Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Dự án thành lập và phát triển trạm dịch vụ ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 149 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

-----oOo-----

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Tên đề tài

DỰ ÁN
THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN TRẠM DỊCH VỤ Ô TÔ

SVTH: VÕ VĂN TIÊN
MSSV: 17145369
SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN
MSSV: 17145392
GVHD: GVC.TS NGUYỄN VĂN LONG GIANG

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 8 Năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án này, trong thời gian qua nhóm em đã nhận được sự giúp đỡ từ
các thầy, đơn vị thực tập, gia đình.
Lời đầu tiên, nhóm em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy trong khoa
cơ khí động lực đại học Sư Phạm Kỹ Thuật nói chung và các thầy giảng dạy trong ngành
ơ tơ của trường nói riêng, đã trang bị cho chúng em những kiến thức nền tảng để thực
hiện đồ án này.
Đặc biệt, nhóm em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Long
Giang đã nhiệt tình hướng dẫn, quan tâm cũng như cung cấp những tài liệu quan trọng
trong quá trình làm đồ án của nhóm em.


Nhóm em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Đình Thống - Giám đốc đào tạo cơng
ty VATC và anh Huỳnh Minh Đức - Giảng viên VATC đã tạo điều kiện cho chúng em
học tập, làm việc, cung cấp những chia sẻ, những thơng tin bổ ích giúp chúng em hồn
thành đồ án.
Và cuối cùng, nhóm em xin chân thành cảm ơn gia đình đã ln ủng hộ, động viên
trong q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình làm đồ án, mặc dù đã có sự cố gắng nhưng khơng thể tránh được
những sai sót, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

i


TÓM TẮT
Hiện nay việc đầu tư xây dựng các cơ sở phục vụ cho công tác bảo dưỡng, sửa chữa
ô tơ cịn ít và hệ thống trạm xưởng chưa hồn chỉnh, chưa đạt yêu cầu. Nhiều trạm dịch
vụ còn thiếu trang thiết bị, chưa xây dựng được một quy trình chuẩn. Chưa có kế hoạch
kinh doanh dài hạn cũng như những chiến lược marketing thu hút khách hàng phù hợp
nhằm duy trì lượng khách hàng đến. Ngồi ra việc tuyển dụng và giữ chân nhân lực có
chun mơn ln là nỗi đau đầu của những chủ Gara mới mở.
Trước yêu cầu nhiệm vụ và tình hình thực tế đó, đề tài “Thành lập và phát triển trạm
dịch vụ ô tô Mazda Bình Dương” đặt ra là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn cao. Ngồi
ra đề tài cịn giúp những ai đang muốn lập nghiệp, kinh doanh dịch vụ ơ tơ có cái nhìn
tổng quan về xây dựng trạm dịch vụ hiện nay, trên cơ sở mục đích và ý nghĩa đó đề tài đi
sâu và giải quyết một số nội dung cơ bản sau:
Chương 1: Mục tiêu hoạt động trạm dịch vụ.
Chương 2: Các yếu tố cần cho dự án trạm dịch vụ.
Chương 3: Kế hoạch kinh doanh trạm dịch vụ Mazda Bình Dương.
Chương 4: Quản trị nhân sự trạm dịch vụ Mazda Bình Dương.
Chương 5: Kế hoạch hoạt động dịch vụ.

Chương 6: Kết luận, kiến nghị và hướng phát triển.

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................i
TÓM TẮT ............................................................................................................................ii
MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. x
TỔNG QUAN ...................................................................................................................... 1
I. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
II. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
CHƯƠNG 1. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TRẠM DỊCH VỤ ............................................. 3
Tổng quan thị trường dịch vụ ô tô ............................................................................ 3
Nghiên cứu thị trường dịch vụ ơ tơ Bình Dương ...................................................... 4
1.2.1. Phác thảo các bước nghiên cứu thị trường dịch vụ ô tô Bình Dương ............... 4
1.2.2. Nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa ô tô ở Bình Dương ............................................ 5
Định hướng phát triển dịch vụ Mazda Bình Dương ................................................. 6
Kế hoạch thực hiện hoạt động dịch vụ ..................................................................... 9
CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ CẦN CHO DỰ ÁN TRẠM DỊCH VỤ MAZDA BÌNH
DƯƠNG ............................................................................................................................. 10
Yêu cầu chung về vị trí và địa điểm trạm dịch vụ .................................................. 10
Vật tư và trang thiết bị ............................................................................................ 11
Kho phụ tùng........................................................................................................... 11
Vệ sinh công nghiệp, PCCC và an toàn lao động ................................................... 12
2.4.1. Kế hoạch cam kết bảo vệ môi trường tại Trạm dịch vụ .................................. 12
2.4.2. Đảm bảo an toàn lao động và PCCC khi làm việc .......................................... 12

Tính tốn thiết kế, bản vẽ xây dựng và quy hoạch mặt bằng trạm ......................... 13
2.5.1. Phân tích chọn phương án tính tốn thiết kế ................................................... 13
2.5.2. Chọn quy mô xưởng ........................................................................................ 15
2.5.3. Mặt bằng nhà xưởng và các khu vực ............................................................... 15
Giấy phép, thủ tục pháp lý trong kinh doanh theo quy định của pháp luật ............ 20
2.6.1. Điều kiện về chủ thể mở Trạm dịch vụ ô tô .................................................... 20
2.6.2. Giấy phép kinh doanh ...................................................................................... 21

iii


2.6.3. Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương hiệu .............................................. 21
CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH KINH DOANH TRẠM DỊCH VỤ MAZDA BÌNH DƯƠNG
............................................................................................................................................ 23
Nghiên cứu đối thủ Mazda Bình Dương ................................................................. 23
Phân tích S.W.O.T Mazda Bình Dương ................................................................. 25
Dự báo kết quả kinh doanh dịch vụ ........................................................................ 26
3.3.1. Phân tích lãi lỗ ................................................................................................. 26
3.3.2. Khấu hao cơ bản .............................................................................................. 29
3.3.3. Đầu tư và dòng tiền .......................................................................................... 31
3.3.4. Vẽ đồ thị điểm hồn vốn .................................................................................. 32
3.3.5. Dịng tiền .......................................................................................................... 33
CHƯƠNG 4. QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRẠM DỊCH VỤ MAZDA BÌNH DƯƠNG ....... 35
Kế hoạch nhân sự - Tuyển dụng và đào tạo ............................................................ 35
4.1.1. Kế hoạch nhân sự dịch vụ ................................................................................ 35
4.1.2. Định hướng phát triển nhân sự ........................................................................ 35
Xây dựng sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 37
4.2.1. Vị trí quản đốc xưởng ...................................................................................... 37
4.2.2. Vị trí điều phối ................................................................................................. 38
4.2.3. Vị trí tổ trưởng ................................................................................................. 40

4.2.4. Vị trí kỹ thuật viên ........................................................................................... 40
Kế hoạch tuyển dụng và huấn luyện ....................................................................... 42
4.3.1. Quy trình tuyển dụng nhân sự.......................................................................... 43
4.3.2. Chương trình đào tạo kỹ thuật viên cơng ty Mazda ........................................ 43
Xây dựng chính sách lương thưởng ........................................................................ 47
4.4.1. Chính sách lương thưởng ................................................................................. 47
4.4.2. Chế độ đãi ngộ, phúc lợi .................................................................................. 49
Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực .................................................................... 49
4.5.1. Tiêu chí đánh giá các vị trí............................................................................... 49
4.5.2. Cơ cấu thưởng .................................................................................................. 52
Xây dựng đội ngũ và chính sách quản lý ................................................................ 52
4.6.1. Đội ngũ quản lý................................................................................................ 52
4.6.2. Điểm kiểm soát cố vấn dịch vụ ........................................................................ 53
4.6.3. Tài liệu kiểm soát dịch vụ của giám đốc dịch vụ ............................................ 54

iv


CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ ...................................................... 60
Quy trình hoạt động dịch vụ ................................................................................... 60
Các loại báo cáo doanh nghiệp phải nộp hàng tháng, hàng quý, hàng năm ........... 76
5.2.1. Doanh nghiệp nộp báo cáo thuế....................................................................... 77
5.2.2. Các loại báo cáo doanh nghiệp cần thực hiện hàng tháng, hàng quý .............. 78
Kế hoạch Marketing dịch vụ ................................................................................... 79
5.3.1. Phân đoạn thị trường ........................................................................................ 79
5.3.2. Thị trường mục tiêu ......................................................................................... 80
Chiến lược về giá dịch vụ ....................................................................................... 81
Triển khai hoạt động Marketing ............................................................................. 87
5.5.1. Các nguồn khách hàng vào dịch vụ ................................................................. 87
5.5.2. Phương án thu hút khách hàng vào dịch vụ ..................................................... 87

5.5.3. Hoạt động thu thập dữ liệu khách hàng trong khu vực .................................... 88
5.5.4. Hoạt động offline ............................................................................................. 88
5.5.5. Hoạt động online .............................................................................................. 89
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................ 99
Kết luận ................................................................................................................... 99
Kiến nghị ................................................................................................................. 99
Hướng phát triển của đề tài ..................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 100
PHỤ LỤC......................................................................................................................... 101
Phụ lục 1. Nghiên cứu thị trường dịch vụ ơ tơ Bình Dương............................................ 101
1.1. Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu ............................................. 101
1.2. Thiết kế dự án nghiên cứu .................................................................................. 101
1.3. Thu thập thơng tin .............................................................................................. 102
1.4. Phân tích xử lý thơng tin thu thập được ............................................................. 103
1.5. Trình bày kết quả nghiên cứu ............................................................................. 104
1.6. Kết quả số lượt xe tại Bình Dương sau khi khảo sát thị trường ......................... 104
Phụ lục 2. Cơ sở vật chất và quy định pháp luật.............................................................. 107
2.1. Các thiết bị cơ bản của một trạm dịch vụ ô tô.................................................... 107
2.2. Vệ sinh cơng nghiệp, phịng cháy chữa cháy và an tồn lao động ..................... 112
2.2.1.

Kế hoạch cam kết bảo vệ môi trường tại Trạm dịch vụ ........................... 112

2.2.2.

Đảm bảo an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy .............................. 115

v



2.3. Tính tốn số lượng chi tiết các máy móc, thiết bị cho xưởng dịch vụ ............... 123
Phụ lục 3. Dịch vụ cung cấp ............................................................................................ 126
3.1. Dịch vụ sửa chữa chung ..................................................................................... 126
3.2. Dịch vụ sửa chữa đồng sơn ................................................................................ 126
3.3. Dịch vụ chăm sóc xe .......................................................................................... 126
3.4. Các cấp bảo dưỡng xe Mazda ............................................................................ 128
Phụ lục 4. Quản trị nhân sự tại trạm dịch vụ Mazda Bình Dương .................................. 128
4.1. Quy trình tuyển dụng nhân sự ............................................................................... 128
4.2. Xây dựng chính sách lương thưởng ................................................................... 132

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
STT KÝ HIỆU

TỪ VIẾT TẮT

TÊN VIẾT TẮT

1

BO

Back Officer

Nhân viên hỗ trợ dịch vụ

2


BP

Body and Paint repair

Sửa chữa thân vỏ xe và sơn

3

BT

Body Repair Technician

Kỹ thuật viên sửa chữa thân vỏ

4

CR

Customer Relations

Quan hệ khách hàng

5

CSA

Chief Service Advisor

Cố vấn dịch vụ chính


6

DT

Diagnosis Technician

Kỹ thuật viên chẩn đoán

7

ECU

Electronic Control Unit

Bộ điều khiển điện tử

8

FI

Final Inspection

Kiểm tra cuối

9

GR

General Repair


Sửa chữa chung

10

IDT

In-Dealer Training

Đào tạo tại đại lý

11

IST

Individualized Skill Training

Đào tạo kỹ năng cá nhân hóa

12

JC

Job Controller

Người điều khiển công việc

13

KTV


Kỹ thuật viên

Kỹ thuật viên

14

LCD

Liquid-Crystal Display

Công nghệ màn hình tinh thể lỏng

15

MBD

Mazda Bình Dương

Mazda Bình Dương

16

MSA

Maintenance Service
Advisor

Cố vấn bảo dưỡng

17


MT

Maintenance Technician

Kỹ thuật viên bảo trì bảo dưỡng

18

MVN

Mazda Vietnam

Mazda Việt Nam

19

OBD

On Board Diagnostic

Hệ thống chuẩn đoán lỗi trên xe

20

PCCC

21

PCM


Powertrain Control Module

Hệ thống điều khiển động cơ và hộp
số

22

PDI

Pre-Delivery Inspection

Kiểm tra trước khi giao xe

Phòng Cháy Chữa Cháy

vii


23

PT

Paint Technician

Kỹ thuật viên sơn

24

RO


Repair Option

Lệnh sửa chữa

25

RSA

Repair Service Advisor

Cố vấn sửa chữa

26

SA

Service Advisor

Cố vấn dịch vụ

27

SST

Special Service Tool

Dụng cụ bảo dưỡng đặc biệt

28


TNHH

Trách Nhiệm Hữu Hạn

29

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

30

VAT

Value Added Tax

Thuế giá trị gia tăng

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1. Tương quan thu nhập – tiêu thụ ô tô và GDP với số lượng ô tô/1000 dân ........ 3
Hình 1. 2. Tỷ lệ hộ gia đình sở hữu xe ơ tơ trên thế giới .................................................... 4
Hình 1. 3. Kế hoạch hoạt động dịch vụ Mazda Bình Dương.............................................. 9
Hình 2. 1. Thiết kế tổng thể xưởng Mazda Bình Dương .................................................. 16
Hình 2. 2. Bố trí chung trong khu vực văn phịng ............................................................ 17
Hình 2. 3. Bố trí trong khoang rửa xe. .............................................................................. 18
Hình 2. 4. Bố trí mặt bằng trong nhà kho ......................................................................... 18

Hình 2. 5. Bố trí mặt bằng trong phịng sơn ..................................................................... 19
Hình 2. 6. Bố trí trong khu vực cầu nâng ......................................................................... 19
Hình 2. 7. Bố trí trong khu vực thử phanh. ....................................................................... 20
Hình 4. 1. Sơ đồ tổ chức nhân sự Mazda Bình Dương ..................................................... 37
Hình 4. 2. Kế hoạch tuyển dụng Mazda Bình Dương 2021 ............................................. 42
Hình 4. 3. Tổng thể chương trình đào tạo Mazda Master ................................................. 45
Hình 5. 1. Quy trình dịch vụ 12 bước Mazda ................................................................... 60
Hình 5. 2. Mơ tả hiển thị quảng cáo google tìm kiếm ...................................................... 90
Hình 5. 3. Mơ tả hiển thị quảng cáo vị trí bảng tin máy tính ............................................ 92
Hình 5. 4. Mơ tả hiển thị quảng cáo vị trí bảng tin điện thoại .......................................... 93
Hình 5. 5. Hình thức quảng cáo sự kiện offline ................................................................ 95
Hình 5. 6. Hình thức SEO vị trí doanh nghiệp ................................................................. 96
Hình 5. 7. Hình thức SEO bài viết .................................................................................... 97
Hình 5. 8. Hình thức SEO Video ...................................................................................... 97
Hình PL2. 1. Các loại cầu nâng đặc trưng ...................................................................... 107
Hình PL2. 2. Giá đỡ hộp số và Cẩu động cơ .................................................................. 108
Hình PL2. 3. Thiết bị chuẩn đốn lỗi ơ tơ tích hợp ........................................................ 109
Hình PL2. 4. Thiết bị kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe ....................................... 110
Hình PL2. 5. Máy súc rửa kim phun bằng sóng siêu âm ................................................ 111
Hình PL2. 6. Các loại tủ, kệ thường dùng ...................................................................... 112
Hình PL2. 7. Nguyên nhân gây tai nạn do yếu tố vật lý ................................................. 117
Hình PL2. 8. Trang phục quy định của Kỹ thuật viên trái đúng, phải sai quy định ....... 118
Hình PL2. 9. Nguy hiểm do nơi làm việc không sạch sẽ ............................................... 119
Hình PL2. 10. Hãy cẩn thận khi làm việc với máy móc có chuyển động quay.............. 120
Hình PL2. 11. Không được hút thuốc trong khu vực không được phép ........................ 121
Hình PL2. 12. Tuân thủ quy định để tránh hỏa hoạn và tai nạn ..................................... 121
Hình PL2. 13. Cẩn trọng khi sử dụng các thiết bị điện................................................... 122

ix



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Chiến lược phát triển dịch vụ Mazda Bình Dương từ 2021 - 2026....................7
Bảng 3. 1. Phân tích lãi lỗ dự báo của Mazda Bình Dương ..............................................26
Bảng 3. 2. Doanh thu dự kiến của Mazda Bình Dương .....................................................29
Bảng 3. 3. Thời gian ước tính khấu hao.............................................................................29
Bảng 3. 4. Khấu hao cơ bản 1 ............................................................................................ 30
Bảng 3. 5. Khấu hao cơ bản 2 ............................................................................................ 31
Bảng 3. 6. Đầu tư và dịng tiền Mazda Bình Dương .........................................................31
Bảng 3. 7. Khoản chi hàng năm trả tiền vay ngân hàng ....................................................32
Bảng 3. 8. Bảng tính điểm hịa vốn ( Đơn vị tính: VNĐ) ..................................................32
Bảng 3. 9. Dịng tiền 1 ( Đơn vị tính: VNĐ) .....................................................................33
Bảng 3. 10. Dịng tiền 2 ( Đơn vị tính: VNĐ) ...................................................................33
Bảng 3. 11. Thời gian hoàn vốn .........................................................................................34
Bảng 4. 1. Kế hoạch nhân sự Mazda Bình Dương 2021-2026 ..........................................35
Bảng 4. 2. Định hướng phát triển nhân sự Mazda Bình Dương 2021 - 2026 ....................35
Bảng 4. 3. Quy trình tuyển dụng nhân sự Mazda Bình Dương .........................................43
Bảng 4. 4. Chương trình đào tạo cơ bản kỹ thuật viên (level F) .......................................46
Bảng 4. 5. Tiêu chí đánh giá nhân viên dịch vụ.................................................................50
Bảng 4. 6. Thang điểm đánh giá cho nhân viên .................................................................51
Bảng 4. 7. Xếp loại nhân viên ............................................................................................ 51
Bảng 4. 8. Vai trò và trách nhiệm của các vị tri chủ chốt ..................................................53
Bảng 4. 9. Điểm kiểm soát cố vấn dịch vụ ........................................................................53
Bảng 4. 10. Tài liệu kiểm soát của giám đốc dịch vụ ........................................................54
Bảng 4. 11. Điểm kiểm sốt các vị trí chủ chốt .................................................................55
Bảng 4. 12. So sánh kết quả doanh thu và kế hoạch ..........................................................56
Bảng 4. 13. Đánh giá hiệu quả dịch vụ ..............................................................................57
Bảng 4. 14. Xác định thành phần đóng góp doanh thu ......................................................58
Bảng 4. 15. So sánh với kết quả cùng kỳ ...........................................................................58
Bảng 5. 1. Cấu trúc tính giá phụ tùng 1 .............................................................................82

Bảng 5. 2. Cấu trúc tính giá phụ tùng 2 .............................................................................83
Bảng 5. 3. Cấu trúc tính giá dịch vụ Mazda Bình Dương .................................................85
Bảng 5. 4. Thực hiện quảng cáo google tìm kiếm ............................................................. 91
Bảng 5. 5. Thực hiện quảng cáo Facebook ........................................................................93
Bảng PL1. 1. Bảng số lượt xe ô tô tại Bình Dương .........................................................104
Bảng PL2. 1. Bảng số lượng chi tiết máy móc theo cơng suất xưởng .............................124
Bảng PL4. 1. Lương cơ bản hàng tháng nhân sự .............................................................132
Bảng PL4. 2. Tổng phụ cấp lương hàng tháng nhân sự ...................................................133
Bảng PL4. 3. Lương cơ bản hàng năm cho dịch vụ và phụ tùng.....................................134
Bảng PL4. 4. Phụ cấp lương hàng năm cho dịch vụ và phụ tùng ....................................135
Bảng PL4. 5. Các dạng bảo hiểm cho nhân sự ................................................................136
Bảng PL4. 6. Tổng lương nhân sự ...................................................................................137
x


TỔNG QUAN
I. Lý do chọn đề tài
Ngành ô tô giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động phát triển của xã hội. Ở nước
ta hiện nay, với sự đầu tư mạnh mẽ từ các nguồn lực trong và ngoài nước, ngành ô tô
đang từng bước trở thành ngành công nghiệp lớn, giúp đóng góp một phần khơng nhỏ
vào GDP chung của cả nước. Kéo theo đó là yêu cầu về sự phát triển của ngành công
nghiệp – dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng ô tô cũng ngày càng hiện đại và đa dạng hơn,
đáp ứng các nhu cầu cần thiết từ doanh nghiệp và khách hàng.
Ngoài ra, với sự tiến bộ nhanh chóng về khoa học cơng nghệ, các hệ thống thiết bị
trên xe ngày càng được cải tiến hiện đại hơn; việc áp dụng ngày càng nhiều hệ thống
điện-điện tử tinh vi thay thế các hệ thống cơ khí cũ ngày càng phổ biến. Do đó, ngành
cơng nghiệp dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng cũng cần phải thay đổi để bắt kịp những tiến
bộ đó.
Thực trạng phổ biến của các cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa ô tô hiện nay:
− Bố trí nhà xưởng thiếu khoa học và hợp lý.

− Các chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức và chuyên môn cho kỹ
thuật viên chưa được quan tâm.
− Các công cụ đánh giá năng suất của kỹ thuật viên còn nhiều bất cập.
− Giá cả các dịch vụ không minh bạch và rõ ràng.
− Các vai trò nhiệm vụ chức năng của các cấp, các bộ phận cần phải quy định chi
tiết, rõ ràng.
− Hệ thống quản trị dịch vụ chưa có.
− Nguồn khách hàng bị động.
− Không thực hiện công việc theo quy trình.
Trước yêu cầu nhiệm vụ và tình hình thực tế đó, đề tài “Thành lập và phát triển trạm
dịch vụ ô tô” đặt ra là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn cao. Ngồi ra đề tài cịn giúp
những ai đang muốn lập nghiệp, kinh doanh dịch vụ ơ tơ có cái nhìn tổng quan về xây
dựng trạm dịch vụ hiện nay.

1


II. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu.
Thiết kế và phân tích để thành lập Trạm dịch vụ đúng chuẩn và đạt hiệu quả. Trên cơ
sở kết quả tính tốn phân tích, đề xuất bản vẽ của Trạm để phù hợp với yêu cầu khi đưa
vào áp dụng trên thực tế.
- Đối tượng nghiên cứu và thiết kế
Kế hoạch thành lập Trạm dịch vụ đúng tiêu chuẩn Mazda
- Phạm vi nghiên cứu
Sử dụng các kiến thức trong 4 năm Đại Học, kinh nghiệm nghề khi thực tập tại Trạm
dịch vụ nghiên cứu các bài báo cáo khoa học về tình hình kinh doanh ngành ô tô tại Việt
Nam và tại khu vực Bình Dương và các bản thiết kế nhà xưởng dịch vụ, chủ yếu là từ các
tài liệu trong và nước ngoài của các doanh nghiệp, trường đại học uy tín.
- Nội dung nghiên cứu

• Nghiên cứu lý thuyết về cơ sở vật chất, các quy trình bảo dưỡng sửa chữa và quy
trình dịch vụ.


Thiết kế mơ hình 2D mặt bằng và bố trí các phịng ban chức năng thuộc Trạm.



Phân tích thị trường dịch vụ ơ tơ tại Việt Nam và Bình Dương, phân tích tài chính.



Đề xuất phương án điều hành, quản lý Trạm, kế hoạch kinh doanh.

- Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành đồ án này, nhóm đã thực hiện kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau:
− Tham khảo tài liệu do giảng viên hướng dẫn cung cấp và các tài liệu giáo trình đã
học, đồng thời tham khảo một số nguồn tài liệu có uy tín trên mạng Internet.
− Tham khảo ý kiến của các thầy, bạn bè và các anh kỹ thuật viên chỗ thực tập để
biết một Trạm dịch vụ hoạt động như thế nào.
− Tham khảo đồ án tốt nghiệp của những khóa trước.
− Phương pháp dùng Excel để lập bảng tính tốn, phân tích các nội dung cần để mở
Trạm và điều hành Trạm.
− Phương pháp mơ hình hóa-mơ phỏng: Thiết kế mơ hình 2D Trạm dịch vụ và bố trí
các phịng ban/ bộ phận bằng phần mềm Autocad.

2


CHƯƠNG 1. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TRẠM DỊCH VỤ

Tổng quan thị trường dịch vụ ơ tơ
Ngành Ơ tơ ln là ngành mũi nhọn đóng góp lớn vào GDP của các nước lớn trên
thế giới với 3.25% GDP của Mỹ, 5% GDP của Trung Quốc, 4% GDP của Đức và 12%
GDP của Thái Lan. Tại Việt Nam, ngành Ơ tơ cũng chiếm tới 3% GDP cả nước. Chính vì
lý do này mà ngành luôn dành được những sự quan tâm và đối xử đặc biệt từ phía chính
phủ. Các hiệp định thương mại từ trước đến nay ln có những ngoại lệ dành cho ngành
Ơ tơ nhằm bảo vệ ngành trước sức ép cạnh tranh từ các nước trên thế giới, ngoại trừ
ATIGA.
Có thể nhận thấy rõ ràng mối tương quan giữa tiêu thụ xe ô tô và GDP trên đầu
người và số lượng ô tô trên 1000 dân của các quốc gia. Hiện tại Việt Nam vẫn đang ở giai
đoạn đầu của chu kỳ tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ hợp lý đối với Việt Nam là
khoảng 10.5%/ năm nếu nhìn vào mối tương quan với GDP đầu người của các quốc gia
trong khu vực. Khi GDP/người tăng 1% thì tiêu thụ xe/người tăng khoảng 1.5%. Tuy
nhiên, mức tăng trưởng cũng có thể sẽ cao hơn và đạt khoảng 12 - 15%/ năm trong vòng
10 năm tới nếu như giá xe giảm và những biện pháp kích thích như cấm xe máy trong nội
đơ trở thành hiện thực.

Hình 1. 1. Tương quan thu nhập – tiêu thụ ô tơ và GDP với số lượng ơ tơ/1000 dân
Ngành Ơ Tô Việt Nam đang trong giai đoạn TĂNG TRƯỞNG. Chu kỳ này dự kiến
cịn tiếp tục tăng trong ít nhất là 5 năm tới. Sự tăng trưởng ngành còn rất lớn khi tỷ lệ hộ
gia đình sở hữu xe ơ tô mới chỉ ở khoảng 2%. Phương tiện di chuyển của người Việt vẫn
3


chủ yếu là xe máy. Trong bối cảnh những thay đổi về chính sách để thúc đẩy tăng trưởng
ngành ơ tơ được chính phủ chú trọng như hiện nay, chúng tôi cho rằng khả năng tiếp cận
của người dân đối với sản phẩm ô tô sẽ tăng lên đáng kể. Giá xe sẽ phù hợp hơn với thu
nhập của đại đa số người dân, sự lựa chọn trong phân khúc giá thấp sẽ trở lên đa dạng
hơn trước. Triển vọng tăng trưởng sẽ có thay đổi tùy thuộc vào mơi trường, điều kiện
pháp lý, kinh tế của từng giai đoạn. Tuy nhiên chúng tơi cho rằng ngành Ơ tơ Việt Nam

sẽ còn tăng trưởng mạnh trong dài hạn trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang tăng
trưởng bền vững hơn trước.

Hình 1. 2. Tỷ lệ hộ gia đình sở hữu xe ô tô trên thế giới
Theo số liệu của Bộ cơng thương, hiện có 50 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
lắp ráp ô tô tại Việt Nam, 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe và 214
doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe ô tô. Số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam
thấp hơn nhiều nếu so với 385 doanh nghiệp ở Malaysia và 2500 doanh nghiệp ở Thái
Lan. 4 nhà sản xuất xe lớn là THACO, Mazda, Hyundai, Ford chiếm tới 75% thị phần
toàn ngành. THACO đứng đầu với 2 thương hiệu xe chủ lực là Kia và Mazda, Mazda
đứng thứ 2 với 19% thị phần và bám sát nút là Hyundai với 18% thị phần.
Nghiên cứu thị trường dịch vụ ô tô Bình Dương
1.2.1. Phác thảo các bước nghiên cứu thị trường dịch vụ ơ tơ Bình Dương
Các giai đoạn của q trình nghiên cứu thị trường theo năm bước:
Giai đoạn 1: Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu.
4


Giai đoạn 2: Thiết kế dự án nghiên cứu
Giai đoạn 3: Thu thập thơng tin
Giai đoạn 4: Phân tích xử lý thơng tin
Giai đoạn 5: Trình bày kết quả nghiên cứu
Trong 5 giai đoạn của nghiên cứu thị trường thì có 11 cơng việc cần thực hiện trong
q trình nghiên cứu thị trường như sau:
1. Thu thập số liệu

7. Xác định mục đích nghiên cứu

2. Xác định quy mơ mẫu điều tra


8. Xác định thiết kế nghiên cứu

3. Thiết kế biểu mẫu thu thập số liệu

9. Xác định các loại thông tin và

4. Xác định vấn đề cần nghiên cứu
5. Xác định sự cần thiết phải nghiên
cứu

nguồn thông tin cần thu thập
10. Phân tích số liệu
11. Soạn thảo và báo các kết quả

6. Xác định phương pháp thu thập số

nghiên cứu

liệu
1.2.2. Nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa ô tô ở Bình Dương
1.2.2.1. Nhân khẩu học khách hàng mục tiêu
Tỉnh Bình Dương có khoảng 2,4 triệu dân, Thu nhập bình qn trên đầu người đạt
155,7 triệu đồng/năm, tính ra mỗi người có thu nhập xấp xỉ 13 triệu đồng trên tháng. Thu
nhập của người dân trong tỉnh ngày càng nâng cao, tầng lớp trung lưu vì thế xuất hiện
ngày thêm nhiều hơn. Hiện nay, đời sống người dân được nâng cao, bên cạnh mua xe để
kinh doanh, nhu cầu sở hữu một chiếc ơ tơ dùng cho gia đình cũng ngày một lớn và khá
đa dạng…chẳng hạn như đối với khách là hàng nữ thường mong muốn có chiếc xe ơ tơ
dễ lái, vơ lăng nhẹ, vóc dáng gọn gàng như Mazda 3, Mazda 2… đối với khách hàng là
nam giới thì mong muốn có được chiếc xe thể thao, thể hiện được sư mạnh mẽ như CX-5,
Mazda BT-50, Mazda 6, … Mỗi người sở hữu đều mong muốn rằng phương tiện của

mình phải có chất lượng thật tốt, khi điều khiển phải đảm bảo an toàn, tuổi thọ (độ bền)
của xe cao, nhiều chức năng hay hình thức bên ngồi bắt mắt... Tuy nhiên sau quá trình
sử dụng được một thời gian nhất định, những tiêu chí trên có thể bị mất đi do yếu tố
khách quan hoặc chủ quan của người sử dụng địi hỏi phải có cơng việc sửa chữa những
hư hỏng, chăm sóc bảo dưỡng những phụ tùng, động cơ của xe để nâng cao độ bền, độ an
toàn. Để giải quyết vấn để này, bản thân khách hàng khơng thể có kĩ năng tự sửa chữa
5


hay cũng khơng thể có đủ các trang thiết bị, phụ tùng thay thế cần thiết để thực hiện mà
cần phải có đội ngũ nhân viên có chun mơn về kỹ thuật, có tay nghề cao để đáp ứng
được nhu cầu thiết thực ấy.
1.2.2.2. Mật độ xe ô tô tại Bình Dương
Theo báo cáo sơ kết ba tháng đầu năm 2021 của Ban An tồn Giao thơng Bình
Dương, tính đến giữa tháng 3/2021, Bình Dương đã có hơn 112 nghìn xe ô tô. Trong
nhiều năm gần đây, số lượng xe hơi ở Bình Dương đã tăng nhanh chóng trên đầu người
với 0.045 xe trên một người. Ngoài những xe mang biển số ở Bình Dương, mỗi ngày có
trên 23 nghìn ô tô mang biển kiểm soát của các tỉnh, thành khác lưu thơng trên đường ở
Bình Dương. Với tốc độ gia tăng số lượng phương tiện giao thông cá nhân tại Bình
Dương như hiện nay, Sở Giao thơng Vận tải Bình Dương ước tính sau 5 năm nữa, số xe
tại Bình Dương sẽ tăng lên gấp 1,8 lần hiện tại đạt 201 nghìn chiếc năm 2026, tức mỗi
năm tăng thêm 17,8 nghìn xe. Trong đó, xe nhãn hiệu Mazda chiếm khoảng 30% thị phần
ứng với khoảng chiếc năm 1068 chiếc / 1 năm. Với số lượng các đại lý bảo hành và bảo
dưỡng, sửa chữa ô tô tầm trung ở địa bàn thành phố Bình Dương là 12 trung tâm, trung
bình mỗi trung tâm sẽ tiếp nhận sửa chữa xe gần 1,1 ngàn chiếc/năm tương đương 3
chiếc/ngày. Đây chỉ là con số tính tốn cho mỗi xe có nhu cầu bảo trì bảo dưỡng mỗi năm
một lần và chỉ tính riêng cho dịng ơ tơ Mazda chưa kể các loại xe của các hãng khác.
Trước một khối lượng 4 triệu ô tô của Việt Nam nói chung và thành phố Bình Dương nói
riêng dẫn đến vấn đề q tải sửa chữa, bảo trì ơ tơ ở các trung tâm, làm cho chất lượng
giảm sút. Vì vậy, Mazda Bình Dương ra đời là một sự cần thiết nhằm mang lại cho khách

hàng dịch vụ uy tín, chất lượng và nhanh chóng nhất.
Định hướng phát triển dịch vụ Mazda Bình Dương
Giá trị cơ sở: Xây dựng khách hàng trung thành trọn đời với MBD bằng giá trị dịch
vụ hoàn hảo.
Chiến lược cơ bản:
• Đảm bảo lợi nhuận của chủ đầu tư
• Phát triển nhân sự
• Hoạt động dịch vụ theo tiêu chuẩn Mazda

6


Bảng 1. 1. Chiến lược phát triển dịch vụ Mazda Bình Dương từ 2021 - 2026
2021
Chăm sóc
khách hàng
(CSI):
• Tổ
chức
CSDL
KH
theo
NBAP
• Triển
khai
CSI
trạm
dịch
vụ


2022

2023

2024

2025

2026

Tạo dựng giá trị cộng thêm, gắn kết khách hàng trung thành với đại lý
Xây dựng
cơ sở dữ
liệu khách
hàng

Chăm sóc
tận nơi tại
TN, BP
duy trì 1
lần/ năm

Chương
trình thẻ
KH thân
thiết +
Tích
Điểm

Phát triển tiện ích cộng thêm cho

thẻ KH

Xây dựng
tiêu chuẩn
quản lý
hoạt động
CSKH

Chương
trình tặng
thẻ mua
sắm cho
KH

Xây dựng
hệ thống
báo tình
trạng SC
lên phịng
chờ

Xây dựng Chính sách dịch vụ hỗ
hệ thống trợ kinh doanh xe đã
quan sát
qua sử dụng
SC đến
Smartpho
ne của
KH


Chương
trình gia
hạn bảo
hành

Dịch vụ
nhận xe
bảo
dưỡng tại
nhà

Phát triển dịch vụ cho
thuê xe trong quá
trình sửa chữa

Duy trì hoạt động hiệu quả, đảm bảo lợi nhuận đại lý với chi phí hợp lý
Hiệu quả
kinh doanh
(GP): Thu
hút KH bằng
các giá trị
cộng thêm
của dịch vụ.
Đảm bảo
năng lực
phục vụ đáp
ứng mọi nhu
cầu của KH

Thiết lập

dịch vụ
đồng sơn
chất lượng
cao

Chính sách
liên kết bảo
hiểm đồng
sơn

Chương
trình gói
bảo
dưỡng
linh hoạt

Liên kết
Tăng cường các dịch
các
vụ cộng thêm
Garage
chất
lượng cao
ở vùng xa

Xây dựng
các gói
dịch vụ
cộng
thêm,

chăm sóc
xe, phụ
kiện chính
hãng.

Dịch vụ
chăm sóc,
bảo dưỡng
xe cũ.

Chương
trình bảo
hiểm

Áp dụng
chỉ tiêu
doanh thu
cho từng vị
trí

Xe cứu
hộ KH
trên
đường

Chính
sách thúc
đẩy bán lẻ
phụ tùng,
phụ kiện

chính
hãng

7


Tiêu chuẩn
hoạt động
dịch vụ
(OJT): Hoàn
thành các chỉ
tiêu đánh giá
định kỳ OJT

Phát triển
nguồn nhân
lực (HR)

Đảm bảo duy trì hoạt động hàng ngày theo tiêu chuẩn dịch vụ Mazda
tồn cầu
Xây dựng
các quy
trình quản
lý, đánh
giá hoạt
động hàng
ngày

Tự đánh giá OJT định kỳ hàng tháng
Đánh giá OJT định kỳ của Mazda Việt Nam


Tuyển
dụng các
vị trí chủ
chốt có
trình độ
tay nghề
cao

Chương
trình liên
kết đào tạo
với các
trường dạy
nghề trong
khu vực

Huấn
Chương trình trẻ hóa đội ngũ dịch
luyện
vụ
OJT cho
nhân viên
mới

Xây dựng
chính sách
đánh giá
nhân viên


Chương
trình đào
tạo nâng
cao tay
nghề

Tham gia các khóa đào tạo nâng cao của MVN

Xây dựng
chính sách
thưởng
doanh thu

Áp dụng
chính sách
thưởng
doanh thu

Chương trình nhân viên tiêu biểu hàng tháng

Xây dựng
kế hoạch
đào tạo
nguồn
nhân lực

Tham gia hội thi tay nghề Việt Nam

Chỉ tiêu CSI


700 điểm

700 điểm

700 điểm

700 điểm

700 điểm

700 điểm

Chỉ tiêu đánh
giá OJT

90%

95%

100%

100%

100%

100%

Chỉ tiêu lãi
gộp/doanh
thu


35%

35%

35%

35%

35%

35%

8


Kế hoạch thực hiện hoạt động dịch vụ

Hình 1. 3. Kế hoạch hoạt động dịch vụ Mazda Bình Dương
9


CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ CẦN CHO DỰ ÁN TRẠM
DỊCH VỤ MAZDA BÌNH DƯƠNG
u cầu chung về vị trí và địa điểm trạm dịch vụ
Vấn đề đầu tiên khi xây dựng một trạm dịch vụ ơ tơ đó là là chọn địa điểm để mở.
Diện tích mặt bằng là một khâu quan trọng đầu tiên quyết định đến sự thành công hay
thất bại khi mở một trạm dịch vụ sửa chữa ô tô chuyên nghiệp.
Nếu trạm dịch vụ chuyên về làm đồng sơn, làm lốp… phải có mặt bằng rộng, thoáng và
an ninh tốt. Mặt bằng “đắc địa” gần mặt đường, có thể lợi dụng được vỉa hè hoặc khơng

gian giáp lề đường đỗ xe chờ ở lề, ngoài ra địa điểm cần có giao thơng lưu thơng tốt. Nếu
sửa chữa các xe như xe cơng thì cần mặt bằng rộng hơn rất nhiều.
Trong trường hợp chủ đầu tư muốn mở trạm dịch vụ sửa chữa ô tô tổng hợp thì diện
tích mặt bằng tối thiểu khoảng 300 – 400 m2. Diện tích càng rộng càng tốt vì sẽ thu hút
được nhiều khách hơn, đảm bảo được chỗ để xe cùng một lúc vào giờ cao điểm.
Tóm lại có 2 vấn đề cần quan tâm là:


Vị trí của trạm:
- Trạm nên được đặt ở những địa điểm đẹp như cạnh đường lớn, khu vực chung
cư, nội thành, những vị trí đơng dân cư có lượng ơ tơ con nhiều.
- Vị trí cần rộng rãi, khách hàng thuận tiện tiến, lùi xe. Khi đó, cơng việc sẽ nhiều
hơn, thuận lợi, doanh thu sẽ cao hơn.
- Việc chọn địa điểm cực kỳ quan trọng nó sẽ là yếu tố then chốt để bạn có lượng
khách hàng ổn định.
- Diện tích của trạm:
- Là yếu tố khá quan trọng do gây ảnh hưởng đến khơng gian để lắp đặt máy móc
và khoảng khơng để làm việc với xe của khách hàng.
- Không gian đặt trạm dịch vụ có diện tích càng rộng thì càng tốt.
- Phải diện tích rộng tối thiểu từ 300m2 trở lên đủ để chứa khoảng 1-2 cầu nâng và
trang thiết bị khác.
- Bên cạnh đó, cần tính tốn khơng gian cho hợp lý lúc xe ra vào quay đầu, không
gian đỗ xe của khách trong thời gian chờ đợi…

10


Vật tư và trang thiết bị
Để cạnh tranh với những trạm khác ngoài việc chú trọng vào chất lượng dịch vụ và
chất lượng phục vụ thì cơ sở vật chất cũng là yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định để

cạnh tranh cũng như phân tầm. Về cơ bản sẽ bao gồm các nhóm thiết bị sau:
-

Thiết bị nâng hạ ô tô

-

Thiết bị kiểm định

-

Thiết bị đồng sơn

-

Hệ thống khí nén

-

Thiết bị chuyên dầu mỡ

-

Thiết bị vệ sinh

-

Thiết bị điện, chẩn đốn và điều

-


Tủ đồ nghề, dụng cụ

hịa
Kho phụ tùng
Trạm dịch vụ có nơi nhận phụ tùng riêng cho Kỹ thuật viên. Quầy giao phụ tùng
cho kỹ thuật viên phải bố trí riêng biệt khỏi khu vực tiếp khách hàng để tránh gây ảnh
hưởng xấu đến mỹ quan của Trạm dịch vụ và phải bố trí gần các khoang sửa chữa nhằm
tạo thuận lợi cho Kỹ thuật viên khi tiếp cận.
Phịng phụ tùng được bố trí thích hợp để giúp cho việc giao tiếp giữa nhân viên phụ
tùng, cố vấn dịch vu ̣và kỹ thuật viên được thuận tiện. Nên bố trí phịng phụ tùng gần với
khu vực tiếp khách và khoang sửa chữa của Xưởng.
Phụ tùng đã được xác định được chuẩn bi ̣trước khi Kỹ thuât viên đến lấy. Phụ tùng
cần được chuẩn bi ̣sẵn ở quầy giao phụ tùng để giao cho kỹ thuật viên. Không để kỹ thuật
viên phải đợi lâu ở quầy giao phụ tùng. Trạm dịch vụ cần có quy trình bằng văn bản cho
việc lấy trước phụ tùng.
Phòng phụ tùng theo dõi tỉ lê ̣đáp ứng phụ tùng theo RO cho phòng dịch vu.̣Tỉ
lê ̣đáp ứng phụ tùng theo RO sẽ cho biết tỷ lê ̣RO được cung cấp ngày phụ tùng. Cần tính
tốn tỉ lê ̣này ít nhất hàng tuần và đạt chỉ tiêu đề ra. Tỉ lê ̣đáp ứng phụ tùng (RO) = tổng
số RO được đáp ứng 100% phụ tùng/ Tổng số RO yêu cầu phụ tùng.
Phòng phụ tùng theo dõi tỉ lê ̣đáp ứng phụ tùng theo mặt hàng u cầu khơng. Tỷ lệ
này cần được theo dõi ít nhất là hàng tháng. Tỉ lê ̣đáp ứng (theo mặt hàng) = số mặt hàng
được đáp ứng ngay/ tổng số mặt hàng khách hàng yêu cầu.

11


Vệ sinh cơng nghiệp, PCCC và an tồn lao động
2.4.1. Kế hoạch cam kết bảo vệ môi trường tại Trạm dịch vụ
Trong quá trình xây dựng và hoạt động của các Trạm dịch vụ ô tô gây ra rất nhiều

những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên như: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm
không khí, ô nhiễm đất, tiếng ồn gây khó chịu,… Để đảm bảo trong quá trình hoạt động,
các Trạm dịch vụ ơ tơ phải có hồ sơ mơi trường đầy đủ, trong đó có cam kết bảo vệ môi
trường.
Với những thay đổi về luật bảo vệ môi trường 2015 bắt buộc các doanh nghiệp phải
thực hiện nghiêm chỉnh những yêu cầu mà các nghị định và thông tư đưa ra. Đặc biệt là
các Trạm dịch vụ ô tô muốn mở rộng hoặc xây mới để phục vụ nhu cầu kinh doanh thì
cần phải tìm hiểu kỹ về các thủ tục nhất là hồ sơ môi trường của Trạm dịch vụ ô tô, tránh
trường hợp bị kiểm tra và xử phạt theo quy định của pháp luật theo kế hoạch cam kết bảo
vệ môi trường.
Luật quy định lập kế hoạch bảo vệ môi trường Trạm dịch vụ ơ tơ như sau:


Chủ dự án, chủ cơ sở của đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định

18/2015/NĐ-CP thuộc Khoản 11 Điều 1 Nghị định 40/2019/NĐ-CP phải đăng ký kế
hoạch bảo vệ môi trường Trạm dịch vụ ơ tơ tại cơ quan có thẩm quyền quy định tại
Khoản 1 Điều 19 Nghị định 18/2015/NĐ-CP thuộc Khoản 12 Điều 1 Nghị định
40/2019/NĐ-CP.


Luật bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 có hiệu lực 2015
2.4.2. Đảm bảo an tồn lao động và PCCC khi làm việc
Trạm dịch vụ có chính sách về an toàn bằng văn bản (phù hợp với pháp luật hiện

hành) được phát cho các nhân viên cùng danh sách để các nhân viên ký tên xác nhận là
họ đã nhận được và đọc tài liệu. Trạm được u cầu phải có hệ thống thơng gió, hút bụi,
xử lý rác và nước thải thích hợp, đồng thời phải trang bị tủ y tế có bộ sơ cứu tạm thời đặt
đúng chỗ và thuận tiện. Có các bình cứu hỏa trong xưởng, chúng cũng phải được đặt
đúng chỗ và ở vi ̣trí thuận tiện, bộ bình cứu hỏa cần có dung tích phù hợp và ln để

trong trạng thái sẵn sàng sử dụng. Vi ṭ rí cất giữ cần được chỉ rõ và khơng có vật che chắn
cản đường tới, cần tuân các quy định của địa phương, nhân viên cần được đào tạo về các
sử dụng bình chữa cháy. Dụng cụ, thiết bị sửa chữa, phụ tùng sau thay thế, các chất loại

12


bỏ, các chất bẩn sau sửa chữa đều phải được thực hiện và xử lý sao cho tuân thủ theo
tiêu chuẩn 5S của hãng.
- Trạm dịch vụ có người phu ̣trách lưu giữ các tài liệu quy định chính sách xử lý
các vật liệu nguy hiểm.
- Xử lý các vật liệu nguy hiểm.
- Hướng dẫn tránh tai nạn có thể xảy ra cho nhân viên
- Các quy định an toàn của chính phủ.
Tính tốn thiết kế, bản vẽ xây dựng và quy hoạch mặt bằng trạm
2.5.1. Phân tích chọn phương án tính tốn thiết kế
Đối với các nhà máy hay xí nghiệp cơ khí nói riêng và các đơn vị kinh tế khác nói
chung, khi thiết kế xây dựng ra thì phải có đầy đủ máy móc và trang thiết bị cho hoạt
động sản xuất của mình. Cơng việc tính toán số lượng các trang thiết bị được dựa trên
nhiều yếu tố cụ thể của đơn vị muốn hoạt động.
• Các yếu tố đó có thể là:
-

Diện tích nhà xưởng

-

Số lượng cơng nhân và trình độ

-


-

Điều kiện thời tiết theo vùng,
miền

của công nhân

-

Điều kiện sinh hoạt của công nhân

Năng suất lao động bình quân của

-

Khả năng kinh tế của nhà đầu tư

một người lao động

-

Nhu cầu của thị trường

Năng suất sản xuất hay khả năng

-

Sự cấp phép của cơ quan nhà


hoạt động của nhà máy, cơ quan
-

-

nước

Điều kiện làm việc của xí nghiệp
Có thể nói để hồn thành việc thiết kế một nhà máy hay xí nghiệp là một cơng việc

cực kỳ quan trọng và phức tạp. Người thiết kế cần biết rõ các yếu tố liên quan đến trực
tiếp cơng trình mà mình thiết kế, điều này có nghĩa các yếu tố cần cho công việc thiết kế
phải là cố định hoặc người thiết kế đủ kinh nghiệm để xử lý các yếu tố này.
Đối với việc tính tốn lượng máy móc cho xưởng sửa chữa cơ khí nói chung và
xưởng sửa chữa ơ tơ du lịch nói riêng cũng có những đặc thù riêng. Điều này hồn tồn là
do các đặc tính của các lĩnh vực có khác nhau. Tuy nhiên khi tính tốn thiết kế về số
lượng máy móc trang thiết bị người thiết kế thường dùng các phương pháp sau đây để đạt
được mục đích của mình:
13


+ Sử dụng cơng thức tốn trong cơng việc tính tốn số lượng máy móc:
Trên thực tế, các cơng thức này là những công thức gần đúng hay công thức kinh
nghiệm với những hệ số mà chỉ có người thiết kế chuyên nghiệp mới nắm bắt được
hết. Những công thức này không những khác nhau theo ngành sản xuất mà cịn
khác nhau cả về vị trí địa lý và nhiều yếu tố khác. Ưu điểm của các cơng thức tốn là áp
dụng tốt với các xưởng, cơ quan xí nghiệp quy mơ lớn và có nhiều năm hoạt động trong
lĩnh vực tương tự.
+ Chọn số lượng máy móc thiết bị theo mơ hình xí nghiệp cùng chức năng:
Đây là phương pháp dễ nhất mà hiệu quả khá cao. Người thiết kế chỉ cần tìm ra một

xưởng sửa chữa nào đó đang hoạt động có cùng các điều kiện như xưởng của mình
đang thiết kế và áp dụng vào. Có thể nói đây là một trong những phương pháp máy móc
rập khn có hiệu quả cao nhưng khơng phải lúc nào cũng thực hiện được vì khó có thể
tìm được một mơ hình xưởng nào đang hoạt động theo điều kiện mà mình u cầu.
+ Dùng phương pháp phân tích thống kê:
Thực chất của phương pháp này là tập hợp những mơ hình xưởng có chức năng
tương tự đang hoạt động rồi lựa ra các yếu tố thích hợp cho xưởng mà mình thiết kế. Đây
là phương pháp chính để xây dựng nên các cơng thức tính tốn gần đúng do đó nó là
phương pháp hợp lý nhất. Phương pháp này bao gồm được việc sát với thực tế mà lại đưa
được vào đó các yếu tố do người thiết kế chọn cho phù hợp nhất. Ngoài ra, đối với người
thiết kế khơng chun thì dùng phương pháp này đảm bảo được tính thực tế, chính xác và
có tính thuyết phục nhất.
+ Chọn số lượng máy móc theo yêu cầu cập nhật của công việc:
Trên thực tế, tại các điểm sửa chữa ô tô du lịch tư nhân, người ta chọn số lượng máy móc
theo hình thức thiếu chỗ nào thì mua bổ sung chỗ đó. Điều này khá hợp lý, nó cho phép
tiết kiệm được chi phí trang thiết bị, có thể mở rộng cơng việc khi muốn và sử dụng tốt
nhất trang thiết bị sẵn có. Tuy nhiên nó có nhược điểm là khó kiểm sốt được số lượng
máy móc dụng cụ và gây hạn chế về thời gian trong sửa chữa sản xuất.
Như vậy, với mơ hình xưởng sửa chữa xe du lịch dưới 7 chỗ ngồi đã chọn ta chọn
phương pháp tính tốn số lượng máy móc theo phương pháp phân tích thống kê để đạt
được kết quả chính xác cao, tránh lãng phí tiền bạc trong đầu tư máy móc thiết bị.

14


×