Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Đẩy mạnh đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 166 trang )

Phần thứ ba

TÍCH CỰC PHỊNG, CHỐNG
“TỰ DIỄN BIẾN”,
“TỰ CHUYỂN HĨA”
LÀM TRONG SẠCH ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN

299


300


SỰ SUY THỐI VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ,
ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA MỘT BỘ PHẬN
CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ BIỆN PHÁP
PHỊNG NGỪA “TỰ DIỄN BIẾN”,
“TỰ CHUYỂN HĨA”
Thiếu tướng HỒ BÁ VINH*

“T

ự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là q trình suy
thối, biến chất từ bên trong của một bộ phận

lực lượng cách mạng cả về ý thức và hành động trên các
lĩnh vực, nhất là về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; là
quá trình diễn biến hết sức phức tạp, thầm lặng, không dễ
nhận biết nếu không thường xuyên cảnh giác phòng ngừa,
ngăn chặn; làm cho cán bộ, đảng viên khi có biểu hiện của


“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” gắn liền với suy thối về
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và biểu hiện tư
tưởng đa nguyên, đa đảng; có bài viết, bài nói trái với
quan điểm, đường lối của Đảng; có tư tưởng chống đối, bất
____________
* Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn.

301


mãn... Tại Hội nghị Trung ương 4 khóa XII, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng đã chỉ rõ những biểu hiện của sự
suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa”, trong đó nguy hiểm nhất là sự
phai nhạt lý tưởng cách mạng, không kiên định con đường
xã hội chủ nghĩa, mơ hồ dao động, thiếu niềm tin; nói trái,
làm trái quan điểm, đường lối của Đảng; sa sút ý chí chiến
đấu, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh,
phụ họa theo những nhận thức, quan điểm sai trái, lệch
lạc; khơng cịn ý thức hết lịng vì nước, vì dân, khơng làm
trịn bổn phận, chức trách được giao; không thực hiện
đúng các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng; sống ích kỷ,
thực dụng, cơ hội, vụ lợi, hám danh, tham nhũng, ham
quyền lực; bè phái cục bộ, mất đoàn kết; quan liêu, xa dân,
vơ cảm trước khó khăn, bức xúc của nhân dân.
“Diễn biến hịa bình” cần được hiểu bao gồm những
thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
nhằm phá hoại các đảng cộng sản cầm quyền, các nước xã
hội chủ nghĩa trên các phương diện tư tưởng, học thuyết lý
luận, lý tưởng cách mạng đến thể chế chính trị, chế độ

kinh tế, văn hóa, đạo đức, lối sống... dẫn đến Đảng, Nhà
nước khơng cịn giữ vững bản chất cách mạng, khơng cịn
vai trị, vị trí lãnh đạo, cầm quyền và tan rã. Mặt khác,
cũng cần nhận thức rõ hơn chính sự thối hóa, biến chất
của cán bộ, đảng viên, nhất là những cán bộ lãnh đạo,
quản lý cao cấp cũng nguy hiểm không kém sự phá hoại từ
bên ngồi. Đó chính là q trình “tự diễn biến”, “tự
302


chuyển hóa”. Sự phá hoại từ bên ngồi và “tự diễn biến”,
"tự chuyển hóa" từ trong nội bộ có quan hệ mật thiết với
nhau, trở thành một nguy cơ lớn, mà từ Hội nghị tồn
quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (tháng 1-1994) đã
nhấn mạnh. Cho đến nay, nguy cơ này vẫn tồn tại và có
phần phức tạp hơn và sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh
đạo của Đảng và sự tồn vong của chế độ như Nghị quyết
Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII
nêu rõ: “Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên
chưa bị đẩy lùi, có mặt, có bộ phận cịn diễn biến tinh vi,
1

phức tạp hơn...” .
Đối với Đảng bộ Quân đội, mặc dù tuyệt đại đa số cán
bộ, đảng viên ln có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt
đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân; song,
khơng phải khơng có những biểu hiện vi phạm phẩm chất
đạo đức, lối sống, kỷ luật quân đội, pháp luật nhà nước,
mất đoàn kết, đề cao vai trị của vật chất, coi nhẹ yếu tố

chính trị - tinh thần, xa rời nguyên tắc Đảng lãnh đạo
quân đội... ở một bộ phận cán bộ, chiến sĩ. Điều đó, dễ bị
kẻ địch lợi dụng, chống phá, làm ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng, sức mạnh chiến đấu của quân đội.
Để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của
Đảng, củng cố niềm tin của đảng viên và của nhân dân đối
____________
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban
Chấp hành Trung ương khóa XII, Sđd, tr.22.

303


với Đảng, Nhà nước và quân đội, cần phải nhận diện rõ sự
suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một
bộ phận cán bộ, đảng viên. Đó là:
Một là, biểu hiện ở sự phai nhạt lý tưởng cộng sản chủ
nghĩa, thậm chí muốn từ bỏ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam. Phai nhạt lý tưởng, hoài nghi về chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về đường lối
đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nhận thức
chưa sâu sắc về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; mơ hồ, mất
cảnh giác, làm lộ, lọt thông tin, tài liệu bí mật quân sự, bí
mật quốc gia; ngại học tập lý luận chính trị và tham gia
các phong trào cách mạng; không thường xuyên trau dồi
đạo đức cách mạng, lối sống trong sáng, chính trực, sa vào
chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, vụ lợi, cơ hội, bng thả, thực
dụng, hưởng thụ, tính tốn thiệt hơn; sa sút ý chí chiến

đấu, trung bình chủ nghĩa, ý chí đấu tranh tự phê bình và
phê bình, dĩ hịa vi q, nói dựa, lấy lịng nhau, thấy đúng
khơng bảo vệ, thấy sai khơng đấu tranh; nói khơng đi đơi
với làm, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, “lợi ích nhóm”,
“tư duy nhiệm kỳ”, “bệnh thành tích”...; kén chọn chức
danh, vị trí cơng tác, tìm nơi thuận lợi cho cá nhân, tránh
nơi khó khăn gian khổ, thích làm cơng tác quản lý nhà
nước, không muốn công tác ở các cơ quan Đảng, Quốc hội,
Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính
trị - xã hội...
304


Hai là, biểu hiện thiếu gương mẫu trong việc chấp
hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, quy định của cơ quan, đơn vị và đời sống sinh hoạt
hằng ngày; bè phái, cục bộ, mất đoàn kết; độc đoán, gia
trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành, nhất là
trong bố trí, sắp xếp cán bộ; để vợ, con, người thân lợi
dụng chức vụ, quyền hạn của mình nhằm trục lợi. Một bộ
phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có cả cán bộ,
đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý thiếu tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức, lối sống và ý thức vì nước, vì dân; khơng
làm trịn bổn phận, chức trách được giao và các nguyên tắc
tổ chức, sinh hoạt của Đảng; không báo cáo đúng sự thật,
thiếu trung thực, thẳng thắn trong tự phê bình và phê
bình, mất dân chủ hoặc dân chủ hình thức, thiếu tinh
thần trách nhiệm; xây dựng đồn kết, thống nhất trong
đảng chưa cao; thiếu tình thương yêu đồng chí, đồng đội,
quân phiệt, trù dập cấp dưới. Trong quan hệ trực tiếp với

nhân dân có biểu hiện quan cách, cửa quyền, hách dịch,
nhũng nhiễu, xa dân, thờ ơ, vô cảm trước khó khăn, bức
xúc của dân; có các hành vi vơ đạo đức trong quan hệ gia
đình và quan hệ giữa cá nhân với xã hội; đạo đức nghề
nghiệp sa sút, đặc biệt trong những lĩnh vực được xã hội
tơn vinh; mê tín dị đoan, vi phạm thuần phong mỹ tục của
dân tộc, của cha ơng; một số có biểu hiện vọng ngoại hoặc
sa vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Ba là, biểu hiện thiếu niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng. Một bộ phận cán bộ, đảng viên hoang mang, dao
305


động, hồi nghi, thiếu tin tưởng vào vai trị lãnh đạo của
Đảng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện thái
độ bi quan khi nói về thực trạng kinh tế - xã hội của đất
nước; đồng tình với quan điểm “đa nguyên chính trị, đa
đảng đối lập”; nói và làm trái với đường lối, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước; xuyên tạc, bịa đặt,
vu cáo, đả kích, bơi nhọ, phủ nhận thành quả của cách
mạng, bôi nhọ lãnh đạo các cấp; phản bác, phủ định chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội; truyền bá học thuyết, văn hóa,
lối sống tư sản cũng như các quan điểm tư tưởng phi
mácxít, phi xã hội chủ nghĩa, đối lập, thù địch với chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; gây bè phái,
chia rẽ, mất đồn kết nội bộ; kích động tư tưởng bất
mãn, bất bình, chống đối trong nội bộ các tổ chức đảng,
cơ quan nhà nước, đồn thể xã hội thuộc hệ thống chính
trị; móc nối, cấu kết, phối hợp với các thế lực thù địch

bên ngoài và các phần tử chống đối ở trong nội bộ và
ngoài xã hội chống lại Đảng, Nhà nước và chính quyền
địa phương. Phần đơng cán bộ, đảng viên hiện nay cho
rằng trong 10 năm trở lại đây, sự suy thối về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống biểu hiện trong đội ngũ cán
bộ, đảng viên là: 1- Dĩ hịa vi q, đúng khơng dám bảo
vệ, sai khơng dám đấu tranh; 2- Vì chức, quyền, tiền
bạc, bất chấp thủ đoạn; chạy chức, chạy quyền, chạy
luân chuyển, chạy dự án, chạy bằng cấp, chạy danh hiệu
thi đua, chạy tội... 3- Tham nhũng, lãng phí; 4- Ngại học tập
306


lý luận chính trị, nghiên cứu các nghị quyết của Đảng,
khơng am hiểu thực tiễn; 5- Mất đồn kết, bè phái, cục bộ,
lợi ích nhóm.
Bốn là, biểu hiện quan liêu, xa rời quần chúng nhân
dân, vô cảm trước cuộc sống, nguyện vọng và lợi ích chính
đáng của nhân dân. Họ thích dùng quyền uy, mệnh lệnh,
áp đặt mà khơng chịu tìm hiểu thấu đáo thực tiễn và cuộc
sống hằng ngày của nhân dân, khơng chịu lắng nghe tiếng
nói của nhân dân. Những quyết định chủ quan, áp đặt, bao
che khuyết điểm, vụ lợi, vô nguyên tắc đã dẫn tới những sai
lầm, khuyết điểm, gây bất bình trong nhân dân và dẫn tới
khiếu kiện đông người vượt cấp, kéo dài. Những sai phạm
về thực hiện chính sách, pháp luật đất đai, chuyển đổi
khơng đúng mục đích sử dụng đất, quy định "treo" gây lãng
phí lớn, đền bù giá đất khuất tất làm lợi cho một số người
và doanh nghiệp, tổn hại đến cuộc sống của người dân, đã
không chỉ làm mất niềm tin mà cịn gây bất bình trong

nhân dân.
Đối với quân đội, biểu hiện những hạn chế, yếu kém
trong công tác cán bộ, chính sách, quản lý tài chính, vật
tư, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị; bệnh hình thức,
thành tích; ý thức tổ chức kỷ luật kém, vi phạm nguyên
tắc, chế độ quy định, kỷ luật, pháp luật, những điều đảng
viên không được làm; quan liêu, tham nhũng, lãng phí; vi
phạm đạo đức, lối sống, mất đồn kết nội bộ và đoàn kết
quân - dân; tinh thần cảnh giác, chất lượng huấn luyện,
giáo dục và khả năng sẵn sàng chiến đấu chưa cao; lúng
307


túng trong nhận diện, đấu tranh, ngăn chặn tiêu cực,
phản bác những luận điệu sai trái, xuyên tạc, chống phá
Đảng, Nhà nước, chế độ, âm mưu “phi chính trị hóa” quân
đội của các thế lực thù địch; ngại học tập, nghiên cứu lý
luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; trung bình chủ
nghĩa, né tránh phê bình, thiếu trách nhiệm với cơng việc,
hiệu quả cơng tác thấp, thậm chí có cán bộ, chiến sĩ khơng
hồn thành nhiệm vụ.
Tự phê bình và phê bình khơng nghiêm túc, cịn tồn
tại tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm; không
dám bảo vệ người thẳng thắn, dám đấu tranh; hiện
tượng đấu tranh phê bình khơng phù hợp, hoặc cơ hội
cực đoan, tiêu cực, lợi dụng tự phê bình và phê bình để
thực hiện cơ hội chính trị, vụ lợi cá nhân, hạ thấp uy tín
đồng đội, bè phái.
Với quyết tâm “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng
sự thật, khách quan, không nể nang, né tránh” mà Nghị

quyết Trung ương 4 khóa XII đề ra và với tinh thần trách
nhiệm, xây dựng, chúng ta cần thẳng thắn nhận rõ sự suy
thoái, hư hỏng trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên; từ đó tìm các giải pháp đồng bộ khắc phục nhằm
phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có hiệu quả.
Đó là:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về bản chất, mục tiêu
của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng.
Đó là sự thối hóa, biến chất, suy yếu, mất sức chiến
đấu, mất khả năng tự bảo vệ không phải chủ yếu do phá
308


hoại từ bên ngoài mà chủ yếu do sự tha hóa trong nội
bộ, nhất là ở cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, kể cả một
số cán bộ cao cấp. Sự tha hóa đó rất nguy hiểm, làm cho
Đảng dần dần biến chất, khơng cịn giữ được bản chất
cách mạng và khoa học của một đảng cách mạng kiểu
mới, đảng cách mạng chân chính. Sự tự chuyển hóa bắt
đầu từ trong mỗi cá nhân bởi sự phai nhạt lý tưởng,
không kiên định con đường, mục tiêu cách mạng, dao
động, mất niềm tin, dẫn tới hành động “trở cờ”, cơ hội về
chính trị và phản bội. Nhận thức rõ âm mưu và hoạt
động “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch, tỉnh
táo, chủ động và cảnh giác phòng ngừa.
Thứ hai, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu
của Đảng, nâng cao khả năng tự đề kháng của Đảng và
trong mỗi cán bộ, đảng viên. Kinh nghiệm lịch sử cho
thấy, để phòng ngừa "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" phải
bắt đầu từ con người, từ cơng tác cán bộ. Bác Hồ coi cán bộ

là cái gốc của mọi công việc. Cách mạng thành công hay
thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Tại sao hiện nay
khơng ít cán bộ, đảng viên yếu kém cả về trình độ, năng
lực và phẩm chất, đạo đức vẫn vào được các cương vị lãnh
đạo, quản lý? Phải chặn ngay các cửa "chạy" chức quyền,
phải công khai, minh bạch các khâu của cơng tác cán bộ,
qua thi tuyển nghiêm ngặt để tìm người hiền tài. Bên
cạnh đó, coi trọng đào tạo cán bộ vừa cơ bản vừa nâng cao,
kịp thời nắm bắt cái mới và ở tầm tư duy chiến lược. Công
tác quy hoạch cán bộ gắn liền với đào tạo có chất lượng
309


cao, cùng với tăng cường kỷ luật của Đảng, pháp luật của
Nhà nước và ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện của mỗi cán bộ,
đảng viên, sẽ ngày càng nâng cao khả năng tự đề kháng,
làm cho Đảng mạnh lên, hoàn thành sứ mệnh lịch sử,
lãnh đạo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, thực hiện tự phê bình và phê bình nghiêm túc
gắn liền với sửa chữa những khuyết điểm, yếu kém đã rõ
ràng, đã có kết luận, sửa chữa kịp thời, có kết quả cụ thể,
nhất là những vụ việc nghiêm trọng, công bố công khai để
củng cố niềm tin trong Đảng và trong nhân dân, tạo sự
đồng thuận, tránh phân tâm và thể hiện sự nghiêm minh
của kỷ luật Đảng, pháp luật của Nhà nước và khơng để kẻ
thù nói xấu, xun tạc.
Thứ tư, phát huy tốt vai trò của lực lượng vũ trang trong
phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về đạo đức, lối
sống trong cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay. Lực lượng

vũ trang là lực lượng chính trị trung thành vô hạn đối với
Đảng, Nhà nước và nhân dân; lực lượng nòng cốt bảo vệ
Đảng, Nhà nước, Tổ quốc, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Trong phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về
đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên cần thực hiện tốt
một số nội dung, yêu cầu như: Một là, tăng cường sự lãnh
đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chỉ huy các cấp đối với nhiệm vụ
310


phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về đạo đức,
lối sống; chủ động dự báo phát hiện sớm sự chống phá của
các thế lực thù địch, nhất là những âm mưu, thủ đoạn
hoạt động chống phá mới trên các lĩnh vực của đời sống xã
hội; cũng như chủ động nhận diện, phát hiện sự suy thối
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng
viên, để có biện pháp tham mưu và chỉ đạo việc phịng,
chống kịp thời. Hai là, phát huy vai trò, trách nhiệm của
các tổ chức, các lực lượng, nhất là cơ quan chính trị, chính
ủy, chính trị viên các cấp trong đấu tranh phịng, chống
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về đạo đức, lối sống; bảo
đảm mỗi cán bộ, chiến sĩ, mỗi tở chức trong lực lượng vũ
trang phải tự mình tạo được khả năng miễn dịch trước “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Xây dựng tổ chức đảng trong
sạch, vững mạnh, xây dựng đơn vị vững mạnh tồn diện;
đồn kết nhất trí một lịng, phát huy dân chủ, bản lĩnh, trí
ṭ, phẩm chất, truyền thống tốt đẹp, ý chí quật cường tạo

ra sức mạnh tổng hợp trong đấu tranh phòng, chống “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Ba là, đẩy mạnh các hoạt
động phối hợp với các tổ chức, các lực lượng trong đấu
tranh phịng chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về đạo
đức, lối sống. Tuyên truyền vận động nhân dân và các lực
lượng khác đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc với nhiều nội dung, hình thức phong phú, đa
dạng, hiệu quả. Phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân
tham gia phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương,
xây dựng cơ sở chính trị vững chắc không để các thế lực
311


thù địch lợi dụng. Chủ động tham mưu các biện pháp phát
huy vai trò của Ban Chỉ đạo 94 Quân ủy Trung ương, các
lực lượng chuyên sâu, cơ quan chức năng, cơ quan báo chí
qn đội và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong thực tiễn
hoạt động; góp phần thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ
phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa ” trong cán
bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay.
Tập trung xây dựng Đảng bộ Quân đội và các tổ chức
đảng trong sạch, vững mạnh theo Nghị quyết Trung ương 4
(khóa XII), nhằm bảo đảm giữ vững và tăng cường sự
lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với
quân đội. Tiếp tục triển khai có hiệu quả Đề án “Đổi mới
cơng tác giáo dục chính trị tại đơn vị trong tình hình mới”,
gắn với thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15-5-2016 của
Bộ Chính trị (khóa XII) “đẩy mạnh học tập và làm theo
tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Chỉ thị
87-CT/QUTW ngày 8-7-2016 của Thường vụ Quân ủy

Trung ương “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và thực hiện tốt phong
trào thi đua quyết thắng cùng các cuộc vận động, nhất là
cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài
năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”.
Hiện nay, toàn Đảng, với tinh thần quyết tâm, nhận
rõ trách nhiệm lịch sử và ý nghĩa thiêng liêng, trọng đại
của vấn đề xây dựng Đảng, thực hiện tự phê bình và phê
bình nghiêm túc theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4
(khóa XII), tạo sự chuyển biến rõ rệt, khắc phục những
312


hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng, nhằm
xây dựng Đảng ta thật sự là đảng cách mạng chân chính,
ngày càng trong sạch, vững mạnh, khơng ngừng nâng cao
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm
tin trong Đảng và nhân dân. Thực hiện tốt Nghị quyết
Trung ương 4 (khóa XII) vừa là những vấn đề căn bản,
vừa là những nội dung cấp bách, trở thành mệnh lệnh
của cuộc sống và là giải pháp hàng đầu để ngăn chặn “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng.

313


CHỐNG “GIẶC NỘI XÂM” NHỮNG HỒI TRỐNG LỆNH KIÊN QUYẾT
VÀ CHÍNH XÁC!
CƠNG MINH


C

hống tham nhũng, tiêu cực trong khu vực kinh tế

nhà nước, nhất là trong việc cổ phần hóa doanh

nghiệp nhà nước là lĩnh vực rất “nóng” nhưng hết sức
phức tạp, khó khăn. Với tinh thần “khơng có giới hạn,
khơng có vùng cấm”, thời gian qua, nhiều vụ việc sai
phạm đã và đang được đưa ra ánh sáng, được cán bộ, đảng
viên và nhân dân cả nước đồng tình ủng hộ. Thế nhưng,
vẫn có những kẻ cố tình xun tạc, kích động sai sự thật,
hịng làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng,
Nhà nước trong cuộc chiến chống “giặc nội xâm”.
Cuộc chiến kiên quyết, nhất quán, liên tục
Một số kẻ rất xảo trá khi một mặt thường rêu rao, chỉ
trích Đảng, Nhà nước ta yếu kém trong quản lý doanh
nghiệp nhà nước nhưng ngay sau khi hàng loạt vụ việc
tham nhũng, tiêu cực liên quan đến doanh nghiệp nhà nước
314


bị phanh phui thì họ lại lắt léo phê phán Đảng, Nhà nước
và bênh vực cho những đối tượng liên quan.
Trong vụ việc Trịnh Xuân Thanh, ngay sau khi
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng quyết liệt chỉ đạo xử lý
nghiêm thì đã xuất hiện những kẻ “lưu manh” chính trị
tung ra “hỏa mù” rằng: Hồn tồn khơng có tham
nhũng, chỉ là làm ăn lỗ vốn, đã có thanh tra kết luận
khơng có dấu hiệu của tư lợi cá nhân. Từ đó, họ rêu rao:

Đảng can thiệp quá sâu, cố “thổi phồng”, “đã chỉ đạo thì
kiểu gì cũng có tội”... Tương tự, sau khi Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo làm rõ các bài báo liên quan
đến Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa, đã
xuất hiện ngay những luận điệu như: “Mớm bóng cho dư
luận bức xúc”, “sở hữu cổ phần như thế khơng có gì sai”,
“Đảng đã ra tay thì kẻ khơng có tội cũng thành có tội”...
Từ đó họ cho rằng, Đảng đã “lấn sân” chính quyền trong
chống tham nhũng.
Trong một lần tiếp xúc cử tri, Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng đã yêu cầu người dân khi nghe thông tin về
vụ việc Trịnh Xuân Thanh cần lưu ý rằng, đây mới là kỷ
luật về Đảng, về cơng tác cán bộ, chứ chưa nói đến hình
sự, kinh tế, nói đến việc thất thốt hơn 3.000 tỷ đồng.
Những việc đó cần phải qua nhiều khâu điều tra, xử lý.
Cùng với xử lý kỷ luật Đảng thì Nhà nước, chính quyền
phải có xử lý. Qua ý kiến của Tổng Bí thư, cho thấy,
Đảng ta lãnh đạo chặt chẽ nhiệm vụ chống tham nhũng
nhưng không bao biện, không làm thay Nhà nước.
315


Năm 2012, với 94,98% số đại biểu tán thành, Quốc hội
đã thơng qua Luật phịng, chống tham nhũng (sửa đổi) với
nội dung mới nổi bật là thay thế mơ hình Ban chỉ đạo
phịng, chống tham nhũng do Thủ tướng Chính phủ đứng
đầu bằng việc lập Ban chỉ đạo Trung ương thuộc Bộ Chính
trị do Tổng Bí thư làm Trưởng ban.
Ngày 1-2-2013, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số
162-QĐ/TW thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng,

chống tham nhũng. Sau 4 năm ra đời, Ban chỉ đạo hoạt
động ngày càng hiệu quả. Chỉ riêng năm 2016, Ban chỉ
đạo đã thành lập 7 đồn cơng tác kiểm tra, giám sát việc
thanh tra các vụ việc, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các
vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư
luận quan tâm tại 14 tỉnh. Qua kiểm tra, giám sát, đã
kiến nghị 42 vấn đề về cơ chế, chính sách, pháp luật; kiến
nghị đơn đốc, theo dõi, chỉ đạo xử lý 87 vụ việc, vụ án. Qua
kiểm tra, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đưa ra 11 nhóm
kiến nghị; yêu cầu chỉ đạo kiểm điểm làm rõ trách nhiệm
và xử lý đối với 29 cơ quan, đơn vị liên quan. Nhiều vụ án
tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp được xử lý đúng tiến
độ, nghiêm minh như các vụ án: Phạm Công Danh, Hà
Văn Thắm, Lê Dũng, Phạm Ngọc Ngoạn, Huỳnh Thị
Huyền Như...
Bốn năm qua, trong tổng số 40 vụ án và 7 vụ việc Ban
chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đã kết luận điều tra, đề nghị truy
tố 26 vụ/330 bị can; đã truy tố xét xử sơ thẩm 21 vụ/247 bị
cáo; xét xử phúc thẩm 14 vụ/137 bị cáo, với mức án nghiêm
316


khắc... Việc điều tra, truy tố, xét xử rất nghiêm khắc đã
gióng lên hồi chng cảnh tỉnh, răn đe, phịng ngừa tham
nhũng, được nhân dân đồng tình ủng hộ.
Những con số trên cho thấy, Đảng ta đã lãnh đạo, chỉ
đạo phịng, chống tham nhũng rất nghiêm minh, tồn
diện, khơng phải “chỉ có vụ Trịnh Xuân Thanh”, “chỉ làm
vài vụ để tuyên truyền”...
“Đánh trống” phải chắc chắn, chính xác

Một số thành phần cơ hội chính trị cho rằng, trong
lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước vì bị vướng bởi lợi ích
nhóm nên Đảng ta chỉ “đánh trống phát một” mà không
dám “đánh trống trận”, “đánh chuột cịn sợ vỡ bình q”...
Nhà báo Nhị Lê, Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng
sản là người từng có dịp báo cáo với Tổng Bí thư vấn đề
nhân dân quan tâm vì sao khơng “đánh trống liên hồi”.
Ơng cho biết: “Mặc dù Tổng Bí thư là người hết sức cẩn
trọng, nhưng ở những thời khắc quyết định có tính bước
ngoặt thì ơng ln tỏ rõ là người hết sức bản lĩnh, mưu
lược và đầy quyết đoán. Trước khi quyết định một việc
gì ơng cân nhắc hết sức kỹ lưỡng, nâng lên đặt xuống,
xem xét kỹ mọi khía cạnh. Và khi đã quyết rồi thì ơng
khơng bao giờ chùn bước. Riêng với vụ việc Trịnh Xuân
Thanh và cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hồng, khi Tổng Bí
thư đã chỉ đạo thì vụ việc là hết sức nghiêm trọng và kết
quả sẽ sớm được làm rõ. Những người có liên quan, dù
đó là ai, giữ chức vụ gì, nếu có sai phạm thì chắc chắn
sẽ bị nghiêm trị”.
317


Trong cuộc tiếp xúc với cử tri Hà Nội ngày 6-8-2016,
có cử tri đặt câu hỏi: “Tổng Bí thư đã đánh trống rồi, tại
sao không đánh liên hồi, mà lại đánh nhát một”. Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng đã trả lời: “Đánh” là phải thận
trọng, “đánh” đâu chắc đó!
Câu trả lời trên đã thể hiện rõ quan điểm và bản lĩnh
của Đảng ta trong cuộc chiến cam go, phức tạp này. Sinh
thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng căn dặn: Chống

tham nhũng “phải có chuẩn bị, kế hoạch, tổ chức, ắt phải
có lãnh đạo và trung kiên”. Lịng dân thì mong muốn là
vậy, nhưng người cầm dùi trống phải hết sức thận trọng.
Tùy thuộc vào vụ việc cụ thể, hoàn cảnh cụ thể mà đánh
trống tiếng một hay liên tục. Chống tham nhũng, tiêu cực
cần phải thận trọng, đúng người, đúng tội. Muốn đánh
trống rồi khơng bỏ dùi thì công tác chuẩn bị phải hết sức
kỹ càng, làm đến nơi đến chốn, không được “mang thúng
úp voi”.
Thực tiễn điều tra, xác minh các vụ việc thời gian qua
đã cho thấy những ý kiến mà Tổng Bí thư nêu ra là hoàn
toàn xác đáng. Thực tiễn cũng đã là lời chứng minh đanh
thép cho những luận điệu tiêu cực cho rằng, vụ Trịnh
Xuân Thanh là “có bé xé ra to”, “làm trầm trọng hóa vấn
đề”. Liên quan vụ án Trịnh Xuân Thanh, ngày 15-2-2017,
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã quyết định khởi
tố 5 bị can, tạm giam 4 người và cấm đi khỏi nơi cư trú 1
người. Những cán bộ trên đều liên quan đến các sai phạm
khiến cho hàng nghìn tỷ đồng tiền dự án của Nhà nước bị
318


mang trả nợ và kinh doanh bất động sản dẫn đến mất
toàn bộ vốn chủ sở hữu và nợ nần chồng chất.
Thực tiễn thời gian qua cho thấy, từ chỉ đạo của Đảng,
các cơ quan pháp luật vào cuộc, vụ việc Trịnh Xuân Thanh
ẩn chứa hàng loạt sai phạm nghiêm trọng khác, liên quan
đến nhiều người, nhiều đường dây. Chống tham nhũng
muốn thành công, sau hồi trống lệnh của Tổng Bí thư, cịn
cần phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đúng

như Bác Hồ từng căn dặn: “Làm cho quần chúng khinh
ghét tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu; biến hàng ức, hàng
triệu con mắt, lỗ tai cảnh giác của quần chúng thành
những ngọn đèn pha soi sáng khắp mọi nơi, không để cho
tệ tham ô, lãng phí, quan liêu cịn chỗ ẩn nấp”1.
Khơng có “đánh chuột sợ vỡ bình”
Một số người cố tình xuyên tạc phát biểu của Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng rằng, “đánh chuột sợ vỡ bình q”,
vì vướng lợi ích nhóm. Trên thực tế, có thể dễ dàng tìm lại
những bài nói, bài viết, khơng hề có một chữ nào thể hiện
quan điểm bao che, hay e dè một vấn đề gì. Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng ln kiên định lập trường “khơng có
vùng cấm trong việc chống tham nhũng”, “nói đi đơi với
làm”. Thời gian qua, nhiều đối tượng, nhiều vụ việc đều bị
xử lý nghiêm minh, bất kể cán bộ vi phạm là ai. Tuy nhiên,
là người lãnh đạo luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên hết,
____________
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.419.

319


Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thận trọng chỉ ra rằng:
Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn với giữ ổn định
chính trị, có nghĩa là đấu tranh kiên quyết nhưng phải hết
sức khôn khéo, tỉnh táo, không để kẻ xấu lợi dụng làm mất
ổn định; không được lợi dụng chống tham nhũng để chống
phá Đảng. Những chỉ đạo đó là hồn tồn đúng đắn.
Ngay trong lĩnh vực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước, một lĩnh vực mà thường bị các thế lực xấu cho rằng

Đảng ta “không muốn chống tham nhũng” vì vướng nhiều
“đặc quyền đặc lợi” thì thời gian qua, lãnh đạo Đảng, Nhà
nước đều chỉ đạo quyết liệt phải đẩy mạnh cổ phần hóa và
siết chặt xử lý các lỗ hổng.
Chỉ đạo làm rõ thông tin liên quan đến Thứ trưởng Bộ
Công Thương Hồ Thị Kim Thoa vừa qua, Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: Yêu cầu Ban cán sự đảng Chính
phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng nghiên cứu, rà soát các
quy định của pháp luật có liên quan để sớm sửa đổi hoặc kiến
nghị việc sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các quy định,
khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý; lãnh đạo,
chỉ đạo, điều hành phịng, chống thất thốt tài sản của Nhà
nước, ngăn ngừa tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm trong
q trình thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Gần đây, Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam
(VAFI) đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất,
có thể tăng thu cho ngân sách nhà nước hơn 15 tỷ USD từ
tiến trình bán cổ phần tại các doanh nghiệp nhà nước,
nguyên nhân chưa làm được là do nhiều doanh nghiệp nhà
320


nước tuy đã được cổ phần hóa mà khơng chịu niêm yết và
thối vốn. Trong văn bản, ơng Nguyễn Hồng Hải, Phó Chủ
tịch VAFI đã chỉ đích danh 2 trường hợp doanh nghiệp
Sabeco và Habeco (Bộ Cơng Thương) tìm mọi cách trốn
tránh niêm yết trong 9 năm. Chỉ đến khi có sự chỉ đạo trực
tiếp từ Thủ tướng Chính phủ thì Sabeco và Habeco mới
chịu làm thủ tục niêm yết. VAFI cũng cho rằng, có tình
trạng ngăn cản việc niêm yết từ lãnh đạo bộ chủ quản mà

cụ thể là ngun Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Vũ Huy
Hồng và Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa là những người đã
cản trở hai doanh nghiệp trên niêm yết với nhiều lý do. Một
trong những lý do đó là việc bổ nhiệm người thân khơng có
năng lực vào các vị trí chủ chốt tại doanh nghiệp.
Ý kiến của VAFI nêu trên thêm một dẫn chứng cho
thấy chúng ta rất quyết liệt đổi mới, khơng níu kéo lợi ích
trong cổ phần hóa. Sau 26 năm kể từ khi thí điểm cổ phần
hóa (1991), Đảng, Nhà nước ta đã kiên quyết thực hiện
chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Số lượng
doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh, từ 12.000 doanh
nghiệp năm 1993, đến nay cả nước chỉ còn 718 doanh
nghiệp 100% vốn Nhà nước và đến năm 2020 sẽ chỉ còn
190 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhiều
lần khẳng định quyết liệt cổ phần hóa, những lĩnh vực
trong và ngồi nước làm tốt hơn thì để cho doanh nghiệp
tư nhân làm. Nhà nước dành tiền đầu tư những dự án
then chốt, có tác động tốt hơn cho tăng trưởng kinh tế của
321


đất nước. Tại một hội nghị cuối năm 2016, Thủ tướng cũng
đã thẳng thắn nhìn nhận, lợi ích cục bộ chính là rào cản
lớn đối với tiến trình cổ phần hóa và khẳng định, cổ phần
hóa và tái cơ cấu sẽ góp phần phịng, chống tham nhũng vì
có nhiều cổ đông cùng giám sát vốn.
Những “hồi trống lệnh” chống tham nhũng mà Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng gióng lên đã đáp ứng được
mong mỏi của đảng viên và nhân dân cả nước. Những hồi

trống kiên quyết, chắc chắn ấy sẽ tạo ra những chuyển
động đột phá, giúp cho cuộc chiến chống “giặc nội xâm”
của Đảng, Nhà nước ta ngày càng thành công hơn nữa.

322


NĨI ĐI ĐƠI VỚI LÀM MỘT PHẨM CHẤT KHƠNG THỂ THIẾU
CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN
ĐỨC LƯỢNG

T

rong lịch sử hoạt động cách mạng của Đảng ta,
chưa bao giờ công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng

lại được đặt ra cấp bách và khắc nghiệt như hiện nay. Vì
sao vậy?
Trước hết, phải nói Đảng ta có một bề dày trưởng
thành, lãnh đạo nhân dân giành được hết thắng lợi này
đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích vẻ vang suốt
hơn 87 năm qua. Tính đến nay, Đảng ta là một trong
những Đảng Cộng sản lãnh đạo chính quyền có thời gian
lâu dài nhất trong phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế (gần 72 năm). Nhưng trong 72 năm cầm quyền, có hơn
nửa thời gian Đảng và Nhà nước ta phải lãnh đạo, tổ chức
các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và
làm nghĩa vụ quốc tế. Biết bao hy sinh, tổn thất để có
giang sơn thống nhất, vị thế quốc tế như ngày nay. Thời
kỳ đổi mới, Đảng đã lãnh đạo đất nước vượt qua muôn vàn

323


×