Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Đề tài NGHIÊN cứu về vấn đề nợ môn của SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH học ở TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.85 KB, 62 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ NỢ MÔN CỦA SINH VIÊN
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lớp học phần: DHSH15A
MSHP: 420300319816
Nhóm: 3
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Thành phố Hồ Chí Minh, 12 tháng 06 năm 2021

0

0


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ NỢ MÔN CỦA
SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ


CHÍ MINH
Lớp học phần: 420300319816
Nhóm: 3
STT
1
2
3
4
5
6
7

Thành phố Hồ Chí Minh, 12 tháng 06 năm 2021
1

0

0


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
BẢNG CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - Học kỳ II năm học 2020 - 2021
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Lớp học phần: DHSH15A

Nhóm 3

Đề tài: Nghiên cứu về vấn đề nợ môn của sinh viên ngành Công nghệ Sinh học ở
trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

CLOs
CLO2

Nội dung

Nhận xét

Phần
Lý do chọn đề tài
mở đầu
Mục tiêu nghiên cứu
(2)
Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng/
phạm vi nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa thực
Tổng
quan
tài liệu
(1.5)
Phương
pháp
nghiên
cứu (3)

tiễn Dàn ý
Nội dung
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Chọn mẫu
Bảng khảo sát

CLO4

Hình
thức
(0.5)

Diễn đạt/chính tả

Trích
dẫn và
tài liệu
tham
khảo
(2)

Paraphrasing

Hình thức trình bày

Ghi nguồn đầy đủ cho
các trích dẫn trong bài
Trình bày trích dẫn trong
bài
Số lượng/ chất lượng tài
liệu tham khảo
Trình bày danh mục tài
liệu tham khảo


Tổng điểm (a)

2

0

0

Điểm


Điểm của các thành viên trong nhóm 3
CLOs

STT

CLO4

1
2
3
4
5
6
7

GV chấm bài 1

GV chấm bài 2


3

0

0


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................................... 5
1. Lí do chọn đề tài ...............................................................................................................
…5
2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................................
…7

2.1.

Mục tiêu chính ...........................................................................

2.2.

Mục tiêu cụ thể ...........................................................................

3.

Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................................

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................


5.

4.1.

Đối tượng nghiên cứu ................................................................

4.2.

Phạm vi nghiên cứu ..................................................................

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................................................................................
5.1.

Ý nghĩa khoa học

5.2.

Ý nghĩa thực tiễn

TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................................................
1.

Các khái niệm .......................................................................................................................

2.

Tổng quan thực trạng nợ môn của sinh viên trong nước theo khung khái niệm ................

3.


Những khía cạnh chưa được cập nhật trong tài liệu .......................................................…16

NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP............................................................................................
1.

Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................................…16

2. Chọn mẫu ............................................................................................................................
3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ......................................................................................
….18
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................
…19

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN......................................................................…21

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI........................................................................................................ 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 23
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................... 25

0


4

0


NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ NỢ MÔN CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ
SINH HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Hiện nay, giáo dục Đại học được coi là một trong những nền tảng giáo dục ở mức
độ cao. Chúng ta có thể thấy chúng thường xuyên được thực hiện và diễn ra ở các
trường Đại học, trường Cao đẳng, Học viện và Viện cơng nghệ, trong đó cịn bao gồm tất
cả các hoạt động bậc sau Trung học phổ thông như Cao đẳng, Đại học và sau Đại học.
Giáo dục Đại học là một trong những nhiệm vụ cần thiết và quan trọng, thúc đẩy sự phát
triển của dân trí. Đào tạo các thế hệ trẻ sau này ra đời trở thành những người có ích cho
xã hội và đất nước (Nguồn: Vi Linh, 2020). Vì thế, quá trình học tập của sinh viên cần phải
được chú trọng, đặc biệt là vấn đề nợ mơn của sinh viên có thể ảnh hưởng đến sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của nước nhà trong tương lai.

Vấn đề nợ môn của sinh viên ở các trường Đại học là mối quan tâm lớn của
nền giáo dục nước nhà. Ông Nguyễn Thành Long, giảng viên Trường Học viện Báo
chí và Tuyên truyền cho biết: “Sinh viên thi lại, học lại, nợ mơn lúc sắp thi tốt nghiệp...
là tình trạng có ở hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay. Khi mà chất lượng
không tương xứng với đầu tư, đi học như đi chơi của phần lớn sinh viên, thực trạng
này đang rất báo động” (Nguồn: Thanh Lan, 2012). Theo số liệu khảo sát của báo
Tuổi trẻ thì chỉ 30% trong số những sinh viên được hỏi có thái độ tích cực trong học
tập, trong khi có đến 60% chọn giải pháp học đối phó. (Nguồn: Lê Xuân Phú, 2010).
Bên cạnh đó, học phí của các trường Đại học ngày càng tăng lên, cụ thể: Bốn
trường Đại học thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vừa lần lượt cơng bố lộ
trình tăng học phí cho năm học tới theo đề án đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự
chủ. Đây là đề án mà Hội đồng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã thông qua từ
giữa năm 2020. Bốn trường này gồm: Trường Đại học Công nghệ thông tin, Trường Đại
học Kinh tế - Luật, Trường Đại học Bách khoa và Trường Đại học Quốc tế. Theo đề án, từ
năm 2021, các trường sẽ thực hiện tự chủ đảm bảo chi thường xuyên. Thay đổi đáng chú
ý nhất khi thực hiện là học phí sẽ được điều chỉnh tăng để đảm bảo
5


0

0


định mức kinh tế - kỹ thuật và chi phí dịch vụ giáo dục đào tạo. Việc tăng mạnh
chủ yếu áp dụng cho năm đầu tiên khi triển khai tự chủ với mức tăng có trường
lên đến mức gấp đơi mức cũ, 12-25 triệu đồng/năm nhưng có trường chỉ tăng
nhẹ 2-5 triệu đồng/năm. Những năm tiếp theo đến năm 2025, mỗi năm học phí
tăng thêm khoảng 10% (Nguồn: Phạm Anh - Hà Phượng, 2021). Như vây, nếu
sinh viên tiếp tục tình trạng khơng tích cực trong học tập cứ để vấn đề nợ mơn
xảy ra thường xun thì sinh viên sẽ khơng có đủ khả năng chi trả học phí cho
những môn mà sinh viên đang nợ, cụ thể là tài chính của gia đình khơng đáp
ứng đủ, tình trạng nợ môn của sinh viên sẽ đặt nhiều gánh nặng lên vai bố mẹ
của họ vì học phí của trường Đại học ngày càng tăng một cách nhanh chóng.
Cuối cùng, sự khác biệt giữa phương pháp học đại học và phổ thơng làm
cho sinh viên khó thích nghi với mơi trường học tập mới. Chương trình đại học với
lượng kiến thức rộng, lại yêu cầu chuyên môn sâu, dễ khiến sinh viên nản chí nếu
khơng có phương pháp tư duy, hệ thống hiệu quả. Đồng thời, với cách kiểm tra,
đánh giá mở hiện nay, sinh viên không nỗ lực học ngồi giáo trình (mạng Internet,
báo chí...) sẽ khó có được kết quả như mong muốn. PGS.TS Đồng Văn Hướng,
Phó hiệu trưởng Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết
nhiều trường hợp sinh viên đã rất cố gắng nhưng vẫn không đáp ứng được yêu
cầu của chương trình đào tạo. Các bạn đều có nền tảng kiến thức tốt từ phổ
thông, học tập chăm chỉ nhưng lại khơng có phương pháp nghiên cứu, tư duy hiện
đại nên dễ bị đuối sức. Khơng ít sinh viên thắc mắc mình ơn bài cũng kỹ nhưng
sao điểm thi vẫn thấp. Khơng có phương pháp học tập đúng, tân sinh viên dễ gặp
phải những cú sốc đầu đời với môn đại cương. Theo Nguyễn Võ Hùng, sinh viên
năm thứ nhất một trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh, giảng viên không

dạy kỹ, "cầm tay chỉ việc" như phổ thơng. Sinh viên được u cầu tìm hiểu tài liệu,
tự nghiên cứu thêm, thi giữa và cuối kỳ cũng không cịn có đề cương ơn tập như
ngày xưa nên rất lúng túng. Khơng chủ động tìm hiểu kiến thức, tâm lý chủ quan
khiến nhiều sinh viên rớt môn. Mỗi học kỳ trượt vài môn, cộng dồn lại cũng đủ
khiến các bạn "đuối", dễ chán nản, buông xuôi là tâm lý chung của sinh viên.

6

0

0


Sinh viên là nguồn nhân lực tri thức trong tương lai. Vì vậy, việc học tập để đảm
bảo đầu chất lượng và đóng góp ích lợi là điều cần quan tâm. Để khắc phục tình trạng
nợ mơn, rớt mơn của sinh viên, chúng ta cần đưa ra những biện pháp hiệu quả. Nhằm
đảm bảo chất lượng học tập của sinh viên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên
cứu về vấn đề nợ môn, rớt môn của sinh viên ngành công nghệ sinh học ở Trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” làm tiêu đề cho luận văn.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính:
Nghiên cứu về vấn đề nợ môn của sinh viên ngành Công nghệ Sinh học ở
Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Khảo sát thực trạng về vấn đề nợ môn của sinh viên ngành Công nghệ Sinh
học ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tìm hiểu các ngun nhân dẫn đến vấn đề nợ môn của sinh viên ở Trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất một số biện pháp khắc phục vấn đề nợ môn của sinh viên ngành Công nghệ


Sinh học ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng về vấn đề nợ môn của sinh viên ngành Công nghệ Sinh học ở
Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào?
- Các nguyên nhân nào dẫn đến vấn đề nợ môn của sinh viên ở Trường Đại
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh như hiện nay?
- Biện pháp khắc phục vấn đề nợ môn của sinh viên ngành Công nghệ Sinh
học ở

Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về vấn đề nợ môn của sinh viên ngành Công nghệ Sinh học
ở Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

7

0

0


4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Bởi vì thời gian khơng đủ dài và điều kiện thực hiện quy mô nghiên cứu có hạn
nên nhóm chỉ thực hiện khảo sát các sinh viên khóa K14, K15, K16 thuộc chun
ngành Cơng nghệ Sinh học ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học:

Luận văn nghiên cứu về vấn đề nợ môn của sinh viên tạo nền tảng cơ sở
để sinh viên tìm được các phương pháp học tập tốt, để nhà trường đưa ra các
giải pháp nhằm ngăn ngừa, khắc phục tình trạng nợ mơn ở Trường Đại học
Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn góp phần mở ra một hướng nghiên cứu mới trong việc tìm ra nguyên
nhân dẫn đến vấn đề nợ môn ở sinh viên hiện nay và đưa ra các biện pháp khắc phục
hiệu quả nhất, giúp cho sinh viên nhận biết tầm quan trọng của việc tìm tịi, sáng tạo,
học hỏi các kiến thức bổ ích phục vụ trong q trình học tập và thi cử.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến việc nợ môn, rớt môn của sinh viên
ngành Công nghệ Sinh học ở Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh, giúp cho sinh viên nhận biết được phương pháp học tập tốt và đạt hiệu quả
cao trong học tập. Ngồi ra, luận văn cịn cung cấp những thông tin thực tiễn và
đưa ra những phương pháp học tập mới nhằm giúp sinh viên học tập tốt hơn.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Các khái niệm
1.1 Khái niệm “Sinh viên”
Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục khác
tham gia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo
hướng dẫn của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ
hoạt động nào mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi
bằng chứng về sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó. Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là bất
kỳ ai đăng ký chính mình để được tham gia các khóa học trí tuệ chun sâu với một số
chủ đề cần thiết để làm chủ nó như là một phần của một số vấn đề ngoài thực
8

0


0


tế trong đó việc làm chủ các kiến thức như vậy đóng vai trị cơ bản hoặc quyết
định. ( Nguồn: Wikipedia, 2020)
1.2 Khái niệm “Trường Đại học”
Trường Đại học là một tổ chức cung cấp các văn bằng đại học và sau đại học.
Các trường Đại học cung cấp các chương trình sau đại học dẫn đến bằng thạc sĩ
hoặc tiến sĩ. Các cơ sở này cũng có thể có trường y khoa hoặc trường luật cho sinh
viên muốn theo đuổi các bằng cấp chuyên nghiệp. Một số trường Đại học cung cấp
các chương trình đặc biệt, nơi sinh viên của họ có thể lấy cả bằng đại học và bằng
sau đại học trong một khoảng thời gian ngắn hơn. (Nguồn: Staff Writers, 2020)

1.3 Khái niệm “Công nghệ Sinh học”
Công nghệ Sinh học chính là một chuyên ngành nghiên cứu và vận dụng các sinh
vật sống kết hợp với thiết bị, quy trình kỹ thuật để tạo ra một sản phẩm nhất định, sản
xuất thành phẩm trên quy mô công nghiệp. Tạo ra những sản phẩm cụ thể như: điều chế
và sản xuất hóa chất cơng nghiệp; sản xuất thuốc, sản xuất thức ăn; phát triển giống vật
nuôi, cây trồng, xét nghiệm trong ý khoa, ứng dụng công nghệ di truyền, đưa ra các
phương án giải quyết vấn đề môi trường. (Nguồn: VN24h.info, 2019)

1.4 Khái niệm “Nợ môn”
Nợ môn (nợ học phần) là việc bạn đăng ký môn học những khi kết thúc
chương trình và có bài thi nhưng bạn lại không qua được điểm theo yêu cầu
nên bạn bị nợ lại mơn đó.
Tùy thuộc vào mỗi trường thì sẽ có quy định về số học phần mà sinh viên
được phép nợ. Nợ bao nhiêu học phần thì được đăng ký học các môn tiếp
theo, nợ bao nhiêu học phần thì khơng được phép đăng ký và buộc thơi học.
Tùy vào chương trình đào tạo của mỗi trường mà sẽ có một quy định riêng cho
trường đó, để đảm bảo việc thực hiện đúng và đáp ứng được đủ chương trình

đào tạo của trường. (Nguồn: Hồng Thanh Hằng, 2020)

9

0

0


2. Thực trạng về vấn đề nợ môn và các nguyên nhân dẫn đến vấn đề nợ môn
của sinh viên
2.1 Thực trạng về vấn đề nợ môn của sinh viên
Trên trang Sinh Viên TV, có đăng tải một trạng thái về bài ca nợ môn của sinh
viên và ngay lập tức nhận về hàng trăm bình luận thể hiện mình đang là một trong
những số đó. Những bình luận như “tâm sự chung của sinh viên học đại học là đây
chứ đâu”, “mình 3 mơn”, “tao 4 mơn thì làm cách nào để ra trường đây”,.. Phản ứng lại
những bình luận này, thành viên Binh Pham bình luận: “Mới 4 môn mà than rồi, những
đứa nợ 20 chỉ như ta đây thì biết sống sao?” Hay thành viên Việt Nguyễn thì chia sẻ:
“Nợ 8 mơn thì ra trường kiểu gì đây các bạn?” Cịn Ngơ Gia Hưng thì than: “nợ 4 môn
ngay năm nhất đây”. Liên hệ với Hưng, Hưng cho biết đang bước sang năm 2 của
Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội. Do nhà cách trường xa (30 km) nên lười đi
học, từ đó điểm chuyên cần rất thấp, cộng thêm nhiều mơn học khó hiểu nên thi không
được. Kết quả là rớt 4 môn và cứ thế là nợ. Bốn mơn trong đó có triết học Mác - Lênin,
giải tích 1, giải tích 2 nhưng theo Hưng thì chắc phải phấn đấu trả sớm chứ không để
càng lâu càng lo và càng áp lực. “Lúc đầu thì nghĩ bình thường, nợ xong rồi trả nhưng
giờ thì sợ lắm. Thấy nợ nhiều q sợ trả khơng nổi rồi làm sao ra trường. Hơn nữa
cũng tốn tiền lắm mà tiền này là tiền ngu của tụi sinh viên bọn mình nữa chứ”, Hưng
chia sẻ. Khơng những thế, Hưng còn cho biết cậu nợ như vậy là còn ít, bạn cùng lớp
với Hưng nợ đến ngập mặt luôn. Bạn Hưng thì nợ đến 20 tín chỉ. “Khơng khéo hết kỳ
này nó bị đuổi học ln á chứ. Nợ nhiều quá rồi”, Hưng nói. Cũng tương tự N.V.A (sinh

viên Trường Đại học Công nghệ thông tin Thành phố Hồ Chí Minh) cho biết đã nợ 2
mơn từ năm nhất nhưng đến nay năm 4 rồi vẫn chưa trả được. “Là con gái mà nói nợ
mơn thì ngại lắm nhưng thật sự lúc đầu mới vào học mình chẳng hiểu gì hết nên thi
chẳng được. Mình cứ hẹn là sẽ trả nhưng đến giờ vẫn chưa trả được. Từ năm 2 trở đi
học vào chuyên ngành nên bài vỡ rất nhiều mà lại khó học nên chẳng có thời gian đâu
để trả nợ. Nhưng cũng phải trả chứ làm sao tốt nghiệp”. N.V.P, sinh viên năm 3 Trường
Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, nợ 5 mơn nhưng có vẻ rất thản nhiên:
“Cũng bình thường thơi, thấy mấy đứa bạn đứa nào cũng nợ ít nhất vài mơn. Nợ rồi
cày trả, ai cũng vậy thôi”. Hỏi lý do tại sao lại nợ, P. nói: “Lười học
10

0

0


thơi chị. Mới rời khỏi gia đình, được tự do ở thành phố nên còn ham chơi. Nhưng chỉ
là 2 năm đầu thơi, cịn giờ thì cày trả chứ”. Cịn Minh Tân (sinh viên Trường Đại học
Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh) đang cày để trả nợ 2 mơn thì cho rằng: “Nợ thì
đâu có ai muốn. Vừa tốn thời gian lại tốn tiền “ngu” nữa. Nợ xong đâu có dám nói với
gia đình. Nhưng thật sự năm nhất mình chưa quen cũng như chưa biết cách để học
nên mới rớt môn”. T.H, (sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)
chia sẻ: “ Em đang nợ 5 mơn. Thường thì những mơn chun ngành như bên ngành
em thường xuyên rớt môn Hán - Nôm. Do giáo viên khắt khe quá trong quá trình
chấm điểm về mặt chuyên cần, hoặc đánh vắng không đủ điều kiện dự thi vì nghỉ 2/6
buổi học. Bên cạnh đó, sinh viên thì thích tư duy nhiều hơn là học vẹt nên chỉ thích
làm đề mở. Vì thế những mơn đề đóng thường bị rớt”. Anh chàng C.T.H (sinh viên
Trường Đại học Cơng nghệ thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh) cũng đang nợ 3 mơn
chia sẻ rằng vì gia đình nghèo, vào thành phố nhập học phải bươn chải đủ nghề để
kiếm sống nên việc học bị xao nhãng. “Em cũng biết nên ưu tiên việc học nhưng thật

sự cũng bị cuốn vào cơng việc. Đi làm có tiền nên ham lắm, thế là học cứ bị nợ môn.
Môn nào dễ thì qua được, chứ mơn khó là nợ dài dài”. Ở góc độ tâm lý, giảng viên tại
Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, chị Chế Dạ Thảo cho rằng việc
nợ môn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc học, hiệu quả học tập cũng như về mặt tâm
lý của các bạn. “Thông thường các bạn cho rằng mình mới vào mơi trường Đại học
nên chưa quen cách học, chưa thích nghi được. Nhưng các bạn nên học cách để
thích nghi, phải chủ động, khơng biết thì hỏi. Và hầu như các trường đều có sinh hoạt
đầu khóa cho các bạn tân sinh viên, đây cũng là chương trình cần thiết mà các bạn
được truyền lại nhiều kinh nghiệm cho quãng đời sinh viên, trong đó có kinh nghiệm
và cách để học tốt đại học. Hãy chủ động, vì nếu các bạn khơng học qua được các
mơn căn bản thì những mơn chun ngành cũng bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, khi bị
nợ các bạn sẽ bị áp lực. Áp lực về việc học để trả nợ, rồi áp lực kinh tế, từ đó ảnh
hưởng đến chất lượng việc học lẫn cuộc sống. Và đơn giản hơn là nếu trả không hết
bạn sẽ phải tốt nghiệp muộn hơn bạn bè”. (Nguồn: Báo thanh niên, 2017)
Lâu nay nhiều giảng viên đã ngán ngẫm với tình trạng sinh viên bài tập thì
khơng làm, lên lớp thì chỉ ăn rồi ngủ, khi thức thì lại tám chuyện trên trời dưới đất phá
11

0

0


quấy không cho sinh viên khác học. Giảng viên Lê Quang Đức – khoa Điện, Điện tử
viễn thông Trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh cho biết “sinh
viên học dốt là do lười, năm 1, năm 2 không chịu tập trung học hành nên dần dần mất
căn bản về kiến thức và tư duy, do đó mất ln sự tự tin và quyết tâm. Nhiều em học
năm 3, năm 4 rồi hỏi vẫn không biết cái gì”. Thật chất ai cũng biết quãng đời sinh viên
sẽ có những mơn học khó và dễ, nhưng thật chất tuy nói là có nhiều mơn học khó,
nhưng phần lớn là do sinh viên lười học, không tập trung và dần dần mất căn bản. Một

sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: “Lớp em có tới
33/100 bạn phải thi lại trên tổng số các mơn học, kế đó là mơn Anh văn”. Lý do rớt chủ
yếu là do lười như: mải chơi game, trốn học đi đánh bài hay mải mê bán hàng kiếm
tiền, làm gia sư. Có sinh viên phải thi lại cả 4-5 mơn/học kỳ, thậm chí thi đi thi lại, đến
mức năm cuối cùng rồi vẫn không thể tốt nghiệp được vì vẫn cịn nợ mơn. Là giảng
viên ai mà chẳng muốn sinh viên của mình học tốt và qua môn đều đều, nhiều thầy cô
đã rất cố gắng trong việc lên lớp, thậm chí photo bài tập cho sinh viên để giúp sinh
viên tiết kiệm tiền, không cần photo cả cuốn giáo trình dày cộm. Phần lớn các kiến
thức giảng dạy trên giảng đường chỉ là những kiến thức cơ bản, thế nhưng sinh viên
lại khơng hề có ý thức tự giác hỏi thêm thầy cô, dù luôn được khuyến khích. Đại học
khác với thời học sinh rất nhiều: thầy cô giảng bài, học sinh phải ghi chép, soạn bài,
trả bài, làm bài tập nhiều. Không những thế, trong q trình học ln có những bài
kiểm tra 15 phút, 1 tiết liên tục, nên dù muốn hay không học sinh vẫn phải cố gắng học
để đủ điểm lên lớp. Khi lên Đại học cách học cũng đã thay đổi, nhiều mơn học có khi
thầy cơ cũng khơng điểm danh, không bắt buộc sinh viên phải tới lớp, trong giờ sinh
viên có thể khơng ghi bài, khơng bị kiểm tra bài cũ. Chính vì thế, nên khá nhiều sinh
viên chủ quan và ít để ý đến việc học dần mất đi tư duy, lười suy nghĩ, dẫn tới cái đầu
ít làm việc nên khả năng phân tích, hiểu bài giảm, lâu dần trở nên ngày càng khó tập
trung. Gia Hân, một sinh viên năm cuối thổ lộ: “Ai cũng nói vào đại học, chúng ta
khơng cần q chăm chỉ học hành như hồi cấp 3. Nhưng chẳng ai nói rằng chăm học,
chăm đọc sách lại trở thành một tội. Các bạn cùng lớp đều lao vào hoạt động xã hội
hay làm thêm bên ngồi. Riêng mình cứ lúi húi học tập với hy vọng đạt điểm cao, tích
lũy kiến thức đầy đủ trước khi ra trường. Nhưng cứ thấy mình ngồi học là các bạn lại
12

0

0



chế giễu, nói rằng chẳng giống sinh viên chút nào. Thậm chí các bạn ấy cịn nói,
chưa từng học lại hay thi lại thì khơng thể được coi là sinh viên. Từ đó, mình cũng
lười dần đi, bỏ mất thói quen đọc sách, làm bài tập”. Bạn Nguyễn Hoàng Sơn, sinh
viên trường Đại học Thủy Lợi cho biết: “Trong lớp học, chỉ được 2, 3 bàn đầu là
các bạn tập trung nghe giảng. Cịn những bạn ngồi phía dưới đa phần là làm việc
riêng như sử dụng điện thoại, nói chuyện riêng. Những hơm gặp thầy cơ khó, thì
mấy bạn lại có những lý do để bao biện cho cái sai của mình, bao biện cho thói
lười học của mình, nhiều sinh viên chống chế: Học sớm rồi lại quên. Chuẩn bị thi
mới dồn sức vào học là kịp, vừa đỡ công học mà không mất thời gian chơi nên cứ
đợi nước đến chân rồi mới nhảy. Giảng viên Q.T (Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ
Chí Minh) than thở: “Đến cả lớp trưởng mà cũng chỉ cần có 5 điểm đủ để qua mơn
thì cịn biết nói gì nữa. Các em khơng có ý thức cố gắng, khơng muốn cố gắng thì
chẳng bao giờ khá lên được". Bên cạnh việc lười học ham chơi, cịn có ngun
nhân khác như đi làm thêm, bán hàng tiếp thị dẫn đến lơ là việc học và đạt những
kết quả không tốt. (Nguồn: Duy Nguyễn/ Sinh viên Plus, 2020)
Năm cuối, sinh viên nào cũng có cảm giác lạc lõng và lo lắng vì sắp phải bước vào
thi tốt nghiệp hoặc làm Khóa luận tốt nghiệp. Thế nhưng, có rất nhiều sinh viên đang phải
“vắt chân” lên cổ để trả nợ môn bởi một lẽ họ nợ… quá nhiều môn. Phần lớn sinh viên bị
nợ môn là nam sinh, bỏi tâm lý được tự do, khơng bị bố mẹ gị bó nên ngay từ đầu đã
chểnh mảng học hành, sa chân vào nghiện game, chơi bời. Những năm đầu đã không
chú tâm học hành, đến năm cuối bạn bè chuẩn bị tốt nghiệp mới cuống cuồng nộp đơn
xin học lại. Trọng Hà (sinh viên năm cuối Đại học Vinh) tranh thủ mọi lúc mọi nơi để
“nghiền” lại các môn đại cương, chờ ngày trả nợ. Những năm đầu Đại học vì mải chơi, đi
học chỉ để điểm danh mà không chú ý học từ đầu nên các môn đại cương Hà đều không
vượt qua. Riêng môn Triết học Hà thi lại, học lại mấy lần mà vẫn chưa qua. “Đó là mơn
mình chẳng thể học nổi, q dài và q khó hiểu. Nó mơng lung và mường tượng lắm!
Mình cũng cảm thấy một phần vì mình chưa tập trung và xem nhẹ mấy mơn đại cương
nên giờ mới nợ môn nhiều thế này. Sắp tới trường tổ chức học lại và thi trả nợ môn, lần
này phải cố gắng lấy điểm khá để trả hết mơn khơng thì năm nay sẽ khơng ra trường
được... Bố mẹ mình biết chắc sẽ cắt hết “viện trợ” hàng

13

0

0


tháng mất”, Hà chia sẻ. Thông thường những môn đại cương như Triết học, Chủ nghĩa xã
hội, Pháp luật đại cương… có tỷ lệ sinh viên thi lại, học lại nhiều nhất. Nguyễn Ngọc hiện
đang là sinh viên năm cuối Đại học Bách khoa Hà Nội, chuẩn bị thi tốt nghiệp đến nơi
nhưng vẫn cịn nợ một số mơn. Chưa bao giờ thấy Ngọc lo “trả nợ” như đợt này. Đơn xin
học lại, đơn xin thi lại cứ rải khắp bàn học của Ngọc. Bạn bè thấy cậu chạy lên chạy
xuống, từ biệt Game Online thấy ngạc nhiên vì thay đổi này. Đối với sinh viên học lại đã
khổ thì bây giờ trong lúc bão giá, xăng tăng…, giá cả leo thang từng ngày, rồi đến học phí
cũng…tăng, sinh viên một cổ đeo hai tròng, vừa lo học lại nhiều mơn, vừa phải lo khoản
phí học lại ngập đầu. Thực trạng học lại, thi lại, nợ môn của sinh viên năm cuối đang ở
trong tình trạng báo động. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này chủ yếu là xuất phát
từ phía sinh viên. Sinh viên chưa thực sự nhập tâm trong việc học, đi học như đi chơi, đi
học chỉ để điểm danh, hoặc bỏ học đi chơi. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận về
cách dạy và học theo lối cũ ở bậc Đại học hiện nay cũng là nguyên nhân của hiện trạng
này. Ông Nguyễn Thành Long nói: “Chương trình đào tạo hiện nay cịn nhiều bất cập,
sinh viên khơng cịn hứng thú theo kiểu học truyền thống đọc – chép, mà muốn có nhiều
phương pháp dạy mới hiện đại, phong phú, đa dạng hơn”. Nhìn từ góc độ một giảng viên,
ơng Long chia sẻ “Muốn học tốt thì sinh viên phải tự học là chính, đặt mục tiêu ngay từ
đầu, lên lớp nghe giảng và lập đề cương chi tiết cho môn học mỗi buổi. Sinh viên năng
động trong việc tiếp thu bài giảng, chủ động tìm đọc sách tham khảo để kiến thức thêm
sâu. Ngoài ra phải đến trường đầy đủ, sáng tạo trong tiếp thu và tư duy bài giảng thì hiệu
qủa sẽ rất cao và phải có kỷ luật tốt, chấp hành đúng nội quy của trường. Về phía nhà
trường, nhà trường nên có đổi mới trong cách dạy, phù hợp và đáp ứng mong muốn của
sinh viên. Đặc biệt, phải có sự khắt khe hơn nữa trong việc đánh giá chất lượng sinh viên

có như vậy thì mới giảm được tình trạng kém chất lượng dẫn đến nợ môn trong giáo
dục.” Bản thân sinh viên là người cần chủ động trong việc học tập của mình, nếu lên kế
hoạch học tập đúng đắn ngay từ đầu thì sẽ có một hiệu quả nhất định. Câu nói vừa đùa
vừa thật, lại như an ủi “không thi lại, học lại không phải sinh viên” dường như đã thành
một câu nói đầu cửa miệng của sinh viên Việt Nam. Thiết nghĩ nếu như các bạn

14

0

0


sinh viên đặt mục tiêu ngay từ đầu thì khơng đến nỗi phải vắt chân chạy một cách lao
lực và mệt mỏi trong những năm cuối cùng đời sinh viên. (Nguồn: Thanh Lan, 2012)

2.2 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề nợ môn của sinh viên
Theo GS.TS Nguyễn Thị Doan, 2019 nhận định các yếu tố khách quan
ảnh hưởng đến tình trạng nợ mơn của sinh viên là chương trình đạo tạo,
phương pháp giảng dạy, chất lượng đội ngủ giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật
còn lạc hậu, nghèo nàn,... .
Một số trường đang có sự thay đổi về chương trình đào tạo theo hướng
chương trình đào tạo năng động, sáng tạo nhưng vẫn còn dạy lý thuyết nhiều, sinh
viên sau khi nghe giảng là xong nhiệm vụ không tra cứu, tìm hiểu nhiều thơng tin
khác. Cở sở vật chất ở nhiều trường còn thiếu hệ thống thư viện, phòng thí nghiệm,
hiếu hạ tầng cơng nghệ thơng tin để triển khai áp dụng phương pháp đào tạo mới
(Nguồn: Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương, 2019). Thơng thường
các sinh viên cho rằng mình mới vào mơi trường đại học nên chưa quen cách học,
chưa thích nghi được. Môi trường đại học rất khác so với môi trường trung học phổ
thơng trước đó. Phương pháp học tập và thời gian học khơng cố định mà mang tính

chất tự giác nhiều. Hầu hết, chúng ta đã quen với sự ràng buộc, khuôn khổ học nhất
định, và các phương pháp học đã đượcvạch ra rõ để chỉ việc thực hiện theo. Chính vì
thế lên đại học, tất cả những việc đó là do chúng ta tự sắp xếp và thực hiện. Ai có tính
tự giác cao thì sẽ tự biết vạch ra con đường đúng đắn cho mình, nhưng phần lớn là ỷ
lại, phó mặc cho việc học “ nước đến chân rồi nhảy”. (Nguồn: Vũ Thị Hương, 2021)
Do giáo viên khắt khe quá trong quá trình chấm điểm về mặt chuyên cần, hoặc
đánh vắng không đủ điều kiện dự thi vì nghỉ q 20% số tiết của mơn học (Theo Luật
Giáo Dục của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2020). Bên cạnh
đó, sinh viên thì thích tư duy nhiều hơn là học vẹt nên chỉ thích làm đề mở. Vì thế
những mơn đề đóng thường bị rớt. (Nguồn: Báo Thanh niên, 2017)
Ngủ quên trên sự chiến thắng bước đầu: đó chính là ngun nhân mà hầu hết các
sinh viên mắc phải. Sau bao nhiêu năm ngồi trên ghế nhà trường để bước vào được
cánh cửa đại học mà mình mong ước là một sự thành công bước đầu cho chúng

15

0

0


ta trong sự nghiệp sau này. Thế nhưng, có nhiều suy nghĩ cho rằng đã chiến thắng thì
phải nghỉ ngơi, cần phải được thư giả,sau những tháng ngày vất vả đó. Sự tập trung,
chăm chỉ học hành khơng được như thời cịn ngồi trên ghế phổ thơng. Nên việc rớt
mơn là điều không thể tránh khỏi. (Nguồn: Vũ Thị Hương, 2021)
Không vượt qua được nhiều cám dỗ và sự ham chơi, thích khám phá. Đại học là
một mơi trường có rất nhiều điều mới mẻ, thu hút đặc biệt là các hoạt động ngoại khóa,
các câu lạc bộ,… những hoạt động đó, nếu biết sắp xếp thời gian tham gia một cách
khoa học thì rất tốt và có lợi cho bản thân. Nhưng nó lại là mặt trái cho những sinh viên
khơng kiểm sốt được sự ham chơi của mình. Sinh viên mới lên cứ ln nghĩ rằng

mình cịn nhiều thời gian, chỉ cần chú trọng vào năm cuối trước khi ra trường là được,
nên dành hết thời gian hoạt động vui chơi cho các hoạt động ngoại khóa để rồi việc
học bị trì trệ khó kiểm sốt. (Nguồn: Báo Thanh niên, 2017)
Theo Phạm Ly - Nguyễn Thương (2019), nếu như trước đây, việc trượt các mơn
chính như Triết học, Tốn Cao cấp,… là điều bình thường thì nay việc trượt môn Thể
dục lại trở nên phổ biến. Đối với sinh viên có thể lực yếu hay khơng có năng khiếu thể
dục thì việc học mơn Giáo dục thể chất là "cơn ác mộng" vì phải rất vất vả để có thể
vượt qua điểm trung bình khi phải thi kết thúc mơn học vào cuối kỳ.

3. Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó
nay.

Chưa có nhiều nghiên cứu về tình trạng nợ mơn của sinh viên hiện

nay.

Chưa có nhiều số liệu, thống kê về vẫn đề nợ mơn của sinh viên hiện

Chưa có nhiều sự đánh giá, nhận xét của sinh viên về vấn đề nợ
mơn.
Chưa có nhiều giải pháp để giúp sinh viên giảm thiểu được tình trạng
nợ mơn.
Chưa nêu ra vài ví dụ thực tiễn về các phương pháp học tập hiệu quả
cho sinh

viên.
NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng. Lý do sử dụng nghiên cứu định lượng
vì tình trạng nợ mơn của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp là một khái niệm

tương đối đa chiều nó có mối liên hệ với nhiều yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và
yếu tố chủ quan đến từ bản thân đối tượng. Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ là lựa


16

0

0


chọn hợp lý và cho phép nhà nghiên thu thập nhiều thông tin hơn về khái niệm này so
với nghiên cứu định tính. Nghiên cứu này chỉ thực hiện ở ngành Công nghệ Sinh học
của sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, do thời gian thực
hiện nghiên cứu không nhiều và điều kiện thực hiện quy mơ nghiên cứu có hạn nên
nhóm chỉ thực hiện khảo sát ở phạm vi các khóa từ K14 đến K16. Bên cạnh đó,
nghiên cứu định lượng sẽ giúp khái qt hóa một cách chính xác nhất về số lượng
sinh viên nợ môn thuộc ngành Công nghệ Sinh học trong phạm vi toàn trường.

Nếu sử dụng phương pháp thu thập thơng tin định tính (phỏng vấn, quan sát,
thảo luận nhóm) sẽ mất rất nhiều thời gian, chi phí và kết quả của nghiên cứu chỉ
mang tính chất cá nhân. Ngược lại, thu thập thông tin bằng phương pháp định
lượng (khảo sát bằng bảng câu hỏi) thì nhà nghiên cứu sẽ thu thập được lượng
thông tin lớn nhưng không mất quá nhiều thời gian và chi phí cho q trình thực
hiện khảo sát, thơng tin mang tính khái qt cho tồn bộ sinh viên ngành Cơng
nghệ Sinh học. Vì vậy, nhóm đã quyết định chọn phương pháp thu thập dữ liệu là
khảo sát bằng bảng câu hỏi để tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu.

2. Chọn mẫu
Nghiên cứu sẽ được tiến hành tại Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ

Chí Minh nằm ở số 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí
Minh. Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Industrial
University of Ho Chi Minh City) là một trường Đại học định hướng ứng dụng và thực
hành, trực thuộc Bộ Cơng Thương, chun đào tạo nhóm ngành kinh tế cơng nghiệp
và kỹ thuật công nghiệp (Nguồn: Wikipedia, 2021). Bên cạnh đó, Cơng nghệ Sinh học
là bộ mơn tập hợp các ngành khoa học – công nghệ gồm: sinh học phân tử, di truyền
học, vi sinh vật học, sinh hóa học, cơng nghệ học, nhằm tạo ra các quy trình cơng
nghệ khai thác ở quy mô công nghiệp các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào động
– thực vật để sản xuất những sản phẩm phục vụ đời sống kinh tế – xã hội và bảo vệ
môi trường (Nguồn: Thanh Hương, 2021). Sinh viên và thành tích học tập đa dạng
của sinh viên có thể cung cấp nhiều thơng tin về vấn đề nghiên cứu. Đây chính là lý
do mà nhà nghiên cứu chọn sinh viên ở trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh làm đối tượng nghiên cứu.
17

0

0


Nghiên cứu quyết định dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân
tầng để chọn mẫu khảo sát. Đầu tiên, số lượng sinh viên ngành Công nghệ
Sinh học ở Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu
sẽ được chia thành 3 tầng: K14, K15, K16 (k = 3). Mỗi sinh viên trong nghiên
cứu sẽ được chọn theo danh sách thứ tự của mỗi khối. Theo dự tính của nhóm
nghiên cứu số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu của cả 3 tầng là 300 sinh
viên (n = 300). Nghiên cứu quyết định chọn phân tầng không theo tỷ lệ:
- Số phần tử được chọn trong mỗi nhóm E

Cơng thức: E = n (kích thước mẫu)

k (số nhóm)

Từ cơng thức trên, tìm ra được số lượng sinh viên cần khảo sát là 100 sinh
viên. Sau đó, nhà nghiên cứu sẽ lập ra danh sách 100 sinh viên tham gia khảo
sát được đánh theo thứ tự từ 1 đến 100 tuân theo bảng chữ cái ABC từng tên
của mỗi sinh viên trong danh sách của các tầng.
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng cho phép nhà nghiên cứu
chia tổng thể nghiên cứu thành các nhóm nhỏ theo một tiêu chí (tuổi, giới tính, …).
Do đối tượng nghiên cứu có nhiều sự khác biệt, đa dạng trong một tổng thể nghiên
cứu nên chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng là phương pháp khả thi nhất. Đồng thời,
chọn mẫu phân tầng giúp nhà nghiên cứu tiết kiệm được chi phí, thời gian và đảm
bảo mỗi nhóm trong số lượng sinh viên nghiên cứu có đủ mẫu đại diện trong mẫu.
Dựa trên ngun tắc chọn mẫu, kích cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu
càng chính xác và có độ tin cậy hơn. Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng dựa trên điều
kiện thời gian và kinh phí quyết định chọn 100 sinh viên ngành Công nghệ Sinh học
Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh để tham gia khảo sát. Với số
lượng mẫu cần khảo sát, nhà nghiên cứu sẽ chọn ngẫu nhiên 100 sinh viên. Quy trình
chọn lựa sẽ kết thúc khi nhà nghiên cứu có đủ số lượng mẫu.

3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Nghiên cứu dùng bảng câu hỏi khảo sát để thu thập thông tin.
* Ưu điểm: Thu thập được một khối lượng lớn thơng tin nhưng khơng mất
nhiều thời gian, ít tốn kém.
18

0

0



* Nhược điểm:
- Độ tin cậy của thông tin được điều tra qua phiếu câu hỏi có thể bị ảnh hưởng
do người tham gia không đưa ra câu trả lời trung thực, hoặc không điền phiếu
một cách nghiêm túc.
- Do khối lượng thông tin thu thập được khá lớn, việc xử lí thơng tin mất nhiều
thời gian và địi hỏi nhà nghiên cứu phải có khả năng phân tích và diễn giải các
số liệu thống kê.
Bảng câu hỏi do nhóm thiết kế dựa trên các mục tiêu đề ra. Bảng câu hỏi được
chia thành 3 hình thức:
- Dùng 4 câu hỏi để hỏi thông tin cá nhân và 5 câu hỏi để gạn lọc tình trạng nợ
mơn của sinh viên.
- Dùng 26 câu hỏi quan sát theo thang đo Likert để đánh giá các nguyên nhân
dẫn đến nợ môn và biện pháp khắc phục vấn đề nợ môn.
- Dùng 2 câu hỏi mở để đánh giá ý kiến của sinh viên về các nguyên nhân và
biện pháp khắc phục vấn đề nợ mơn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ thể. Để đạt được mục tiêu này, nhà nghiên
cứu sẽ sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác nhau. Phương pháp sử
dụng cho từng mục tiêu sẽ được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây.
Bảng 1: Phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu
Mục tiêu

Phương pháp thu thập

Phương pháp xử lý dữ

dữ liệu

liệu


Khảo sát thực trạng về vấn

Khảo sát bằng bảng câu hỏi Sử dụng thống kê mô tả

đề nợ môn của sinh viên

sinh viên ngành Công nghê

ngành Công nghệ Sinh học

Sinh học ở Trường Đại học

ở Trường Đại học Công

Công nghiệp Thành phố

nghiệp Thành phố Hồ

Hồ Chí Minh.

Chí Minh.

19

0

0


Tìm hiểu các nguyên nhân


Khảo sát bằng bảng câu hỏi Sử dụng thống kê mô tả

dẫn đến vấn đề nợ môn

sinh viên ngành Công nghệ

của sinh viên ngành Công

Sinh học ở Trường Đại học

nghệ Sinh học ở Trường

Công nghiệp Thành phố

Đại học Cơng nghiệp

Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh.

Đề xuất biện pháp khắc

Nghiên cứu lý thuyết và

Suy luận logic

phục vấn đề nợ môn của kết quả khảo sát.
sinh viên ngành Công
nghệ Sinh học ở Trường

Đại học Công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh.
4.1 Quy trình thu thập dữ liệu
Khảo sát bằng bảng câu hỏi là một phương pháp vô cùng hiệu quả vừa tiết kiệm
được thời gian, công sức, chi phí mà vừa thu thập được một lượng lớn thơng tin trong
một khoảng thời gian ngắn, giúp đạt hiệu quả vơ cùng lớn cho q trình nghiên cứu.

-

Thời gian thu thập thơng tin từ tháng 6/2021.

- Nhóm sẽ xin phịng giáo vụ thông tin thư điện tử của sinh viên ngành Công
nghệ Sinh học ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
-

Sau đó, nhóm nghiên cứu sẽ gửi bảng khảo sát online đến từng sinh viên.

- Cuối cùng, đến khi người khảo sát thu thập đủ số lượng đặt ra. Bảng khảo sát
sẽ đóng lại.
4.2 Xử lý dữ liệu
-

Mục tiêu 1:

Sử dụng các phép tính thống kê mơ tả: Tính trung bình tuổi của mẫu nghiên
cứu, tính phần trăm, tính số lượng trong số những người được chọn làm mẫu
có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ.

20


0

0


- Mục tiêu 2:
Sử dụng thống kê mô tả để xác định các yếu tố gây ảnh hưởng đến sinh viên
dẫn đến tình trạng nợ mơn với mức độ như thế nào?
- Mục tiêu 3:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và các phép suy luận logic rút ra được
các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến sinh viên dẫn đến tình trạng nợ mơn của sinh
viên ngành Cơng nghệ Sinh học. Từ đó, nhà nghiên tổng kết các ý kiến thu thập được và
đưa ra các biện pháp nhằm giải quyết, khắc phục tình trạng nợ mơn của sinh viên ngành
Công nghệ Sinh học ở Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Luận văn sẽ có 5 chương chính với nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sơ lí luận về vấn đề nợ môn của sinh viên ngành Công nghệ
Sinh học ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chương này sẽ tổng quan các tài liệu về vấn đề nợ môn của sinh viên ngành
Công nghệ Sinh học ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,
thực trạng ý thức học tập của sinh viên hiện nay và các yếu tố ảnh hưởng đến
vấn đề nợ môn của sinh viên.
Chương 2: Nội dung – Phương pháp
Chương này mơ tả quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và các phương
pháp thu thập và phân tích dữ liệu được sử dụng để hồn thành được các mục
tiêu cụ thể của nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Chương này trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu. Qua
việc so sánh kết quả nghiên cứu với các kết quả nghiên cứu trước đó, nhà nghiên

cứu có thể xác định được những điểm tương đồng với các nghiên cứu cũng như
những điểm mới, những đóng góp nghiên cứu của nhóm thực hiện nghiên cứu.

Chương 4: Đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề nợ môn
Chương này nêu ra những giải pháp nâng cao chất lượng thành tích học tập của sinh
viên ngành Công nghệ Sinh học ở Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí

21

0

0


Minh và giảm thiểu tình trạng nợ mơn của sinh viên ngành Công nghệ Sinh học
ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Chương này nêu những kết quả nghiên cứu chính và khuyến khích nhắc nhở
các sinh viên cố gắng trong học tập, nhằm nâng cao chất lượng học tập của
sinh viên ngành Công nghệ Sinh học và đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo
của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1/2021 đến hết tháng 11/2021
STT
1

Tổng quan tài liệu

2


Thiết kế

bảng câu hỏi
khảo sát

3

Viết đề cương

4

Bảo vệ đề cương

5

Tiến

hành khảo sát
6

Xử lí và

phân tích dữ
liệu
7

Viết luận văn

8


Bảo vệ

luận văn trước
hội đồng

0


×