Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

bài giảng quản trị tác nghiệp ( đào minh anh) - chương 2 dự báo nhu cầu sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.75 KB, 49 trang )

CHƯƠNG II
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
Nội dung chính

I. Khái niệm chung về dự báo

II. Các phương pháp dự báo định tính

III. Các phương pháp dự báo định lượng

IV. Yêu cầu đối với dự báo
“Gã khổng lồ” Wal-mart
1. Khái niệm

Dự báo là dự tính và báo trước các sự việc sẽ
diễn ra trong tương lai một cách có cơ sở

Dự báo nhu cầu sản phẩm là việc đánh giá
nhu cầu tương lai của các sản phẩm, dịch vụ
Dự báo nhu cầu thường được gọi là dự báo bán
hàng

Là dự báo đầu tiên trong các dự báo của QTSX
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỰ BÁO
2. Đặc điểm của dự báo

Khi tiến hành dự báo cần chấp nhận giả thiết:
Hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của
đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp tục có
ảnh hưởng trong tương lai


Không có dự báo nào hoàn hảo (chính xác 100%)

Dự báo dựa trên việc khảo sát nhóm đối tượng
càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khả
năng cho kết quả chính xác

Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng
thời gian dự báo
3.1.Dự báo ngắn hạn
Tầm dự báo ngắn, dưới 1 năm
(tuần, tháng, quí)


3. Phân loại dự báo
3.2 Dự báo trung hạn



3.3 Dự báo dài hạn

4. Các bước của quá trình hình thành dự báo

Bước1: Xác định mục đích dự báo (làm gì?,
cho ai, mức độ chi tiết?, yêu cầu về sai số?)

Bước 2: Xác định khoảng thời gian dự báo

Bước 3: Chọn phương pháp dự báo

Bước 4: Thu thập và phân tích dữ liệu


Bước 5: Tiến hành dự báo

Bước 6: Kiểm chứng kết quả dự báo, điều
chỉnh phương pháp dự báo cho phù hợp
5. Các phương pháp dự báo

Phương pháp dự báo định tính
Dựa vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của
nhà quản trị để dự báo

Phương pháp dự báo định lượng
Dựa vào các mô hình toán học trên cơ sở
những số liệu thống kê trong quá khứ
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH
TÍNH
1. Thống nhất ý kiến của ban quản lý
Lấy ý kiến từ các phòng ban chức năng để hình
thành dự báo
2. Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng
Thu thập ý kiến của những người bán hàng về
khả năng tiêu thụ để hình thành dự báo
3. Điều tra khách hàng
Phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại,
gửi phiếu điều tra
4. Phương pháp Delphi
Là phương pháp xử lý ý kiến của các chuyên gia
Các bước tiến hành phương pháp Delphi
1. Lựa chọn các chuyên gia
2. Xây dựng các câu hỏi điều tra và gửi đến các chuyên gia

3. Phân tích các câu trả lời, tổng hợp và viết lại bảng câu
hỏi
4. Gửi bảng câu hỏi mới đến các chuyên gia
5. Thu thập, phân tích bảng trả lời lần hai
6. Viết lại bảng hỏi và gửi đi

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Gồm các mô hình dự báo theo chuỗi thời gian
và hàm số nhân quả
1. Mô hình dự báo theo chuỗi thời gian
* Nguyên tắc: Trên cơ sở có sự tồn lưu của các
nhân tố quyết định đến đại lượng dự báo từ quá
khứ đến tương lai.
     ! "#$ %& !   '
 ( ) ! "# & '* +,- ./
012-34
 56 7 $ 8 9 !: ,;  1
-4
<=>7' ',;?@67
&!:,;!"#='?',;
A4

B8'C"DE67>
7' ',;?
Dòng yêu cầu
• Mức cơ sở của dòng yêu cầu
Là giá trị trung bình của số lượng yêu cầu xuất hiện
trong một khoảng thời gian nào đó (tuần, tháng )
Vớ dụ:
• Tính chất thời vụ của dòng yêu cầu

Thể hiện thể hiện sự giao động hay biến đổi của số
lượng yêu cầu theo thời gian được lặp đi lặp lại theo
những chu kỳ đều đặn do sự tác động của một hay
nhiều nhân tố môi trường xung quanh (khí hậu, thời
tiết, tập quán )
Các yếu tố để mô tả dòng yêu cầu
Là tỷ số giữa mức yêu cầu thực tế của một kỳ nào đó
so với mức cơ sở của dòng yêu cầu
Vớ dụ: Nhu cầu về sản phẩm của cụng ty Hà Anh
trong năm qua là 1200 sản phẩm, trong đú yờu cầu
của thỏng 3 là 300. Vậy chỉ số thời vụ của thỏng 3 là
bao nhiờu?
Chỉ số thời vụ của dòng yêu cầu
• Tính xu hướng
Là sự thay đổi mức cơ sở của dòng yêu cầu theo
thời gian
+ Mức cơ sở của dòng yêu cầu tăng dần theo t→ xu
hướng tăng
+ Mức cơ sở của dòng yêu cầu giảm dần theo t→ xu
hướng giảm
• Sự biến động ngẫu nhiên
Là sự dao động của số lượng yêu cầu do những
yếu tố ngẫu nhiên gây ra, không có qui luật, không tìm
được lý do giải thích
→Là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai số dự báo
1.1 Phương pháp giản đơn
F
t
= D
t-1

F
t
: Mức dự báo kỳ t
D
t-1
: Yêu cầu thực tế của kỳ t-1

Những dòng yêu cầu có sự biến đổi ngẫu
nhiên lớn thường sai số dự báo lớn

Cho kết quả tốt đối với dòng yêu cầu có tính
chất xu hướng

Vớ dụ:
1.2. Phương pháp trung bình
với n rất lớn → ∞
n: Số nhu cầu thực tế đã xảy ra kể từ kỳ t trở về
trước
D
t-i
là mức

yêu cầu thực tế ở kỳ t-i
F
t
là mức dự báo ở kỳ t

Phù hợp với dòng yêu cầu đều, ổn định
n
D

F
n
i
it
t

=

=
1
Ví dụ:
Dự báo nhu cầu dựa trên mức bán thực tế của
tháng trước (đv: sản phẩm)
1.3. Phương pháp trung bình động (TB trượt)
Kết hợp phương pháp giản đơn và phương
pháp trung bình. (Thực chất là phương pháp
trung bình nhưng với n là một số hữu hạn)
VD: với n=3
3
321
−−−
++
=
ttt
t
DDD
F
Ví dụ: Có số liệu thống kê về mức bán hàng của một
doanh nghiệp( đv: sản phẩm). Hãy dùng phương pháp
dự báo trung bình động với n = 3 để dự báo mức bán

hàng của doanh nghiệp qua các tháng.
Tháng Mức bán thực tế
1 900
2 1100
3 1300
4 1050
5 950
6 1249
7

1.4. Phương pháp trung bình động có trọng số


=
−−
=
n
i
ititt
DF
1
α
F
t
: Mức dự báo kỳ t
D
t-i
: Mức yêu cầu thực của kỳ t - i
α
t-i

: Trọng số của kỳ t- i
α
t-i
được chọn sao cho:
1
1
1
=


=

n
i
it
α
10
≤≤

it
α

×