Giảng viên: Hoàng Cao Cường
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Điện thoại: 0982 16 18 19
Email:
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
Chương 2
NỘI DUNG
2.1. Khái luận về dự báo nhu cầu sản phẩm
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại dự báo
2.1.3. Vai trò của dự báo sản phẩm đối với hoạt động SX
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu sản phẩm
2.2. Các phương pháp dự báo
2.2.1. Phương pháp định tính
2.2.2. Phương pháp định lượng
2.3. Đo lường và kiểm soát dự báo
2.3.1. Đo lường các chỉ tiêu dự báo
2.3.1. Theo dõi và kiểm soát dự báo
Tình huống mở đầu
Anh (chị) là trưởng nhóm dự báo thuộc phòng kế hoạch của
công ty bánh kẹo Kinh đô. Giờ là thời điểm tháng 3/2012,
trưởng phòng kế hoạch yêu cầu anh (chị) đưa ra dự báo nhu
cầu tiêu thụ bánh trung thu cho dịp trung thu tháng 8/2012.
Dự báo của anh chị cần phải hoàn tất trong tháng 3, vì đầu
tháng 4 phòng kế hoạch phải làm việc với các phòng ban khác
(phòng SX, phòng cung ứng, phòng Marketing,…) để chuẩn
bị cho vụ trung thu tới (tháng 8/2012)
Anh (chị) cần dựa vào những căn cứ nào để dự báo nhu cầu sản xuất
bánh trung thu của Kinh Đô
Anh sẽ tìm kiếm các thông tin cần thiết ở đâu?
Từ tình huống này, anh chị có kết luận gì về vai trò của dự báo nhu cầu
SP
2.1. Khái luận về dự báo nhu cầu sản phẩm
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại dự báo
2.1.3. Vai trò của dự báo sản phẩm đối với hoạt động SX
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu sản phẩm
Khái niệm dự báo và dự báo nhu cầu SP
Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc
sẽ xảy ra trong tương lai.
Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự đốn lượng sản phẩm/dịch
vụ mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng u cầu sản
xuất kinh doanh của DN trong tương lai.
Tại sao phải dự báo nhu cầu sản phẩm??????
Phân biệt dự báo và kế hoạch.
Tại sao phải dự báo và dự báo nhu cầu SP
Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh luôn
luôn biến động và thay đổi.
Cầu về sản phẩm dịch vụ thay đổi liên tục theo thời gian.
Kết quả của dự báo là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và
các chiến lược dài hạn.
Kết quả dự báo được sử dụng để ra các quyết định quản lý.
Vai trò của dự báo SP
Xác định được năng lực sản xuất cần có để đáp ứng
nhu cầu bán ra
Lựa chọn công nghệ và công suất phù hợp với nhu
cầu
Định hướng chính sách và chiến lược quản trị cung
ứng và quản lý kho
Xác định chiến lược sản xuất tốt nhất
Hoạch định nhu cầu trang thiết bị và sử dụng trang
thiết bị
Hoạch định nhu cầu nhân lực
Vì sao dự báo kém???
Nhận thức về dự báo không đúng.
Dự báo thiếu cơ sở(dự báo hay đoán bừa)
Các số liệu phục vụ cho công tác dự báo không đầy
đủ, không đảm bảo tính liên tục.
Các yếu tố liên quan đến dự án thay đổi và biến
động.
Dự báo không có kiểm chứng.
Lựa chọn sai chuyên gia
Dự báo để đấy
Phân loại dự báo
Căn cứ vào thời gian dự báo
Dự báo ngắn hạn: không quá 3 tháng, dự báo này
cần cho việc mua sắm, điều độ công việc, …
Dự báo trung hạn: từ 3 tháng đến 3 năm, cần cho
việc thiết lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản
xuất, dự trù tài chính…
Dự báo dài hạn: 3 năm trở lên, cần cho việc lập kế
hoạch sản xuất sản phẩm mới, lựa chọn dây
chuyền công nghệ, thiết bị mới…
Phân loại dự báo
Căn cứ vào nội dung công việc cần dự báo
Dự báo kinh tế: Dự báo chung về tình hình và các
chỉ số phát triển kinh tế của một chủ thể (DN,
vùng, quốc gia, khu vực hay kinh tế thế giới). Do
các cơ quan nghiên cứu, viện, trường Đại học có
uy tín thực hiện
Dự báo kỹ thuật công nghệ: đề cập tới mức độ
phát triển khoa học công nghệ trong tương lai.
Dự báo nhu cầu : đề cập tới nhu cầu SP/DV trong
tương lại của DN, ngành hoặc lĩnh vực cụ thể.
Phân loại dự báo
Theo phương pháp dự báo
Dự báo định tính
Dự báo định lượng
Các bước tiến hành dự báo
Xác định đối tượng cần dự báo.
Lựa chọn sản phẩm cần dự báo.
Xác định thời gian dự báo.
Lựa chọn mô hình dự báo.
Thu thập các dữ liệu cần thiết cho dự báo.
Tiến hành dự báo.
Kiểm định dự báo.
Sử dụng các kế quả dự báo.
Các nhân tố ảnh hưởng
Các nhân tố khách quan
Chu kỳ, xu hướng, hiện trạng của nền kinh tế vĩ mô
Chu kỳ sống sản phẩm
Xu hướng và sự thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu của khách
hàng
Năng lực và động thái của đối thủ cạnh tranh
Các yếu tố khác : giá cả thị trường, nhà cung cấp, …
Các nhân tố chủ quan
Năng lực sản xuất
Các ràng buộc về nguồn lực (nhân lực, tài chính, vật lực…)
Các yếu tố khác : năng lực marketing và bán hàng, sự phù hợp
của chất lượng và giá sản phẩm với nhu cầu, thương hiệu sản
phẩm, uy tín của DN.
2.2. Các phương pháp dự báo
Phương pháp định tính
Lấy ý kiến của ban điều hành.
Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng.
Lấy ý kiến của khách hàng.
Lấy ý kiến chuyên gia (phương pháp Delphi).
Lấy ý kiến của Ban điều hành
Dự báo trên cơ sở tham khảo ý kiến của Ban giám đốc,
cán bộ điều hành các phòng ban chức năng (marketing,
tài chính, sản xuất)
Ưu điểm
Sử dụng kinh nghiệm và trí tuệ của cán bộ quản lý, đặc
biệt cán bộ quản lý ở cơ sở
Thông tin sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp
Nhược điểm
Chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ quan
Bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi những người có quyền lực
Phương pháp định tính
Lấy ý kiến của lực lượng BH
Nhân viên BH sẽ dự đoán số lượng hàng bán được trong
tương lai ở phạm vi/khu vực mình phụ trách. Người quản
lý sẽ thẩm định và tập hợp các dự báo riêng lẻ thành dự
báo nhu cầu bán hàng cho doanh nghiệp.
Phương pháp phổ biến đối với các công ty có hệ thống
liên lạc tốt và đội ngũ nhân viên trực tiếp bán hàng
Ưu điểm
Phát huy được ưu thế của nhân viên bán hàng : họ là người
hiểu rõ về nhu cầu của khách hàng, số lượng, chất lượng và
chủng loại sản phẩm cần thiết
Nhược điểm
Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng (lạc
quan, bi quan, mục tiêu cá nhân)
Năng lực, trình độ không đồng đều
Phương pháp định tính
Lấy ý kiến của KH
Lấy ý kiến khách hàng hiện tại và tiềm năng về nhu
cầu tiêu dùng sản phẩm của họ : phỏng vấn trực tiếp,
gửi phiếu điều tra,…
Ưu điểm
Không chỉ giúp dự báo nhu cầu mà còn tìm hiểu được thị
hiếu và những đánh giá khác của KH về sản phẩm để cải
tiến, hoàn thiện sản phẩm
Nhược điểm
Chất lượng dự đoán phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm
của người điều tra
Tốn kém nhiều hơn công sức, thời gian, chi phí
Phương pháp định tính
Phương pháp Delphi
Lấy ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài doanh
nghiệp (mỗi người đưa ra dự báo độc lập):
1. Tuyển chọn chuyên gia dự báo.
2. Soạn sẵn bảng câu hỏi về lónh vực dự báo.
3. Gửi bảng câu hỏi cho các chuyên gia
4. Tập hợp và phân loại ý kiến trả lời của các chuyên gia.
5. Gửi các chuyên gia tham khảo bảng tổng hợp ý kiến,
đặc biệt là các ý kiến khác biệt (không cho biết ai đưa
ra nhận đònh nào).
6. Lặp lại bước 3-5 đến khi các ý kiến gần thống nhất.
Phương pháp định tính
Phương pháp định lượng
Dựa trên các dữ liệu thống kê trong q khứ (số
liệu bán hàng các năm trước), kết hợp với các
biến số biến động của mơi trường(chỉ số chứng
khốn, chỉ số kinh tế) và sử dụng mơ hình tốn
Quy trình dự báo định lượng
Xác đònh mục tiêu dự báo
Lựa chọn sản phẩm cần dự báo
Xác đònh thời gian dự báo
Thu thập thông tin.
Lựa chọn và phê chuẩn mô hình dự báo.
Tiến hành dự báo.
p dụng kết quả dự báo
Các phương pháp định lượng
Phương pháp chuỗi thời gian
Bình quân đơn giản
Bình quân di động
Bình quân di động có trọng số
Phương pháp san bằng số mũ bậc 1
Phương pháp san bằng số mũ bậc 2 (điều chỉnh
theo xu hướng)
Phương pháp xác định đường xu hướng
Phương pháp dự báo nhân quả
Phân tích tương quan
Hồi quy tuyến tính đơn
Phương pháp chuỗi thời gian
Sử dụng chuỗi dữ liệu theo thời gian
Chuỗi dữ liệu theo thời gian là dãy các các dữ liệu
theo một đơn vị thời gian được sắp xếp theo trật tự
từ quá khứ tới hiện tại (kỳ gần nhất)
Số liệu về doanh thu bán hàng (nhu cầu sản phẩm),
về lợi nhuận, về chi phí vận chuyển, về năng suất
lao động,…
Phương pháp định lượng
Bình quân đơn giản
Dự báo nhu cầu của kỳ tiếp theo dựa trên kết quả trung bình
của các kỳ trước
Ví dụ
L
ư
ợng cầu dự báo cho tháng 6 sẽ là :
45 + 38 + 29 + 35 +31 = 36
5
Tháng Mức bán ra
1 45
2 38
3 29
4 35
5 31
Phương pháp định lượng
Bình quân di động đơn giản
Sử dụng dữ liệu của các kỳ gần nhất trong chuỗi thời gian
để dự báo kỳ tiếp theo.
Phương trình :
i = chỉ số của một kỳ tính toán
n = số kỳ tính toán
D
t - i
= nhu cầu thực tế kỳ t-i
F
t
= nhu cầu dự báo cho kỳ t
n
D
F
n
i
it
t
1
Phương pháp định lượng
Bình quân di dộng đơn giản
Tháng
Nhu cầu
Tổng nhu
cầu
(n=3)
TB động
(n=3)
1
45
NA
NA
2
38
NA
NA
3
29
NA
NA
4
35
45+38+29=112
112/3 = 37
5
31
6
NA
Phương pháp định lượng
Tháng
Nhu cầu
Tổng nhu
cầu
(n=3)
TB động
(n=3)
1
45
NA
NA
2
38
NA
NA
3
29
NA
NA
4
35
45+38+29=112
112/3 = 37
5
31
38+29+35=102
102/3 = 34
6
NA
Bình quân di động đơn giản
Phương pháp định lượng