Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

TIỂU LUẬN tâm lí học đại CƯƠNG đề tài TÌNH cảm và đời SỐNG TÌNH cảm của SINH VIÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.56 KB, 16 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
--------------------------

TIỂU LUẬN
TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề Tài:

TÌNH CẢM VÀ ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA SINH VIÊN
HIỆN NAY
:
:
:
:

GVHD
MƠN
LỚP
SVTH

PGS, TS PHAN THỊ TỐ OANH
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
DHQT17CTT – 422000362219
NHÓM 6

Danh sách thành viên nhóm 6:
STT

HỌ VÀ TÊN


MÃ SỐ SINH VIÊN

SĐT

1

Nguyễn Thị Quế An

21005931

0398821069

2

Lê Quý Duy (nhóm trưởng)

21084901

0924618906

3
4

Lâm Thế Hào
Nguyễn Thanh Hùng

21026171
21021701

0942111443

0963604492

5

Nguyễn Thị Thảo Huyền

21045111

0982636820

6

Nguyễn Trần Minh Thuận

21048661

0786222514

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 04 năm 2022

2

0


BẢNG PHÂN CƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Điểm
(thang
điểm 10)
của nhóm


Họ và tên

MSSV

Nội dung
phân công

1

Nguyễn Thị Quế An

2100593
1

Làm nội
dung phần I,
thuyết trình

3 tuần

Hồn
thành

9

2

Lê Q Duy


2108490
1

Làm nội
dung phần
III, thuyết
trình quản lí
giám sát
thành viên

3 tuần

Hoàn
thành

9.5

3

Lâm Thế Hào

2102617
1

Làm nội
dung phần
II, Làm
PowerPoint

3 tuần


Hoàn
thành

7

4

Nguyễn Thanh Hùng

2102170
1

Làm nội
dung phần I,
Làm
PowePoint

3 tuần

Hoàn
thành

8.5

5

Nguyễn Thị Thảo Huyền

21045111


Làm nội
dung phần
III, trả lời
câu hỏi,
thuyết trình,
tổng hợp nội
dung

3 tuần

Hồn
thành

9.5

6

Nguyễn Trần Minh
Thuận

2104866
1

Làm nội
dung phần
III, đặt câu
hỏi, tổng
hợp nội
dung


3 tuần

Hoàn
thành

8.5

2

2

0

Thời
gian
thực
hiện

Kết quả
thực hiện

ST
T


MỤC LỤC
Tran

I. LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................6

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................6
2.

Mục đích nghiên cứu.................................................................................................6

3.

Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................6

II. TÌNH CẢM......................................................................................................7
1. Khái niệm tình cảm:............................................................................................7
2.

Phân biệt xúc cảm và tình cảm:................................................................................7

3.

Đặc điểm của tình cảm..............................................................................................8

4.

Các mức độ của tình cảm..........................................................................................8

5.

Vai trị của tình cảm................................................................................................10

6.

Các quy luật của đời sống tình cảm:......................................................................10


III. CÁC LOẠI TÌNH CẢM...........................................................................11
1. Tình cảm gia đình..............................................................................................11
2.

Tình cảm bạn bè......................................................................................................11

3.

Tình cảm nam nữ.....................................................................................................12

4.

Tình cảm xã hội con người với nhau.......................................................................12

IV. ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM SINH VIÊN HIỆN NAY...........................12
1. Thực trạng.........................................................................................................12
2. Nguyên nhân.....................................................................................................14
3. Giải pháp...........................................................................................................15

V. KẾT LUẬN....................................................................................................16


Tài liệu tham khảo...................................................................................................16

3

2

0



I.

LỜI MỞ ĐẦU

Những “tình cảm” của đời sống sinh viên ln ln là đề tài mn thuở. Tuy
nhiên, nó vẫn chứa đựng những vấn đề cần được nghiên cứu và lý giải bởi vì sự
tiêu cực và tích cực của những thứ “tình cảm” thuộc phạm vi đời sống sinh viên
cịn khá nhiều mơ hồ và mơng lung.
1. Lý do chọn đề tài
Chúng em chọn đề tài này vì việc nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng đối với tuổi trẻ nói chung và sinh viên nói riêng, giúp cho chúng ta có
cách nhìn nhận rõ nét hơn
về những mặt “tình cảm” khác nhau đang tồn tại bên trong của sinh viên, cũng như
hiểu rõ được bản chất vấn đề “tình cảm” nào hiện nay đang được các bạn sinh viên
quan tâm nhất.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của nhóm em khi nghiên cứu đề tài này vì chúng em nhận thấy dường
như những mặt “tình cảm” của đời sống sinh viên càng ngày càng xuất hiện những
xu hướng mang tính tiêu cực, cùng với những tư tưởng sống sai lầm và lệch lạc
qua sự nghiên cứu này mục đích của nhóm em muốn mang lại đó chính là sẽ giúp
cho mỗi sinh viên chúng ta sẽ có một nhận thức đúng đắn hơn về mặt tình cảm,
hiểu được những mặt tích cực và tiêu cực của những “tình cảm” khác nhau. Từ đó,
biết q trọng và giữ gìn nó một cách khách quan nhất. Giúp cho đời sống sinh
viên luôn được biết đến với những thứ “tình cảm” đẹp đẽ.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát
Thông qua việc khảo sát hơn 100 sinh viên ở rất nhiều trường khác nhau trong
khu vực thành phố Hồ Chí Minh, nhóm em đã có những con số và những dữ liệu

khái quát về vấn đề tình cảm ở sinh viên.
- Phương pháp tổng hợp – phân tích
Nhóm em đã tìm kiếm và tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau rồi phân tích
để đưa ra những kiến thức đúng đắn hợp lý nhất, từ đó chúng em tổng hợp những
kiến thức chung để trình bày cho cô và các bạn.

4

2

0


II.

TÌNH CẢM

1. Khái niệm tình cảm:
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật và
hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
Đây là 1 hình thức phản ánh tâm lý mới, phản ánh cảm xúc (rung cảm) . Do vậy,
ngoài những điểm giống với sự phản ánh của nhận thức mang tính chủ thể, có bản
chất xã hội lịch sử, phản ánh cảm xúc cịn có những đặc điểm riêng sau:
 Nội dung phản ánh: Trong nhận thức chủ yếu phản ánh những thuộc tính và
các mối quan hệ của bản thân với thế giới thì tình cảm phản ánh mối quan hệ
giữa các sự vật, hiện tượng với nhu cầu động cơ của con người.
 Phạm vi phản ánh: Mọi sự vật hiện tượng tác động vào giác quan của chúng
ta ít nhiều được ta nhận thức (ở mức độ đầy đủ, sáng tỏ khác nhau), song
không phải mọi tác động vào giác quan đều đều được ta tỏ thái độ, mà chỉ có
những sự vật, hiện tượng nào liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa

mãn nhu cầu hoặc động cơ của con người mới gây ra nên cảm xúc. Nghĩa là
phạm vi phản ánh của tình cảm có tính lựa chọn.
 Về phương thức phản ánh: nhận thức phản ánh thế giới bằng hình ảnh biểu
tượng khái niệm cịn tình cảm phản ánh thế giới dưới hình thức rung cảm.
 Ngồi ra, với tư cách là một thuộc tính tâm lý ổn định tiềm tàng của nhân
cách, tình cảm mang đậm màu sắc chủ thể hơn so với nhận thức. Mặt khác,
quá trình hình thành tình cảm lâu dài, phức tạp hơn nhiều và được diễn ra
theo quy luật khác với quá trình nhận thức.
2. Phân biệt xúc cảm và tình cảm:
- Giống nhau: Đều biểu thị thái độ rung cảm của con người trước những sự
vật hiện tượng khách quan có liên quan tới nhu cầu của con người.
- Khác nhau:
-

Xúc cảm
Có cả ở người và động vật
Là 1 q trình tâm lý
Xuất hiện trước
Có tính nhất thời, đa dạng, phụ
thuộc vào tình huống, ...
Thực hiện các chức năng sinh học
(giúp cơ thể định hướng và thích
nghi với mơi trường bên ngồi với

-

Tình cảm
Chỉ có ở người
Là 1 thuộc tính tâm lý
Xuất hiện sau

Có tính xác định và ổn định
Thực hiện các chức năng xã hội
(giúp con người định hướng và
thích nghi với xã hội với tư cách là
một nhân cách)

5

2

0


tư cách là 1 cá thể)
- Gắn liền với phản xạ không điều
kiện và bản năng.

- Gắn liền với phản xạ có điều kiện,
với định hình động lực thuộc hệ
thống tín hiệu thứ hai.

- Mối quan hệ:
- Xúc cảm là cơ sở của tình cảm
- Xúc cảm là phương tiện biểu hiện của tình cảm, xúc cảm càng đa
dạng phong phú thì tình cảm càng sâu sắc.
- Tình cảm có ảnh hưởng đến xúc cảm, chi phối xúc cảm của con người
- Tình cảm được hình thành từ những cảm xúc đồng loại theo quy luật
tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa các xúc cảm.
3. Đặc điểm của tình cảm
3.1.Tính nhận thức:

Khi có tình cảm nào đó, con người phải thức được đối tượng và nguyên nhân
gây nên tình cảm và những tình cảm của mình. Ba yếu tố nhận thức, rung động
và thể hiện cảm xúc tạo nên tình cảm. Trong đó, nhận thức được xem là cái lý
của tình cảm, nó làm cho tình cảm có tính đối tượng xác định.
3.2.Tính xã hội:
Tình cảm hình thành trong mơi trường xã hội, tình cảm mang tính xã hội chứ
không phải là những phản ứng sinh lý đơn thuần.
3.3.Tính ổn định
Tình cảm là những kết cấu tâm lý ổn định, tiềm tang của nhân cách, khó hình
thành và khó mất đi.
3.4.Tính chân thực:
Tình cảm phản ứng chân thực nội tâm và thái độ ngay cả khi con người cố che
giấu nó bằng những động tác giả ngụy trang bên ngồi.
3.5.Tính đối cực
Tính đối cực hay cịn gọi là tính hai mặt, gắn liền với sự thỏa mãn hay khơng thỏa
mãn nhu cầu của con người, tình cảm mang tính chất đối cực.
4. Các mức độ của tình cảm
4.1.Màu sắc xúc cảm của cảm giác:
Đây là mức độ thấp nhất của sự phản ánh cảm xúc, nó là một sắc th cảm xúc đi
kèm theo q trình cảm giác. Màu sắc xúc cảm của cảm giác không được chủ thể
6

2

0


nhận thức như là một hiện tượng tâm lý độc lập mà như là một thuộc tính đặc sắc
của quá trình tâm lý Nó chỉ thống qua khơng mạnh mẽ, màu sắc xúc cảm của cảm
giác mang tính chất cụ thể, gắn liền với các cảm giác nhất định, và khơng được chủ

thể ý thức một cách rõ ràng.
4.2.Xúc cảm:
Đó là mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn, nó có những đặc điểm sau: xảy ra
nhanh chóng nhưng mạnh mẽ rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác nó
do những sự vật hiện tượng trọn vẹn gây nên, có tính chất khái qt cao hơn và
được chủ thể ý thức ít nhiều rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác.
Tùy theo mức độ ổn định mà tính ý thức cao hay thấp người ta chia xúc cảm
thành hai loại xúc động và tâm trạng.
- Xúc động là một dạng của xúc cảm có cường độ rất mạnh xảy ra trong
một thời gian ngắn, đôi khi con người không làm chủ được bản thân
mình.
- Tâm trạng là một trạng thái xúc cảm chung bao trùm lên toàn bộ các
hoạt động và làm nền cho hoạt động của con người có ảnh hưởng đến
toàn bộ hành vi của họ trong một thời gian khá dài.
- Trạng thái căng thẳng (Stress) là một trang thái căng thẳng nảy sinh
trong tình huống nguy hiểm, trong những tình huống phải chịu đựng
những nặng nhọc về thể xác và tinh thần hoặc trong điều kiện phải
giải quyết những hành động nhanh chóng và trọng yếu.
4.3.Tình cảm:
Đó là một thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với
bản thân mình, nó như là một thuộc tính ổn định của nhân cách.
Người ta có thể chia tình cảm thành hai loại:
- Tình cảm cấp thấp: Là tình cảm liên quan đến sự thỏa mãn những nhu
cầu sinh vật của cơ thể (Như nhu cầu về mặt sinh học).
- Tình cảm cấp cao là tình cảm liên quan đến những thoả mãn những
nhu cầu mang tính chất xã hội và nó nói lên thái độ của con người đối
với những mặt khác nhau của đời sống xã hội. Tình cảm cấp cao gồm:
+ Tình cảm đạo đức.
+ Tình cảm trí tuệ.
+ Tình cảm thẩm mỹ.

+ Tình cảm hoạt động.
7

2

0


+ Tình cảm hoạt động thể hiện thái độ của con người đối với một đối
tượng nhất định liên quan đến sự thỏa mãn hay không thoả mãn nhu
cầu thực hiện hoạt động.
+ Tình cảm mang tính chất thế giới quan: tinh thần yêu nước, tinh
thần quốc tế.
5. Vai trò của tình cảm
Xúc cảm và tình cảm có vai trị to lớn trong đời sống của con người cả về mặt
sinh lý lẫn tâm lý. Con người khơng có xúc cảm thì khơng thể tồn tại được.
- Với nhận thức: Tình cảm l nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người
tìm chân lý, ngược lại nhận thức là cái lý của tình cảm, lý chỉ đạo tình.
- Tình cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người khắc phục những
khó khăn trở ngại gặp phải trong q trình hoạt động. Tình cảm có một ý
nghĩa đặc biệt trong công tác sáng tạo
- Đối với đời sống: Xúc cảm, tình cảm có vai trị to lớn trong đời sống con
người, người khơng có tình cảm thì khơng thể tồn tại được.
- Trong cơng tác giáo dục: tình cảm giữ một vị trí vơ cùng quan trọng: nó vừa
là điều kiện vừa là phương tiện vừa là nội dung của giáo dục.
6. Các quy luật của đời sống tình cảm:
6.1.Quy luật lây lan tình cảm
Xúc cảm tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác. Trong
cuộc sống hàng ngày ta thường thấy hiện tượng vui lây, buồn lây, một hiện
tượng tâm lý biểu hiện rõ rệt của quy luật này là hiện tượng “hoảng loạn”.

Quy luật này có ý nghĩa rất to lớn trong các hoạt động tập thể.
Quy luật lây lan có đặc điểm tự phát, không phụ thuộc ý thức, nhận thức đầy đủ
nên mọi người thường có tâm lý hoang mang trước những tin đồn.
6.2.Quy luật thích ứng của tình cảm
Xúc cảm tình cảm nào đó được nhắc đi nhắc lại nhiều lần, lặp đi lặp lại nhiều lần
một cách khơng thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu bị lắng xuống đó là hiện tượng
thường được gọi là chai sạn của tình cảm
6.3.Quy luật tương phản hay cảm ứng của tình cảm:
Tương phản là sự tác động qua lại giữa xúc cảm tình cảm âm tính và dương
tính, tích cực và tiêu cực thuộc cùng một loại. Cụ thể một thể nghiệm này có
thể làm tăng cường một thể nghiệm khác đối cực với nó (xảy ra đồng thời
hay nối tiếp)
6.4. Quy luật di chuyển của tình cảm:
8

2

0


Xúc cảm tình cảm của con người có thể di chuyển từ đối tượng này sang
đối tượng khác. Hiện tượng “giận cá chém thớt”, “vơ đũa cả nắm”
Quy luật này nhắc nhở chúng ta phải chú ý kiểm soát thái độ xúc cảm của
mình, làm cho nó mang tính chọn lọc tích cực hơn, tránh tình cảm tràn lan.
6.5.Quy luật pha trộn của tình cảm:
Sự pha trộn xúc cảm là sự kết hợp màu sắc âm tính của biểu tượng với màu sắc
dương tính của nó. Tính pha trộn cho phép hai xúc cảm, hai tình cảm đối lập nhau
có thể tồn tại cùng một con người, chúng không loại trừ nhau mà quy định lẫn
nhau.
Quy luật này cho ta thấy tính phức tạp và nhiều khi mâu thuận giữa tình cảm của

con người.
6.6.Quy luật về sự hình thành tình cảm
Tình cảm được hình thành từu các xúc cảm, do các xúc cảm đồng loại được
động hình hóa, tổng hợp hóa và khái qt hóa mà thành.

III. CÁC LOẠI TÌNH CẢM
3. Tình cảm gia đình
Gia đình là một tế bào của xã hội, là một cộng đồng người chung sống và gắn bó
với nhau, được thiết lập dựa trên các mối quan hệ về tình cảm, quan hệ huyết
thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ giáo dục hoặc quan hệ nuôi dưỡng, v.v … (khái
niệm trên phương diện pháp lý)
Trên phương diện tình cảm thì gia đình là tổ ấm, chỗ dựa tinh thần để mỗi khi ta
gặp khó khăn trong cuộc sống có thể trở về để được chia sẻ, bảo vệ, chở che.
4. Tình cảm bạn bè
Tình bạn, trước hết là mối quan hệ tình cảm giữa người với người. Nói cách
khác, đó là sợi dây liên kết các cá nhân mạnh mẽ với nhau. Giống như các loại tình
cảm khác, tình bạn cũng có nhiều hình thức khác nhau và có biến đổi tính chất, đặc
điểm.
Những đặc điểm chính, ln xuất hiện trong tình bạn là lịng tốt, tình u, đức
hạnh, sự cảm thơng, sự đồng cảm, trung thực, lòng vị tha, lòng trung thành. Đồng
thời, đặc biệt là sự rộng lượng, tha thứ, sự hiểu biết lẫn nhau và lịng trắc ẩn. Qua
sự thích thú sự có mặt của nhau, tin tưởng và khả năng là chính mình mà thể hiện
tình cảm đối với nhau, và bỏ qua các nhận xét với người đó. Tình bạn như một
chiếc chìa khóa mở rộng mối quan hệ gắn chặt tình cảm.
5. Tình cảm nam nữ

9

2


0


Tình yêu nam nữ được hiểu là hệ quả của sự kết hợp giữa bản năng và lý trí giữa
giới tính nam và giới tính nữ. Nó được xem là mối quan hệ dị tính (nam giới và nữ
giới). tình yêu là một loại tình cảm giữa người và người, hướng con người đến
Chân, Thiện, Mỹ.
Khi bắt đầu nảy sinh tình cảm với đối phương cũng là lúc trái tim bạn đã bắt đầu
rung động; biết nhớ biết thương, biết chờ đợi và biết cảm giác rất muốn được nhìn
thấy người ấy. Giúp hoàn thiện con người, làm bản thân cảm thấy hạnh phúc hơn.
Khi ta đều đang quay cuồng với cuộc sống vì những mục đích tiền tài danh vọng,
nhưng đến cuối cùng chúng ta sẽ nhận ra rằng sống là để hạnh phúc. Tình cảm trai
gái giúp bản thân chúng ta làm những điều kỳ diệu hơn trong cuộc sống. Sẽ khơng
có gì có thể ngăn cản được.
6. Tình cảm xã hội con người với nhau
Tình yêu thương là thứ tình cảm thiêng liêng, cao quý mà con người ta dành cho
nhau, nó xuất phát từ chính sự chân thành trong mỗi trái tim. Đó có thể là tình cảm
u q, gắn bó, vị tha, nhân ái, tương trợ, … được vun đắp trong một thời gian
dài; cũng có thể là niềm thương cảm chợt trào dâng trong một hồn cảnh nào đó.
Tình u thương được biểu hiện cụ thể bằng sự quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ lẫn
nhau, không vô cảm, thờ ơ, dửng dưng trước nỗi đau đồng loại.
Lòng yêu thương con người trong xã hội hiện nay ngày càng quan trọng. Trong
cuộc sống bộn bề, gấp gáp, mọi người đều phải chịu những áp lực riêng, vì thế mà
tình yêu thương con người càng phải được nâng cao. Ai ai cũng yêu thương lẫn
nhau thì nhân loại tràn đầy sự hạnh phúc, con người gần gũi, thân thiết với nhau
hơn. Chỉ cần có lịng u thương, khi ấy làm gì cịn xung đột, gây ra bao đau
thương như chiến tranh đã để lại. Lòng yêu thương sẽ giúp xây dựng một xã hội
văn minh hơn, giàu tình người hơn.

IV.


ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM SINH VIÊN HIỆN NAY

1. Thực trạng
- Hiện nay, với thời đại công nghệ 4.0 phát triển như vũ bão đã ảnh
hưởng rất nhiều đối với mặt tình cảm của sinh viên. Ngày trước hầu
hết việc giao tiếp với nhau đều thông qua gặp mặt trực tiếp, điều đó
khiến cho cá nhân tìm kiếm hay hiểu biết nhau rất khó khăn. Thế
nhưng bằng những ứng dụng, những trang mạng chúng ta có thể kết
nối với tất cả mọi người trong mọi miền kể cả trên thế giới. Thế nên
giới trẻ hiện nay trở nên nhạy cảm nhiều hơn về vấn đề tình cảm. Điều
đó vừa mang lại tích cực vừa mang lại tiêu cực.
Tích cực: Sinh viên bây giờ ngày càng có lối sống cởi mở hơn trong tình yêu và
tình cảm của mình, họ biết yêu thương, biết đồng cảm, biết chia sẻ, biết nắm bắt
10

2

0


cơ hội yêu và được yêu và dần hoàn thiện hơn về cách suy nghĩ tư duy và lối
sống ngày càng trưởng thành hơn.

 Tình cảm gia đình
Gia đình là nơi tổ ấm, là nơi thiêng liêng nhất của chúng ta. Vì vậy với ai dù đi xa
đến mấy cũng luôn tự hào và không thôi nhớ về tổ ấm của mình. Bởi thế mà các
bạn sinh viên đang sống ở độ tuổi làm chủ cuộc đời mình, khơng cịn trong vòng
bảo vệ của bố mẹ mà phải tự lập hơn, chin chắn và có trách nhiệm hơn. Vì vậy
khoảng thời gian này hầu hết sinh viên đều sống xa nhà để đến các nơi khác học

tập và làm việc nên rất hay nhớ nhà. Họ biết quan tâm đến gia đình hơn, có trách
nhiệm hơn, ln tràn đầy sự yêu thương và nhung nhớ đối với gia đình. Vì vậy
nhưng với việc học tập và làm việc khiến các sinh viên ít thường xuyên gặp bố mẹ
để thể hiện tình cảm dẫn đến có rất nhiều việc khiến mình phải hối hận. Nhưng đâu
đó vẫn có một số sinh viên vẫn luôn gánh chịu nhũng áp lực, những bạo lực từ gia
đình. Nhất là tình trạng bạo lực gần đây teho Báo cáo quốc gia về bạo lực đối với
phụ nữ ở Việt Nam năm 2021 do Tổng cục Thống kê thực hiện chỉ ra rằng tỷ lệ bạo
lực gia đình gia tăng đáng kể trong thời kỳ đại dịch, thể hiện ở việc gia tăng các
cuộc gọi đến các nơi tạm lánh và đường dây trợ giúp cho phụ nữ và trẻ em bị bạo
lực. Trong 9 tháng đầu năm 2021, Tổng đài 1900969680 tiếp nhận 1193 cuộc gọi
tăng 140% so với cùng kỳ năm 2020; số ca tham vấn tăng 114%, số lượt tham vấn
tăng 168% so với cùng kì năm 2019 - thời điểm chưa có dịch. Và khơng chỉ thế
trong những năm vừa qua có rất nhiều vụ án đáng sợ khi bố mẹ hành hạ con cái
dẫn đến ảnh hưởng tính mạng, hay vụ án cậu học sinh nhảy lầu vì áp lực từ gia
đình đặt ra, ... Với những vụ án trên đã cho chúng ta phải suy ngẫm và đặt ra
những câu hỏi tại sao và giải pháp khắc phục những vấn đề trên.

 Tình cảm nam nữ
Khi xã hội dần phát triển hơn, những đòi hỏi tất yếu của con người cũng sẽ được
nâng cao hơn và tình u cũng khơng nằm ngồi số đó. Phần lớn sinh viên nằm ở
dộ tuổi 18 – 23. Đây là lứa tuổi tràn đầy sức sống. Vì vậy tình cảm nam nữ chính là
1 trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến các hành vi hoạt động của sinh
viên. Trong thời đại hiện nay, sinh viên cũng có những nhận thức đúng đắn hơn về
tình yêu. Họ cũng đã trang bị cho mình nhiều kiến thức, hiểu biết về cách thể hiện
tình cảm hợp lý và cách bảo vệ tình cảm tốt hơn. Nhờ các thông tin trên sách báo
và các phương tiện truyền thơng họ có thêm phần tự tin và suy nghĩ thống hơn về
quan niệm tình cảm nam nữ so với thời ơng cha ta rất nhiều. Bên cạch đó, cũng
nhờ có các phương tiện này mà cũng có nhiều mặt tiêu cực đó chính là các các
nhận thức chưa đúng đắn về quan niệm về tình dục, hơn nhân. Nhất là tỷ lệ nạo phá
thai ở Việt Nam, con số này đang rơi vào tình trạng báo động:


11

2

0


Theo thống kê, một năm ở nước ta có đến khoảng 300.000 ca nạo phá thai. Đáng
lo ngại hơn nữa là phần lớn trong số này là ca nạo phá thai của các bạn nữa từ 1519
Ngoài ra, thống kê cũng chỉ ra rằng 20-30% các ca phá thai xảy ra ở phụ nữ chưa
kết hôn và 60-70% người đi nạo phá thai là học sinh, sinh viên.
Bên cạnh đó thì các hành động tưởng chửng như rất bình thường như ôm ấp, giận
hờn hay ghen tuông cũng ngày càng trở nên đáng sợ khi có những vụ án chết người
như các sự việc đánh ghen, hay các vụ án giết người yêu cũ khi thấy họ quen người
mới, ... Hay các tình yêu trở nên thực dụng khi chỉ nghĩ đến tiền bạc hay nhan sắc
của đối phương.

 Tình cảm bạn bè
Trong độ tuổi này, gia đình khơng thể bên cạnh hỗ trợ, bảo vệ cho ta được, thầy
cô giảng viên đều là là những người dẫn lối cho chúng ta đi làm sao cho đúng với
chuyên ngành của mình. Chỉ có bạn bè, những người kề vai sát cánh bên ta, cùng
nhau trải nghiệm những hoàn cảnh tương tự và sống cùng thời đại thì họ sẽ dễ
dàng hiểu chúng ta hơn. Vì vậy chỉ khi khó khăn, bạn bè mới dễ dàng giúp đỡ
chúng ta được. Vì thế đối với sinh viên hiện nay, họ ln hịa đồng, vui vẽ sẵn sàng
học hỏi giúp đỡ nhau không chỉ về vấn đề học tập mà cả những vấn đề khác ngoài
cuộc sống. Họ biết lắng nghe chia sẻ có nhận thức và tình cảm tích cực hơn. Với
các các trang mạng xã hội khắp nơi, việc giao lưu kết bạn bốn phương vô cùng dễ
dàng và tiện lợi. Điều đó giúp chúng ta có được nhiều mối quan hệ và hiểu biết,
qua đó khiến chúng ta hịa nhập xã hội với tinh thần thoải mái tự tin. Thế nhưng

cũng có rất nhiều tình bạn trở nên rất “ toxic”. Trong độ tuổi này chúng ta hầu hết
đều khó khan nên dẫn đến tình bạn chỉ mang tính lợi dụng. Cũng có một số sinh
viên khi vừa bước ra đời thấy bạn bè giỏi hơn trở nên đố kị và làm những việc làm
sai trái. Và thậm chí có những người bạn vơ cùng xấu tính, hai mặt mà rất nhiều
sinh viên gặp phải. Vì vậy chính những mối quan hệ bạn bè mới để lại cho chúng
ta nhiều bài học và kinh nghiệm nhất.

 Tình cảm xã hội
Hiện nay trong thời đại này sinh viên cởi mở thân thiện giao tiếp tốt hơn rất
nhiều. Bởi thời đại này là thời đại của xã hội, chúng ta phải sống cùng nhau thì thế
giới mới phát triển tốt đẹp. Vì vậy nhận thức của sinh viên về các vấn đề giao tiếp,
ứng xử hay các hành động giúp đỡ, thiện nguyện tương trợ nhau dần trở nên tích
cực hơn. Nhất là trong thời gian dịch bệnh, khi các tỉnh bị cách ly xã hội thì khơng
chỉ những hình ảnh các bác sĩ ngày đêm chiến đấu mà hình ảnh các đồn xe cứu
trợ từ các tỉnh khác ln khơng ngừng vận chuyển. Trong đó hình ảnh các bạn sinh
viên giúp đỡ những hồn cảnh các bạn có hồn cảnh khó khăn như mua đồ ăn hay
nhường phần cơm như đang tỏa sáng giữa khơng khí lo sợ và mệt mỏi của bệnh tật.
12

2

0


Có lẽ hình ảnh đẹp đó đã chứng minh rằng câu nói “Lá lành đùm lá rách” hay “Bầu
ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn” của ơng cha ta
vẫn cịn ngun giá trị. Sinh viên họ vẫn ln mang những đức tính tốt đẹp như
nhẫn nhục, khoan dung tha thức, nhường nhịn, chia sẻ và biết hy sinh. Thế nhưng ở
đâu đó vẫn có những bạn ln sống thờ ơ vơ cảm. Họ ln dửng dung trước những
hồn cảnh đáng thương, sợ giúp đỡ người khác, sợ bị mang vạ vào thân, ... Vì thế

họ khơng biết nói tiếng sẻ chia, cứ khư khư trong vỏ bọc của mình, và từ đó ln
sống trong ngờ vực, đố kị, ganh ghét. Sống là phải biết cho đi chứ khơng phải để
nhận lại, tình cảm cũng vậy. Nên những bạn đó sẽ sống với cuộc sống tẻ nhạt,
khơng có tình u thương.
2. Ngun nhân
Áp lực từ việc học là nguyên nhân hàng đầu gây stress ở học sinh và sinh viên.
Thực tế, chương trình học ở nước ta tương đối nặng vì quá chú trọng đến lý thuyết.
Do đó, sinh viên thường mất nhiều thời gian để đọc hiểu và học thuộc các khái
niệm, nguyên lý trước khi thực hành. Tình trạng này khiến cho sinh viên mất nhiều
thời gian cho việc học, khơng có thời gian để nghỉ ngơi và trau dồi các kỹ năng cần
thiết khác.
Nhìn nhận một cách sai lầm về giá trị cuộc sống. Đó là hiện tượng sùng bái giá
trị vật chất. Nhiều thanh niên lấy đồng tiền làm thước đo giá trị trong cuộc sống.
Chủ nghĩacá nhân có xu hướng tăng trong giới trẻ ngày nay. Điều đó dễ dàng bóp
méo những tình cảm tích cực.
Một vấn đề đang được quan tâm hiện nay đó là sống thử trong sinh viên. Nhiều
sinh viên hiện nay quan niệm tình yêu quá đơn giản. Nhiều người trong số họ quan
hệ với bạn trai, bạn gái mà không biết rõ quá khứ của nhau. Học thức cao nhưng
khơng ít đơi thiếu nghiêmtrọng những kiến thức sinh sản, giới tính. Hậu quả là tình
trạng nạo phá thai ở Việt Nam đứng hàng cao nhất thế giới. Bên cạnh đó cịnkéo
theo những bệnh lây truyền qua đường tình dục mà nguy hiểm nhất là căn bệnh thế
kỷ HIV-AIDS.
Thiếu sự tu dưỡng về nhận thức lẫn thể chất của bản thân, không quan tâm đến
bản thân khiến cho bản thân dễ dàng sinh ra căng thẳng mệt mỏi hay cả sự tự ti,
ảnh hưởng rất nhiều đến mặt tình cảm
Khơng biết tiết chế cảm xúc chính là trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng
rất lớn đến vấn đề tình cảm, nó khiến cho đối phương bị tổn thương và gây ra
những hậu quả khó lường như các vấn nạn bạo lực.
Các mâu thuẫn trong mỗi quan hệ khiến cho chúng ta cảm thấy dễ dàng nảy sinh
ra những cảm xúc tiêu cực trong mặt tình cảm So với học sinh, đời sống sinh viên

phức tạp hơn do phải sống chung với bạn bè thay vì với gia đình. Hơn nữa, khoảng
13

2

0


thời gian đại học cũng là giai đoạn lý tưởng để yêu đương. Tuy nhiên ở giai đoạn
này, cả hai đều chưa ổn định về tài chính và chưa có đủ kinh nghiệm sống nên rất
dễ phát sinh mâu thuẫn. Ngồi ra, mâu thuẫn cũng có thể phát sinh trong q trình
học tập, làm việc nhóm. Vì khơng có gia đình ở bên cạnh nên khơng ít sinh viên
phải tự mình đối mặt với các vấn đề mà khơng có người để chia sẻ, thấu hiểu.
Sự vô tâm thờ ơ, những lời đàm tiếu hay cả những sự so sánh chê bai, chửi rủa
cũng của gia đình hay người ngồi đều khiến cho sinh viên trở nên tiêu cực hơn,
nhất là vấn đề tình cảm
3. Giải pháp
 Đối với bản thân
Phải ln biết tự bảo vệ mình, biết những điều nên và khơng nên làm, bằng cách
đó chúng ta phải tự tìm tịi, học hỏi, tra cứu để bảo vệ cho chúng ta một cách hiệu
quả nhất và luôn luôn phải sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục, cũng
như đề cao tính chung thủy trong tình cảm hơn. Vì là sinh viên nên chúng ta nhất
định có 1 kế hoạch học tập 1 cách hợp lý, nó sẽ tránh được những sự mệt mỏi hay
khiến ta ln rơi vào cảnh “Tiến thối lưỡng nan”, gây ra những căng thẳng bực
bội. Bên cạnh đó tập những thói quen lành mạnh như ăn uống có khoa học, đọc
sách nhiều hơn và luôn học hỏi, giao lưu với mọi người. Điều đó sẽ giúp chúng ta
ln có 1 năng lượng tích cực, thân thiện vui vẻ và tăng thêm tình yêu đối với cuộc
sống.
 Đối với gia đình người thân
Với gia đình cần phải giáo dục con cái từ nhỏ gia đình là nơi để yêu thương, để

trở về, cũng như tuyên truyền cho mọi người hiểu được những điều bạo lực trong
gia đình là những điều khơng nên vì nó sẽ làm xấu đi thứ tình cảm được coi là
thiêng liêng nhất của chúng ta. Bên cạnh đó sinh viên chúng ta cũng nên dành
nhiều thời gian ở bên cạnh, tâm sự với mọi người trong gia đình để gia đình hiểu
nhau, gắn bó, u thương nhau hơn.
 Đối với xã hội
Sinh viên cần ý thức được phải biết giúp đỡ nhau, hợp tác với nhau cùng phát
triển vì đơi khi họ cần mình nhưng cũng đến lúc mình cũng sẽ cần đến họ. Hãy học
cách lắng nghe, giao tiếp, biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực và thể hiện cảm xúc tích
cực và cũng lựa chọn những mối quan hệ tốt và tích cực. Đồng thời phải luôn thể
hiện thái độ niềm nở, vui vẻ và học hỏi. Điều đó sẽ mang lại những tình cảm tích
cực với bản thân và mọi người.

V.

KẾT LUẬN
14

2

0


Cuộc sống ngày càng vội vã, con người ngày càng bận rộn với học tập, công
việc, dĩ nhiên họ sẽ có ít thời gian để quan tâm, thể hiện tình cảm với gia đình,
người thân, bạn bè, ... dẫn đến việc mối quan hệ dần trở nên xa cách, nhạt nhịa
hơn. Vì thế đối với sinh viên việc thể hiện hiện tình cảm sẽ giúp cho mối quan
hệ trở nên khăng khít hơn, sẽ bớt đi những gánh nặng, u sầu của mình. Khơng
chỉ thế, tình cảm cịn giúp ta tạo nên một cuộc sống vô cùng phong phú. Người
giàu tình cảm sẽ sống trong cuộc sống tràn ngập màu sắc, khơng vơ vị nhàm

chán. Tình cảm sẽ giúp bản thân giải quyết được nhiều vấn đề nan giải và cịn
mang lại nguồn năng lượng to lớn, mạnh mẽ vơ cùng.
Con người với trái tim lạnh giá thì sẽ khơng tạo nên những tác phẩm văn học.
Vì thế, đối với những sinh viên thì tình cảm là điều khơng thể thiếu đối với thời
đại ngày nay. Chúng ta biết san sẻ, biết đồng cảm, biết bày tỏ tình cảm tích cực
sẽ giúp cho xã hội trở nên hạnh phúc hơn, truyền động lực và gây dựng một xã
hội tốt đẹp, ý nghĩa hơn.

 Tài liệu tham khảo
1. Phan Thị Tố Oanh (2016) – chủ biên - Tài liệu Tâm lý học đại cương, NXB
Lao động – Xã hội
2. Thư Lê (02/12/2021) - Tỉ lệ nạo phá thai ở Việt Nam bao nhiêu? -

/>%20m%E1%BB%99t%20n%C4%83m,l%C3%A0%20h%E1%BB%8Dc
%20sinh%2C%20sinh%20vi%C3%AAn
3. Nguyễn Thảo (06/02/2022) - Thực Trạng Stress Ở Sinh Viên: Nguyên Nhân

Và Cách Khắc Phục - />4. ANTV ( 19/12/2021) - Nâng cao giải pháp giảm thiểu tình trạng bạo lực gia

đình - />%C3%A1o%20qu%E1%BB%91c%20gia%20v%E1%BB%81,%C4%91i
%E1%BB%83m%20n%C3%A0o%20%C4%91%C3%B3%20trong
%20%C4%91%E1%BB%9Di.
5. Thảo Phương - Thực trạng lối sống sinh viên hiện nay và những giải pháp

để khắc phục - />6. Form khảo sát sinh viên về vấn đề Đời sống tình cảm của sinh viên hiện nay:

15

2


0


2

0



×