CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN HỒ TIÊU BỀN VỮNG
KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ
QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRÊN CÂY HỒ TIÊU
THỰC HIỆN: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (CDC)
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Phương pháp nhân giống thông thường
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
1
Thời điểm chuẩn bị cây con
Tháng 12/năm trước – tháng 3/năm
sau, 4 - 5 tháng trong vườn ươm
Khi cây con có 5 lá trở lên có thể
mang đi trồng
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Tiêu chuẩn cây con
1. Tiềm năng năng suất – chất
lượng – kháng sâu bệnh
2. Sạch Bệnh:
- Bệnh virus
- Bệnh Tuyến trùng
- Bệnh Phytophthora sp.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
2
3. Cây đạt tiêu chuẩn
- Có chồi ít nhất có 5 lá
- Bộ rễ phát triển khỏe
- Không bị dị hình, sinh trưởng khỏe
A
4. Quen điều kiện mơi trường
- Quen ánh sáng
- Sức sống và không thiếu dinh dưỡng
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
- Vĩnh Linh
-Tiêu Đất đỏ (Bà Rịa-
- Sẻ Lộc Ninh
Vũng Tàu),
- Trung Lộc Ninh
- Tiêu Sim (Gia Lai)
- Sẻ mỡ
Nhập ngoại:
- Tiêu trâu
- Ấn Độ
- Phú Quốc
- Lada belangtoeng
- Tiên Sơn
- Campost
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
3
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
Tiêu Vĩnh Linh
Sẻ Mỡ
Tiêu Lộc Ninh
Tiêu Trâu
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
Tiêu Ấn Độ
Tiêu La Da
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
Giống tiêu Vĩnh Linh
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
- Sinh trưởng trung bình, cành ngắn
- Thuộc nhóm lá nhỏ, mép lá hơi gợn
sóng
- Nhiễm bệnh xoăn lá, bệnh chết
nhanh, chết chậm
- Cho quả sớm sau trồng, rất sai trái
- Gié quả trung bình 7,6 cm
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
4
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
Giống Tiêu Trung
-Thuộc nhóm lá trung bình, xanh
nhạt
- Dễ nhiễm bệnh chết nhanh,
chết chậm, bệnh xoăn lá
- Cho quả sớm sau trồng
Nguồn: Wasi
- Gié quả trung bình: 7,4 – 8 cm
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
Giống tiêu Sẻ Mỡ
- Năng suất: 3,2 tấn
- Sinh trưởng trung bình, cành ngắn
- Thuộc nhóm lá nhỏ, mép lá hơi gợn sóng
- Dễ bị nhiễm bệnh xoăn lá, bệnh chết
nhanh, chết chậm
- Cho quả sớm sau trồng, rất sai trái
- Gié quả trung bình: 7,6 cm.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
5
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
* Giống Phú Quốc:
Giống có nguồn gốc từ Campuchia
Lá trung bình - nhỏ, mép lá gợn sóng, cho hoa quả
sớm sau khi trồng, chùm quả trung bình, quả to và
đóng quả dày trên gié.
Tiêu Phú Quốc có phẩm chất tốt nổi tiếng trên thị
trường quốc tế vào thập niên 30 - 40.
Nhược điểm: của giống là dễ nhiễm các bệnh hại rễ.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
Giống tiêu trâu
Nguồn: Wasi
- Thuộc nhóm lá to, lá xanh đậm
- Khơng bị bệnh xoăn lá
- Ít nhiễm bệnh chết nhanh, chậm
- Cho quả muộn sau trồng
- Gié quả trung bình 8,0 - 8,3cm
- Được trồng ở Bà Rịa, Vũng Tàu
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
6
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
Tiêu Ấn Độ đọt xanh
- Sinh trưởng trung bình, cành
quả hay bỏ đốt.
- Thuộc nhóm lá to, lá dày, phẳng
- Bị sâu đục thân
- Cho quả muộn sau trồng
- Gié quả rất dài: 12,1 cm, hạt to
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
Tiêu Ấn Độ đọt tím
- Sinh trưởng trung bình
- Thuộc nhóm lá trung bình, lá mỏng,
xanh đậm, mép lá có gợn sóng
- Nhiễm bệnh xoăn lá, bệnh chết
nhanh, chết chậm
- Cho quả muộn sau trồng
- Gié quả ngắn 6,8-7,1 cm, đóng quả
rất chặt, quả to
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
7
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
Giống tiêu Lada Belantoeng
- Sinh trưởng khỏe, cành
vươn dài, tán rộng
- Thuộc nhóm lá trung bình
- Ít nhiễm bệnh chết chậm,
bệnh xoăn lá
- Cho quả muộn sau trồng
- Gié quả dài 9 - 10 cm,
quả nhỏ, đóng hạt thưa
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
8
CHỌN GIỐNG HỒ TIÊU
Chọn giống gì
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
?????????
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Chọn giống khỏe, sạch bệnh
1. Chọn giống từ cành thân chính, cây tơ;
2. Dây lươn cây tiêu khỏe mạnh trên 4 năm tuổi, dây to, chiều
dài đốt vừa phải
3. Không lấy giống ở vườn bệnh, cây bệnh, cây già
4. Dụng cụ sạch, vệ sinh thường xuyên, xử lí hom giống bằng
thuốc trừ nấm
5. Hom giống cắt đúng kỹ thuật, không vết thương, cắt khi trời
khô ráo
6. Vật liệu làm bầu sạch bệnh (đất, phân bón)
7. Vùng đất làm vườn ươm sạch bệnh, tránh lây nhiễm
8. Nguồn nước tưới đảm bảo
9. Phân hữu cơ sạch bệnh
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
9
KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỒ TIÊU
* Các phương pháp nhân giống hồ tiêu:
+ Nhân giống hữu tính (nhân giống bằng hạt)
+ Nhân giống vơ tính (nhân giống bằng hom)
- Giâm hom
- Chiết dây thân
- Ghép
- Nuôi cấy mô
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỒ TIÊU
Nhân giống bằng hạt
- Áp dụng với mục đích nghiên cứu thí nghiệm, lai tạo
giống
- Khơng được sử dụng trong thực tế sản xuất
* Nhược điểm:
- Cây con khơng đảm bảo đặc tính di truyền của cây mẹ
- Cây yếu và chậm phát triển
- Thường thì sau hơn 1 tháng hạt tiêu mới nảy mầm.
- Cây con gieo từ hạt chậm cho ra hoa quả (6 - 7 năm)
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
10
NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH HỒ TIÊU BẰNG HOM
Hom dây thân
Cắt hom trên cây tiêu 12 - 24 tháng tuổi
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
Hom dây lươn
Vườn > 4 tuổi
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Lập vườn ươm và ươm giống
Vị trí vườn ươm: gần nguồn nước, thuận đường
vận chuyển, nền đất cao, dốc dưới 5%, dễ thoát
nước và tương đối kín gió.
Làm giàn che: Chiều cao 2 - 2,5m, vật liệu làm dàn
che bằng lưới ni lông, phủ 2 lớp.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
11
Lập vườn ươm và ươm giống
Kích thước luống ươm:
Từ 8-12 bầu, dài tùy theo
địa hình.
Lối đi giữa 2 luống rộng
35 - 40cm, lối đi giữa 2
đầu luống rộng 50 - 60cm.
Luống khơng úng nước,
có thể lên luống cao hơn
mặt đất.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Lập vườn ươm và ươm giống
Chuẩn bị đất:
- Đất mặt, đất mới, tơi xốp, sạch rễ tàn dư thực vật, đất đá, sâu
bệnh
- Qua rây loại bỏ đá, tàn dư thực vật, đủ ẩm
- Đất: vôi + lân vi sinh + tro +nấm Trichoderma, trộn đều và ủ
trước ít nhất 15 -20 ngày là tốt
- Bầu 12 x
24cm đục 8 lỗ,
2 hàng
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
12
Chọn dây
-
-
Dây lươn thân
Việc cắt hom tiêu chỉ nên thực
hiện vào những ngày trời tạnh
ráo.
Khi cắt, cẩn thận gỡ đoạn dây
rời khỏi nọc mà không gây
thương tổn nhiều, dây tiêu
không bị xoắn dập.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
Dây thân
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Hom dây thân
Hom dây thân bánh tẻ
khỏe mạnh, lấy trên các
vườn tiêu 12 - 18 tháng
tuổi không bị sâu bệnh
hoặc lấy từ các vườn nhân
giống.
Đường kính dây hom lớn
hơn 4mm, có 4 - 6 đốt, các
đốt trên hom có rễ bám tốt
hoặc ít nhất 2 - 3 đốt phía
dưới phải có rễ bám tốt.
Hom dây thân có mang ít
nhất một cành quả.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
13
Cắt hom và ươm hom
Chọn hom dây lươn:
Không lấy các dây lươn
bò lan trên mặt đất làm
hom giống
Chọn dây lươn bánh tẻ,
mỗi hom có 3 - 4 đốt.
Dây lươn không sâu
bệnh, được lấy ở các
vườn > 4 tuổi khơng có
triệu chứng bệnh.
Hom được cắt hết lá khi
đem ươm.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Chuẩn bị hom dây
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
14
Cắt dây thành từng đoạn hom chiều dài 2-5 đốt,
loại bỏ phần ngọn dây cịn non. Phần phía dưới
hom cắt xéo cách mắt cuối cùng 2cm.
Cắt tỉa các lá cành trên hom ở các đốt vùi vào
đất, chỉ giữ lại 1 - 2 cành ở các đốt trên mặt đất
với số lá hạn chế để giảm bớt sự bốc thoát hơi
nước.
Hom lươn cắt 2 - 4 đốt, không cần lá.
Hom hồ tiêu cắt xong đem ươm ngay là tốt. Nếu
phải chuyển đi xa thì xếp các hom cẩn thận.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Hom dây chuẩn bị
Hom dây lươn
Hom dây thân
Cắt hom trên cây tiêu 12 - 24 tháng tuổi
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
Vườn > 4 tuổi
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
15
Ươm trực tiếp vào bầu
+ Khi ươm hom lươn
cắm 2 đốt vào bầu
đất, 1 đốt trên mặt
đất.
Tiêu con đạt tiêu chuẩn xuất vườn
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Chăm sóc cây con trong vườn ươm
Tưới nước: Thường xuyên giữ ẩm cho cây con nhưng
tránh đọng nước.
Bón phân:
+ Sau khi hom tiêu có lá thứ hai bắt đầu tưới phân đạm
và kali.
+ Trộn Urê và Kali clorua theo tỷ lệ 2 : 1, pha loãng rồi
tưới đều, sau đó tưới lại bằng nước lã. 7- 10 ngày tưới
lần.
+ Khi cây đã có 3 lá thật có thể tăng nồng độ phân lên.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
16
Chăm sóc cây con trong vườn ươm (tiếp)
Nhổ cỏ, phá váng: thường xuyên nhổ cỏ, nếu đất trong
bầu bị gí chặt phải bóp quanh miệng bầu hoặc xới xáo để
phá váng.
Tránh làm gãy các mầm non.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Chăm sóc cây con trong vườn ươm (tiếp)
Điều chỉnh ánh sáng: lượng
ánh sáng tự nhiên qua giàn che:
+ 30 - 40% từ lúc cắm hom cho
đến khi được 1- 2 lá
+ 50 - 60% từ 2- 4 lá thật.
+ 70 - 80% trước khi đem bầu
cây ra trồng 15 - 20 ngày.
Phòng trừ sâu bệnh: thường
xuyên kiểm tra phát hiện và
phòng trừ sâu bệnh kịp thời.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
17
QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRÊN CÂY TIÊU
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRÊN CÂY TIÊU
Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu
Nhu cầu dinh dưỡng của cây tiêu phụ thuộc vào:
+ Loại đất
+ Hàm lượng dinh dưỡng có trong đất
+ Tuổi cây
+ Năng suất
Phân tích thành phần dinh dưỡng (đất, lá) trên
vườn tiêu để có cơ sở bón phân hợp lý
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
18
QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRÊN CÂY TIÊU
Lượng dinh dưỡng một cây tiêu 8 tuổi lấy đi từ đất (kg/ha)
Bộ phận
Khối lượng khô
N
P2O5
K2O
Thân
6,0
43,8
13,8
100,8
Lá
6,0
151,8
28,9
195,6
Rễ
2,5
72,3
9,8
76,0
Quả
1,0
24,2
4,6
32,3
Tổng cộng
15,5
292
56
405
Nguồn: Sadanandan, 2000
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
Thiếu đạm:
Cây sinh trưởng chậm lại, ít ra cành, chồi,
Lá trở nên xanh nhạt và vàng.
Đầu tiên các lá ở dưới thấp vàng nhạt
Bị nặng toàn bộ lá của cây tiêu có màu vàng tới
màu vàng đậm,
Đầu ngọn lá bị khô chết, lá rụng
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
19
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
Triệu chứng thiếu đạm
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
Thiếu lân
Rất ít khi xuất hiện và rất
khó nhận biết
Cây sinh trưởng cịi cọc
Lá trưởng thành trở nên
xanh xám đục
Chuyển sang màu đồng,
dày cứng
Có các đốm chết ở đầu lá,
Nguồn: Internet
sau đó lá bị rụng
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
20
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
Thiếu kali
Xuất hiện ở các lá trưởng
thành
Mép đầu lá chuyển vàng,
đốm chết hoại màu xám
Vết hoại chết thường có hình
chữ V ở mép đầu lá.
Còn gọi là hiện tượng "cháy
đầu ngọn lá"
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
Thiếu canxi
Tác hại
- Ảnh hưởng tới sự phát triển của đọt cây, rễ cây
-
Ảnh hưởng tới sự cấu tạo của hoa
-
Ảnh hưởng đến sự di chuyển chất khô từ thân lá qua trái
tiêu
Triệu chứng:
-
Xuất hiện trên các lá đã thành thục
-
Phần tán phía dưới bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn
phần tán phía trên cao.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
21
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
Thiếu canxi
- Trên lá xuất hiện các vệt úa vàng từ một bên hay cả 2
bên phiến lá gần phía cuống lá hoặc ở đoạn giữa lá.
- Các vệt úa vàng này đi dần vào phía trong gân chính,
tiếp theo sau đó là sự hoại tử.
- Các vết hoại tử rất nhỏ có thể xuất hiện rải rác giữa
các gân lá, ở mặt trên hay mặt dưới lá.
- Lá rụng trước khi các vết hoại tử này phát triển mạnh.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
Triệu chứng thiếu canxi
Nguồn: Internet
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
22
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
* Thiếu magiê (Mg)
Xuất hiện trước tiên trên các lá già và phát triển
dần lên các lá non hơn.
Phiến lá trở nên úa vàng trong khi các gân chính
vẫn xanh.
Vệt vàng thường xuất hiện từ trung tâm của một
nửa đầu phiến lá rồi lan dần ra mép lá và phía
cuống lá.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
* Thiếu magiê (Mg)
Vùng phiến lá gần cuống lá thường vẫn giữ
được màu xanh.
Thiếu nặng lá rụng đồng loạt, trên cây còn các
cành trơ trụi và một ít lá non hơn khơng bị ảnh
hưởng.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
23
Triệu chứng thiếu magie
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
Một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng
* Thiếu vi lượng (Zn, Bo):
Triệu chứng thiếu kẽm
Triệu chứng thiếu bo
Nguồn: Internet
Nguồn: Wasi
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
24
PHÂN BĨN CHO HỒ TIÊU
Phân hữu cơ
Lượng phân chuồng bón cho cây tiêu
Năm trồng
Trồng mới
kg/trụ
10 - 15
tấn/ha
20 - 30
Năm 2
Năm 3
Kinh doanh
10 - 15
15
15
20 - 30
30
30
Nguồn: Wasi
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
PHÂN BĨN CHO HỒ TIÊU
Phân hữu cơ
Cách bón: Rải phân hữu cơ lên mặt đất chung
quanh gốc rồi dùng rơm, rạ, cỏ, rác… tủ lên.
Hạn chế tới mức tối đa việc đào rãnh quanh
gốc để bón phân làm tổn thương bộ rễ tiêu.
“Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng”
www.cdc.org.vn
BG CG&QLDD HT Copyright © CDC
25