Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Chuong 2 dự báo nhu cầu sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.45 KB, 36 trang )

CHƯƠNG 2
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM

Trường Đại học Tài Ngun và Mơi Trường TP. Hồ Chí Minh

Giảng viên: ThS. Phạm Minh Khang – 0988 898 041
1


NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 2
Khái niệm về dự báo
Phân loại dự báo
Các bước tiến hành dự báo
Các phương pháp dự báo
Kiểm soát dự báo

2


MỤC TIÊU CHƯƠNG

• Hiểu được khái niệm và vai trị dự báo;
• Hiểu và biết cách thực hiện các phương pháp dự báo
cả định tính và định lượng;
• Biết được cách kiểm soát dự báo;

3


1. QUAN NIỆM VỀ DỰ BÁO


Dự báo là khoa học và nghệ thuật để tiên đốn những
gì có thể xảy ra trong tương lai.
 Đó là dự kiến, đánh giá nhu cầu trong tương lai của
các sản phẩm, nó giúp DN xác định được chủng loại,
số lượng sản phẩm cần sản xuất.
 Đây cũng là cơ sở giúp doanh quyết định quy mô và
chuẩn bị nguồn lực cần thiết.
 Dự báo khơng bao giờ chính xác tuyệt đối.

 Thời gian dự báo càng ngắn thì độ chính xác càng
cao.
 Dự báo cho nhóm sản phẩm có tính chất bù trừ nhau.

4


1. QUAN NIỆM VỀ DỰ BÁO
Đặc điểm chung của dự báo
 Khi tiến hành dự báo cần giả thiết: hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị
của đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp tục cho ảnh hưởng trong tương
lai.
Ví dụ: tiêu dùng tăng vào dịp lễ, Tết…
 Khơng có một dự báo nào hồn hảo 100%.
 Dự báo dựa trên diện đối tượng khảo sát càng rộng, càng đa dạng thì càng có
nhiều khả năng cho kết quả chính xác hơn
Ví dụ: Dự báo về giá xăng dầu trong thời gian tới
 Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo.
 Dự báo ngắn hạn thường chính xác hơn dự báo trung và dài hạn.

5



2. PHÂN LOẠI DỰ BÁO
 Theo nội dung:


Dự báo kinh tế ?
o Thường là dự báo chung về tình hình phát triển kinh tế của một chủ thể (DN,
vùng, quốc gia, khu vực, thế giới).
o Do các cơ quan nghiên cứu, viện, trường ĐH có uy tín thục hiện.



Dự báo kỹ thuật công nghệ ?
o Dự báo đề cập đến mức độ phát triển của khoa học công nghệ trong tương
lai.
o Loại dự báo này đặc biệt quan trọng với các ngành có hàm lượng kỹ thuật
cao như: năng lượng nguyên tử, vũ trụ, điện tử, nhiên liệu…



Dự báo nhu cầu ?
o Dự kiến, đánh giá nhu cầu trong tương lai của các sản phẩm, giúp DN xác
định được chủng loại, số lượng sản phẩm cần sản xuất và hoạch định nguồn
lực cần thiết để đáp ứng.
6


2. PHÂN LOẠI DỰ BÁO
 Theo thời gian:

 Dự báo ngắn hạn
o Thời gian dự báo là ngắn (1 tuần/ 1 tháng/ dưới 1 năm);
o Dự báo này thường dùng cho việc mua sắm, điều độ công việc, phân giao
nhiệm vụ, …
 Dự báo trung hạn
o Thời gian dự báo là dưới 3 năm;

o Dự báo này cần thiết cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự
báo ngân sách …
• Dự báo dài hạn
o Thời gian dự báo là trên 3 năm;

o Dự báo này cần thiết cho việc lập dự án sản xuất sản phẩm mới, lựa chọn dây
chuyền công nghệ sản xuất …
7


3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DỰ BÁO


Xác định đối tượng dự báo;



Lựa chọn sản phẩm cần dự báo;



Xác định thời gian dự báo;




Lựa chọn mơ hình dự báo;



Thu thập dữ liệu cho dự báo;



Tiến hành dự báo;



Kiểm định dự báo;



Ứng dụng kết quả.
8


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Phương pháp định tính

Phương pháp định lượng



Dự báo dựa trên ý kiến của chủ quan •

của các chủ thể được khảo sat như:
giới quản lý, bộ phận bán hàng, khách

hàng hoặc của các chuyên gia.



Được sử dụng khi khơng có đủ số liệu

Dự báo dựa trên số liệu thống kê
trong quá khứ với sự hỗ
trợ của các mơ hình tốn học.
Được sử dụng khi có đầy đủ số liệu
trong quá khứ.

 Sản phẩm mới

 Sản phẩm hiện tại

 Công nghệ mới
Dựa vào kinh nghiệm và tài phán •

 Cơng nghệ hiện có



đốn

9


Dựa vào các cơng thức đã có sẵn


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
 Lấy ý kiến ban quản lý điều hành
 Nội dung: Dự báo về nhu cầu SP được xây dựng dựa trên ý kiến dự báo của cán
bộ quản lý các phòng, ban của DN.
 Ưu điểm:
o Sử dụng tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của cán bộ trực tiếp hoạt động trên
thương trường.
 Nhược điểm:
o Ảnh hưởng quản điểm của người có thế lực.

o Việc giới hạn trách nhiệm dự báo trong một nhóm người dễ làm nảy sinh tư
tưởng ỉ lại, trì trệ.
10


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
 Lấy ý kiến bộ phận bán hàng
 Nội dung: Nhân viên bán hàng sẽ đưa ra dự tính về số lượng hàng bán trong
tương lai ở lĩnh vực mình phụ trách. Nhà quản lý có nhiệm vụ thẩm định, phân
tích, tổng hợp để đưa ra một dự báo chung chính thức của DN.

 Ưu điểm: Phát huy được ưu thế của nhân viên bán hàng.
 Nhược điểm:
 Nhân viên bán hàng thường hay nhầm lẫn trong xác định: nhu cầu tự nhiên
(need) – nhu cầu (requirement) – nhu cầu có khả năng thanh tốn


(demand)
 Kết quả phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng.
11


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
 Điều tra khách hàng (Lấy ý kiến NTD)
 Nội dung:
 Điều tra ý kiến khách hàng để đưa ra dự báo về nhu cầu sản phẩm.
 Cách làm: phiếu điều tra, phỏng vấn…

 Ưu điểm:
 Hiểu rõ thêm yêu cầu của khách hàng để hoàn thiện sản phẩm.
 Nhược điểm:
 Chất lượng dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên nghiệp của người

điều tra;
 Hiệu ứng đám đông.
12


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
 Phương pháp Delphi (PP chuyên gia)
Nội dung
 Dự báo được xây dựng trên ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài
doanh nghiệp.
 Thành phần tham gia thực hiện:



Những người ra quyết định;



Các chuyên gia để xin ý kiến;



Các nhân viên điều phối.

13


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Các bước thực hiện phương pháp Delphi
1. Thành lập ban ra quyết định và nhóm điều phối viên
2. Xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và thời gian dự báo
3. Chọn chuyên gia để xin ý kiến
4. Xây dựng bản câu hỏi điều tra, gửi chuyên gia (lần 1)
5. Nhận, phân tích, tổng hợp câu trả lời
6. Viết lại bản câu hỏi cho phù hợp, gửi chuyên gia (lần 2)
7. Tiếp tục nhận - tổng hợp – phân tích – làm mới -gửi
8. Thực hiện các bước 6-7 và chỉ dừng lại khi kết quả dự báo thoả
mãn yêu cầu và mục đích để ra.

14



4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
 Phương pháp Delphi (PP chuyên gia)

 Ưu điểm:
o Khách quan hơn, tránh được mối quan hệ trực tiếp giữa các cá nhân
o Đặc biệt hiệu quả trong lĩnh vực dự báo cơng nghệ.
 Nhược điểm:

o Địi hỏi trình độ tổng hợp rất cao
o Nội dung các câu hỏi có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau -> nội dung trả
lời không tập trung
o Thành phần các chuyên gia dễ thay đổi vì thời gian tiến hành thường không dưới
1 năm
o Việc ẩn danh người trả lời có thể làm giảm độ tin cậy và trách nhiệm của người
đưa ra ý kiến.
Phương pháp Delphil lần đầu tiên được tập đoàn Rand (Mỹ) ứng dựng năm 1948 khi họ
muốn dự báo về khả năng Mỹ bị tấn công bằng vũ khí hạt nhân.
15


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
1. Phương pháp giản đơn

2. Bình quân di động (giản đơn; có trọng số)
3. San bằng mũ (giản đơn; có điều chỉnh xu

Mơ hình chuỗi thời gian


hướng)
4. Hoạch định xu hướng

Mơ hình mối quan hệ

5. Hồi qui tuyến tính

16


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
BÌNH QN DI ĐỘNG GIẢN ĐƠN


Cơng thức tính:

t1



Ft 


Ai

itn
n

Trong đó:

 Ft: Nhu cầu dự báo
 Ai : Nhu cầu thực tế đã
qua
 n: số quan sát

Ví dụ: Hãy dự báo cho tháng 9 bằng phương pháp bình
quân di động giản đơn 3 tháng.
Tháng

Ai

1

40

2

42

3

38

4

44

5

45


6

49

7

48

8

50
17

Áp cơng thức ta có:
8

F9 

A

i

i6

3
49  48  50
F9 
3
 49



4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
BÌNH QN DI ĐỘNG CĨ TRỌNG SỐ


Cơng thức tính:

Ai  H i
Ft  
i t  n  H i
t 1



Trong đó:

Ví dụ: Hãy dự báo cho tháng 9 bằng phương pháp
bình quân di động 3 tháng, với các trọng số là 0.2, 0.3,
0.5 (từ xa đến gần).
Tháng

Ai

1

15

2


20

3

26

 Ft: Nhu cầu dự báo

4

18

 Ai : Nhu cầu thực tế đã
qua

5

32

 Hi : Trọng số ở giai đoạn i
(0< Hi <1)

6

30

7

25


8

20

 n: số quan sát

18

Áp cơng thức ta có:

F9 

9 1



i 9 3



Ai  H i
 Hi

30  0.2  25  0.3  20  0.5
0 .2  0 .3  0 .5

 23.5



4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp san bằng hàm số mũ

Nội dung: Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp trước, phương
pháp san bằng mũ cho rằng dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó
vớiNhằm
tỉ lệ chênh
giữa
nhu cầu
thựccủa
và dự
báo củapháp
giai đoạn
đó phương
qua,
Nội cộng
dung:
khắclệch
phục
nhược
điểm
phương
trước,
cósan
điềubằng
chỉnhmũ
chocho
phù rằng
hợp. dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó

pháp
• Cơng
tính:
Cộng
Vớithức
Tỉ Lệ
Chênh Lệch Giữa Nhu Cầu Thực và dự báo của giai đoạn đó

F  F    A  Ft 1   At 1  1   Ft 1

qua, có điều
t chỉnht cho
1 phù hợp.
t 1

Trong đó:
Ft – Dự báo nhu cầu giai đoạn t
Ft-1 - Dự báo nhu cầu giai đoạn t-1
At-1 – Nhu cầu thực của giai đoạn t-1
α- Hệ số san bằng mũ
19


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp san bằng hàm số mũ

 Vì sao lại gọi là pp san bằng hàm số mũ?
 Để tìm câu trả lời ta viết lại biểu thức dưới dạng:


F  A

 1   F

t Nhằm
t 1 khắc phục
t 1nhược điểm của phương pháp trước, phương
Nội dung:











bằng
Ft  
At cho
  dự
Abáo
1 bằng
 Ft dự
1  1
t  2 mới
2
pháp san


rằng
báo của giai đoạn trước đó







2



3

 TỉFt Lệ
 Chênh
At 1  
1
At Nhu
1  Thực
At và
 1báo
  của
At giai
Cộng Với
Lệch
Giữa
đoạn đó

2  Cầu
3 dự
4 
qua,Nhận
có điều
xét: chỉnh cho phù hợp.
 Ảnh hưởng của các số liệu trong quá khứ đối với kết quả dự báo có giá trị
giảm dần với một trọng số như nhau là (1-α) -> α - được gọi là hệ số san
bằng hàm số mũ.
 Trong biểu thức (2-5) tiềm ẩn dữ liệu của quá khứ.
20


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp san bằng hàm số mũ
Tháng
i

Nhu cầu
thực tế (At)

Nhu cầu dự báo (Ft)
α=0.10
Ft,0.1

α=0.40
Sai số

Ft,0.4


Sai số

1

100

-

-

-

-

2

110

100

10

100

10

3

120


101

19

104

16

4

115

102.9

12.1

110.4

4.6

5

125

104.11

20.89

112.24


12.76

6

106.20

117.34
61.99

43.36
21


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp san bằng hàm số mũ


Chọn α như thế nào?


Chỉ số α thể hiện độ nhảy cảm của sai số dự báo, nên phụ thuộc nhiều
vào loại hình sản phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát;

 0≤ α ≤1, người ta thường chọn α [0.05-0.5];
 Cũng có thể tính α theo công thức: α =2/(n+1) với n là số giai đoạn khảo
sát trung bình;
 Để có α phù hợp phải dùng phương pháp thử nghiệm và chọn kết quả
có sai số nhỏ nhất.

 Thông thường người ta dùng các phần mềm như MINITAB, EXCEL… để
làm việc này.

22


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Phương pháp dự báo nhân quả

 Là phương pháp dự báo dựa trên việc xác định mối quan hệ giữa các
đại lượng (biến), rồi dựa vào đó để đưa ra dự báo.
 Ví dụ: Doanh thu & chi phí; quảng cáo & lợi nhuận; giá cả & tiền lương
 Ta sẽ tìm hiểu hai phương pháp cơ bản:

1/ Phương pháp phân tích tương quan.
2/ Phương pháp hồi qui tuyến tính

23


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Phương pháp dự báo nhân quả
a. Phân tích tương quan




Nếu có số liệu về hai đại lượng x, y. Để đánh giá mức độ
quan hệ giữa hai đại lượng này, người ta sử dụng hệ số
tương quan r, (-1≤r≤1):
n

n

n

i 1

i 1

i 1

n  xi y i   x i  y i

r

2





n  xi2    xi   n  yi2    yi 
i 1
i 1
 i 1 
 i 1 

n

n

n

n

2

24


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Phương pháp dự báo nhân quả
a. Phân tích tương quan



Nếu có số liệu về hai đại lượng x, y. Để đánh giá mức độ
quan hệ giữa hai đại lượng này, người ta sử dụng hệ số
tương quan r, (-1≤r≤1):
n

n

n


i 1

i 1

i 1

n  xi y i   x i  y i

r

2





n  xi2    xi   n  yi2    yi 
i 1
i 1
 i 1 
 i 1 
n

n

n

n

2


25


×