bể thận tại Bệnh viện
Đại học Y Hà Nội. Qua đó, chúng tơi nhận thấy sự cần thiết kiểm soát chặt chẽ của các vật liệu, phương tiện
được sử dụng cả trong và sau phẫu thuật khi đưa vào cơ thể bệnh nhân để tránh các tai biến có thể xảy ra.
Từ khóa: Dị vật hệ tiết niệu, dị vật bể thận, đường hầm vào bể thận, đường hầm dẫn lưu thận, tán sỏi
qua da.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các dị vật của hệ tiết niệu được tìm thấy

vì vậy, tỷ lệ các dị vật do mẩu vật liệu sử dụng

chủ yếu ở bàng quang nhưng ít khi được tìm

trong phẫu thuật tiết niệu sót lại trong cơ thể

thấy ở bể thận. Do vị trí giải phẫu của thận


cũng gia tăng.12

được bảo vệ bởi các xương sườn dưới, thành
bụng và các cơ vùng thắt lưng nên hiếm khi
chúng ta tìm được các dị vật tồn tại ở bể thận.
Dị vật ở bể thận có thể xuất hiện qua nhiều con
đường khác nhau.1 Nguyên nhân có thể do sự
di chuyển của dị vật từ tá tràng vào bể thận, các
mảnh kim loại do hỏa khí từ ngồi vào cơ thể
nhưng thơng thường là do tồn tại các vật liệu
bị bỏ quên thông qua các thủ thuật hay phẫu
thuật. Một con đường hiếm thấy cũng được báo
cáo là sự di chuyển ngược dòng của dị vật từ
niệu quản.1,2 Gần đây, các kỹ thuật nội soi và mổ
nội soi xâm lấn tối thiểu ngày càng phổ biến, do
đó, các vật liệu như dây dẫn đường, ống thông
niệu quản JJ, sợi laser, kẹp Hemolock đang
được nhiều bác sỹ phẫu thuật sử dụng. Chính
Tác giả liên hệ: Lê Tuấn Anh
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Email:
Ngày nhận: 27/09/2022
Ngày được chấp nhận: 25/10/2022

TCNCYH 159 (11) - 2022

Các dị vật này có thể xuất hiện giống như
một khối u, hay gây ra các ổ áp xe, tụ máu,
thậm chí là sỏi thận. Chúng ta có thể nghi ngờ
có dị vật trong bể thận khi bệnh nhân có sỏi

thận khơng điển hình.1 Bệnh nhân có thể có
biểu hiện của một nhiễm trùng tái phát, cơn đau
quặn thận, hay các triệu chứng của một ổ áp
xe hoặc khối u thận.3,4 Chẩn đốn các trường
hợp này có thể dùng X-quang để phát hiện các
miếng gạc hoặc bơng có các điểm đánh dấu
cản quang nhưng thông thường phải chụp cắt
lớp vi tính để chẩn đốn xác định.5
Chính vì các triệu chứng của dị vật trong
bể thận là khơng điển hình và dễ nhầm lẫn với
cách triệu chứng ở các bệnh cảnh khác nên đơi
khi gặp khó khăn trong việc chẩn đốn được dị
vật trước phẫu thuật. Chúng tơi báo cáo nhân 2
trường hợp được chẩn đoán dị vật bể thận và
tiến hành phẫu thuật lấy dị vật qua đường hầm
vào bể thận tại Khoa Ngoại tiết niệu, Bệnh viện
Đại học Y Hà Nội.
99


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

II. GIỚI THIỆU CA BỆNH
vỗ hơng lưng, khơng có điểm đau niệu quản,
Trường hợp 1: Bệnh nhân Nguyễn T. T. H.,
khoảng
ngày
trước
vàoQua
viện.

Quakhám,
thămnước
khám,
phát
hiệnnhân
bệnhđau
nhân
độ
khoảng
3(Mã
ngày
vào
viện.
thăm
phát
hiện
bệnh
tứcđau tức
tiểu
trong.
nữ,
51độ
tuổi
hồ3trước
sơ:
2112033072).
thắt
lưng
phải,
mổviện

cũ đường
sườn
lưng
phảiXét
15cm.
thận
khơng
đầy,
thắt lưng
phải,
sẹo
mổsẹo

đường
sườn
phải
15cm.
Hố
thậnHố
khơng
nghiệm
máuđầy,
cho khơng
thấy
cókhơng
biểu hiện của
Bệnh
nhân
được
nhập

Khoalưng
Ngoại

dấu
hiệu
vỗ
hơng
lưng,
khơng

điểm
đau
niệu
quản,
nước
tiểu
trong.
nhiễm
trùng
với
CRP
10,25
mg/dL,
WBC 16,27
niệu,
việnlưng,
Đại học
Y có
Hà điểm
Nội ngày

cótiết
dấu
hiệuBệnh
vỗ hơng
khơng
đau niệu quản, nước tiểu trong.
G/L, BC niệu 125/µL, ni cấy vi khuẩn nước
19/12/2021. Tiền sử đái tháo đường 3 năm
Xét nghiệm
máu
cho
thấy

biểu
hiện
của trùng
nhiễmvới
trùng
với CRPmg/dL,
10,25 mg/dL,
Xét
nghiệm
máu
cho
thấy

biểu
hiện
của
nhiễm

CRP
tiểu âm tính.
Siêu10,25
âm hình ảnh cấu trúc tăng âm
đang điều trị Insulin tiêm. Mổ mở lấy sỏi thận
WBC
16,27
BC
niệu
ni
cấy vi
khuẩn
nước
tiểu
tính.
Siêu
âmthận phải
dạng
dảitiểu
trong
bểâm
thận

nhu mơ
WBC
16,27
G/L,
BCG/L,
niệu
125/µL,

niquản
cấy
vi khuẩn
nước
âmđài
tính.
Siêu
âm
phải năm
2019,
mổ
tán
sỏi
nội
soi 125/µL,
niệu
trái
hình
ảnh
trúc
âm
dạng
dảivào
trong
đài
bể
thận

nhu


thận
phải kèm
kèm
sỏi
thận
8mm.
X-quang
hệ tiết niệu
nămảnh
2020
tại
bệnh
viện
tưtăng
nhân.
Bệnh
nhân
hình
cấu
trúccấu
tăng
âm
dạng
dải
trong
đài
bể thận

nhu
mơphải

thận
phải
kèm
độ
3 ngày
trước
Qua
khám,
hiện
bệnh
đautrong
tứctrong

hình
ảnh
dạng
dảinhân
cản
quang
viện vì đauthận
tứckhoảng
thắt lưng
phải
kèm vào
sốt
khơng
rõ thăm
phải
8mm.
X-quang

hệviện.
tiết
hình
ảnhphát
dạng
cản
quang
bể bể thận
sỏi thậnsỏi
phải 8mm.
X-quang
hệ tiết niệu
cóniệu
hìnhcó
ảnh
dạng
dải
cảndải
quang
trong
bể
độ
khoảng
3
ngày
trước
vào
viện.
Qua
thăm

khám,
phát
hiện
bệnh
nhân
đau
tức
nốt
cản
(Hình
1).viêm
Cắt lớp vi tính cho
thắt lưng
sẹo
mổ cũ
đường
sườn
lưng phải
15cm.
Hố quang
thận khơng
đầy,
khơng
nhiệt độ
khoảng
3 phải,
ngày
trước
vào
viện.

Qualớp
thận
kèm
nốt
cản (Hình
quang
(Hình
1).
Cắt
vikèm
tính
cho
kết
quả
hình
ảnh
thận
kèm
nốt
cản
quang
1).
Cắtlưng
lớpphải
vi tính
cho
kết
quả
hình
ảnh

viêm
thận thận
thắt
lưng
phải,
sẹo
mổ

đường
sườn
15cm.
Hố
thận
khơng
đầy,
khơng
kết
quảquản,
hìnhnước
ảnh viêm
thận bể thận phải kèm dị
thăm khám,cóphát
bệnh
nhân
tứccóthắt
dấu hiện
hiệu vỗ
hơng
lưng,đau
khơng

điểm đau
niệu
tiểu trong.
bể
thận
phải
kèm
dị vật
tăng
tỷdạng
trọngống
dạng
ống
đầu
trên
nằmnhu
trong
nhu mơ, đầu
bể
thận
phải
kèm
dị
vật
tăng
tỷ
trọng
đầu
trên
nằm

trong
mơ,

dấu
hiệu
vỗ
hơng
lưng,
khơng

điểm
đau
niệu
quản,
nước
tiểu
trong.
vật
tăng
tỷ
trọng
dạng
ống đầu
đầu trên nằm trong
lưng phải, sẹo mổ cũ đường sườn lưng phải
Xét
nghiệm
máu
cho
thấy


biểu
hiện
của
nhiễm
trùng
với
CRP
10,25
mg/dL,
dưới
cuộn
trong
bể
thận
(Hình
2).
dưới
cuộn
bể thậnđầy,
(Hình
2). có dấu hiệu
nhu mơ, đầu dưới cuộn trong bể thận (Hình 2).
15cm.
Hố trong
thận khơng
khơng
Xét nghiệm
cho
thấy

cóniệu
biểu125/µL,
hiện củani
nhiễm
với CRP
mg/dL,
WBCmáu
16,27
G/L,
BC
cấytrùng
vi khuẩn
nước10,25
tiểu âm
tính. Siêu âm
WBC 16,27hình
G/L,ảnh
BCcấu
niệutrúc
125/µL,
nidạng
cấy dải
vi khuẩn
âm phải kèm
tăng âm
trong nước
đài bểtiểu
thậnâm
vàtính.
nhu Siêu

mơ thận

hình ảnh cấu
dạng
dải trong
đàiniệu
bể thận
và nhu
mơ thận
kèm trong bể
sỏi trúc
thận tăng
phải âm
8mm.
X-quang
hệ tiết
có hình
ảnh dạng
dải phải
cản quang
sỏi thận phải
8mm.
hệ tiết niệu
cản
trong
bể viêm thận
thận
kèmX-quang
nốt cản quang
(Hìnhcó1).hình

Cắtảnh
lớp dạng
vi tínhdải
cho
kếtquang
quả hình
ảnh
thận kèm nốt
(Hình
vi tínhdạng
cho kết
bể cản
thậnquang
phải kèm
dị 1).
vật Cắt
tănglớp
tỷ trọng
ốngquả
đầuhình
trênảnh
nằmviêm
trongthận
nhu mơ, đầu
bể thận phải
kèm
dị vật
tăng
trọng
dạng

dưới
cuộn
trong
bể tỷ
thận
(Hình
2).ống đầu trên nằm trong nhu mơ, đầu
dưới cuộn trong bể thận (Hình 2).
HÌnh 1. Dị vật bể thận cản quang trên

Hình 2. Dị vật bể thận cản quang trên phim chụp CT scanner (mũi tên)

vật bể thận cản quang trên
cản quang trên phim chụp CT scanner (mũi tên)
HìnhHÌnh
1. 1.DịDịX-quang
vật
bể(mũi
thận
cản
quang Hình 2. Dị vật bể thận
Hình
2. Dị vật bể thận cản quang
X-quang
(mũi tên)
tên)
trên
X-quang
(mũi
tên)

trênphải/sỏi
phim chụp
CT scanner
(mũi
Bệnh
nhânchẩn
được
chẩn
vật bể
thận
thận
được
tiếntên)
hành
Bệnh nhân
được
đoán
dịđoán
vật bểdịthận
phải/sỏi
thận phải
vàphải
đượcvàtiến
hành
tán sỏi
thận
phải
qua
da,vật
lấyqua

dị vật qua đường
hầm thậnTrong
phải. Trong
mổthấy
nhận thấy
tán sỏi
thận
phải
qua
da,
lấyđoán
dị
nhận
Bệnh
nhân
được
chẩn
dị vật đường
bể thậnhầm thận
bệnhphải.
nhân được mổ
kiểm
tra bằng
X-quang hệ tiết
phải/sỏi thận phải và được tiến hành tán sỏi
niệu không chuẩn bị khơng thấy hình ảnh dị vật
1. Dị vật bể thận cản quang trên
Hình 2. Dị vật bể thận cản quang trên phim chụp CT scanner (mũi tên)
thận phải qua da,HÌnhlấy
dị

vật
qua
đường
hầm
cản quang trên hệ tiết niệu và hình ảnh ống
X-quang (mũi tên)
HÌnh
1.
Dị
vật
bể
thận
cản
quang
trên
Hình
2.
Dị
vật
bể
thận
cản
quang trênJJ
phimđược
chụp CT scanner
thận phải. Trong
mổ
nhận thấy dị vật là đầu
thơng
đặt (mũi

lại tên)
sau mổ (Hình 4), bệnh
Bệnh
nhân
X-quang
(mũi
tên) được chẩn đoán dị vật bể thận phải/sỏi thận phải và được tiến hành
mềmBệnh
sợi nhân
dẫn
đường
vằn qua
dài da,
khoảng
5cmphải/sỏi
cóđường
nhân
được
rút Trong
dẫn
lưu
và ra viện cùng ngày,
được
chẩn
dị
vật
thận
phải
và phải.
được

tiến hành
tán sỏi
thận
phảiđốn
lấybể
dịthận
vật qua
hầm
thận
mổ nhận thấy
bám sỏi xung quanh (Hình 3). Sau mổ 1 ngày,
khơng có biến chứng kèm theo.

tán sỏi thận phải qua da, lấy dị vật qua đường hầm thận phải. Trong mổ nhận thấy

Hình 3. Dị vật được lấy ra
Hình 3. Dị vật được lấy ra
sau phẫu thuật
sau phẫu thuật

Hình 4. X-quang sau mổ
Hình 4. X-quang sau mổ

3

3

Hình 3. Dị

Hình 3. Dị vật được lấy ra

sau phẫu thuật
Hình 3. Dị vật được lấy ra
vật được
sau phẫulấy
thuật ra sau phẫu

thuật

Hình 4. X-quang sau mổ

Hình 4. X-quang sau mổ
3

Hình 4. X-quang sau mổ

3

100

TCNCYH 159 (11) - 2022


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Trường hợp 2: Bệnh nhân Nguyễn X. H.,
nam, 44 tuổi (Mã hồ sơ: 2112220223).
Bệnh nhân được nhập viện Khoa Ngoại
tiết niệu, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ngày
30/12/2021.Tiền sử tán sỏi niệu quản trái năm
2019, đặt JJ niệu quản loại 3 tháng. Bệnh nhân
quên không rút ống thông JJ niệu quản và được

phẫu thuật tán sỏi bám JJ, thay JJ loại 12 tháng
niệu quản trái cách 1 năm. Đợt này bệnh nhân
đến khám vì đau tức thắt lưng trái và phát hiện
sỏi thận trái. Khám bệnh thấy có tình trạng đau
tức thắt lưng trái, tiểu trong, khơng có dấu hiệu
vỗ hơng lưng, khơng có điểm đau niệu quản.
Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy

Hình
Hình4.4.DịDịvật
vậtcản
cảnquang
quangtrên
trênX-quang
X-quang
nằm
nằmdưới
dướiđầu
đầuống
ốngthơng
thơng JJJJ(mũi
(mũitên)
tên)
Hình 4. Dị vật cản quang trên X-quang
nằm dưới đầu ống thông JJ (mũi tên)

ure 5,6 mmol/L, creatinin 112 μmol/L, bạch cầu
7,84 G/L, cấy nước tiểu âm tính. X-quang hệ
tiết niệu khơng chuẩn bị có hình ảnh cản quang
vị trí bóng thận 2 bên, ống thơng JJ niệu quản

trái và dải cản quang trong bể thận (Hình 5).
Siêu âm sỏi thận phải 8mm nhóm đài dưới,
sỏi thận trái 13mm, giãn và teo nhu mô thận
trái, ống thông JJ bể thận niệu quản trái. Qua
tiền sử phẫu thuật và hình ảnh X-quang, chúng
tơi đặt ra chẩn đốn theo dõi dị vật bể thận là
đoạn ống thông JJ cũ, để làm rõ chẩn đốn này
chúng tơi đề xuất cho bệnh nhân chụp phim cắt
lớp vi tính. Kết quả cắt lớp vi tính cho thấy thận
trái có sỏi bể thận, đầu ống thông JJ và dị vật
cản quang trong bể thận dài 27mm (Hình 6).

Hình
Hình5.
5. Dị
Dịvật
vậttrên
trên phim
phim chụp
chụp CT
CT scanner
scanner
(mũi
(mũi tên)
tên)
Hình 5. Dị vật trên phim chụp CT scanner
(mũi tên)

Chúng
Chúngtôi

tôiquyết
quyếtđịnh
định tiến
tiến hành
hành phẫu
phẫu thuật
thuật tán
tán sỏi
sỏi thận
thận trái qua da, lấy dị vật
qua
hầm
dẫn
mổ,
soi lấy
quadịđường
Chúng
tôi quyết
địnhthận
tiến trái.
hành
phẫu thuật
tán
sỏi tôi
thận
trái máy
qua da,
vật
quađường
đường

hầm
dẫn lưu
lưu
thận
trái. Trong
Trong
mổ, chúng
chúng
tơi đưa
đưa
qua
đường
hầm
thận
trái.
Trong
mổ,kích
chúng
tơi đưa
máy soi
qua
hầm
thận
trái
thận
trái

dưới
thước
khoảng

1cm
vàđường
dị vật là
hầm
thận
tráithấy
thấydẫn
thậnlưu
trái
có sỏi
sỏi đài
đài
dưới
kích
thước
khoảng
hầm
thận
trái JJ
thấy
thận
tráicặn
có sỏi
dưới
kíchquanh
thước(Hình
khoảng
dị vật là
đoạn
ống

thơng
nhiều
sỏi
bám
xung
6).1cm
Quavàđường
đoạn
ống
thơng
JJcó

nhiều
cặn
sỏiđài
bám
xung
quanh
(Hình
hầm
đoạn
thơng
JJ có
nhiều
cặn
sỏi3cm
bám(Hình
xung quanh
(Hình
6). Qua

đường
hầm
chúng
tơi
dùng
pince
gắp
dị
dài
7)
ngồi.
Bệnh
nhân
chúng
tơiống
dùng
pince
gắp
dị vật
vật
dài
3cm
(Hình
7) ra
ra bên
bên
được
chúng tơi dùng pince gắp dị vật dài 3cm (Hình 7) ra bên ngồi. Bệnh nhân được

Hình cịn

5.
Dị vật
trêncản
phimquang
chụp CTvà
scanner
chụp
X-quang
hệtiết
tiếttrên
niệu
saumổ
mổ11 ngày
ngày khơng
khơngHình
thấy
cịn
dị vật
hình
chụp
X-quang
niệu
sau
thấy
dị
Hình 4.
Dị vật cảnhệ
quang
X-quang
5. Dị vật trên (mũi

phimtên)
chụp CT scanner
Hình
4.chụp
Dị
cản
quang
X-quang
hệtrên
tiếtJJX-quang
niệu
sau mổ 1 ngày khơng
thấy
vậtphim
cản quang

hình
Hình
5.vậtDị
vật
cản
quang
Hình 6.
Dị cịn
vật dị
trên
chụp
CT
scanner
nằm

dưới
đầu
ống
thơng
(mũitrên
tên)
tên) cùng ngày và
ảnh
ống
thơng
JJđược
được
đặt
lại sau
sau mổ
mổ (Hình
(Hình 8).
8). Bệnh
Bệnh nhân
nhân(mũi
ảnh
ống
thơng
JJ
ra viện
nằm
dưới
đầu
ống thơng
JJ (mũiđặt

tên)lại
X-quang
dưới JJ
đầu
ốngđặt
thơng
tên)
ảnh nằm
ống thơng
được
lại sau mổ (Hình 8). Bệnh nhân(mũi
ra viện
cùng ngày và
khơngcó
cóJJ
biến
chứng.
khơng
biến
chứng.
tên)
khơng có (mũi
biến chứng.

Chúng tơi quyết định tiến hành phẫu thuật tán sỏi thận trái qua da, lấy dị vật
Chúng tôi quyết định tiến hành phẫu thuật tán sỏi thận trái qua da, lấy dị vật
qua đường hầm dẫn lưu thận trái. Trong mổ, chúng tôi đưa máy soi qua đường
qua đường hầm dẫn lưu thận trái. Trong mổ, chúng tôi đưa máy soi qua đường
hầm thận trái thấy thận trái có sỏi đài dưới kích thước khoảng 1cm và dị vật là
hầm thận trái thấy thận trái có sỏi đài dưới kích thước khoảng 1cm và dị vật là

đoạn ống thơng JJ có nhiều cặn sỏi bám xung quanh (Hình 6). Qua đường hầm
đoạn ống thơng JJ có nhiều cặn sỏi bám xung quanh (Hình 6). Qua đường hầm
chúng tơi dùng pince gắp dị vật dài 3cm (Hình 7) ra bên ngồi. Bệnh nhân được
chúng tơi dùng pince gắp dị vật dài 3cm (Hình 7) ra bên ngồi. Bệnh nhân được
chụp X-quang hệ tiết niệu sau mổ 1 ngày khơng thấy cịn dị vật cản quang và hình
chụp X-quang hệ tiết niệu sau mổ 1 ngày không thấy cịn dị vật cản quang và hình
ảnh
ống
thơng
JJ
được
lại sau
(Hình
8).
ra
cùng
ngày và
6. Dị
vật là đầu ống
thơng
JJ cũ quađặt
nội
Hình 7.mổ
Dị vật lấy
ra sau phẫu
thuậtBệnh nhân
Hình 8. Dị vật
lấy viện
ra sau phẫu
thuật

Hình6.Hình
6.DịDịDị
vậtlà

đầu
ống
thơng
qua
nội
Hình
Dịvật
vật
lấy
rasau
sau
phẫu
thuật
Hình
8. Dị
Dị9.
vậtDị
lấyvật
ra
sau
phẫu
thuật
Hình
vật
đầu
ống

thơng
JJJJcũcũqua
nội
7.
vật

đầu
ống
thơng
Hình
Dịlấy
vật
lấy
raBệnh
Hình
Hình
7.7.8.
Dị
ra
phẫu
thuật
ảnhHình
ống
thơng
JJ
được
đặt
lại sau
mổ
(Hình

8).
nhân
ra
viện
ngày

Hình
8.
vật
lấy
racùng
saulấy
phẫura
thuật
soi
bể
thận
soi
bể
thận
soi bể thận
JJ cũ
nội chứng.
soi bể thận
sau phẫu thuật
sau phẫu thuật
khơng
cóqua
biến
khơng có biến chứng.

TCNCYH 159 (11) - 2022

101
5

55


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Chúng tơi quyết định tiến hành phẫu thuật
tán sỏi thận trái qua da, lấy dị vật qua đường
hầm dẫn lưu thận trái. Trong mổ, chúng tôi đưa
máy soi qua đường hầm thận trái thấy thận trái
có sỏi đài dưới kích thước khoảng 1cm và dị
vật là đoạn ống thơng JJ có nhiều cặn sỏi bám
xung quanh (Hình 7). Qua đường hầm chúng
tơi dùng pince gắp dị vật dài 3cm (Hình 8) ra
bên ngồi. Bệnh nhân được chụp X-quang hệ
tiết niệu sau mổ 1 ngày không thấy cịn dị vật
cản quang và hình ảnh ống thơng JJ được đặt

hợp điển hình hoặc đơi khi cần sự hỗ trợ của
các cơng cụ chẩn đốn hình ảnh khác như MRI
hoặc CT.1 Điều quan trọng là cần phải loại bỏ
các dị vật này ra khỏi thận dù đã có hay chưa
có triệu chứng bởi chúng có thể trở thành các
đám sỏi, ổ nhiễm khuẩn khó điều trị.7,9-11 Việc
chẩn đốn chính xác và xác định rõ ràng vị trí
giải phẫu của dị vật có thể định hướng cho các
bác sỹ tiết niệu đưa ra quyết định điều trị đúng

đắn giúp giảm các tác hại cho bệnh nhân.8

lại sau mổ (Hình 9). Bệnh nhân ra viện cùng
ngày và khơng có biến chứng.

Mặc dù dị vật trong thận và bể thận hiếm khi
được báo cáo, tuy nhiên trên lâm sàng chúng
ta có thể gặp các bệnh nhân có dị vật bể thận
thơng qua các đường vào từ bên ngồi do hỏa
khí, qua đường bàng quang-niệu quản và có thể
từ ống tiêu hóa.1,2,6 Các dị vật đã được báo cáo
cũng rất đa dạng như xương cá, tăm xỉa răng,
kim, kẹp tóc hay các vật liệu trong phẫu thuật.1,2,7

thuộc vào kích thước, hình dạng, sự di chuyển
và vị trí của dị vật.11,12 Khai thác tiền sử bệnh
kỹ lưỡng và chẩn đốn hình ảnh là các yếu tố
quan trọng giúp đánh giá trước phẫu thuật.11 Từ
đó, các tác giả đã cơng bố các phương pháp
phẫu thuật để lấy dị vật như Manassero và
cộng sự đã mổ mở đường ngoài phúc mạc tiếp
cận thận và dị vật, Singh và cộng sự lại nội soi
thăm dò trong phúc mạc và lấy dị vật từ nhu
mô thận trái, hay Tudos đã nội soi bằng ống soi
niệu quản cứng 8.5F lấy dị vật là tăm trong bể
thận bằng rọ.2,13,14

Các vật liệu cịn sót lại sau phẫu thuật trong
bể thận là một trong các nguyên nhân phổ biến
đã được công bố gây nên dị vật bể thận. Mặc

dù vậy, các dị vật này cũng hiếm khi được thấy
trong các báo cáo y văn.1,8 Các triệu chứng lâm
sàng của tồn tại dị vật bể thận không đặc hiệu
và khác nhau ở mỗi cá thể. Một số chỉ là cảm
giác khó chịu vùng thắt lưng hoặc nặng hơn
là cơn đau quặn vùng mạn sườn, một số khác
biểu hiện bằng các biến chứng của chúng như
đái máu, ổ áp xe, nhiễm khuẩn tiết niệu, sỏi
thận hay thậm chí là một khối u thận.3,4,8 Các
trường hợp báo cáo ca lâm sàng về dị vật bể
thận cịn cho thấy kỳ vọng có dị vật bể thận
là rất thấp vì hình ảnh chụp trước phẫu thuật
khơng cho thấy ảnh của một dị vật đặc hiệu.
Do đó, việc chẩn đốn trước mổ có thể nhìn
thấy ở các phim X-quang đơn giản trong trường

Mặc dù dị vật bể thận là hiếm gặp và ít được
báo cáo, nhưng trong giai đoạn 2021 - 2022,
Khoa Ngoại tiết niệu, Bệnh viện Đại học Y Hà
Nội đã tiếp nhận 2 trường hợp có dị vật bể thận
và chẩn đốn được trước phẫu thuật. Trong hai
trường hợp, bệnh nhân của chúng tôi đều có
tiền sử rõ ràng liên quan tới các phẫu thuật tiết
niệu trước đó kết hợp với trên chẩn đốn hình
ảnh cho các dấu hiệu cản quang định hướng
tới còn mẩu vật liệu phẫu thuật. Chụp cắt lớp
vi tính cả 2 trường hợp đều thấy bể thận giãn,
vật liệu cản quang nằm trong bể thận và đều
có sỏi kèm theo, do đó chúng tơi lựa chọn
phương pháp tán sỏi thận qua da kết hợp lấy dị

vật qua chính đường hầm tán sỏi. Kết quả cho
thấy, cả 2 trường hợp đều dễ dàng lấy được dị
vật qua đường hầm vào thận qua da đồng thời
tán được sỏi thận cho bệnh nhân bằng laser,

III. BÀN LUẬN

102

Xử trí dị vật bể thận có thể gặp khó khăn phụ

TCNCYH 159 (11) - 2022


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
X-quang sau mổ được kiểm tra cho thấy khơng
cịn dị vật và sỏi cản quang trên phim chụp. Dị
vật sau mổ được chúng tôi nhận định rõ ràng
ở trường hợp 1 là đầu mềm của guidewire vằn
được dùng để dẫn đường trong phẫu thuật tiết
niệu và trường hợp 2 là một đoạn ống thông JJ
cũng được dùng cho bệnh nhân sau mổ phẫu
thuật tiết niệu. Cả 2 trường hợp đều đã giải
thích kỹ cho bệnh nhân sau phẫu thuật về dị vật
bể thận. Theo 1 báo cáo của tác giả Alkan E. và
cộng sự (2014) trên 8 bệnh nhân dị vật tiết niệu,

các sự cố này quan trọng hơn rất nhiều so với
việc xử lý các hậu quả của bỏ sót vật liệu phẫu
thuật bể thận. Cần siết chặt sự kiểm sốt có

hệ thống việc đưa vào các vật liệu trong phẫu
thuật và lấy chúng ra bởi ê kíp phẫu thuật. Khi
lấy các vật liệu này, phẫu thuật viên cũng cần
kiểm soát đầy đủ chi tiết, bộ phận để tránh bỏ
sót một phần vật liệu trong cơ thể người bệnh.
Có nhiều phương pháp để lấy dị vật, việc lựa
chọn phương pháp phù hợp phụ thuộc nhiều
vào vị trí giải phẫu của dị vật và sự tồn tại của

thì có 3 bệnh nhân có dị vật bể thận. Cả 3 bệnh
nhân có tiền sử tán sỏi thận qua da, được phát
hiện có dị vật là mẩu sợi dẫn đường, sợi laser bị
đứt dùng trong phẫu thuật trước đó và ít được
chú ý tầm sốt trong mổ. Phương pháp điều
trị được tác giả đưa ra là nội soi ống mềm tán
sỏi bám xung quanh và lấy dị vật bằng kẹp nội
soi.12 Như vậy, dị vật theo báo cáo của tác giả
này cũng là các vật liệu dùng trong phẫu thuật
bị bỏ sót, có sỏi kèm theo và được tán sỏi kèm
lấy dị vật qua phẫu thuật. Khai thác lại 2 trường
hợp bệnh nhân được báo cáo của chúng tơi thì
có 1 trường hợp do bệnh nhân qn không lấy
ống thông JJ đúng hạn theo hẹn của phẫu thuật
viên và 1 trường hợp do khơng được kiểm sốt
vật liệu tốt trong mổ dẫn tới bỏ sót trong cơ thể
bệnh nhân. Phương pháp điều trị của chúng tôi
lựa chọn là tán sỏi thận qua đường hầm nhỏ
kết hợp lấy dị vật do yêu cầu xử lý sỏi kèm theo
và cho kết quả sạch sỏi sau mổ.


sỏi tiết niệu kèm theo, như trong báo cáo của
chúng tôi, việc thực hiện phẫu thuật qua da thể
hiện sự tối ưu để lấy dị vật kèm sỏi và ít xâm lấn
cho bệnh nhân.

IV. KẾT LUẬN
Các dị vật bể thận, đặc biệt là do các vật liệu
phẫu thuật cịn sót lại, là một vấn đề quan trọng
đối với các bác sỹ tiết niệu không chỉ đối với
sức khỏe của bệnh nhân mà còn liên quan đối
với vấn đề pháp lý. Lời khuyên chúng tôi đặt ra
trong phẫu thuật tiết niệu cần chú ý các vật liệu
đưa vào cơ thể bệnh nhân và kiểm soát chúng
trong và sau phẫu thuật để giảm tỷ lệ biến
chứng khơng mong muốn. Việc phịng ngừa
TCNCYH 159 (11) - 2022

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Jamil S, Jalbani IK, Wajahat A, et al.
Foreign body in kidney presenting as renal
stone. Cureus. 2020; 12(12): e11923.
2. Tüdưs Z, Čtvrtlík F, Kratochvíl P, et
al. Wooden foreign body in the renal pelvis.
Urology. 2016; 94:e7-8. doi: 10.1016.
3. Luo J, Mao Y, Cai S. Post-nephrectomy
foreign-body granuloma in the retroperitoneum
mimicking lymph node metastasis of renal cell
cancer. Onco Targets Ther. 2014; 7: 2137-41.
4. Ben Meir D, Lask D, Koren R. Intrarenal
foreign body presenting as a solid tumor.

Urology. 2003; 61(5): 1035.
5. Arshad A, Zehra N, Malik H. Retained
gauze piece resulting in right renal complex
cyst diagnosed after 4 years of pyelolithotomy.
J Ayub Med Coll Abbottabad. 2015;27(1):243-4.
6. Jr Osmond JD. Foreign bodies in the
kidney: A review of the literature and reports of
four additional cases. Radiology. 1953; 60(3):
375-82.
7. Cima RR, Kollengode A, Garnatz J.
Incidence and characteristics of potential and
actual retained foreign object events in surgical
103


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
patients. J Am Coll Surg. 2008 207(1): 80-7.

foreign bodies. Urology. 2009; 73(6): 1189-94.

8. Bo-Han Chen, Tsung-Hsin Chang,
Marcelo Chen. Retrieval of intrarenal coiled
and ruptured guidewire by retrograde intrarenal
surgery: A case report and literature review.
Open Med (Wars). 2021;16(1):1728-1732.

12. Alkan E, Basar MM. Endourological
treatment of foreign bodies in the urinary
system. JSLS. 2014; 18(3).


9. Ahn J, Trost DW, Topham SL. Retained
nephrostomy thread providing a nidus for
atypical renal calcification. Br J Radiol. 1997;
70():309-10.
10. Marx R, Venable D. Foreign body
migration to the genitourinary tract. J Urol.
11987; 37(4): 751-2.
11. Eisenberg ML, Lee KL, Stoller ML.
Endoscopic management of retained renal

13. Manassero F, Ortori S, Gabellieri C. An
unusual case of intrarenal coiled and ruptured
guidewire. 2015; 87(1): 90-2.
14. Singh DV, Swami YK, Rana YP. Foreign
body in the kidney: an unusual case and its
management. Cent European J Urol. 2014;
66(4): 497-500.
15. Hennessey DB, Thomas AZ , Lynch
TH (2012). Retained upper genitourinary
gossypiboma can mimic renal neoplasms: A
review of the literature. Internet J Urol. 2012; 9(2).

Summary
FOREIGN BODY IN RENAL PELVIS COLLECTION THROUGH
THE NEPHROSTOMY TUBE: TWO CASES REPORT
Although rare, foreign body of the renal pelvis has been reported in many different reports. The
literature showed that most of these foreign bodies were derived from materials used in surgery and
were removed by different methods. We report 2 cases of foreign bodies in the renal pelvis, both
of which are materials used in urological surgery and were surgically removed by tunneling into the
renal pelvis at Hanoi Medical University Hospital. There is a need for strict control of materials used

both during and after surgery that are put into the patient's body to avoid possible complications.
Keywords: Urinary tract foreign body, renal pelvis foreign body, nephrostomy tube, renal
drainage tunnel, percutaneous nephrolithotomy, PCNL.

104

TCNCYH 159 (11) - 2022



×