lOMoARcPSD|20482277
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN
BỘ MƠN KINH TẾ VI MƠ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI
THƠNG MINH, ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TƯƠNG LAI
Giảng viên hướng dẫn : Trần Bá Thọ
Mã lớp học phần
: 22C1ECO50100144
Khoá
: 48
Sinh viên
: Lê Văn Hùng – 31221024671
Nguyễn Ngọc Sông Hương – 31221026294
Hồ Nguyễn Yến Nhi - 31221023588
TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2022
lOMoARcPSD|20482277
MỤC LỤ
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................4
2. Nội dung đề tài...............................................................................................4
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu........................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................4
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................5
1. Khái niệm thị trường...................................................................................5
2. Các bộ phần cấu thành thị trường.......................................................5
2.1. Cầu ( Demand )........................................................................................5
2.2. Cung ( Supply )........................................................................................5
2.3. Giá cả.............................................................................................................5
2.4. Cạnh tranh..................................................................................................5
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG...................................................................6
1. Tổng quan thị trường.............................................................................................6
1.1.
Tình hình thị trường điện thoại trong nước..................................................6
1.2.
Phân khúc thị trường......................................................................................6
1.3.
Xác định nhu cầu.............................................................................................7
1.4.
Thị trường mục tiêu........................................................................................7
2. Phân tích cung cầu của thị trường điện thoại......................................................7
2.1.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung smartphone..............................................7
2.2.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu smartphone................................................9
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TƯƠNG LAI................................................10
1. Thực trạng và đánh giá thị trường.....................................................................10
1.1.
Năm 2019........................................................................................................10
1.2.
Năm 2020........................................................................................................11
1.3.
Năm 2021........................................................................................................11
1.4.
Năm 2022:......................................................................................................12
1.5.
Đánh giá tổng thể...........................................................................................13
2. Dự báo tương lai...................................................................................................13
1
lOMoARcPSD|20482277
PHẦN KẾT LUẬN..........................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................15
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại cách mạng 4.0, công nghệ ngày càng phát triển và
đi sâu vào cuộc sống con người. Việc sở hữu cho mình một chiếc
điện thoại thơng minh để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau
đã khơng cịn q xa lạ với mọi lứa tuổi. Nhu cầu của người tiêu
dùng mỗi ngày một thay đổi và các hãng điện thoại phải nỗ lực để
đưa ra nhiều sản phẩm mới bắt kịp xu thế không chỉ nhằm để thỏa
mãn mong muốn của khách hàng mà còn để cạnh tranh với các
thương hiệu khác.
Có thể thấy, những năm gần đây thị trường điện thoại ở Việt Nam
phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm mới ra đời với sự đa dạng về
mẫu mã và được cải tiến nhiều chức năng độc đáo. Nhận thấy
được sự phát triển tiềm năng và vai trị của thị trường smartphone
ngày nay, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài : “ Phân tích
tình hình thị trường của điện thoại di động thơng minh tại
Việt Nam” để tìm hiểu rõ hơn về nguồn cung cầu trên thị trường
điện thoại, từ đó có thể đưa ra những đánh giá và dự báo trong
tương lai.
2. Nội dung đề tài
- Chương I: Cơ sở lý thuyết
- Chương II: Nghiên cứu thị trường
Tổng quan thị trường
Phân tích cung cầu trên thị trường điện thoại di động
Phân tích thực trạng bn bán của một số cửa hàng
chính hãng
- Chương III: Đánh giá, dự báo thị trường trong tương lai
3.
-
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Không gian: thị trường điện thoại trên cả nước
Thời gian: 2019-2022
Đối tượng: các sản phẩm điện thoại di động trên thị
trường Việt Nam trong những năm gần đây
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu, thu thập thông tin, dữ liệu từ các báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty, doanh
nghiệp qua báo kinh tế, Internet,...
2
lOMoARcPSD|20482277
-
Thực hiện cuộc khảo sát nhỏ qua Google Form và thu
thập số liệu về nhu cầu sử dụng điện thoại, những tính
năng mà học sinh, sinh viên mong muốn điện thoại
được cải tiến trong tương lai.
Đây là lần đầu tiên chúng em thực hiện bài tiểu luận, do kiến thức
còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sót. Chúng em
mong nhận được những nhận xét góp ý từ thầy.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm thị trường
- Thị trường (Market) xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát
triển của nền sản xuất hàng hóa và được hình thành trong lĩnh vực
lưu thơng.
- Theo nghĩa cổ điển, thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua,
bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ hay nói cách khác, thị trường là
“cái chợ”
- Khi sản xuất hàng hóa phát triển, q trình lưu thơng hàng hóa
trở nên phức tạp hơn, đa dạng và phong phú hơn, do vậy khái
niệm thị trường cũng thay đổi. Thị trường theo quan điểm hiện tại
là những thỏa thuận giữa người mua và người bán.
2. Các bộ phần cấu thành thị trường
Thị trường có thể chia ra thành nhiều bộ phận khác nhau nhưng ở
khía cạnh nào thì thị trường cũng tồn tại 4 yếu tố cấu thành là :
cầu, cung, giá cả và cạnh tranh
2.1. Cầu ( Demand )
- Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu
dùng sẵn sàng mua và có khả năng mua tại các mức
giá khác nhau vào một khoảng thời gian nhất định
- Lượng cầu () là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
người mua có nhu cầu trong một khoảng thời gian nhất
định
- Qui luật cầu: lượng cầu về một loại hàng hóa điển hình
sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hóa này hạ
xuống và ngược lại ( trong điều kiện là các yếu tố khác
không đổi )
2.2. Cung ( Supply )
3
lOMoARcPSD|20482277
-
Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán
muốn bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau
vào một khoảng thời gian nhất định
- Lượng cung (: số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được
cung cấp tại một mức giá thị trường nhất định
- Qui luật cung: lượng cầu về một loại hàng hóa điển hình
sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hóa này tăng
lên và ngược lại ( trong điều kiện là các yếu tố khác
không đổi )
2.3. Giá cả
Giá cả là số tiền mà người bán dự tính sẽ thu được từ
người mua thông qua trao đổi trên thị trường một loại
hàng hóa, dịch vụ nào đó. Đây là một bộ phận khơng
thể thiếu của thị trường đồng thời đóng vai trị quyết
định trong việc mua hay khơng mua của người tiêu
dùng.
2.4. Cạnh tranh
Cạnh tranh là sự bất khả kháng, là linh hồn sống của cơ
chế thị trường, là động lực để phát triển kinh doanh.
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
1. Tổng quan thị trường
1.1. Tình hình thị trường điện thoại trong nước
Thị trường điện thoại di động tại Việt Nam thực tế cũng đón nhận những nét tích
cực trong năm 2022 khi xu hướng chung của thị trường smartphone toàn cầu là
đi xuống do người dùng thắt chặt chi tiêu cho các sản phẩm công nghệ hậu đại
dịch COVID-19.
Theo Counterpoint Research, công ty theo dõi dữ liệu thị trường, doanh số bán
hàng trên thị trường smartphone Việt trong quý II ghi nhận mức giảm 1% xuống
còn 3,2 triệu chiếc. Các con số này phản ánh sự ổn định kinh tế vĩ mô của Việt
Nam, với áp lực lạm phát ở mức vừa phải cũng như chi tiêu của người dùng tăng
lên khi đại dịch COVID-19 dần được kiểm soát.
Thị trường điện thoại di động Việt trong năm 2022 cũng đón những thông tin về
việc nhiều nhà sản xuất lớn trên thế giới, chẳng hạn như Google hay Xiaomi,
chuyển một phần sản xuất các dịng smartphone của các cơng ty này sang Việt
Nam.Các nhà phân phối lớn của Việt Nam đang mở các cửa hàng đơn lẻ của các
thương hiệu lớn, vốn đang dẫn đầu phần lớn doanh số bán hàng, trong đó
Samsung và Apple là hai đơn vị chiếm số đông.
1.2. Phân khúc thị trường
1.2.1. Phân khúc điện thoại cao cấp (Flagship)
4
lOMoARcPSD|20482277
Điện thoại cao cấp (Flagship) là những chiếc điện thoại có hiệu năng tốt, camera
xuất sắc và rất nhiều tính năng cực kỳ vượt trội. Tuy nhiên các sản phẩm nằm
trong phân khúc này thường có điểm chung là mức giá rất cao, vì vậy hầu hết là
hướng đến các đối tượng là những doanh nhân thành đạt.
1.2.2. Phân khúc điện thoại cận cao cấp
Phân khúc điện thoại này sẽ có mức giá tốt tầm 10 – 18 triệu đồng, thường
những chiếc smartphone nằm trong phân khúc này sẽ tập trung vào một số thế
mạnh nhất định như camera, hiệu năng hay là thiết kế màn hình… Những chiếc
điện thoại trong phân khúc này thường là flagship của năm trước, mang những
tính năng cơng nghệ cũng tiên tiến nhất.
1.2.3. Phân khúc điện thoại tầm trung
Đây được coi là phân khúc phổ biến nhất và thường có giá từ 6 – 10 triệu, hoàn
toàn đáp ứng tốt trải nghiệm của người dùng. Thường các smartphone trong
phân khúc này sẽ có màn hình Full HD, cấu hình ổn định để có thể chơi game.
Phần lớn trong phân khúc này, các hãng sản xuất thường chú trọng đến phần
camera, làm sao cho tốt nhất để phù hợp với nhu cầu người dùng, nhất là giới trẻ
và phụ nữ.
1.2.4. Phân khúc điện thoại giá rẻ
Smartphone trong phân khúc này thường có giá dưới 6 triệu đồng. Các sản phẩm
thuộc phân khúc này thường không có cơng nghệ gì mới và đặc biệt nhưng hồn
tồn có thể đáp ứng đủ nhu cầu cơ bản của người dùng như nghe gọi, nhắn tin,
lướt web và xem phim.
1.3.
Xác định nhu cầu
Thị trường điện thoại di động cung cấp các sản phẩm nhầm đáp ứng nhu cầu cơ
bản của điện thoại di động là dùng để liên lạc.Ngày nay công nghệ ngày càng
phát triển không ngừng và nhu cầu khơng ngừng tăng cao,điện thoại di động
ngày một hồn thiện để đáp ứng nhu cầu của khách hàng: lạc mọi lúc mọi
nơi,làm việc,giải trí…
1.4.
Thị trường mục tiêu
Sau khi đánh giá 4 phân khúc khác nhau,dựa trên quy mô,sức tăng trưởng,sức
hấp dẫn và năng lực của công ty.Công ty chọn các phân khúc đủ lớn,khu vực tập
trung đông dân cư,nhiều nhu cầu,có thu nhập,có khả năng sử dụng và khai thác
các tính năng của sản phẩm điện thoại di động.
Phân khúc được lựa chọn:
Các thành phố loại 1 và đặc biệt trực thuộc trung ương-thành thị-lứa tuổi từ 15
đến 44 tuổi. Quy mô của phân khúc này là 38,669,163 người.
5
lOMoARcPSD|20482277
Cơ cấu dân số theo độ tuổi
0-4
45-49
5-9
50-54
10-14
60-64
15-19
65-69
20-24
70-74
25-29
75-79
30-34
80-84
35-39
85+
40-44
2. Phân tích cung cầu của thị trường điện thoại
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung smartphone
2.1.1. Giá cả của các yếu tố sản xuất
Trong vòng vài năm qua, giá của điện thoại di động đã vượt qua tầm giá 25 triệu
VNĐ, chủ yếu là do thiếu các bộ phận cần thiết như chip bộ nhớ, RAM, v.v.
Trong khi đó, những chiếc di động cao cấp ra mắt những năm gần đây liên tục
yêu cầu các thành phần mới hoặc chất lượng cao hơn. Ví dụ: màn hình OLED
của iPhone X có giá cao hơn màn hình LCD truyền thống và các phần cứng như
màn hình, máy ảnh hoặc pin ngày càng đắt (ước tính tăng lên 110 USD so với
năm 2019).
Chi phí nghiên cứu và phát triển ngày càng được đầu tư. Các giai đoạn như ý
tưởng, thiết kế, tìm kiếm các giải pháp tối ưu và thử nghiệm sản phẩm cũng tốn
nhà sản xuất một số tiền lớn.
Chi phí vận chuyển và các chi phí liên quan: Hầu hết điện thoại trên thị trường
Việt Nam đều là hàng nhập khẩu nên chi phí vận chuyển cũng ảnh hưởng đáng
kể đến giá điện thoại, do đó giá đầu vào tăng sẽ làm dịch chuyển đường cung
sang trái. Có nghĩa là ở bất kỳ mức giá nào, lượng cung giảm.
2.1.2. Cơng nghệ
Nhìn vào lịch sử ra đời của các dòng sản phẩm, chúng ta có thể thấy sự cải tiến
vượt bậc về cơng nghệ trong sản xuất điện thoại. Nhà sản xuất rất nhạy cảm với
sự ra đời của các tiến bộ khoa học và kỹ thuật đồng thời họ cũng rất nhạy bén
trong việc phát hiện những thay đổi nhu cầu của khách hàng. Họ áp dụng chúng
vào dây chuyền sản xuất, phân phối sản phẩm, sản xuất linh kiện điện tử.Ngoài
ra, sự ra đời của mạng 4G-5G cũng ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng điện thoại
mới, giới thiệu các sản phẩm mới với công nghệ cao hơn và nhiều chức năng
thay đổi giá thị trường.
Ví dụ: Sáng 14/10/2020, Apple giới thiệu đến người dùng chiếc điện thoại thế hệ
mới - iPhone 12, được trang bị các tính năng mới như chip A14, màn hình tiêu
chuẩn mới, cảm biến camera tốt hơn, thiết kế vuông vức như iPhone 5 / 5s ...
Một trong những đặc điểm mà người dùng đã được chờ đợi trong một thời gian
6
lOMoARcPSD|20482277
dài là khả năng kết nối 5G trên iPhone, Apple trang bị cho các phiên bản khả
năng kết nối đa mạng.
Do đó, khi cơng nghệ đang phát triển từng ngày, đường cung dịch chuyển sang
phải làm cho chi phí sản xuất điện thoại thơng minh thấp hơn, vì vậy số lượng
điện thoại thông minh tăng lên.
2.1.3. Số lượng người bán trên thị trường
Có thể thấy, hiện tại, các thương hiệu quen thuộc vẫn giữ vững phong độ với
một số lượng máy bán ra ấn tượng. Các thương hiệu ở vị trí hàng đầu như
Iphone, Samsung, OPPO vẫn đang phát triển tốt. Tuy nhiên, sự nổi lên của một
số thương hiệu như Xiaomi, Nokia, Vivo, Huawei hay dòng sản phẩm Bphone,
Vsmart của Việt Nam cũng khiến thị trường điện thoại ngày càng đa dạng hơn.
Vì vậy, nhiều người bán hơn làm cho đường cung dịch chuyển sang phải, tạo ra
sự gia tăng số lượng cung.
2.1.4. Kỳ vọng của Nhà sản xuất
Nhận thấy nhu cầu của người tiêu dùng về các thiết bị điện tử để học tập, làm
việc và giao tiếp trực tuyến trong thời kỳ đại dịch, các doanh nghiệp đã nỗ lực
để nghiên cứu và sản xuất các mẫu điện thoại phù hợp.Vì người tiêu dùng mong
muốn có mạng lưới kết nối tốt với nhau đã thúc đẩy các nhà sản xuất tạo ra các
sản phẩm tốt hơn và các phiên bản tiện lợi hơn. Điều này làm dịch chuyển
đường cung sang phải làm cho lượng cung điện thoại tăng lên.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu smartphone
2.2.1. Thu nhập
Thu nhập của người dân đang tăng và họ sẵn sàng chi tiền cho một thiết bị như
điện thoại thông minh để đáp ứng tất cả các nhu cầu của họ.
Nhìn chung, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam ngày càng tăng. Vào
năm 2020, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam đạt xấp xỉ 70 triệu/ người
năm. Mặc dù đại dịch Covid-19 đã dẫn đến sự sụt giảm thu nhập của một số
người mua, nhu cầu về điện thoại thơng minh khơng giảm.
Có thể thấy khi thu nhập tăng lên, nhu cầu sử dụng điện thoại, đặc biệt là trong
danh mục điện thoại cấu hình cao. Những người có nhiều tiền thường thích điện
thoại cao cấp như Apple iPhone, Samsung Note và Sony Xperia, v.v. Tuy nhiên,
những người tiêu dùng thu nhập thấp vẫn mua điện thoại thơng minh vì họ có
thể chọn cái có giá cả thấp hơn. Người tiêu dùng có nhu cầu và sẵn sàng trả một
mức giá hợp lý cho một chiếc điện thoại thơng minh phù hợp và đó là thứ thúc
đẩy lượng cầu.
2.2.2. Số lượng người tiêu dùng
Thị trường người tiêu dùng ngày càng lớn hơn. Điện thoại thông minh khơng
cịn được coi là một mặt hàng xa xỉ trong giới trẻ. Nó được sử dụng trong tất cả
7
lOMoARcPSD|20482277
các khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, bao gồm đi chơi, ăn uống, đi ngủ và học
tập.
Ở cả hai phía của tháp tuổi (15-39 và 40-60+), nhu cầu sử dụng điện thoại thơng
minh ngày càng tăng. Vì hầu hết học sinh phải học trực tuyến do tác động của
đại dịch Covid-19, điện thoại thông minh là một thiết bị cần thiết. Ngoài ra, khi
dân số thế giới tăng lên và trình độ học vấn được cải thiện, do đó nhu cầu về
điện thoại di động cũng sẽ tăng theo.
Cuối cùng, những tác động này đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về điện thoại
thông minh, dẫn đến sự dịch chuyển sang phải của đường cầu.
2.2.3. Sở thích và thương hiệu
Vào năm 2020, có rất nhiều xu hướng ảnh hưởng thị trường điện thoại thông
minh như chất lượng camera, chất lượng màn hình, … Giới trẻ ln chọn sở hữu
một chiếc điện thoại thông minh đáp ứng mọi nhu cầu của họ.
Giá điện thoại có xu hướng giảm đối với các mẫu và thương hiệu khơng cịn phổ
biến với người tiêu dùng. Ví dụ: khi iPhone 11 Pro Max lần đầu tiên được phát
hành năm 2019, giá rẻ nhất là 27 triệu, nhưng sau vài tháng, giá giảm khoảng 712 triệu. Khi một sản phẩm khơng cịn có nhu cầu cao nữa, giá giảm và cầu tăng
lên, và ngược lại.
Apple và Samsung là hai thương hiệu lớn nhất được sử dụng ở Việt Nam vào
năm 2020. Tất nhiên, nhu cầu về 2 hãng này tăng mạnh, nhưng nhu cầu về
những hãng điện thoại khác cũng tăng lên đối với những người có thu nhập thấp
hoặc người hâm mộ trung thành của các thương hiệu khác.
2.2.4. Sự kỳ vọng
Qua sự kiện công bố iPhone 12 của Apple vào năm 2020, ta biết cách kỳ vọng
của người tiêu dùng ảnh hưởng đến đường cầu. Ngày 23 tháng 10 năm 2020,
Apple đã phát hành iPhone 12. Vào ngày đó, người ta dự kiến rằng iPhone 12 sẽ
bán hết, vì vậy lượng cầu khi phát hành tăng. Đúng như dự đoán, tại Việt Nam,
số lượng đơn đặt hàng trước iPhone 12 từ một số cửa hàng phân phối chính hãng
như Cellphone S, Thế Giới Di Động,… là 67000 chiếc và lượng người xếp hàng
mua lên đến hàng nghìn người.
Sau đó, mọi người kỳ vọng rằng giá iPhone sẽ giảm theo doanh số bán hàng, vì
vậy nhu cầu giảm cho đến khi giảm giá. Vào những ngày đó, nhu cầu lại một lần
nữa tăng vọt, có thể là do một số người khơng có đủ chi phí vào ngày phát hành,
vì vậy họ chờ để mua với giá thấp nhất.
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TƯƠNG LAI
1. Thực trạng và đánh giá thị trường
1.1. Năm 2019
8
lOMoARcPSD|20482277
Số liệu từ báo cáo Thị trường quảng cáo số Việt Nam năm 2019 của Adsota cho
thấy, Việt Nam hiện xếp thứ 14 trong top 15 thị trường smartphone lớn nhất thế
giới. Các con số ấy hứa hẹn Việt Nam sẽ là một trong những thị trường
smartphone đầy tiềm năng trong tương lai. Năm 2019, công ty nghiên cứu thị
trường GfK đã công bố báo cáo về thị trường smartphone trên tồn thế giới nói
chung và từng khu vực nói riêng.Việt Nam là 1 trong 2 thị trường chứng kiến
mức tăng trưởng âm đối với sản phẩm điện thoại thông minh. Tuy là quốc gia có
nhiều người sử dụng smartphone nhất Đông Nam Á những số lượng sản phẩm
các hãng bán ra lại giảm.
Từ đó có thể thấy được người tiêu dùng có xu hướng trung thành với điện thoại
cũ thay vì mua một chiếc điện thoại thơng minh mới. Hay nói cách khác thị
trường điện thoại thơng minh tại Việt Nam vào thời điểm này không quá tiềm
năng như số lượng tiêu thụ mà nó thể hiện
Số lượng người dùng smartphone của 15 thị trường đứng đầu thế giới
1000
800
600
400
200
0
a
in
Ch
d
In
ia
U
SA
il
nd
sia
az
ila
ne
Br
a
o
d
Th
In
e
d
y
n
ico
nc
an
an
pa
ex
ra
gl
m
Ja
r
F
n
e
M
E
G
Số lượng người dùng smartphone
1.2.
n
Ira
r
Tu
y
ke
s
am
ne
pi
i
etn
l
i
il
V
Ph
100
80
60
40
20
0
Tỷ lệ thâm nhập
Năm 2020
Bất chấp việc giá flagship đã liên tục tăng cao và ngày càng có nhiều hãng tung
ra những chiếc điện thoại đắt đỏ trên 1000 USD, thị trường trong nước vẫn là thị
trường tầm trung và giá phổ thông. Phân khúc giá phổ thơng dưới 3 triệu đồng
chiếm gần 30% thị phần, cịn nếu tính từ 5 triệu đồng trở xuống lên tới 70% thị
phần. Ở phân khúc dưới 3 triệu đồng, không hãng smartphone nào có thị phần
tốt như Vsmart với cấu hình tốt mạnh nhất so với tầm giá. Cũng chính nhờ vào
việc xác định đúng nhu cầu thực của số đông người Việt về những chiếc
smartphone chất lượng tốt, giá phải chăng nên Vsmart đã nhanh chóng chiếm
lĩnh được thị trường, trở thành lựa chọn hàng đầu ở phân khúc này. Ở thị trường
Việt Nam, 2 vị trí dẫn đầu vẫn thuộc về Samsung và OPPO. Nhưng vị trí thứ 3 là
cuộc cạnh tranh sòng phẳng giữa thương hiệu Việt với các ơng lớn nước ngồi.
Mặc dù vậy, thị trường điện thoại thông minh gần như bất động. Theo báo cáo
“Điện thoại và ứng dụng di động Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020” của Appota,
Việt Nam đứng thứ 15 trên thế giới về tỷ lệ người sử dụng smartphone với
khoảng 45% dân số trên cả nước. So với năm 2019 thì nước ta bị tuột xuống 1
thứ hạng và tỷ lệ người sử dụng hầu như không thay đổi.
Quốc gia
Trung Quốc
9
Dân số
1,44 tỷ
Độ phủ người dùng
smartphone
66%
Số lượng người dùng
smartphone
953,55 triệu
lOMoARcPSD|20482277
Ấn Độ
1,39 tỷ
Mỹ
332,92 triệu
Indonesia
276,36 triệu
Brazil
213,99 triệu
Nga
145,91 triệu
Nhật Bản
126,05 triệu
Mexico
130,26 triệu
Việt Nam
98,17 triệu
Đức
83,9 triệu
1.3. Năm 2021
35,4%
82,2%
61,7%
55,4%
70,1%
65,9%
57,4%
68,2%
78,8%
492,78 triệu
273,76 triệu
170,4 triệu
118,53 triệu
102,21 triệu
83,03 triệu
74,78 triệu
66,9 triệu
66,15 triệu
Trong năm này, các nhà sản xuất smartphone liên tục tung ra hàng loạt mẫu di
động thế hệ mới tích hợp sẵn 5G tại Việt Nam. Mức giá của chúng cũng ngày
càng dễ tiếp cận. Bên cạnh đó, ngày 9/5/2021, Tập đồn Vingroup đã chính thức
cơng bố VinSmart sẽ dừng việc nghiên cứu, sản xuất tivi và điện thoại di động
để tập trung nguồn lực phát triển các mảng khác. 2021 là năm xảy ra rất nhiều
biến động trên thị trường di động tại Việt Nam. Vào đợt bùng phát lần thứ 4 của
dịch Covid-19 tại Việt Nam, diễn ra từ đầu tháng 5/2021, nhiều đại lý đã phải
đóng cửa trong thời gian dài để tuân thủ các biện pháp chống dịch, đặc biệt là
các cửa hàng tại khu vực TPHCM. Sau khoảng thời gian dài "đóng băng" vì
dịch Covid-19, thị trường di động tại Việt Nam đã dần sôi động trở lại trong
những tháng cuối năm. Nhu cầu mua sắm điện thoại tăng mạnh, giúp cho doanh
số của các đại lý dần hồi phục. Tuy nhiên, thị trường trong những ngày cuối
năm lại xảy ra tình trạng cung không đủ cầu khiến giá bán liên tục bị đẩy lên
cao.
Theo báo cáo tài chính của IDC, doanh số điện thoại thông minh tại thị trường
Việt Nam đạt 15,9 triệu máy với mức tăng trưởng 11,9% trong năm 2021. Theo
thống kê của Counterpoint Research, doanh số smartphone tại Việt Nam tăng
15% trong quý IV/2021 so với cùng kỳ năm ngoái. Nếu xét đến mức tăng trưởng
so với quý III/2021, con số này lên tới 104%. Theo nhận định của công ty
nghiên cứu này, sau khi vượt qua giai đoạn nhu cầu dồn nén do đại dịch
COVID-19, doanh số smartphone của Việt Nam duy trì ở mức cao trong cả năm
2021 mặc dù thị trường vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn. Dù vậy, theo
thống kê của Newzoo, Việt Nam đang xếp thứ 9 trong danh sách các quốc gia có
nhiều người sử dụng smartphone nhất thế giới. Theo đó, trong năm 2021, Việt
Nam hiện có 66,9 triệu người dùng điện thoại thông minh, với độ phủ đạt
68,2%.
1.4.
Năm 2022:
Trái ngược với đà suy thoái của thị trường smartphone toàn cầu, thị trường Việt
Nam đang trên đà phát triển. Nguyên nhân là bởi các nhà sản xuất smartphone
đang nỗ lực đa dạng hóa cơ sở sản xuất ra các quốc gia bên ngoài Trung Quốc,
10
lOMoARcPSD|20482277
trong đó có Việt Nam, trước những lo ngại về sự gia tăng tính bất ổn của tình
hình chính trị thế giới. Cuộc khủng hoảng hiện tại đang được đánh giá là bước
đệm cho sự tăng trưởng của thị trường smartphone Việt Nam. Người tiêu dùng
Việt Nam có xu hướng ưa chuộng các dòng smartphone cao cấp. Giữa lúc thị
trường toàn cầu lo ngại sự tăng trưởng âm, Việt Nam vươn lên trở thành nhà
xuất khẩu smartphone thứ 2 thế giới.
Theo số liệu thị phần smartphone Việt Nam hàng tháng do Counterpoint
Research công bố, số lượng điện thoại thông minh tại Việt Nam trong quý đầu
tiên của năm 2022 giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái. Chuyên gia của
Counterpoint nhận định việc thị trường mở cửa trở lại và hoạt động gia tăng
trong lĩnh vực sản xuất thúc đẩy lượng hàng xuất xưởng ngay cả khi lạm phát
tăng và sự thiếu hụt linh kiện diễn ra. Ngoài ra, thị trường trong quý 1/2022 khởi
đầu tốt do trùng thời điểm với Tết Nguyên đán, nhưng giảm dần trong các tháng
tiếp theo. Theo báo cáo mới nhất từ Canalys, trong quý II, lượng smartphone
bán ra tại Việt Nam giảm 32% so với quý trước về mức 3,1 triệu máy, tức trung
bình hơn 34.000 máy mỗi ngày. Mặc dù lượng smartphone bán ra liên tiếp giảm,
nhưng Canalys nhận định phân khúc smartphone trung cấp tại Việt Nam vẫn có
tiềm năng lớn.
Doanh số smartphone tại 5 nước Đông Nam Á trong quý II
10
8
6
4
2
0
Indonesia
Philippines
Thailand
Vietnam
Malaysia
Doanh số smartphone
1.5.
Đánh giá tổng thể
Giai đoạn từ 2019 đến quý 2 năm 2022, thị trường điện thoại thông minh tại
Việt Nam phát triển khá mạnh và có vị trí khá cao trong bảng xếp hạng thế giới
và bảng xếp hạng tại khu Đông Nam Á. Với lượng doanh thu đáng kể và số
lượng sản phẩm được sản xuất nằm trong top đầu, hay nói cách khác là dung
lượng thị trường tương đối lớn, ta có thể khẳng định rằng Việt Nam là một quốc
gia vô cùng tiềm năng cho ngành công nghiệp này.
2. Dự báo tương lai
Hiện nay thị trường điện thoại thông minh là một thị trường vô cùng nóng bỏng
ở Việt Nam, là nơi được rất nhiều nhà đầu tư cũng như người tiêu dùng quan
tâm. Theo khảo sát 100 bạn học sinh, sinh viên về thị trường này thì họ cho rằng
điện thoại giúp ích rất nhiều trong đời sống cá nhân của mình và cũng đặt rất
nhiều kỳ vọng vào ngành cơng nghiệp này. Những tính năng nghe có vẻ “kỳ lạ”
và dường như khơng thể nhưng lại phần nào giúp tạo động lực để thị trường này
ngày một phát triển hơn nữa. Với 100% người tham gia trả lời khảo sát có 41%
11
Downloaded by thoa Nguyen van ()
lOMoARcPSD|20482277
hy vọng chiếc điện thoại trong tương lai sẽ có khả năng sạc pin qua khơng khí,
30% mong muốn được điều khiển chúng qua suy nghĩ thay vì giọng nói hay bàn
phím vật lý, 14% tin rằng trong tương lai họ có thể đổi màu chiếc điện thoại tuỳ
theo sở thích, 9% kỳ vọng vào sự kết hợp giữa màn hình OLED và E-ink, 5%
nghĩ rằng điện thoại trong tương lai có thể được kéo giãn và 1% cịn lại mong
rằng điện thoại thông minh sẽ trở thành một thiết bị có thể gắn kết con người.
Tính năng kỳ vọng được ra mắt
Sạc pin qua khơng khí
Màn hình OLED và E-ink kết hợp
Điều khiển bằng suy nghĩ
Điện thoại có thể kéo giãn
Khả năng thay đổi màu tuỳ thích
Liên kết con người với nhau
Và với những tính năng độc đáo như vậy, những người tiêu dùng này cũng có
mức giá sẵn lịng trả tương đối cao cho một thiết bị hồn hảo đáp ứng mọi nhu
cầu của họ. Trong tổng số 100 người, 55 người đồng ý chi trả với mức giá từ 10
triệu đến 20 triệu đồng, 15 người với mức giá 20 triệu đến 30 triệu đồng, 7
người chấp nhận chi trả bất cứ giá nào, 6 người với mức 30 đến 40 triệu đồng, 1
người hài lòng với mức từ 40 đến 50 triệu đồng và chỉ có 16 người đồng thuận
chi trả với mức bình dân dưới 10 triệu đồng.
Mức giá sẵn lòng trả cho chiếc smartphone hoàn hảo
Dưới 10 triệu
10-20 triệu
20-30 triệu
30-40 triệu
40-50 triệu
Bất kỳ giá nào
Thông qua cuộc khảo sát nhỏ này, người tiêu dùng thể hiện rất nhiều kỳ vọng
cũng như đưa ra mức giá sẵn lòng trả khá cao đối với thị trường điện thoại thơng
minh. Như vậy ta có thể dễ dàng dự đoán được rằng thị trường smartphone sẽ
ngày càng phát triển trong tương lai sắp tới với nhiều tính năng tối ưu đáp ứng
được thị hiếu cũng như nhu cầu của khách hàng. Thêm vào đó, thị trường này
cũng là một nơi giàu tiềm năng mà các nhà đầu tư có thể rót vốn vào. Đặc biệt
đối với một đất nước đang phát triển và trong giai đoạn công nghiệp hố, hiện
đại hố như Việt Nam ta thì thị trường điện thoại thơng minh chính là yếu tố nổi
trội giúp thúc đẩy nền công nghiệp điện tử - một trong những ngành cơng nghiệp
lớn nhất trên phạm vi tồn cầu.
12
Downloaded by thoa Nguyen van ()
lOMoARcPSD|20482277
PHẦN KẾT LUẬN
Việc phân tích thị trường điện thoại thơng minh là một việc làm cần thiết. Nó
giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình thị trường cũng như cung cầu của
mặt hàng điện thoại ở nước ta. Kết quả của bài tiểu luận chính là một căn cứ để
giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về thị trường và tiềm năng của nó trong tương
lai.
Qua số liệu thống kê từ năm 2019 đến năm 2022, chúng ta thấy rõ quá trình phát
triển đầy biến động của thị trường bao gồm cả ưu và khuyết điểm. Kết hợp với
cuộc khảo sát nhỏ với quy mô 100 người, đã giúp ta đưa ra những đánh giá
khách quan cũng như dự báo về thị trường điện thoại trong thời gian tới.
Nhìn chung thị trường điện thoại di động ở Việt Nam đã đạt được những kết quả
đáng tự hào trong suốt khoảng thời gian vừa qua. Bên cạnh đó, sản phẩm điện
thoại thông minh được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều tính năng mới sau này để đáp
ứng nhu cầu ngày một tăng cao của khách hàng cũng như tốc độ phát triển của
thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Anh, N. (2022, 10 10). vietnambiz. Được truy lục từ tình hình thị trường:
/>
13
Downloaded by thoa Nguyen van ()
lOMoARcPSD|20482277
Anh, T. (2022, 03 01). Bức tranh toàn cảnh về thị trường di động Việt Nam năm
2021. Dân trí. Được truy lục từ Báo dân trí: />gia, C. t. (2020, 08 24). Phân khúc thị trường điện thoại. Được truy lục từ Đại đồn
gia- cơng ty phân phối điện thoại chính hãng VN: : />Khánh, N. (2022). VN là nước tiêu thụ điện thoại thông minh hàng đầu thế giới.
Vietnambiz.
Lượng smartphone tiêu thụ ở VN sẽ đi xuống. (2022). Nhịp sống kinh doanh.
Nguyễn, A. (2022, 10 10). Tình hình thị trường -Việt Nam sản xuất gần 160 triệu
smartphone sau gần 9 tháng đầu năm. Vietnambiz. Được truy lục từ
Vietnambiz: />Phượng, T. (2020, 03 09). Thị trường smarphone Việt Nam đi xuống trong 2019 và
những động lực mới. Vietnambiz. Được truy lục từ Vietnambiz.
Trần, T. (2022, 03 15). Thị trường smartphone Việt: xiaomi, apple tăng trường
mạnh. Được truy lục từ Vietnam.net: />Tuấn, M. (2020, 12 31). Toàn cảnh thị trường Việt Nam 2020. Được truy lục từ
Vietnam.net: />VN, B. c. (2022, 06 28). Tin tức phát triển công nghiệp. Được truy lục từ bộ công
thương VN: />VTV.vn, T. (2020, 21 11). Android chiếm ưu thế hơn iOS với hơn 60% thị phần VN.
Được truy lục từ Đài phát thanh truyền hình Tuyên Quang:
/>Vũ, Đ. (2022). Người Việt mua 34.000 điện thoại mới mỗi ngày. Zingnews.
14
Downloaded by thoa Nguyen van ()
lOMoARcPSD|20482277
15
Downloaded by thoa Nguyen van ()