TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC:
KỸ THUẬT THI CƠNG LẮP GHÉP
Giảng viên: ThS. Phạm Huy Thơng
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
LờI NóI ĐầU
Với phơng châm cơ bản, hiện đại, hệ thống và thực tế, chúng tôi đÃ
biên soạn cuốn sách này nhằm làm giáo trình giảng dạy ở các trờng Đại học
và Cao đẳng, đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho những cán bộ kỹ
thuật đang hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.
Tuy nhiên do kinh nghiệm còn hạn chế và sự phát triển của công nghệ
sản xuất và khoa học kỹ thuật là không ngừng nên việc bổ sung và cập nhật
sách là điều phải làm thờng xuyên. Chúng tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến
đóng góp của đông đảo bạn đọc để lần xuất bản sau sẽ tốt hơn.
Giảng viên
Th.s Phạm Huy Thông
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
1
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
chơng 1
khái niệm về công tác lắp ghép
Mục đích : Nắm đợc lịch sử phát triển của công nghệ thi công lắp ghép. So
sánh u và nhợc điểm giữa công nghệ lắp ghép và công nghệ thi công
bêtông toàn khối. Phạm vi áp dụng
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
2
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
Đ1-1. Sự ra đời của công nghệ lắp ghép trong sản xuất xây
dựng, khái niệm về công nghệ lắp ghép
1-1.1. Sơ lợc về lịch sử công tác lắp ghép
Cùng với sù tiÕn bé cđa khoa häc kÜ tht trong ngµnh xây dựng, công
nghệ thi công lắp ghép các công trình xây dựng không ngừng phát triển và
hoàn thiện. Công nghệ thi công lắp ghép các công trình xây dựng phụ thuộc
vào các yếu tố sau đây:
+ Sự phát triển của công nghệ sản xuất và chế tạo vật liệu xây dựng
nhằm chế tạo ra các kết cấu công trình đáp ứng các yêu cầu lắp ghép.
+ Sự phát triển của các phơng pháp và công cụ tính toán kết cấu công
trình.
+ Sự phát triển của các ngành khoa học, chế tạo ra nhiều thiết bị và máy
móc thi công hiện đại đáp ứng yêu cầu thi công lắp ghép.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành sản xuất đòi hỏi cơ sở vật chất,
nhà cửa công trình... đáp ứng các yêu cầu sản xuất.
1-1.2. Khái niệm về công tác lắp ghép
Khái niệm hiện đại về lắp ghép là: Kết cấu xây dựng đợc chế tạo sẵn
thành những cấu kiện tại các nhà máy xí nghiệp...Đợc vận chuyển tới công
trờng và dùng các phơng tiện cơ giới để lắp dựng thành công trình hoàn
chỉnh. Đó cũng chính là sự khác biệt cơ bản và là ranh giới để phân biệt
phơng pháp xây dựng lắp ghép và phơng pháp xây dựng khác (đổ toàn khối,
xây dựng thủ công bằng các vật liệu truyền thống...).
ã Mục đích ý nghĩa
Lắp ghép các kết cấu xây dựng là một trong các quá trình công nghệ
xây dựng. Công nghệ lắp ghép thúc đẩy mở rộng mạng lới các nhà máy, xí
nghiệp sản xuất các cấu kiện bê tông cốt thép, các cấu kiện bằng thép và các
vật liệu khác. Tạo tiền đề áp dụng có hiệu quả cơ giới hoá đồng bộ, tổ chức
dây chuyền các quá trình thi công, bảo đảm có hiệu quả các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật và năng lợng trong sản xuất xây dựng.
Nhà và công trình lắp ghép có thể bằng gỗ, sắt thép, bêtông cốt thép ...
tuỳ theo mục đích, yêu cầu sử dụng và các yêu cầu kỹ thuật khác mà ngời ta
chọn các giải pháp sử dụng vật liệu lắp ghép khác nhau.
ã Các quá trình lắp ghép - phơng pháp lắp ghép
+ Các quá trình lắp ghép: Bất kỳ một công trình đợc lắp ghép đều phải
thực hiện qua các quá trình sau đây:
- Vận chun: Bao gåm bèc xÕp, vËn chun cÊu kiƯn tõ nơi sản xuất
đến công trờng và các quá trình liên quan đến vận chuyển, bốc xếp
cấu kiện lắp ghép tại mặt bằng công trình.
- Chuẩn bị:
+ Kiểm tra chất lợng, kích thớc, hình dạng, sự đồng bộ và số
lợng cấu kiện theo thiết kế, khuyếch đại và gia cờng các kết cấu (nếu
cần thiết).
+ Chuẩn bị giàn dáo, các thiết bị phục vụ cho việc treo, buộc, cẩu,
lắp, các thiết bị, dụng cụ điều chỉnh, kiểm tra, cố định tạm và cố
định vĩnh viễn.
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
3
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
+ Chuẩn bị vị trí lắp (vệ sinh, vạch tim,trục ...) gối tựa để đặt cấu
kiện vào vị trí thiết kế.
- Quá trình lắp đặt kết cấu: Tiến hành treo, buộc nâng cấu kiện vào vị
trí thiết kế, cố định tạm, điều chỉnh và cố định vĩnh viễn kết cấu.
+ Các phơng pháp lắp ghép:
- Lắp ghép cấu kiện nhỏ: Khi cấu kiện là các phần kết cấu riêng biệt,
có trọng lợng nhỏ phơng pháp này tốn nhiều công lao động.
Thờng để lắp ghép kết cấu đặc biệt nh các bể chứa, các công trình có
độ cơ giới thấp hoặc lắp thủ công.
- Lắp ghép nguyên cấu kiện: Khi cấu kiện là 1 phần hoặc cả kết cấu
lắp ghép có trọng lợng lớn phơng pháp này đợc áp dơng réng r·i,
th−êng l¾p Panen, cét, ...
- L¾p ghÐp cÊu kiện dạng khối: áp dụnh khi cấu kiện có dạng khối
hình học không đổi đợc lắp ráp sơ bộ từ các kết cấu riêng biệt, chẳng
hạn: Khung phẳng, khung không gian.
Đ1-2. u nhợc điểm của công tác lắp ghép - Hớng phát
triển và phạm vi ứng dụng
1-2.1. Ưu nhợc điểm của công tác thi công lắp ghép
ã Ưu điểm
+ Hầu hết các công việc nặng nhọc đợc cơ giới hóa, do đó, cho phép ứng
dụng các công nghệ và máy móc thi công hiện đại, tận dụng tối đa khả năng
của vật liệu, công suất của máy móc, thiết bị thi công, hạn chế các yếu tố bất
lợi của thời tiết.
+ Giảm sức lao động thủ công nặng nhọc
+ Tiết kiệm thời gian xây dựng
+ Mức độ hoàn thiện cao
+ Hạ giá thành xây dựng
ã Nhợc điểm
+ Chi phí đầu t cho sản xuất cấu kiện và thiết bị thi công lớn
+ Đòi hỏi cơ sở hạ tầng ở mức độ tối thiểu để đáp ứng các quá trình thi công
nh: Giao thông, điện, nớc...
+ Khó thỏa mÃn các yêu cầu thẩm mỹ đa dạng, công trình dễ trở nên đơn
điệu, độ ổn định của công trình không cao...
1-2.2. Hớng phát triển - Phạm vi ứng dụng
Câu hỏi thu hoạch :
01. Ưu, nhợc điểm và phạm vi áp dụng của công nghệ lắp ghép
02. So sánh u, nhợc điểm giữa 2 phơng pháp thi công lắp ghép và toàn
khối
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
4
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
chơng 2
các thiết bị dùng trong lắp ghép
Mục đích : Nắm đợc nguyên lý cấu tạo của các loại thiết bị phục vụ cẩu lắp.
Cách tính toán và các trờng hợp áp dụng.
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
5
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
Đ2-1. dây treo
2-1.1. Dây thừng
Đợc làm từ tre, đay, xơ dừa ..., thờng đợc dùng để nâng các vật nhẹ
bằng phơng pháp thủ công (với Puli hoặc tời quay tay). Thờng đợc sử dụng
để điều chỉnh hoặc kéo giữ cho các vật cẩu khỏi quay hoặc lắc theo phơng
ngang. Nếu dùng để cẩu thì cờng độ ứng suất phát sinh cho phép trong dây
thờng phải 25 kG/cm2.
2-1.2. Dây cáp
Đây là loại dùng phổ biến nhất trong công tác treo, buộc, neo...
+ Cấu tạo: Giữa sợi cáp có một lõi bằng đay hoặc sợi có tẩm dầu. Xung
quanh lõi đợc quấn bằng nhiều bó (túm) thép, mỗi bó đợc quấn bằng nhiều
sợi dây thép nhỏ có đờng kính từ 0,2 ÷ 2 mm, cã øng suÊt kÐo tõ 140 ÷ 190
Kg/cm2. Độ dẻo của cáp phụ thuộc vào sợi thép con, thép con càng nhỏ thì
cáp càng mềm. Tuy nhiên cáp mau hỏng và đắt giá.
Thông thờng trong dây cáp có từ 6 ữ 8 bó nhỏ, mỗi bó có thể gồm: 16,
19, 37, ... sợi thép nhỏ
+Phân loại:
+ Dây cáp bện cùng chiều: Chiều bện của các sợi thép nhỏ cùng chiều
với chiều bện của bó cáp trong dây. Đờng kính mỗi sợi nhỏ từ 0,5 ữ 1,5 mm
Bó cáp
(gồm nhiều sợi cáp nhỏ)
Lõi bằng sợi tẩm dầu
Hình 2.1
Dây cáp và mặt cắt ngang
Loại này mềm, dễ uốn, dễ buộc dễ tháo gỡ Dùng thích hợp cho dây tời.
Tuy nhiên tiết diện dây bị thu hẹp và dây bị dÃn dài khi căng.
+ Dây cáp bện trái chiều: Chiều bện của các sợi thép nhỏ ngợc với
chiều bện của bó cáp trong 1 dây cáp. Loại này cứng, khó treo buộc và tháo
dỡ, ít bị thu hẹp tiết diện khi kéo, Đờng kính mỗi sợi thép nhỏ từ 1 ữ 2 mm,
dùng làm dây căng (dây văng) hoặc dây neo.
+ Ngoài ra còn lại cáp mềm 1 + 6 + 61, đờng kính mỗi sợi 0,2 ữ 1 mm
gọi là cáp lụa rất phù hợp cho neo buộc, tuy nhiên giá thành cao.
+ Lựa chọn và tính toán dây cáp.
- Sức chịu kéo của dây cáp.
R
S=
K
Trong đó:
S: sức chịu kéo cho phép (kG).
R: Lực làm đứt cáp - lấy theo thông số kỹ thuật sản xuất hoặc
thông số thí nghiệm (kG)
K: Hệ số an toàn, phụ thuộc vào tính chất làm việc của dây cáp,
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
6
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
(K = 3,5 ữ 8)
K = 3,5 Cho dây neo, dây giằng
K = 4,5 Cho ròng rọc kéo tay.
K = 5: Cho ròng rọc máy.
K = 6 Cho dây cáp cẩu vật nặng trên 50 tấn, cho dây cẩu có móc
cẩu hoặc có vòng quai ở 2 đầu dây.
K = 8 Cho dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật.
Bảng 2-1. Chọn cáp theo trọng lợng vật cẩu
Trọng lợng vật cẩu (Tấn)
Đờng kính cáp (mm)
<5
15
20
5 ữ 15
26
15 ữ 30
30
30 ữ 60
* Chó ý
+ Sau 1 thêi gian sư dơng d©y cáp bị h hỏng dần(sét, mài mòn, đứt
nhiều sợi cáp nhỏ...). Nếu trong một bớc bện của dây cáp mà có số sợi thép
bị đứt 10% tổng số sợi cáp nhỏ của dây dây cáp không sử dụng đợc nữa.
Bớc bện dây cáp là khoảng cách giữa 2 điểm trong đó số vòng dây bằng số
túm dây có trong cáp .
+ Không để dây cáp bị dập, gÃy khi sử dụng.
+ Không để dây cáp cọ sát vào các vật cứng nh tờng, cột hay đụỹng
vào đờng điện cao thế, hoặc các nhánh cọ sát nhau khi làm việc...
+ Hàng ngày trớc khi sử dụng cần phải kiểm tra kỹ dây cáp.
+ Dây cáp phải đợc bảo quản nơi khô ráo, thờng xuyên tra dầu mỡ.
+ Khi chặt dây cáp, để 2 đầu đoạn cáp không bị bung ra, cần buộc trớc
chỗ định chặt bằng thép dẻo ở 1 đoạn = 1 ữ 2 lần đờng kính cáp hoặc có thể
hàn lại.
+ Khi nối cáp, tuỳ theo yêu cầu mà có thể nối bằng kẹp, kẹp chêm hay
nối buộc.
Đ2-2. dây cẩu và các thiết bị
Là loại dây cáp mềm có đờng kính tới 30 mm; Đợc gia công trớc với
2 đầu có quai cẩu và móc cẩu.
+ Dây cẩu đơn: Có móc cẩu và vòng đai ở hai đầu, chiều dài dây từ 5
ữ10m, dùng để treo hoặc cẩu vật. Khi cẩu vật dây làm việc độc lập từng dây
cáp một.
+ Dây cẩu kép (kín): Có thể dài tới 15m. u điểm là có thể treo buộc
đợc những cấu kiện có hình dạng kích thớc khác nhau. Tuy nhiên nhợc
điểm là tháo lắp phức tạp nhất là đối với các cấu kiện có nút treo buộc ở trên
cao: cột, dầm cầu chạy dàn vì kèo ... Làm tốc độ thi công lắp ghép chậm.
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
7
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
b)
a)
Hình 2.2 - Dây cẩu
a) Dây cẩu kép
b) Dây cẩu õồn
+ Chùm dây cẩu: Là một chùm dây gồm
nhiều dây cẩu (2, 4,6 hoặc 8 nhánh), dùng
để cẩu các cấu kiện có kích thớc lớn,
trọng lợng lớn VD: Tấm bêtông sàn, dàn vì
p/4
kèo...
p/4 S
S
Khi treo, cẩu vật bằng chùm dây cẩu,
để đảm bảo cho sức căng trong mỗi dây
p/4
p/4
S
cân bằng nhau cần chú ý mối liên hệ về
S
chiều dài của các dây và vị trí đặt móc cẩu
trên cấu kiện. Nh vật lực căng trong dây
cẩu phụ thuộc vào góc dốc của dây đối với
p
đờng thẳng đứng. Góc dốc càng lớn thì lực
trong mỗi nhánh dây càng lớn.
Hình 2.3 - Chùm dây cẩu
Lực S trong mỗi nhánh dây cẩu đợc
xác định.
P
1 P
. =a
S=
m
cos m
Trong đó:
P: Trọng lợng của vật cẩu (Tấn)
m: Số nhánh dây cẩu.
: Góc dốc của nhánh dây với đờng thẳng đứng.
1
: Hệ số phụ thuộc gãc dèc cđa d©y.
a=
cos α
s = p/2
s = p/2
s = p s = 0.575p
600
0
60
P
P
s = 0.7p
s=p
450
0
60
P
0
45
300
0
45
P
0
30
300
P
H×nh 2.5 - Néi lùc trong nhánh dây khi góc nghiêng khác nhau
Từ kết quả xác định nội lực trong các nhành dây khi treo vật ở các góc
nghiêng khác nhau ta nhận thấy: Không nên buộc các nhánh dây có góc
nghiêng với phơng thẳng đứng lớn hơn 600 vì nh vậy lực căng trong các
nhánh dây sẽ rất lớn và gây ra lực nén phụ trong cấu kiện đợc nâng (do ảnh
hởng của các thành phần lực nằm ngang trong nhánh dây).
* Chú ý:
- Khi treo cẩu vật, vị trí móc cẩu nằm trên đờng thẳng đứng vuông góc
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
8
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
với phơng nằm ngang và đi qua trọng tâm của cấu kiện.
- Khi cẩu vật, để các nhánh dây cẩu đồng thời tỳ lên móc cẩu tránh gây
hiện tợng tập trung ứng suất cho 1 dây quá lớn do các dây chịu lực không
đồng thời, cần chú ý mối liên hệ về chiều dài của dây. Thờng ngời ta sử
dụng thiết bị gọi là vành khuyên tự cân bằng.
- Để treo các cấu kiện lớn và giúp cho các dây treo làm việc với sức kéo
có lợi nhất ngời ta còn sử dụng các đòn treo và khung treo. Tuỳ theo loại
(hình dáng, kích thớc, trọng lợng) kết cấu mà đòn treo là thanh đơn giản, hệ
đòn treo hay hệ khung treo thích hợp.
Dỏy
oỡn
Hình 2.5 - Đòn treo và dàn treo
+ Tăng đơ, móc cẩu:
+ Kích, tời:
Đ2-3. Các thiết bị nâng vật đơn giản
2-3.1. Puli: Là thiết bị trục đơn giản gồm 1 hay nhiều bánh xe; dây cáp cuốn
quanh vành bánh xe; trục bánh xe đợc cố định vào 2 má Puli và thanh kéo,
Hình 2.6 - Puli cẩu
ngoài ra còn có quai treo và móc cẩu.
Puli một bánh xe dùng cho vật nặng 3 ữ 10 tấn các buli từ 2 bánh xe để
nâng các vật có trọng lợng lớn hơn.
Có 2 loại Puli để nâng hạ vật.
+ Puli cố định
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
9
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
+ Puli hớng động.
2-3.2. Ròng rọc
Là thiết bị treo trục gồm 2 Puli, nối với nhau bằng dây cáp, Puli trên cố
định, Puli dới di động. Dây cáp lần lợt qua các bánh xe. Một đầu dây cáp cố
định vào 1 Puli (có thể trên hoặc dới), Đầu dây kia luồn qua các Puli hởng
động rồi tới Tời. Puli dới của ròng rọc có móc cẩu để treo vật.
Sử dụng ròng rọc thì lợi về lực, tức là có thể sử dụng các tời có trọng tải
nhỏ hơn trọng tải của vật nâng. tuy nhiên lực tác dụng để nâng vật nhỏ hơn
trọng lợng của vật bao nhiêu lần thì tốc độ nâng vật lại giảm độ bấy nhiêu lần.
Trong ròng rọc, nhánh dây treo vật là dây nối từ ròng rọc cố định tới
ròng rọc di động. Số nhánh dây treo vật tăng lên bao nhiêu lần thì lực căng
trong mỗi nhánh dây neo giảm đi bấy nhiêu lần. Thực vậy lực S mỗi nhánh dây
đợc tính:
P
S = (kG)
n
Công thức này đợc tính khi bỏ qua ma sát giữa
dây và bánh xe.
Trong đó:
S: Lực căng trong mối nhánh dây (kG)
n: Số nhánh dây treo vật (bằng 6 trên
hình vẽ)
Khi kể tới ma sát giữa dây và bánh xe thì lực
căng trong mỗi nhánh dây là S' sẽ lớn hơn S.
Lực kéo của tời đợc tính:
P
(kG)
St =
m
Trong đó:
St: Lực căng trong nhánh dây chạy ra tời Hình 2.7 - Ròng rọc
(kG)
m: Hệ số phụ thuộc vào
+ Số nhánh dây treo vật
+ Số Puli hớng động
+ Ma sát trục bánh xe.
m: đợc tra bảng (SGK)
2-3.3. Pa lăng
Là thiết bị treo trục vật độc lập (không cần thêm máy tời nh ròng rọc).
Loại này có Palăng xích và Palăng điện.
Khi cần giảm lực kéo đi n lần nào đó (giảm hơn so với ròng rọc) ngời ta
sử dụng Palăng. Đó là một hệ ròng rọc đợc ghép lại.
Tuy nhiên cũng nh ròng rọc sử dụng Palăng lợi đợc bao nhiêu lần về
lực thì thiệt bấy nhiêu lần về quÃng đờng đi.
Ròng rọc có chiều cao nâng vật lớn hơn của Palăng, tuy nhiên lực kéo
trong Palăng nhỏ hơn rất nhiều của ròng rọc. Với ròng rọc khi lực tác dụng S >
P vật đợc nâng lên, khi không tác dụng lực kéo S Vật đợc hạ xuống.
Khắc phục điểm này, ở Palăng ngời ta sử dụng chốt hÃm có tác dụng không
cho vật hạ xuống khi không còn tác dụng lực kéo. Muốn hạ vật xuống kéo dây
theo chiều ngợc lại.
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
10
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
Đ2-4. Các thiết bị neo giữ
2-4.1. Neo cố định tời
Tuỳ điều kiện thực tế để cố định tời:
+ Tời đợc neo giữ vào các điểm cố định có sẵn nh: Cột, móng hay các
neo đà đợc thi công trớc đó
+ Khi không có các điểm neo giữ có sẵn, cần phải có các biện pháp neo
giữ để đảm bảo ổn định cho tời.
Lực đặt vào tời nằm ngang hoặc nghiêng. Tùy từng trờng hợp đặt lực
và biện pháp neo giữ mà tời có thể bị mất ổn định trợt hoặc lật.
+ Tời mất ổn định trợt
Điều kiện ổn định chống trợt là: Tms kS
Tms- Lực ma sát với nền do trọng lợng tời và neo gây ra
S- Lực kéo đặt vào tời
k- Hệ số ổn định
+ Tời mất ổn định lật
a
S
Q
A
G
b
c
Hình 2.8 - Tính toán ổn định tời
Điều kiện chèng lËt lµ:
MC.L ≥ k. Mgl.
=> Q(c + b) + G.c ≥ K. S. a
K.S.a − G.c
(Q cã thÓ:≥ 0, 0).
Q
b+c
Q > 0 Đặt đối trọng Q ;
Q < 0 Không cần đặt đối trọng
k- Hệ số an toàn, k = 1.5
Khi lực tời hợp với phơng nằm ngang 1 góc , khi đó có thể còn đặt
thêm đối trọng chống lật Q1 ở phía trớc tời vì lúc này tời có thể bị lật quanh
điểm B
S
S2
S
S1
a
B
Q
G
Q1
A
b
c
d
Hình 2.9 - Tính toán ổn định tời
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
11
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghÐp
Ta cã:
K. S2. c ≤ S1. a + Q1. d + G. c + Q. b
Trong ®ã: S1 = S. cosα ; S2 =S.Sinα
K.S 2 .c − S1 .a − G.c − Q.b
VËy: Q1 ≥
d
NÕu Q1 > 0 → CÇn đặt đối trọng có giá trị là Q1.
Q1 < 0 Tời ổn định không cần Q1.
2-4.2. Neo giữ bằng dây giằng
Có 2 loại neo giữ dây giằng.
+ Neo yên định: Loại này sử dụng cho dây giằng có chiều dài không đổi,
loại này thờng kết hợp với tăng đơ, kích.
Ra tời
Tăng đơ
Dây giằng
Ròng rọc
Dây giằng
Hình 2.10 - Neo yên định
Hình 2.11 - Neo bất yên định
1 ữ3 T
3 ữ6 T
6 ữ10 T
1.2ữ1.5m
+ Neo bất yên định: Loại này dùng cho dây giằng có chiều dài thay đổi
mà không cần thay đổi vị trí neo. Khi sử dụng loại này thờng kết hợp với tời,
ròng rọc (neo giằng các cáp máy cẩu thờng .......... vị trí ).
2-4.3. Cấu tạo và tính toán một số loại neo
+ Cọc neo gỗ
Có đờng kính từ 18 ữ 33cm đợc đóng thành một hoặc hai hoặc ba
hàng sâu xuống mặt đất tới 1,2 ữ 1,5 m.
Hình 2.12 - Cấu tạo cọc neo gỗ
Số lợng, kích thớc và chiều sâu đóng cọc phụ thuộc vào lực kéo của
dây văng và sức chịu tải của nền đất.
+ Sơ đồ tính toán với cọc neo.
Xem cọc neo bị uốn quanh một điểm O nào đó. Xác định tải trọng tác
dụng lên cọc neo, từ đó đi xác định xem sức chịu tải của đất nền và ứng suất
uốn (u) trong cọc neo.
Trong thi công sử dụng bảng tra theo lực tác dụng vào cọc và loại đất để
chọn loại cọc, số lợng cọc cho phù hợp (xem SGK).
+ Cọc neo cánh vít bằng thép
+ Là một dạng neo cọc có quai để liên kết với dây neo. Phần thân có thể
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
12
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
bằng thép đặc hoặc thép rỗng. Đầu dới là mũi nhọn để thuận tiện cho việc hạ
neo, trên thân có cánh neo bằng thép.
+ Dạng cánh rộng (Bớc cánh dày) để neo trong đất mềm.
+ Dạng cánh hẹp (Bớc cánh tha) để nao trong đất cứng.
+ Ngoài ra còn có loại neo có khuôn các quai treo và tấm tì. Quai treo
có thể xoay để thay đổi góc ở dây giằng với phơng ngang.
+ Khi hạ neo dùng đòn xỏ qua quai và xoay neo sẽ đợc đa xuống đất.
u điểm:
+ Sử dụng cho bất kỳ loại đất nào trừ bùn và đất đá.
+ Lắp đặt và hạ neo đơn giản, không tốn công đào và lấp hố.
+ Có thể sử dụng nhiều lần rất kinh tế.
+ Không phá vỡ cơ cấu đất nền
Nhợc điểm
+ Giá thành cao
2-4.4. Neo ngầm (Hố thế)
+ Tác dụng: Để neo giữ khi lực tác dụng lên neo lớn.
+ Cấu tạo: Đào xuống đất một hố sâu từ 1,5 ữ 3,5m dới đó chôn bó cây
gỗ lớn, mỗi cây có chiều dài 2 ữ 3m, ®−êng kÝnh ®Õn 250. HiƯn nay hay sư
dơng khèi bª tông hoặc bê tông cốt thép. Sử dụng dây cáp, một đầu buộc vào
neo, đầu kia đa lên mặt đất nghiêng 1 góc (Đầu dây này sẽ nối với đầu dây
giằng)
+ Khi chịu lực kéo từ 3 ữ 20 tÊn: Sư dơng hè thÕ kh«ng gia c−êng.
+ Khi lùc kÐo lín tõ 20 ÷ 40 tÊn, Sư dơng hè thÕ cã gia c−êng−
B
a)
b)
B
S2
Q
S
α
h2
α
H
S
h1
Q
h2
H
S2
S1
S1
b
b
H×nh 2.13 - Neo hè thÕ a) Có gia cờng
b) Không gia cờng
Tính toán hố thế không gia cờng
Dới tác dụng của lực kéo nghiêng S, lực này đợc phân tích ra thành các lực
S1 và S2. Gọi trọng lợng khối đất đè lên bó cây là G. Khi đó:
G=
Trong đó:
B+b
.H.L.
2
+ B; b: Là bề rộng trên và dới hố.
+ L: Chiều dài bó cây.
+ H: Chiều sâu hố từ mặt đất đến mặt trên của bó cây.
+ : Dung trọng của đất.
S1 = S. Cos ; S2 = S. Sin.
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
13
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
Lực S2 có tác dụng nhổ bó cây lên, do vậy tạo ra một lực ma sát T kéo
bó cây trở xuống (ma sát giữa gỗ và đất).
Lực S1 có tác dụng kéo bó cây áp vào thành bên phải của hố đào.
T = f1. S1 ; f1 = 0,5: Là hệ số ma sát của gỗ và đất
+ Độ ổn định của hố thế dới tác dụng của tải trọng thẳng đứng S2 là:
T + G K. S2 với K = 3 là hệ số ổn định
+Lực S1 gây lực tác dụng vào nền đất. Cần kiểm tra øng st sinh ra
trong ®Êt nỊn.
S
σ â = 1 ≤ [ õ ] ì à
h.L
Trong đó:
à: Hệ số nén không đều ; à = 0,25.
h: Chiều cao bó cây.
L: Chiều dài bó cây.
[đ]: ứng suất cho phép của đất.
+ Điều kiện ổn định của hố thế dới tác dụng của lực thẳng đứng S2:
G + T K. S2.
K: Là hệ số ổn định ; K = 1,5 ữ 2.
2-4.5. Neo bê tông
+ Neo bêtông đợc sử dụng khi lực kéo S khá lớn. Loại này đợc sử
dụng phổ biến vì thi công tiện lợi, giá thành hạ do đợc sử dụng nhiều lần.
+ Neo bêtông gồm một hay nhiều khối bêtông đúc sẵn, chúng đợc liên
kết với nhau bằng bulông sỏ qua các lỗ chừa sẵn khi đúc (thờng liên kết đôi
một).
+ Neo bêtông có thể đợc đặt nổi trên mặt đất hoặc đặt nửa nỗi, nửa
chìm dới mặt đất.
h
L
Lỗ bu lông liên kết
b
Hình 2.14 - Neo bê tông
b)
a)
Hình 2.15 - a) Neo nỉi
b) Neo nưa nỉi nưa ch×m
+ Neo đặt nổi
+ Chịu đợc lực kéo từ 3 ữ 40 Tấn, góc nghiêng dây kéo khoảng 450 với
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
14
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
phơng ngang. Neo đợc đặt trên nền đất đầm chặt.
+ Để tăng sức bám của neo vào đất, các khối bêtông đợc đặt lên khung
đế bằng thép có những chân dao bằng thép chữ U cắm sâu vào đất.
+ Neo đặt nổi có u điểm là: Thi công nhanh, giá thành hạ, không phải
tốn công lao động đào đất. Sử dụng đặc biệt tiện lợi ở những nơi có nhiều
mạng lới ống ngầm.
+ Neo nửa nổi nửa chìm
Làm bằng các tấm bêtông cốt thép. Loại này có thể chịu lực kéo từ 10 ữ
80Tấn. Dây neo hoặc thanh neo nghiêng với phơng nằm ngang một góc
300. Các tấm bê tông neo đợc đặt nửa chìm dới mặt đất. Loại này có u
điểm là khá ổn định, tuy nhiên phải tốn công lao động đào đất.
Tính toán neo bê tông
S
- Neo đặt nổi
S2
S1
G
a
b
Hình 2-16. Sơ đồ tính toán neo nổi
Lực S2 thẳng đứng gây lật khối bê tông cần kiểm tra ổn định chống lật:
kS.Sin
G.a kS2.b = kS.Sin ⇒ G ≥
a
Víi k = 1,4 lµ hƯ sè ỉn định
- Thành phần nằm ngang S1 gây trợt. Lực giữ lúc này gồm: Trọng lợng
khối bê tông (G); lực ma sát T giữa khung sắt và đất. Lực dính do dao sắt cắm
vào đất hay là lực cản chống cắt Rc.
T = (G-S2). f ; f = 0,3: Lµ hƯ số ma sát giữa thép và đất.
Rc = 2. b. h. rc.
Víi b: chiỊu réng ch©n neo (m)
h: ChiỊu cao chân neo (m)
rc: Lực cản riêng chống cắt
rc = 0,35 ÷ 0,6 Kg/cm2 → ®Êt mỊm.
rc = 0,6 ÷ 1,2 Kg/cm2 đất rắn trung bình.
Rc : Lực cản chống cắt.
Do đó:
T + Rc K. S1
- Neo nửa nổi nửa chìm
Tính toán kiểm tra ổn định chống lật tơng tự neo nổi, sau đó tính toán
kiểm tra sức chịu tải của nền đất (phần neo chìm xuống đất).
Ưu nhợc điểm của neo bê tông
- u điểm:
+ Sử dụng đợc nhiều lần
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
15
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
+ Với neo nổi có thể sử dụng đợc thuận tiện ở những nơi có hệ
thống đờng ống hoặc ao, hồ.
+ Không ảnh hởng đến kết cấu nền và các công trình ngầm.
- Nhợc điểm: Với neo nửa chìm phải tốn công lao động để đào đất, phải
sử dụng cần trục để lắp đặt.
Câu hỏi thu hoạch :
01. Công dụng của đòn treo và dàn treo trong cẩu lắp
02. HÃy so sánh các loại thiết bị neo giữ, áp dụng.
03. Các trờng hợp áp dụng của dây cẩu đơn và dây cẩu kép
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
16
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
chơng 3
cần trục dùng trong lắp ghép
Mục đích : Tìm hiểu các loại cần trục đợc sử dụng trong thi công lắp ghép
Hiểu đợc cách phân tích và tính toán lựa chọn cần trục trong các trờng hợp
khác nhau.
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
17
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
Đ3-1. các loại cần trục dùng trong lắp ghép - những vấn đề
liên quan
3-1.1. Cột trục
+ Cấu tạo:
2
5
1
g
7
6
4
8
Q
3
Hình 3-1. Cột trục
1. Cột trục
2. Con sole ngắn
3. Bản đế
4. Hệ ròng räc, mãc cÈu
5. D©y gi»ng (≥ 3 d©y)
6. Neo
7. Puli chuyển hớng 8. Ra tời.
Là thiết bị cẩu lắp đơn giản, làm việc ổn định dựa trên sự ổn định của cột
trục và hệ thống dây giằng.
+ Phần cột trục (trụ) có thể bằng gỗ (gỗ hộp hoặc gỗ tổ hợp); bằng thép
(thép ống) sức nâng từ 3 ữ 30T chiều cao tới 30m; bằng dàn thép sức nâng tới
50 tấn (có trờng hợp sức nâng tới 100 tấn) cao tới 45m. Có thể đặt thẳng
đứng hoặc nghiêng với trục thẳng đứng tới 100.
+ Console ngăn đợc liên kết vào trụ để mắc hệ thống ròng rọc, móc
cẩu
+ Hệ thống dây giằng, để giữ ổn định ( 3dây).
+ Bản đế làm bằng các tấm thép đợc liên kết hàn hoặc liên kết khớp
với trụ. Việc liên kết khớp thuận lợi cho việc thay đổi góc nghiêng và thuận lợi
cho quá trình lắp dựng.
+ Đặc điểm sử dụng:
+ Tuỳ loại vật liệu làm cột trục mà sức cẩu có thể khác nhau. Tuy nhiên
khả năng nâng vật của cột trục là nhỏ.
+ Do cánh tay ngắn vì vậy chỉ lắp đặt cột trục ở ngay nơi cần cẩu lắp cấu
kiện.
+ Chiều cao nâng vật không lớn
+ Thờng sử dụng để cẩu lắp cấu kiện có tải trọng nhỏ, có chiều cao
không lớn, sử dụng ở những nơi chật hẹp mà các thiết bị cẩu lắp khác không
thể làm việc đợc.
3-1.2. Cần trục thiếu nhi
+ Bán kính tay cầm nhỏ, sức trục yếu dùng để cẩu những vật nhẹ hay
vận chuyển vật liệu lên trên cao.
+ Khá đơn giản và gọn nhẹ nên di chuyển và tháo lắp dễ dàng.
+ Có thể dïng cho viƯc vËn chun vËt liƯu lªn cao do đó cùỡng cao
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
18
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
trình công tác (đặt trên các sàn nhà).
3-1.3. Một số loại cần trục
Cần trục ôtô, bánh hơi, bánh xích, cần trục tháp, cần trục cổng, cần trục
cột buồm, cần trục máy bay
3-1.3.1. Cần trục ô tô
+ Cơ cấu di chuyển là ôtô, sức cẩu từ 3 ữ 20T, thờng có tay cần ngắn,
di chuyển bằng bánh hơi, khi làm việc cần có các chân đế để đảm bảo ổn định
Làm công tác bốc xếp và bằng ghép nhỏ.
+ Tốc độ di chuyển khá nhanh (30 Km/h)
3-1.3.2. Cần trục bánh hơi
+ Tơng tự cần trục ôtô, tuy nhiên sức trục lớn hơn, cánh tay cần dài hơn
(35m), tốc độ di chuyển thấp hơn cần trục ôtô.
Dùng để lắp k/c nhà nhất là nhà có khẩu độ lớn.
+ Có 2 chế độ làm việc với cần trục bánh hơi có 2 đờng đặc tính
ứng với 2 chế độ làm việc
- Làm việc nhẹ: Không cần chân đế ổn định
- Làm việc nặng: Cần chân đế đảm bảo ổn định khi làm việc.
3-1.3.3. Cần trục bánh xích
+ Cơ cấu di chuyển bánh xích, có tính cơ động cao, sức trục lớn (40 ữ
50T) cánh tay cần dài và có thể thay đổi cánh tay cần (L = 40 ữ 50m). Do đó
đợc sử dụng rộng tÃi để lắp đặt, bốc dỡ cũng nh khuyếch đại cấu kiện.
+ Khi làm việc không cần chân chống phụ để đảm bảo ổn định độ ổn
định cao.
+ Không cần làm đờng để di chuyển
+ Sử dụng đế lắp ghép nhà dân dụng và công nghiệp, các công trình
thuỷ lợi, đờng bộ, ...
+ Tốc độ di chuyển chậm (3 ữ 4 Km/h), không sử dụng đợc với việc lắp
ghép những cấu kiện có trọng tải lớn, kích thớc lớn, những vị trí lắp đặt có bán
kính lớn ...
3-1.3.4. Cần trục tháp
+ Cần trục tháp cao thì tiết diện ngay thay đổi.
+ Có thể kéo dài hay thu ngắn lại do các đoạn đợc lồng vào nhau.
+ Rất thông dụng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp để lắp đặt
các công trình cao và chạy dài.
- u điểm:
+ Sức trục lớn
+ Bán kính tay với lớn
+ Chiều cao lắp đặt lớn.
+ Độ ổn định cao do chân tháp đợc đặt trên bệ bánh xe rộng.
- Nhợc điểm:
+ Phải tốn công làm đờng ray để cho cần trục di chuyển.
+ Mất công tháo dỡ và lắp đặt khi di chuyển giữa các công trờng độ
cơ động thấp.
+ Khi làm việc chỉ di chuyển theo một tuyến nhất định.
- Phân loại: Cần trục tháp có nhiều loại khác nhau từ cấu tạo cho đến
sức trục, có nhiều cách phân loại.
+ Phân loại theo sức trục:
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
19
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
- Cần trục loại nhẹ Q 10T Xây dựng nhà dân dụng, công nghiệp ...
- Cần trục loại nặng Q > 10T Lắp ghép các công trình công nghiệp
lớn: Nhà máy điện, lò cao ...
+ Phân loại theo cơ cấu tay cần:
- Loại tay cần nằm ngang khi làm việc thay đổi góc nghiêng. Để thay đổi
bán kính làm việc có thể sử dụng hệ palăng hay xe con di chuyển trên cần.
- Tay cần nghiêng, quay và nâng hạ đợc. Cơ cấu thay đổi tay cần
giống cần trục tự hành, khớp quay tay cần ở trên cao do đó ít lÃng phí bán kính
với hữu ích.
+ Phân loại theo vị trí đối trọng.
- Loại cần trục có đối trọng ở trên cao.
- Loại cần trục có đối trọng ở dới thấp.
Cả 2 loại này đều có thể thay đổi đối trọng cho phù hợp với trọng tải vật
cẩửu lắp chống lật.
Hiện nay có cần trục tháp loại nhỏ có thể di chuyển trên hệ bánh xe của
chúng
3-1.3.5. Cần trục cổng
- u điểm:
+ Sức trục lớn (Q = 1 ữ 120T)
+ Khẩu độ lớn (7m ữ 45m)
+ Do mãc cÈu n»m ë gi÷a 2 cét trơc do đó độ ổn định rất cao.
+ Chiều cao lắp đặt lớn (tới 40m) hoặc lớn hơn (tới 100m).
+ Có thể có hoặc không có console 2 bên.
- Nhợc điểm:
+ Độ cơ động kém.
+ Tháo dỡ, lắp đặt vừa tốn công vừa rất phức tạp.
+ Sử dụng để thi công ở những công trờng lớn, khối lợng cẩu lắp tập
trung (nhà máy, bến cảng ...)
3-1.3.6. Cần trục bay
+ Sử dụng máy bay trực thăng để cẩu lắp các cấu kiện, chiều cao lắp
đặt không hạn chế.
+ Thích hợp để thi công những nơi không có đờng vận chuyển và
không thể vận chuyển và lắp đặt dới đất đợc (lắp cột điện ở trên núi ...)
+ Thời gian đứng tại chỗ trên không trung từ 2 ữ 3 phút Rất khó khăn
trong việc điều chỉnh cấu kiện đúng vị trí và gia cố tạm thời Cẩu chuẩn bị
kỷ.
+ Khi vật cẩu có trọng lợng lớn, cồng kềnh độ ổn định của máy bay
kém vật đợc treo bằng các dây cáp mềm dài sẽ rất không ổn định khó điều
chỉnh đúng vị trí vật khác khi dao động tạo nên những lực động gây nguy hiểm
cho việc điều khiển m¸y bay → thay thÕ b»ng c¸c thanh treo.
+ Gi¸ thanh cao
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
20
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
Hình 3-2. Một số loại cần trục
a) Cần trục ôtô b) Cần trục bánh hơi
c) Cần trục bánh xích d) Cần trục tháp
e) Cần trục cổng
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
21
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
Đ3-2. lựa chọn cần trục lắp ghép
3-2.1. Những căn cứ khi lựa chọn cần trục lắp ghép:
+ Hình dạng và kích thớc công trình
+ Căn cứ vào khối lợng công tác lắp ghép, hình dáng, kích thớc, trọng
lợng của từng cấu kiện.
+ Qui mô khuyếch đại (nếu có), vị trí của cấu kiện cần lắp ghép trên
công trình
+ Tình trạng mặt bằng lắp ghép, mức độ chật hẹp, độ dốc của mặt bằng
đặc điểm của phần ngầm ở chân công trình.
+ Khả năng chuyển chở và cung cấp các cấu kiện cần lắp ghép
+ Thời hạn phải hoàn thành công tác lắp ghép.
+ Lựa chọn cần trục phải thoả mÃn các thông số kỹ thuật của cần trục
đó là:
- Sức trục Q
- Chiều cao nâng móc cẩu H
- Bán kính với của cần trục R
- Chiều dài tay cần L.
ở đây tính cho cấu kiện bất lợi nhất: Cao nhất, xa nhất, nặng nhất.
Các thông số Q - R ; R - H cã mèi quan hƯ víi nhau. Mối quan hệ này
đợc biểu diễn trên hệ trục toạ độ và gọi là đờng đặc tính của cần trục đợc.
3-2.2. Đờng đặc tính của cần trục
H
QR
HR
Chiều cao nâng móc cẩu
H (m)
Sức nâng của cần trục Q (Tấn)
Q
Độ vơn của cần trục R (m)
Hình 3-3. Đờng đặc tính của cần trục
+ Chú ý:
+ Một cần trục có thể thay đổi nhiều loại tay cần khác nhau và có thể
mang theo mỏ phụ. Do đó mỗi tay cần và mỗi mỏ phụ đều có đờng đặc tính
riêng.
+ Trên hệ trục tọa ®é ®èi víi quan hƯ Q - R ®−êng ®Ỉc tính có L ngắn
nằm trên L dài nằm dới.
+ Trên hệ trục toạ độ đối với quan hệ R - H đờng đặc tính có L ngắn
nằm dới L dài nằm trên.
+ Với cần trục tháp có tay cầm ngang trên biểu đồ đờng đặc tính không
có đờng biểu diễn mèi quan hƯ gi÷a H & R do H = const
Ngoài ra đờng đặc tính còn có thể thể hiện dới dạng bảng tra nh sau:
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
22
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghép
Q
hc
Hõ
Cao trình
máy đứng
HL
H
h2
h1 h3 h4
Rmin
R1 R2
.......
Rmax
Hmax
H1 H2
.......
Hmin
Qmax
Q1 Q2
.......
Qmin
3-2.3. Cách chọn cần trục tự hành
+ Chọn theo sức trục Q: cần trục đợc chọn phải đảm bảo cẩu đợc
những cấu kiện nặng nhất trên công trình.
Q = QCK + qTb + qgc.
Trong đó:
QCK (Tấn) : Trọng lợng cấu kiện lắp ghép.
qTb (Tấn)
: Trọng lợng các thiết bị và dây treo buộc
qgc (TÊn)
: Träng l−ỵng vËt gia cè (nÕu cã).
+ Chän theo chiều cao nâng móc cẩu H: Cần trục chọn phải đảm bảo
cẩu lắp đợc những cấu kiện ở nơi cao nhất của công trình.
r
S
R
Hình 3-4 Các thông số kỹ thuật khi cÈu l¾p
H = HL + h1 + h2 + h3
(m)
Trong đó:
HL Chiều cao lắp đặt (HL = 0 khi chiều cao lắp đặt bằng hoặc thấp hơn
cao trình máy đứng).
h1 (m): Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình lắp đặt (tính từ mặt
dới của cấu kiện) h1 = (0,5 ÷ 1)m.
h2 (m): ChiỊu cao cđa cÊu kiƯn lắp ghép.
h3 (m): Chiều cao của thiết bị treo buộc (TÝnh tõ ®iĨm cao nhÊt cđa cÊu
kiƯn ®Õn mãc cÈu của cần trục).
+ Chọn theo bán kính với cần trục: Cần trục chọn phải đảm bảo cẩu lắp
đợc CK ở xa nhất so với vị trí máy đứng.
R = r + S.
Trong đó:
r (m): Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần
trục
r = (1 ữ 1,5)m
S (m): Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục móc cẩu.
- Khi không có vật cản ở phía trớc (HL = 0): Xác định chiều dài tay
cần ngắn nhất:
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
23
Giáo trình môn học : Kỹ thuật thi công lắp ghÐp
L min =
Hâ − hc
Sinα max
(m).
Trong ®ã:
H® (m): ChiỊu cao puli đầu cần.
h4: Chiều cao của Puli, ròng rọc, h4 = (1,5 ữ 2)m.
hc (m): Khoáng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình máy đứng
hc = (1,5 ữ 1,7)m.
max: Góc nâng lớn nhất mà tay cần có thể thùc hiƯn
αmax = 700 ÷ 750.
Khi cã Lmin ta cã thể tính đợc Rmin ứng với góc nâng lớn nhất.
Rmin = Lmin. cosαmax + r (m).
Cã Q, H, R dùa vào đờng đặc tính của cần trục để chọn cần trơc.
- Khi cã vËt c¶n ë phÝa tr−íc(HL ≠ 0): Chiều dài tay cần L đợc chọn
và tính toán sao cho khi lắp ghép kết cấu tay cầm không chạm vào điểm I của
vật cản phía trớc. Theo phơng ngang tay cầm cách điểm I một đoạn e = (1 ữ
1,5) m.
Có 2 cách tính toán chiều dài tay cần: Phơng pháp giải tích và phơng
pháp hoạ đồ.
+ Phơng pháp giải tích:
- Trờng hợp không có mỏ cần:
e
Cao trình
máy đứng
E
d
Q
hc
I
Hõ
L
HL
H
L1
h2
h1 h3 h4
L2
r
S
R
Hình 3-5. Cẩu lắp không có mỏ cần
Từ hình vẽ ta có: L = L1 + L2.
Xác định L1 và L2 thông qua góc nghiêng
H hc
d+e
L1 = L
L2 =
Sinα
Cosα
H − hc d + e
L= L
+
Sinα
Cosα
Víi d lµ khoảng cách từ trọng tâm vật cẩu đến điểm va chạm E.
Từ phơng trình ta nhận thấy L là hàm số của góc ; L = f ().
trờng đại học duy tân
GV. TH.S PHạM HUY THÔNG
24