Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Chủ đề CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH THỦY sản của ấn độ và NHẬT bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.86 KB, 23 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Mơn học
: Chuỗi cung ứng căn bản
Giảng viên
: Khưu Bảo Khánh
Lớp học phần
: CĐKDXK25EF
Sinh viên thực hiện : Nhóm 6
Chủ đề:
CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH THỦY SẢN CỦA ẤN ĐỘ VÀ NHẬT BẢN
Thành viên nhóm 6:
- Nguyễn Thị Huyền Cẩm
- Đỗ Thị Thúy Diễm
- Mai Thị Bích Điệp
- Lê Thị Hương Giang
- Nguyễn Thị Ngọc Huyên
- Phan Ngọc Tâm Hảo
- Võ Thị Ngọc Linh
- Nguyễn Thị Ngọc Ngân
- Võ Huỳnh Ngân
Page | 1

9

1


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT


1

2

3

4

5

6

HỌ VÀ TÊN

MSSV

LỚP

NHIỆM VỤ

Dịch vụ hỗ
Nguyễn Thị Huyền Cẩm 2100759 CĐKDXK25F trợ của Nhật
Bản, thuyết
trình
Chuỗi cung
2100642 CĐKDXK25
ứng sản
Đỗ Thị Thúy Diễm
E
xuất

(NB,AD),
thuyết trình
Chuỗi cung
2100742 CĐKDXK25 ứng đầu vào
Mai Thị Bích Điệp
E
(NB,AD),
thuyết trình
Chuỗi cung
2100735 CĐKDXK25
ứng đầu ra
Lê Thị Hương Giang
E
(NB,AD),
thuyết trình
Nhận xét
Nguyễn Thị Ngọc Huyê 2100783 CĐKDXK25F ngành thủy
sản NB,
n
thuyết trình
Mơ hình
2100672
CĐKDXK25
chuỗi
cung
Phan Ngọc Tâm Hảo
E
ứng NB,
thuyết trình


ĐÁNH
GIÁ
9.5

9.5

9.5

9.5

10

9.5

7
Võ Thị Ngọc Linh

8
Nguyễn Thị Ngọc Ngân
9
Võ Huỳnh Ngân

2100649

CĐKDXK25
E

Nhận xét
ngành thủy
sản AD, làm

word, pp,
thuyết trình
Dịch vụ hỗ
2100668 CĐKDXK25 trợ của AD,
thuyết trình
E
Mơ hình
2100826 CĐKDXK25F chuỗi cung
ứng AD,
thuyết trình

10

9.5
9.5

Page | 2

9

1


A. Ngành thủy sản Ấn Độ
I. Mơ hình chuỗi cung ứng Ấn Độ

Nhập khẩu
Đại lý

Kiểm định chất

lượng

Ngồi nước

Ni trơồng

Đánh bắt
ngồi tự nhiên

Nhà máy sơ
chếế

Ngư dân đánh
bắt, thu hoạch

Nhà máy chế
biến

Xuất khẩu
Phân phối
Người tiêu dùng

Trong nước

Quán ăn

Ngoài nước

bán lẻ


Ch ợtruyềền
thốống

Siêu thị, cửa hàng
tiện lợi

Xuấốt khẩu

Ngườ i tều
dùng

Người tiêu dùng

Page | 3

9

1


II. Đối tượng tham gia
1. Nhà cung cấp

- Cung cấp nhiều loại tôm, cá, động vật thân mềm và các sản phẩm
hải sản giá trị từ Ấn Độ bao gồm: Tôm nước ngọt và Cá biển,
Mực, Cá mực, Cá thu Ấn Độ...
- Trang trại: Các ngư dân nuôi trồng tại vùng ven biển là chủ yếu
đặc biệt là khu vực phía nam tiếp giáp
s với Ấn Đơ Dương,
s

biển Ả
Rập ở phía Tây, và vịnh Bengal ở phía Đơng- Nam. Tận dụng
điều kiện tự nhiên với đường bờ biển dài và vùng nước lợ rộng
lớn để nuôi trồng. s
2. Nhà sản xuất

- Nguyên Vât liệu:
 Từ các ngư dân đánh bắt, nuôi trồng thủy sản là chủ yếu.
 Nguyên liệu đã qua sơ chế và phân loại.
- Các nhà sản xuất sẽ mua thủy sản từ ngư dân hoặc thu mua từ
thương lái về sản xuất và chế biến các sản phẩm thành phẩm( thủy
sản còn tươi sống, chưa qua sơ chế,...)
- Nhà máy sản xuất thủy sản ở những tiểu bang lớn chủ yếu nằm ở
tại vùng ven biển Ấn Độ là chủ yếu.
3. Nhà phân phối

- Thuê phương tiện vận chuyển từ nhà máy chế biến tới kho của người
phân phối.
- Phân phối đến các cửa hàng bán lẻ trong nước và xuất khẩu ra các
thị trường khác như EU, Mỹ, ...
4. Phân tích nhà bán lẻ/nhà bán bn:.
- Tại Ấn Độ có hơn 7000 cửa hàng bán lẻ với quy mô vừa và nhỏ để phân
phối thủy sản trong nước.
- Chuỗi siêu thị mang tên Subhiksha có hơn 760 cửa hàng trên tồn Ấn Độ
và có khoảng 85% sản lượng thủy sản được cung cấp cho thị trường nội
địa Ấn Độ.
- Ngoài cung cấp cho các nơi bán lẻ trên thị trường, nhà sản xuất cịn có
thể bán các mặt hàng của mình trực tiếp cho Chính phủ để đưa vào kho
dự trữ quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.


Page | 4

9

1


5. Khách hàng:
- Ấn Độ có số dân đứng thứ 2 thế giới là nơi tiêu thụ 85% sản lượng thủy
sản nội địa
- Vào các năm gần đây, người dân ở các thành phố loại 2, loại 3, thậm chí
ở các vùng sâu vùng xa cũng bắt đầu ăn thủy sản, nhất là các bang Orissa,
Andhra và Tây Bengal. Điều này làm cho sản lượng tiêu thụ nội địa tăng
lên.

II. Chuỗi cung ứng đầu vào của Ấn Độ
1. Đánh bắt
- Với đường bờ biển dài 7.517 km, Ấn Độ có 2 triệu km2 vùng đặc quyền
kinh tế và 1,24 triệu ha nước lợ phục vụ cho nuôi trồng thủy sản với
năng lực sản xuất 3,9 triệu tấn
- Lượng thuỷ sản hàng năm được đánh bắt bằng phương pháp thủ công
truyền thống và cơ khí hóa.
- Chủ yếu là đánh bắt tự nhiên ở các bang như Kanyakumari, Gokarna,
Thiruvananthapuram, quần đảo andaman và Nicobar và các bang nhỏ ở
miền Nam
2. Nuôi trồng
- Nước ngọt :
Nông dân nuôi trồng thủy sản tại Ấn Độ phần lớn ở Tây Bengal, Kerala,
Odisha, Andhra Pradesh, Tamil Nadu và Gujarat và quy mô nhỏ ở vùng trũng
thấp phía nam Ấn Độ (quận Nagapattinam, bang Tamil Nadu)

- Nước mặn :
Nhờ sự sẵn có 56.000 ha diện tích đất có nguồn nước lợ, bang Tamil Nadu có
tiềm năng rất lớn để phát triển nghề nuôi thủy sản nước lợ và cả ở bang
Maharashtra
- Hiện nay, 93% sản lượng được ni trồng thủ cơng và cơ giới hóa (7% còn

lại là đánh bắt xa bờ)
- Trên đất liền, Ấn Độ có 190.000 km sơng ngịi, 3,15 triệu ha hồ chứa, 2,36
triệu ha đầm và ao cá.
3. Nhập Khẩu
- Do nguyên liệu trong nước chỉ cung cấp khoảng 40 - 45% công suất chế
biến, hàng năm phải nhập khẩu tới cả tỷ USD nguyên liệu, nhất là tôm.
Chưa kể, hệ thống cung cấp nguyên liệu nội địa phân tán, khó truy xuất
Page | 5

9

1


nguồn gốc xuất xứ, khiến việc đáp ứng yêu cầu chất lượng của EU càng
khó.
- Vào mùa thu hoạch thủy sản thì những nười ni trồng đánh bắt thủy sản
vận chuyển thủy sản => nhà thu mua => nhà kinh doanh lớn và nhỏ =>
các chợ hoặc các siêu thị => người tiêu dùng.
-

Với năng suất chế biến cao cũng với sự thiếu hụt nguyên liệu đã dẫn tới
việc nhâp số lượng thủy sản số lượng lớn từ các nước như Na Uy, Thuỵ
Điển, Aixơlen, Liechtenstein và Việt Nam


III. Chuỗi cung ứng sản xuất
Quy trình chế biến :

*Phân tích quy trình chế biến tại nhà máy :
Bước 1: Tiếp nhận nguyên liệu
-

Nguyên liệu chuyển tới nhà máy rồi kiểm tra phương thức chuyển đổi
mới có đạt u cầu hay khơng. Nếu đạt yêu cầu, thì nguyên liệu sẽ
được chấp nhận
Page | 6

9

1


Bước 2 :Rửa lần một
-

Nhiệt độ nước rửa từ 20-25°C, rửa sạch máu, nhớt ,rửa bằng máy tự
động.

Bước 3 :Fillet
-

Cá sau khi qua máy rửa 1 sẽ được băng tải chuyển đến khâu fillet,
cơng đoan fillet với mục đích tách phần thịt cá ra khỏi phần đầu,
xương cá và nội tang.


Bước 4:Rửa lần 2
-

Bán thành phẩm được rửa bằng thiết bị rửa tự động sau đó được đưa
qua máy lạng da nhằm để tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn rửa
cá.

Bước 5:Chế biến
-

Tiến hành chỉnh hình nhằm cắt bỏ thịt đỏ, mỡ, xương, da làm tăng giá
trị cảm quan, đồng thời làm giảm bớt vi sinh vật tạo ra hình dạng
nhất định.

Bước 6:Soi ký sinh trùng
-

Bán thành phẩm được chuyển sang cơng đoạn soi kí sinh trùng, loại
bỏ những miếng fillet có kí sinh trùng, đốm đen, đốm đỏ.

Bước 7:Rửa và loại bỏ tạp chất .
-

Sau khi soi ki sinh trùng , bán thành phẩm được đưa vào máy rửa để
loại bỏ các tạp chất, làm trôi phần mỡ váng và vụn mỡ ...

Bước 8:Máy quay chuyên dụng.
-


Để ráo và cho vào máy quay chuyên dụng để quay phụ gia cho miếng
cá bóng đẹp và đảm bảo chất lượng

Bước 9: Cân xếp lên khuôn
-

Sau khi cân xong bán thành phần được xếp lên khuôn để phục vụ công
tác chờ đông, cấp đồng

Bước 10:Chờ đông
-

Bán thành phẩm trong kho ,bồn chờ đông phải được xuất nhập theo
nguyên tắc vào trước, ra trước.
Ln duy trì nhiệt độ kho chờ đơng: -1 ->-4°C, nhiệt độ bán thành
phẩm chờ đông <10 °C ,thời gian chờ đồng <4 giờ .

Bước 11:Cấp đông
Page | 7

9

1


-

Bán thành phẩm sau khi xếp khuôn hoặc sau khi chờ đông, đưa vào cấp
đông bằng tủ đông tiếp xúc, thời gian cấp đông không quá 2 giờ.


Bước 12 :Cân
-

Cân để xác định trọng lượng .Tùy theo từng cỡ cá, đơn đặt hàng mà sản
phẩm có trọng lượng cá khác nhau.

Bước 13:Dò kim loại.
-

-

Cho từng sản phẩm đưa qua máy dò kim loại để phát hiện và loại bỏ
mảnh kim loại có thể hiện diện trong sản phẩm. Tầng suất kiểm tra máy
dò kim loại vào đầu ca , cuối ca và mỗi 1 giờ/ lần đảm bảo kiểm soát
được kim loại trong q trình dị tìm .
Nếu sản phẩm có kim loại thì tiến hành loại bỏ

Bước 14: Bảo quản
-

Sản phẩm sau khi đóng gói xong được đưa vào kho bảo quản, nhiệt độ
kho bảo quản <-20°C.

IV. Chuỗi cung ứng đầu ra
 Ở Ấn Độ bây giờ có một số lượng nhỏ tôm và cá được chế biến và tiêu
thụ trong thị trường nội địa trái ngược với trước đó sản xuất chỉ phục vụ
cho thị trường xuất khẩu. Tỉ lệ sử dụng sản phẩm cá ở Ấn Độ là 2.85 kg/
người trong năm 2010 (FAO 2014) gần với sản lượng tiêu thụ thịt gà.
 Phân phốối
T iạđây các lo iạth yủs nảđ ượ

c phân phôếi ở2 th ịtr ường ch ủyếếu là trong
nướ c và ngoài nước
a) Thị trường trong nước
- Thuỷ sản sau khi được sản xuất và đóng gói sẽ được phân phối cho các
trung tâm phân phối, các trung tâm phân phối này sẽ phân phối thủy sản
thành phẩm đến các nhà bán buôn, các nhà bán buôn sẽ phân phối cho các
nhà bán lẻ, chợ đầu mối, các cửa hàng bán thực phẩm trên toàn Ấn Độ.
- Các loại thuỷ sản là thực phẩm quan trọng và bổ dưỡng được dùng trong
bữa ăn hằng ngày. Chính vì lẽ đó, khi thuỷ sản được chế biến có mặt tại
các nhà bán lẻ, các chợ đầu mối, các siêu thị, thì lúc này chúng ta sẽ dễ
tiếp cận được với người tiêu dùng hơn và khoảng 85% sản lượng thuỷ sản
được cung cấp cho thị trường nội địa Ấn Độ..
b) Thị trường xuất khẩu
Page | 8

9

1


- Ngành hải sản của Ấn Độ đóng góp phần quan trọng cho xuất khẩu nông
sản, cung cấp việc làm cho trên 4 triệu lao động và giúp nông dân, ngư
dân khoảng (15 triệu người) xóa đói và giảm nghèo có kết quả rõ rệt tại
các khu vực vùng duyên hải.
- Ấn Độ đã trở thành nước xuất khẩu tôm lớn nhất vào Mỹ, thứ hai vào
Trung Quốc và thứ ba vào EU.
- 106 quốc gia trên thế giới đang tiêu thụ hải sản Ấn Độ, chủ yếu gồm: EU,
Mỹ, Nhật, Trung Quốc, các nước ASEAN, Trung Đông...
- Là những nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới, Việt Nam và Ấn Độ
vừa là đối thủ cạnh tranh trên thị trường, vừa là đối tác quan trọng trong

quan hệ thương mại thủy sản. Ấn Độ hiện là nhà cung cấp thủy sản
nguyên liệu lớn nhất cho Việt Nam, còn Việt Nam đứng vị trí thứ hai
trong các nhà cung cấp thủy sản lớn nhất cho Ấn Độ, chỉ sau Bănglađét..

V. Dịch vụ hỗ trợ
1. Vận tải.
- Ấn Độ có những cảng container lớn, để phục vụ cho hàng hóa xuất
khẩu của họ đi toàn cầu .
- Ấn Độ đang đưa ra các chính sách mới để nâng cấp hệ thống tàu và
cảng biển của mình để rút ngắn được thời gian trung chuyển.
- Ấn Độ có 2 cảng chính để xuất khẩu hàng hóa trên tồn cầu:
 Cảng Mundra: là cảng tư nhân lớn nhất của Ấn Độ, nằm ở bờ bắc
vịnh Kutch, thuộc sở hữu của Tập đoàn Adani Ports & SEZ
Limited. Cảng có tổng cộng 10 bến neo cho hàng khô thường, 3
bến neo cho hàng lỏng, 6 bến neo RO-RO, 3 bến neo hàng cơ khí
nhập khẩu, 21 nhà kho. Cảng Mundra được kết nối với nhiều tuyến
đường quan trọng, cao tốc lớn, hệ thống đường ray xe lửa, và sân
bay Mundra.
 Cảng Mumbai: là cửa ngõ chính vào Ấn Độ, nằm giữa bờ biển
phía Tây Ấn, trên bến cảng nước sâu tự nhiên của Mumbai, thủ phủ
bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, đóng vai trị
nịng cốt trong phát triển nền kinh tế, thương mại quốc gia.
2. Lưu kho.
a) Bảo quản bằng làm lạnh
- Nhìn chung thì thủy hải sản thường dễ bị hỏng hoặc biến đổi chất lượng
ngay cả khi bảo quản dưới điều kiện lạnh. Vì vậy, muốn có chất lượng tốt
thì cá và các lồi hải sản khác phải được đem đi tiêu thụ càng sớm càng
tốt sau khi đánh bắt để tránh những biến đổi tạo thành mùi vị không
mong muốn và giảm chất lượng do hoạt động của vi sinh vật.
Page | 9


9

1


- Do vậy, các loại cá thơng thường thì nên được sử dụng càng nhanh càng
tốt để tránh chất lượng khơng mong muốn.
- Bên cạnh đó, nhiệt độ bảo quản cá ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phân giải
và ươn hỏng do vi sinh vật.
b) Bảo quản trong bao gói có điều chỉnh khí quyển
- Với phương pháp này, lượng và thành phần khí sử dụng thay đổi trong
suốt q trình bảo quản trong bao bì được hàn kín hay khơng kín.
c) Bảo quản bằng tủ lạnh, kho lạnh
- Thông thường, thủy hải sản thường được làm chết bằng nước đá rồi cho
chúng vào tủ đá để bảo quản được lâu hơn. Tuy nhiên, nó thường chỉ áp
dụng cho hộ gia đình nhỏ lẻ hay quán ăn bình thường. Đây được xem là
cách đơn giản nhất khi muốn bảo quản.
- Đối với những doanh nghiệp lớn chuyên về cung cấp sản phẩm thủy sản
thì việc bảo quản thủy hải sản được sử dụng theo phương pháp lắp đặt
kho lạnh bảo quản thủy hải sản.
3.Thị trường:
- Tiêu thụ thủy sản ở Ấn Độ đang tăng mạnh do những thay đổi về lối sống
của người dân
- Gần đây do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã làm cho ngành xuất
khẩu thủy sản của Ấn Độ giảm sút. Tuy nhiên việc này đã được khắc
phục nhanh chóng.
- Theo số liệu từ Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ, trong tài
chính 2021, Ấn Độ đứng đầu các nước xuất khẩu tôm sú sang Mỹ, thị
trường tiêu thụ tôm sú lớn nhất thế giới, với 270 nghìn tấn, tiếp theo là

Indonesia với 166 nghìn tấn.
4.

Nghiên cứu thị trường:
- Cung cấp các thơng tin tài chính, nghiên cứu thị trường trong khu vực,
thực hiện các báo cáo nghiên cứu, phân tích chuyên sâu về các ngành
kinh tế cho khách hàng trong và ngồi nước.
- Bên cạnh đó các nhà sản xuất cịn kết hợp với các nhà cung ứng bao bì
và thiết kế nhãn hiệu để xây dựng tên tuổi mình khơng chỉ thị trường
trong nước mà còn cả trên thị trường thế giới.

VI. Nhận xét ngành thủy sản Ấn Độ
1. Ưu điểm:

Page | 10

9

1


- Quy mô nuôi trồng thủy sản lớn =>tạo điều kiện để sản xuất nhiều con
giống , và đa dạng về lồi.
- Tăng sức cạnh tranh nhờ khơng bị áp thuế
- Việc áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất đã giúp quá trình sản xuất
diễn ra 1 cách nhanh chóng và thuận lợi hơn , cịn giảm bớt đi chi phí
nhân cơng.
- Thị trường tiêu thụ thủy sản lớn và đầy tiềm năng như Mỹ, EU, các nước
Đông Nam Á, và đang có kế hoạch tăng cường tiếp thị ở Trung Đông.


2 Nhược điểm:
- Hiện nay, Ấn Độ do thu nhập cao hơn và q trình đơ thị hóa với sự xuất
hiện ngày càng nhiều siêu thị. Nhu cầu về thủy sản tăng khiến nguồn lợi
thủy sản của nước này bị khai thác quá mức, tốc độ tăng trưởng sản lượng
do đó cũng giảm.

- Giá cá nguyên liệu tăng dẫn đến việc không đủ nguyên liệu chế biến làm
cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản và các lĩnh vực liên
quan ở Ấn Độ gặp nhiều khó khăn.

- Chưa tận dụng hết các nguồn lực sẵn có.
- Chất lượng thủy sản cần được nâng cao hơn nữa để chinh phục các thị
trường khó tính.

Page | 11

9

1


B Ngành thủy sản Nhật Bản
I.

Mơ hình chuỗi cung ứng Nhật Bản
Nhà hàng
Siều thị

Nhà sản
xuấốt


Nhập khẩu

Đánh bắốt khai
Ngư dấn
thác từ thiền
nhiền

Thương
lái

Nội địa

Khách
hàng

Chợ
Đại lý
bán lẻ

Chềố biềốn

Nuối trốềng
thủy sản

Phấn phốối
Đóng gói

Bảo quản


Khách hàng

Ngoại địa

Đấều vào

Đấều ra

II . Phân tích các đối tượng tham gia
1. Nhà cung cấp
a) Nhập khẩu
- Nhật Bản là quốc gia nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kì
và dẫn đầu Châu Á
- Các sản phẩm nhập khẩu thuỷ sản : Cá hồi , sị điệp , tơm hùm , cá đơng lạnh
ngun con , cá sống ….( Nhập khẩu từ 123 quốc gia khác nhau)
Page | 12

9

1


- Nhật Bản có mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người cao nhất thế giới
b) Đánh bắt khai thác tự nhiên
- Ngành thuỷ sản có vai trị vơ cùng quan trọng trong lịch sử và tiếp tục mang
lại kinh tế cho hàng nghìn làng chài
- Nhật Bản là quốc gia khai thác thuỷ sản lâu đời nhất trên thế giới
- Hình thức khai thác:
 Khai thác ven bờ
 Khai thác viễn cương


2. Nhà sản xuất
- Sau khi thuỷ sản được vận chuyển về các nhà máy sản xuất; các nhà máy sơ
chế , chế biến thuỷ sản và được kiểm tra kĩ nhiều lần mới cho vào dây
chuyền sản xuất
- Tại nhà máy sản xuất: Có vai trị tiếp nhận thuỷ sản từ các nhà cung cấp từ
hộ gia đình , trại ni , ngư dân , tàu đánh cá …Sẽ tiến hành sơ chế, chế biến
và bảo quản đóng gói đơng lạnh
- Cơng đoạn và mục đích của dây chuyền sản xuất:
Cơng đoạn

Mục đích

Phân loại

Nhằm loại bỏ những loại thuỷ sản không đủ tiêu chuẩn chế
biến

Sơ chế, chế biến

Loại bỏ những vi sinh vật gây bệnh bám trên bề mặt thuỷ sản

Đóng gói

Bảo quản thuỷ sản khỏi các tác nhân gây hư hỏng khác (ngăn
ngừa thực phẩm khỏi bị tái nhiễm bởi sinh vật , chất bẩn , cát
bụi và hơi nước )

Bảo quản đông
lạnh


Hạ thấp nhiệt độ, làm chậm sự hư hỏng của nguyên liệu để
đến khi rã đông nguyên liệu sau thời gian bảo quản lạnh thì
chất lượng của ngun liệu thủy sản đơng lạnh cố gắn gần
như nguyên liệu tươi như ban đầu

Page | 13

9

1


2. Nhà phân phối
- Nhà phân phối có nhiệm vụ phân phối các sản phẩm trong khu vực nội địa
và ngoại địa
 Nội địa : Phân phối cho các nhà hàng, siêu thị , chợ , đại lí bán lẻ để
đem sản phẩm đến tay khách hàng
 Ngoại địa : Phân phối ngoài nước , chủ yếu là các nước ở khu vực
Châu Âu và Bắc Âu để đem sản phẩm đến tay khách hàng

3. Nhà bán lẻ/ Nhà bán sỉ
Nhìn chung hệ thống phân phối thuỷ sản ở Nhật Bản khá phức tạp và gồm nhiều
khâu trung gian
 Chợ đầu mối :Ở Nhật có khoảng hơn 900 chợ đầu mối chuyên cung cấp hải
sản, tại đây hải sản được phân loại để chế biến , chăn nuôi hoặc là thực
phẩm tươi sống tuỳ vào chất lượng và kích cỡ của từng loại.

Page | 14


9

1


 Các công ty nhập khẩu/thương mại: Là các công ty thu mua cá và các sản
phẩm thuỷ sản từ thị trường nước ngồi , sau đó bán lại ở Nhật .Một trong
những công ty nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất ở Nhật là Nichirie’s các sản
phẩm thuỷ sản được công ty này thu mua khắp nơi trên thế giới .
 Trung tâm thương mại bán buôn: Được tổ chức theo từng địa phương và
thành lập bởi chính phủ Nhật Bản , bán các sản phẩm dễ hư hỏng như cá và
các hải sản tươi sống.
 Hệ thống bán lẻ:Ở Nhật rất đa dạng bao gồm siêu thị ,dịch vụ giao nhận tại
nhà và các cửa hàng thuỷ sản .

5.

Khách hàng
- Với quy mô dân số 127 triệu người Nhật Bản là thị trường trọng yếu đối với
các sản phẩm cá và thuỷ sản được ưa chuộng bao gồm các loại cá vây, thuỷ
sản có vỏ, rong biển ăn được,..
- Trong văn hoá ẩm thực Nhật Bản, thuỷ sản là nguồn thực phẩm truyền thống
được tiêu dùng phổ biến và được coi là góp phần kéo dài tuổi thọ
=> Có lượng khách hàng tiêu thụ nội địa mạnh
- Khách hàng ngoại địa đặc biệt là Trung Quốc, các nước Bắc Mĩ và Châu Âu
đang có sự bùng nổ về ẩm thực Nhật Bản

II.

Chuỗi cung ứng đầu vào


1. Đánh bắt
- Là quốc gia khai thác thủy sản lâu đời nhất thế giới.
- Nhật Bản đứng thứ 2 trên thới giới sau Trung Quốc về đánh bắt cá
- Nghề cá Nhật Bản đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thủy sản cho
nhu cầu trong nước.
- Phạm vi hoạt động: khai thác ven bờ, khai thác xa bờ và khai thác viễn
dương
- Nhật Bản khai thác chủ yếu (cá thu, cá nục, cá cơm, cá trích...), sứa, bạch
tuộc, mực, tơm hùm, cầu gai, cua,... Người Nhật ăn khoảng 80% số lượng cá
ngừ bắt được.
2. Ni trồng
- Nhật Bản có hơn 2000 cảng cá với nhiều kỹ thuật tiên tiến về nuôi trồng
thủy sản và nuôi biển chẳng hạn như sử dụng các robot thông minh.

Page | 15

9

1


- Nhật Bản nuôi cá hồi rất phổ biến ở Tottori, Nhật Bản sử dụng robot Nissui
cho cá hồi ăn tự động nên đảm bảo cá hồi được ăn rất điều độ, khoa học, đầy
đủ ngay cả trong điều kiện thời tiết rất xấu.
- Chủ yếu là sản lượng nuôi biển tập trung vào những loài giá trị cao, gồm 80
lồi:
 35 lồi cá
 4 lồi tơm he
 2 lồi tơm hùm

 8 lồi cua
 Một số lồi bào ngư và nhuyễn thể có vỏ khác
3. Nhập Khẩu
- Tính từ năm 2015 - 2019 thị trường Nhật Bản nhập khẩu thuỷ sản từ các
nước Trung Quốc, Hoa Kỳ, Chile, Nauy, Thái Lan, Việt Nam, Nga, Peru,
Indonesia, Hàn Quốc là nhiều nhất với sản lượng trung bình lên đến hàng
Triệu tấn/năm.
- Với các sản phẩm : Tôm đông lạnh, cá ngừ nuy-ê đơng lạnh, cá hồi thái bình
dương, Phi lê cá đông lạnh, mực đông lạnh, cua đông lạnh, Gan cá đông
lạnh, các loại thịt cá đông lạnh khác,… Nhập khẩu với mức giá ở ngưỡng cả
Tỷ USD tuỳ giá trị từng sản phẩm.

IV. Chuỗi cung ứng sản xuất
Quy trình chế biến thủy sản của Nhật Bản:

Page | 16

9

1


 Phân tích qui trình chế biến tại nhà máy
B1: tiếp nhận nguyên liệu
- Nguyên liệu trước khi thu mua đã được bộ phận thu mua kiểm soát các chi
tiêu kháng sinh, dư lượng các chất độc hại, giấy cam kết về việc kiểm sốt
chất lượng cá trong q trình nuôi không sử dụng.
B2: Cắt tiết - rửa lần 1
- Cá được chuyển đến công đoạn cắt hầu qua máng nạp liệu. Sau đó cơng
nhân khâu cắt hầu sẽ dùng dao chuyên dụng cắt vào phần yết hầu cá, với

mục đích làm cho cá chết, loại hết máu trong cơ thể cá và làm cho thịt cá sau
fillet được trắng có giá trị cảm quan cao.
B3:Fillet
- cơng đoạn fillet với mục đích tách phần thịt cá ra khỏi phần đầu, xương cá
và nội tạng
B4: Rửa lần 2
- Những miếng cá fillet được rửa thật sạch lại lần nữa để loại bỏ các vi sinh
vật
B5: Lạng da
- Sau khi rửa 2, bán thành phẩm được đưa qua máy lạng da nhằm để loại hết
da, tạo điều kiện cho quá trình chỉnh sửa cá
B6: Chỉnh hình
- Sau cơng đoạn lạng da tiến hành chỉnh hình nhằm cắt bỏ thịt đỏ, mỡ, xương,
da làm tăng giá trị cảm quan, đồng thời làm giảm bớt vi sinh vật trên miếng
cá, giúp miếng cá có hình dạng nhất định.
B7: Soi ký sinh trùng
- Cơng nhân công đoạn soi ký sinh trùng sẽ đặt từng miếng cá fillet lên bàn
soi, quan sát bằng mắt và loại bỏ những miếng fillet có ký sinh trùng và
những tạp chất nếu có.
B8: Rửa lần 3
- Cá được rửa sạch lần nữa để đưa vào quá trình xử lý bằng hóa chất
B9:quay thuốc
- Sau khi rửa xong, để ráo và cho vào máy quay chuyên dùng để quay phụ gia
cho miếng cá bóng và đẹp mắt
B10: Phân loại
- Cá được phân loại theo kích cỡ, màu sắc để phân chia giá cả
B11: Cân lần 1 & rửa cá
- Công đoạn cân để xác định khối lượng cho mỗi block tùy theo yêu cầu của
từng khách hàng
B12 : Tẩm ướp gia vị

Page | 17

9

1


- Cá đã được sửa sạch sẽ được tẩm ướp gia vị theo công thức của các nơi sản
xuất để đảm bảo chất lượng của cá.
B13: Cân lần 2 &đóng hộp và bảo quản
- Cá được cân thêm lần nữa để đưa vào đóng hộp theo lơ đặt hàng bao gói bảo
quản sản phẩm.
- Sản phẩm sau khi bao gói xong được đưa vào kho bảo quản.
 Về chất lượng: Nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản được làm theo
các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định.
 Ngoài ra, để xuất khẩu sang các nước ngoài, thủy sản thành phẩm
cũng cần đáp ứng được các tiêu chuẩn sau:
 Tiêu chuẩn kỹ thuật trong chế biến
 Quy định về phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến trong chế
biến
 Quy định về bao bì đóng gói, nhãn mát
 Quy định về bảo quản thực phẩm,... và các quy chuẩn nghiêm
ngặt khác
Đồng thời, khi xuất khẩu thủy sản cần đảm bảo được tiêu chuẩn
của cộng đồng thủy sản quốc tế để dễ dàng trong việc đưa hàng
hóa lưu thơng trên thị trường nội địa và xuất khẩu ra nước ngoài.

V. Chuỗi cung ứng đầu ra
-


-

1. Khách hàng trong nước
Với quy mô dân số khoảng 127 triệu người, Nhật Bản là thị trường trọng
yếu đối với các sản phẩm cá và thủy sản.
Nhật bản nổi tiếng thế giới với truyền thống tiêu thụ cá và các sản phẩm
thuỷ sản. Các sản phẩm từ thuỷ sản ít Nhật Bản như sushi, sashimi, tempura
đã trở nên phổ biến trên thị trường.
Người tiêu dùng Nhật Bản tiêu thụ các sản phẩm thủy sản có giá rẻ, nhưng
vẫn chú trọng độ tươi, ngon, an toàn thực phẩm và đảm bảo sức khỏe.
Tuy nhiên hiện nay lượng tiêu thụ thủy sản ở Nhật giảm rõ rệt thay vào đó
họ ưa chuộng các sản phẩm từ thịt và các sản phẩm được chế biến sẵn. Thủy
sản được phi lê, cắt sẵn và đóng gói sẵn sàng để thưởng thức tại các cửa
hàng.
2. Phân phối hàng

Page | 18

9

1


- Kênh phân phối thủy sản truyền thống của Nhật Bản là một mạng lưới
phức tạp gồm nhiều cấp: thương lái tại cảng, nhà bán buôn tại chợ thủy
sản tập trung, nhà bán lẻ..., trước khi hàng đến tay người tiêu dùng.
- Hiện nay, thương mại thủy sản tại Nhật Bản đang có xu hướng tập trung
hơn do mơ hình phân phối trực tiếp, bỏ qua việc sử dụng các cấp trung
gian như thương lái tại cảng hoặc các nhà bán bn tập trung.
- Thủy sản từ cảng có thể được đặt hàng trực tuyến và giao trực tiếp cho

người tiêu dùng. Việc đặt hàng trực tuyến này ngày càng được ưa
chuộng vì sản phẩm thủy sản khơng cần qua các cấp trung gian nên tăng
khả năng truy xuất nguồn gốc.

3.Thị trường xuất khẩu
- Xuất khẩu thủy sản trong nửa đầu năm 2019 (trước ảnh hưởng kinh tế của
đại dịch) đạt giá trị 115,8 tỷ Yên (1,05 tỷ USD).
- Trong năm 2020 ( bị ảnh hưởng bởi virus corona), giá trị xuất khẩu đã giảm
khoảng 18% xuống còn 95,4 tỷ JPY (860 triệu USD).
- Nửa đầu năm 2021, Giá trị đã tăng lên 121,5 tỷ JPY (1,1 tỷ USD), vượt qua
mức trước COVID gần 5% và mức nửa đầu năm 2020 là 27%.
- Ba đối tác thương mại: Hồng Kông, Trung Quốc và Hoa Kỳ (chiếm gần 60%
kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Nhật Bản trong 6 tháng đầu năm. )

VI. Các dịch vụ hỗ trợ
1. Về các dịch vụ hỗ trợ
- Chính phủ Nhật Bản tích cực đầu tư , xây dựng cơ sở hạ tầng , đầu tư vào
công nghệ, nghiên cứu thị trường, các giống thuỷ sản. Các chính sách, các
quỹ tín dụng giúp hỗ trợ người ngư dân.
- Ngồi ra sự thành cơng vượt bậc trong ngành còn xuất phát sự liên kết chặt
chẽ và phát triển trong từng khâu của chuỗi cung ứng thuỷ sản tại Nhật Bản
từ chuỗi cung ứng đầu vào đến nhà sản xuất và chuỗi cung ứng đầu ra , các
dịch vụ logistics đầu ra, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống tín dụng hỗ trợ
và giúp đỡ sự phát triển của ngành thuỷ sản của Nhật.

2. Vận tải
- Vận chuyển chủ yếu qua các đường :

Page | 19


9

1


 Đường bộ : Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km đường bộ thực hiện đại hoá
các vùng miền . Với 23.577 km đường sắt gồm các tàu siêu tốc , cao tốc tàu
thường .Hệ thống đường cao tốc bao trùm 4 hịn đảo ở Nhật Bản với điểm
tính chính xác đúng giờ
 Đường biển : Các cảng được phân bố được phân bố đều khắp Nhật Bản :
Vịnh Tokyo, vịnh Oska , vịnh Ise của Nhật Bản được trang thiết bị hiện đại
những cần cẩu lớn.
 Đường hàng không : Có 4 sân bay quốc tế lớn nhất là Narita, Haneda,
Kansai, Chuba. Hệ thống sân bay đã được xây dựng hệ thống kho bãi để có
thể chứa và lưu trữ lượng hàng hoá được vận chuyển

3. Lưu kho
a) Lưu kho lạnh

Cách lưu kho

Yêu cầu

- Hạ thấp nhiệt độ phù hợp
với sản phẩm
- Đảm bảo vệ sinh kho sạch
sẽ
- Duy trì nhiệt độ bảo quản

-


- Luôn giữ nhiệt thuỷ sản
xuống dưới -180°c
- Cần cấp đông thực phẩm
tới đã định càng nhanh
càng tốt để giữ chất lượng
sản phẩm
- Sau khi cấp đông đem bảo
quản ở nhiệt độ cần thiết

b) Bảo quản container lạnh
Container lạnh được thiết kế để giữ nhiệt độ hàng hoá
Nhiệt độ làm lạnh trong thùng xe từ -5°c đến -18°c giúp hải sản được bảo
quản tuyệt đối
Hệ thống kiểm sốt nhiệt độ bên trong cabin giúp xe ln thơng thống mát
mẻ
Đóng gói bao bì thích hợp tránh mảnh vụn vỡ làm ảnh hưởng tới luồng
khơng khí lạnh lưu thơng
Khơng tháo vỡ làm ảnh hưởng tới luồng khơng khí lạnh lưu thông
Không tự động điều chỉnh máy lạnh
Không cho máy lạnh chạy khi đóng hàng
Page | 20

9

1


- Bảng điều khiển container lạnh phải ln được đóng kín tránh nước
- Đóng hàng xong phải chạy máy lạnh ngay

 Với những đặc điểm của xe tải đông lạnh sẽ giúp đơn hàng hải sản an
tồn khơng bị hư hỏng hay bốc mùi.

VII. Nhận xét về ngành thủy sản Nhật Bản.
Ngành thủy sản Nhật Bản có vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống
của người dân Nhật Bản. Do đó, Nhật Bản là một quốc gia khai thác thuỷ
sản lâu đời nhất thế giới. Chính vì vậy, ngành thủy sản của Nhật có ý nghĩa
tái thiết nguồn lợi thủy sản trong tự nhiên chứ không phải tận diệt.
- Ưu điểm:
 Vị trí địa lý Nhật Bản 4 mặt đều giáp biển là điều kiện để ngành đánh
bắt hải sản phát triển. 4 mặt tiếp giáp biển giúp diện tích đánh bắt
lớn, biển Nhật Bản có sự giao lưu giữa 2 luồng hải lưu tạo điều kiện
hình thành ngư trường lớn.
 Các chính sách và hệ thống pháp luật về nghề cá và thương mại thuỷ
sản của Nhật Bản cũng được hình thành và thay đổi cùng với quá trình
phát triển kinh tế xã hội của đất nước này.
 Phương tiện đánh bắt hiện đại, tiên tiến, hệ thống cảng biển phát triển.
Với hệ thống đánh bắt tiên tiến, cảng biển lớn, quy mô nuôi trồng thủy
sản lớn, ngành đánh bắt thủy sản tại Nhật Bản vẫn chiếm lĩnh được thị
trường, tạo điều kiện sản xuất nhiều con giống và đa dạng về loài
cung cấp 1 lượng lớn thủy hải sản cho các vùng trong và ngoài nước.
 Áp dụng cơng nghệ hiện đại vào chăn ni, trong đó có sử dụng
các robot thơng minh, máy học và Internet để đáp ứng nguồn nguyên
liệu , đáp ứng về vấn đề con giống.
 Là quốc gia khai thác thủy sản lâu đời, chính vì vậy Nhật Bản có kinh
nghiệm dày dặn cũng như các quy mô thị trường rộng lớn.
- Nhược điểm:
 Trong những năm gần đây, sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm
một số ngư trường. Nhật Bản cũng như các quốc gia có ngành ngư
nghiệp phát triển khác đều phải chứng kiến tình trạng cạn kiệt của các

ngư trường ven biển và xa bờ.
 Việc thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi... đã làm
sản lượng cá đánh bắt của Nhật giảm sút. Tuy nhiên, so với thế giới, sản
Page | 21

9

1


lượng này vẫn cao. Hiện nay ngư nghiệp Nhật Bản chỉ còn xếp thứ 3 trên
thế giới.
 Vấn nạn săn bắt cá trái phép đã làm ô nhiễm môi trường biển, làm tuyệt
chủng các động vật biển quý hiếm.
 Đánh bắt tận diệt, khai thác quá mức làm cho tốc độ tăng và sản lượng
giảm đồng thời gây ra nhập khẩu nhiều.

Page | 22

9

1


Page | 23

9

1




×