Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Giáo trình mô đun Kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất (Nghề: Kế toán - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 114 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ TḤT BẠC LIÊU

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN
CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
NGHỀ: KẾ TOÁN
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CAP
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ KTKT ngày
tháng năm 201…
của Hiệu trưởng Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu)

Bạc Liêu, năm 2018


TUN BỚ BẢN QUYỀN
Giáo trình mơ đun Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất được biên
soạn theo kế hoạch biên soạn Giáo trình, Bài giảng nội bộ của Hiệu trưởng trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu.
Mục tiêu của Giáo trình nhằm cung cấp cho giảng viên, sinh viên tài liệu nghiên
cứu liên quan đến mơ đun Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, tại trường
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu.
Giáo trình mơ đun Kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất là sản phẩm
của chính tác giả được Hiệu trưởng công nhận và đưa vào sử dụng đã Ban hành kèm
theo Quyết định số ...../QĐ-CĐKTKT ngày ….tháng….năm….
Giáo trình được biên soạn dựa trên văn bản quy định của Nhà nước như: Luật Kế
toán số: 88/2015/QH13 của Quốc hội ngày 20/11/2015, Hệ thống 26 Chuẩn mực Kế toán
Việt Nam … và Chế độ Kế tốn doanh nghiệp ban hành theo Thơng tư 200/2014/TTBTC của Bộ Tài chính ngày 22/12/2014 và các văn bản khác có liên quan. Đồng thời, có
tham khảo và kế thừa các Giáo trình đã xuất bản được nhóm tác giả đã trích dẫn nguồn
tham khảo rõ ràng.


Mơ đun 02: Kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


LỜI GIỚI THIỆU

Mơ đun Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là nội dung nghiên cứu
chủ yếu về Kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là việc tổ chức hệ thống kế
tốn của q trình theo dõi sự vận động của đối tượng Kế toán; tài sản, nguồn vốn là q
trình theo dõi, quản lý kế tốn ngun liệu, vật liệu và cơng cụ dụng cụ; kế tốn tài sản
cố định; kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương và các khoản đầu tư tài chính.
Đồng thời, kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất doanh nghiệp với chức năng
thông tin mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, nhằm giúp
cho doanh nghiệp quản lý tốt về chi phí sản xuất bằng mọi biện pháp để hạ thấp giá
thành sản xuất và tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp. Song song đó, được Nhà nước sử
dụng như một cơng cụ trong việc theo dõi, điều tiết nền sản xuất hàng hóa nhằm tạo ra
sản phẩm cho xã hội và tạo nguồn thu thuế cho Nhà nước.
Trong giáo trình này, người biên soạn đã trình bày một số nội dung về yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp và các khoản đầu tư tài chính. Các kiến
thức được trình bày trong giáo trình đều bám sát những quy định của Luật Kế toán
88/2015/QH13 của Quốc hội ngày 20/11/2015, Hệ thống 26 Chuẩn mực Kế toán Việt
Nam … và Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC
của Bộ Tài chính ngày 22/12/2014 và các văn bản khác có liên quan. Tuy nhiên, tất cả
những nội dung có liên quan trong giáo trình đều căn cứ vào Luật, Thông tư và các văn
bản khác có liên quan nên tác giả biên soạn xin phép không đề cập nhiều lần đề tránh sự
lặp lại cùng một cơ sở pháp lý cho nhiều nội dung liên tiếp trong bài giảng. Bên cạnh đó,
ngồi những những cơ sở pháp lý trên và các văn bản khác có liên quan áp dụng cho
doanh nghiệp thường xuyên thay đổi nên tác giả khuyến nghị người học phải cập nhật
thêm các văn bản mới trong quá trình nghiên cứu và tham khảo.
Giáo trình mơ đun Kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuấtcó kết cấu
gồm 4 bài, như sau:

Bài 1: Kế toán nguyên liệu, vật liệu và cơng cụ dụng cụ
Bài 2: Kế tốn tài sản cố định
Bài 3: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Bài 4: Bài thực hành ứng dụng
Tác giả biên soạn đã cố gắng hồn thiện giáo trình nhằm đảm bảo tính
khoa học, đáp ứng được mục tiêu của chương trình mơ đun và phù hợp với đối tượng
đào tạo, nhưng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của
người đọc. Xin trân trọng cảm ơn!
Bạc Liêu, ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tác giả biên soạn
Phạm Minh Kết

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


MỤC LỤC
Bài 01: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ ............ 10
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU: . Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm: ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Nhiệm vụ kế toán: ....................................................... Error! Bookmark not defined.

2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân loại vật liệu: ........................................................ Error! Bookmark not defined.

3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Căn cứ lập chứng từ (Chứng từ gốc) ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Lập chứng từ (Chứng từ kế toán để ghi sổ) ................. Error! Bookmark not defined.

4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ................................. Error! Bookmark not defined.
BÀI TẬP THỰC HÀNH ............................................................................................ 34

1. KHÁI NIỆM NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ: ....Error! Bookmark
not defined.
1.1. Khái niệm: ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Đặc điểm: .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ: ............ Error! Bookmark not
defined.
1.4. Nhiệm vụ kế toán: ....................................................... Error! Bookmark not defined.

2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ..... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Phân loại vật liệu và công cụ dụng cụ: ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Tính giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.......... Error! Bookmark not defined.

3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU .......... Error! Bookmark not defined.
3.1. Chứng từ sử dụng ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2 Sổ kế toán sử dụng .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3 Các phương pháp hạch toán kế toán chi tiết.................... Error! Bookmark not defined.

4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ .... Error! Bookmark not
defined.
4.1.Tài khoản sử dụng ........................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu........... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Phương pháp hạch tốn nhập kho ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ (Doanh nghiệp
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên) ........................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Phương pháp hạch tốn giảm (xuất kho) ngun vật liệu - Cơng cụ dụng cụ: ... Error!
Bookmark not defined.

BÀI TẬP THỰC HÀNH ................................................ Error! Bookmark not defined.


Bài 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ............................................................... 38
1. NHIỆM VỤ CHUNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH .............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn tài sản cố định (TSCĐ) .......... Error! Bookmark not
defined.

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


1.1.1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ: ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định: ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ:...................................... Error! Bookmark not defined.

2. Phân loại, đánh giá TSCĐ: ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân loại TSCĐ: .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Đánh giá tài sản cố định: ............................................. Error! Bookmark not defined.

3. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: ............ Error! Bookmark not defined.
3.1. Chứng từ sử dụng: ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Sổ sách kế toán sử dụng: ............................................. Error! Bookmark not defined.

Dụng cụ phụ tùng kèm theo.............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Luân chuyển chứng từ: ................................................ Error! Bookmark not defined.

4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ: ................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Tài khoản sử dụng: ...................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Phương pháp hạch toán tăng tài sản cố định (hữu hình): ........... Error! Bookmark not
defined.
4.2.1. Kế tốn tăng tài sản cố định ........................................ Error! Bookmark not defined.

Dụng cụ phụ tùng kèm theo.......................................................................................... 58

4.2.2. Kế toán giảm TSCĐ: .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ: .................................... Error! Bookmark not defined.

Có TK 711 - Thu nhập khác. ........................................................................................ 52
4.3. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: ......... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Khái niệm: ................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Nguyên tắc kế toán: ..................................................... Error! Bookmark not defined.

Đơn vị:…………… .................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Kế toán chi tiết khấu hao TSCĐ:................................. Error! Bookmark not defined.
4.4. Kế toán tổng hợp: ........................................................ Error! Bookmark not defined.
4.4.1 Tài khoản sử dụng: ....................................................... Error! Bookmark not defined.
4.4.2 Phương pháp kế tốn tổng hợp: .................................................................................... 64
4.5. KẾ TỐN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: .......... Error! Bookmark not defined.
4.5.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ: ...................... Error! Bookmark not defined.
4.5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ:....................................... Error! Bookmark not defined.
4.6. KẾ TOÁN THUÊ VÀ CHO THUÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: ........ Error! Bookmark not
defined.
4.6.1. Kế toán thuê TSCĐ: .................................................... Error! Bookmark not defined.
4.6.2. Kế toán tài sản cố định th tài chính: ........................ Error! Bookmark not defined.
4.6.3. Kế tốn cho thuê tài sản cố định: ................................ Error! Bookmark not defined.

BÀI TẬP THỰC HÀNH .............................................................................................. 70

Bài 03: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG.................................................................................................................. 80
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Ý nghĩa của lao động và tiền lương trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
............................................................................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Khái niệm tiền lương và tiền công: ............................. Error! Bookmark not defined.

Mô đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất


1.1.2. Ý nghĩa: ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Nhiệm vụ của kế toán lao động và tiền lương. ............ Error! Bookmark not defined.
1.3. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế
(BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(BHTNLĐ, BNN), kinh phí cơng đoàn (KPCĐ)............... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Phân loại tiền lương: ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các hình thức tiền lương: ............................................................................................ 80

2. Quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội (BHTNLĐ, BNN), quỹ bảo hiểm y tế, quỹ
BHTN, quỹ kinh phí cơng đoàn và quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm: ............. 84
2.1.Quỹ tiền lương: ............................................................................................................. 84
2.2.Quỹ bảo hiểm xã hội: (BHXH) .................................................................................... 84
2.3. Quỹ bảo hiểm y tế: (BHYT) ........................................................................................ 84
2.4. Kinh phí cơng đồn: (KPCĐ) ...................................................................................... 85

3. Kế tốn chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương: .. Error! Bookmark not
defined.
3.1 Chứng từ sử dụng: ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Sổ sách kế toán: ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Luân chuyển chứng từ: ................................................ Error! Bookmark not defined.

4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương Error! Bookmark not
defined.
4.1. Tài khoản sử dụng: ...................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Phương pháp kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:Error! Bookmark not

defined.
4.2.1 Kế toán tiền lương: ....................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Kế toán BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN và KPCĐ: ................................... 90
4.2.3 Kế tốn Quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm: .......................................................... 91

BÀI TẬP THỰC HÀNH .......................................................................................... 101

THỰC HÀNH BÀI TẬP TỔNG HỢP MÔ ĐUN ............................................ 105
1. Thực hành nhập liệu trên các phân hệ kế toán ............. Error! Bookmark not defined.
2. Hướng dẫn thực hành in và kiểm tra các loại chứng từ kế toán . Error! Bookmark not
defined.
3. Hướng dẫn thực hành kiểm tra và in sổ kế toán. .......... Error! Bookmark not defined.
4. Hướng dẫn thực hành kiểm tra và in các loại báo cáo. Error! Bookmark not defined.
Danh mục nhà cung cấp ................................................................................................... 107

II. Số dư ban đầu ...................................................................................................... 107
- ........................................................................................................Tồn kho Vật tư hàng hóa:
.......................................................................................................................................... 108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 115

Mơ đun 02: Kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Tên


DN

Doanh nghiệp

PNK

Phiếu nhập kho

PXK

Phiếu xuất kho

SX - KD

Sản xuất - kinh doanh

SXSP

Sản xuất sản phẩm

NVL

Nguyên vật liệu

CCDC

Công cụ dụng cụ

TSCĐ


Tài sản cố định

TSCĐ HH

Tài sản cố định hữu hình

TSCĐ VH

Tài sản cố định vơ hình

ĐG

Đơn giá

ĐGBQ

Đơn giá bình quân

GTGT

Giá trị gia tăng

QLPX

Quản lý phân xưởng

QLBH

Quản lý bán hàng


QLDN

Quản lý doanh nghiệp

VAT

Thuế giá trị gia tăng

HĐ GTGT

Hoá đơn giá trị gia tăng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

SX - TM

Sản xuất - thương mại

NT-XT

Nhập trước - xuất trước

KKTX

Kê khai thường xuyên

BHXH


Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

Năm N

Năm hiện hành nghiên cứu

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Mã mô đun: MĐ02
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
- Vị trí:

Mơ đun kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất là mơ đun chun mơn
nghề kế tốn doanh nghiệp, được học sau các mơn cơ sở lý thuyết kế tốn và kế tốn
thanh tốn.
- Tính chất:
Mơ đun kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất là mơ đun chính và
bắt buộc trong chương trình đào tạo bậc trung cấp nghề kế tốn.
- Ý nghĩa và vai trị mơ đun:

Mơ đun kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: Cung cấp cho học sinh
kiến thức, kỹ năng, năng lực thực hiện về kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất tại doanh nghiệp như: kế toán nguyên liệu, vật liệu; kế toán tài sản cố định; kế tốn
tiền lương và các khoản trích theo lương.
Mục tiêu của mơ đun:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được phương pháp lập chứng từ, ghi sổ kế toán liên quan đến kế toán
nguyên liệu, vật liệu, CCDC, kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lương & các khoản
trích theo lương trong doanh nghiệp theo quy định hiện hành.
+ Trình bày được phương pháp hạch tốn kế tốn có liên quan kế tốn ngun
liệu, vật liệu, cơng cụ dụng cụ, kế tốn tài sản cố định, kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương trong doanh nghiệp.
- Về kỹ năng:
+ Phân loại, lập và ghi được các loại chứng từ kế toán về kế toán nguyên liệu, vật
liệu, CCDC, kế toán tài sản cố định, kế tốn tiền lương & các khoản trích theo lương
theo quy định hiện hành.
+ Ghi được sổ kế toán tổng hợp, sổ kế tốn chi tiết có liên quan kế toán nguyên
liệu, vật liệu, CCDC, kế toán tài sản cố định, kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương theo quy định hiện hành.
- Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ và phối hợp nhóm trong phần hành kế tốn các
yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
+ Chịu trách nhiệm cá nhân đối với doanh nghiệp.
+ Tuân thủ theo đúng quy định Chế độ kế toán doanh nghiệp.
Nội dung của mơ đun:

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


Bài 01:

KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ CƠNG CỤ DỤNG CỤ
Mục tiêu chung:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng

Sau khi học sinh học xong bài này có khả năng:
- Trình bày được các loại chứng từ và qui trình lập chứng từ của kế tốn
ngun liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ.
- Xác định được các loại sổ kế tốn có liên quan đến kế tốn ngun liệu,
vật liệu và cơng cụ dụng cụ.
- Lập được các chứng từ có liên quan đến kế tốn nguyên liệu, vật liệu và
công cụ dụng cụ.
- Ghi được các loại sổ kế toán và lập được các loại báo cáo có liên quan
đến kế tốn ngun liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ.
1. Phân loại, nguyên tắc và phương pháp tính giá ngun liệu, vật liệu và
cơng cụ dụng cụ
1.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu và cơng cụ dụng cụ
1.1.1 Phân loại vật liệu:
Có nhiều cách phân loại vật liệu khác nhau tùy theo yêu cầu của người quản lý.
Thông thường vật liệu trong các doanh nghiệp thường được phân loại theo cách sau:
- Phân loại theo công dụng của vật liệu:
Theo cách phân loại này, vật liệu được phân thành các loại sau:
a. Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia
vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Vì
vậy khái niệm ngun liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản xuất cụ thể.
Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ… không đặt ra khái niệm vật
liệu chính, vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả nữa thành phẩm
mua ngồi với mục đích tiếp tục q trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm, hàng hoá.
b. Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, khơng
cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi
màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngồi, tăng thêm chất lượng của sản phẩm, hàng hoá hoặc

tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ
cho nhu cầu cơng nghệ, kỹ thuật; phục vụ cho quá trình lao động.
c. Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường.
Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.
d. Phụ tùng thay thế: Là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy
móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơng cụ dụng cụ sản xuất.
Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


đ. Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử
dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết
bị cần lắp, khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào cơng trình
xây dựng cơ bản.
e. Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu
trên như: bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi trong sản xuất, kinh doanh.
- Phân loại theo mục đích công dụng của vật liệu cũng như nội dung quy định
phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế tốn:
Theo cách phân loại này thì vật liệu của doanh nghiệp được chia thành:
- Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như: phục vụ quản lý ở các phân xưởng, tổ,
đội sản xuất, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
1.1.2. Phân loại cơng cụ dụng cụ: Có 3 loại:
- Cơng cụ dụng cụ: Là những dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho quản lý như bàn ghế,
quạt điện, máy tính cầm tay… và những công cụ phục vụ cho sản xuất như: kìm, búa,
dao, kéo… tùy từng ngành sản xuất.
- Bao bì luân chuyển: là những bao bì sử dụng nhiều lần, nhiều chu kỳ sản xuất,
kinh doanh như can nhựa, các thùng chứa…
- Đồ dùng cho thuê: Là những công cụ dụng cụ mua về để cho thuê trong các
doanh nghiệp chuyên cho thuê.


1.2. Nguyên tắc tính giá, phương pháp tính giá của ngun liệu, vật liệu và
cơng cụ dụng cụ.
Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu phải phản ánh theo trị giá thực tế. Nội
dung trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu được xác định tùy theo từng nguồn nhập:
1.2.1 Tính giá thực tế vật liệu nhập kho:
- Đối với nguyên liệu, vật liệu mua ngồi:
Giá thực tế
của vật liệu =
mua ngồi

Giá mua

Chi phí

ghi trên

+ thu mua +

hố đơn

thực tế

Các khoản

Các khoản giảm

thuế khơng -

giá, chiết khấu


được hồn lại

thương mại

Trong đó:
+ Giá mua: là giá khơng bao gồm thuế GTGT.
+ Chi phí thu mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân
loại, bảo hiểm… nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp…
+ Các khoản thuế khơng hồn lại như: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt của
hàng hố nhập khẩu được tính vào giá thực tế nhập kho.
- Đối với vật liệu thuê ngồi gia cơng:
Giá thực tế của
vật liệu th
ngồi gia cơng

Giá thực tế
= của vật liệu

Tiền thuê

Chi phí vận chuyển vật

+ ngồi gia + liệu đến nơi gia cơng và

xuất gia cơng

cơng

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất


từ nơi gia cơng về


- Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần:
Giá thực tế
của vật liệu

= Giá thống nhất của hội đồng + Chi phí vận chuyển,
bốc dỡ… (nếu có)

các bên tham gia liên doanh

- Đối với vật liệu được cấp:
Giá thực tế

=

của vật liệu

Giá do đơn vị

+

Chi phí vận chuyển,
bốc dỡ… (nếu có)

cấp thơng báo

- Đối với vật liệu được biếu tặng:

Giá thực tế

=

Giá trị hợp lý

+

Các chi phí liên quan trực tiếp

khác
của vật liệu

ban đầu

như chi phí vận chuyển, bốc dỡ…

1.2.2. Tính giá thực tế vật liệu xuất kho:
Doanh nghiệp có thể chọn một trong 3 phương pháp sau đây để tính giá thực tế
của vật liệu xuất:
- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
- Phương pháp bình quân gia quyền (liên hoàn hoặc cuối kỳ)
- Phương pháp giá thực tế đích danh.
Doanh nghiệp sử dụng phương pháp nào phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế
tốn.

 Tính giá xuất kho cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên. (Đã học ở phần Lý thuyết kế toán)
- Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp được áp dụng phổ biến
hiện nay. Đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu, cơng cụ,

hàng hóa,.. đều được kế tốn theo dõi, tính tốn và ghi chép một cách thường xun theo
quá trình phát sinh.
Mối quan hệ giữa nhập, xuất, tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thể hiện
qua công thức sau:
Trị giá tồn
đầu kỳ

+

Trị giá nhập
trong kỳ

-

Trị giá xuất
trong kỳ

=

Trị giá tồn
cuối kỳ

 Tính giá xuất kho cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ:
(Phần này chỉ dùng để tham khảo)
- Phương pháp kiểm kê định kỳ: có đặc điểm là trong kỳ kế tốn chỉ theo dõi, tính
tốn và ghi chép các nghiệp vụ nhập vật tư, hàng hóa cịn giá trị vật tư, hàng hóa xuất chỉ
được xác định một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật tư, hàng hóa hiện cịn cuối
kỳ.
Khi xác định giá trị tồn kho thực tế làm căn cứ để ghi vào sổ kế toán của các tài
khoản tồn kho, đồng thời căn cứ vào giá trị hàng tồn kho này mà xác định giá trị hàng

xuất ghi vào TK 611 “Mua hàng”. Như vậy khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ,
các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ (để kết chuyển số dư đầu kỳ) và
cuối kỳ (để phản ánh giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ).

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


Khi sử dụng phương pháp này phải hết sức cẩn thận với hàng tồn kho cuối kỳ.
Nếu bị sai sót thì sẽ gây nên sự sai lầm về giá trị vật tư xuất dùng, giá vốn của hàng hóa
bán ra, lãi gộp, thu nhập thuần, tài sản hiện hành và vốn của chủ sở hữu không những
của kỳ này mà liên tục cho những kỳ tiếp theo bởi vì hàng tồn kho cuối kỳ này chính là
hàng tồn kho đầu kỳ tiếp theo. Hơn nữa giá trị của hàng tồn kho rất lớn nên sự sai lầm
này có thể làm thiệt hại một cách rõ ràng đến tính hữu dụng của các báo cáo tài chính. Vì
thế phương pháp này được khuyến cáo cho nhiều doanh nghiệp không nên sử dụng nhất
là trong điều kiện ngày nay đã có sự trợ giúp đắc lực của cơng cụ kế tốn là máy tính.
Phương pháp kiểm kê định kỳ thường chỉ áp dụng thích hợp ở các đơn vị thương mại
kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, số lượng lớn, những chủng loại quy cách (như
cơng ty bách hóa, cơng ty thực phẩm …) và các đơn vị sản xuất có qui mơ nhỏ chỉ sản
xuấtvà tiêu thụ duy nhất một loại sản phẩm. Do xuất phát từ đặc điểm như trên nên mối
quan hệ giữa trị giá nhập, xuất, tồn được thể hiện qua công thức:
Trị giá tồn
đầu kỳ

+

Trị giá nhập
trong kỳ

-


Trị giá tồn
(hiện có) cuối
kỳ

=

Trị giá xuất
trong kỳ

Phương pháp này căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính trị giá vật liệu xuất
trong kỳ.
- Lấy số liệu ở ví dụ trên, cuối tháng kiểm kê vật liệu còn 2.000kg.
(1) Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Trị giá vật liệu xuất trong tháng =
(2.000 x 1.920) + [(7.000 x 2.100) + (9.000 x 2.150)] – (2.000 x 2.150) = 33.590.000đ
(2) Phương pháp nhập sau, xuất trước:
Trị giá vật liệu xuất trong tháng =
(2.000 x 1.920) + [(7.000 x 2.100) + (9.000 x 2.150)] – (2.000 x 1.920) = 34.050.000đ
(3) Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Trị giá vật liệu xuất trong tháng =
(2.000 x 1.920) + [(7.000 x 2.100) + (9.000 x 2.150)] – (2.000 x 2.105) = 33.680.000đ

2. Kế toán nguyên nguyên liệu, vật liệu
2.1. Lập chứng từ
2.1.1. Căn cứ lập chứng từ kế toán
- Bảng báo giá
- Hợp đồng mua hàng
- Biên bản giao nhận hàng hoá (NVL)
- Biên bản thanh lý hợp đồng
- Hoá đơn GTGT (Hoá đơn VAT)


2.1.2. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình
hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp.
Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


Kết cấu tài khoản 152.
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, th
ngồi gia cơng, chế biến, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khác;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (Trường hợp
doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Bên Có:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh
để bán, thuê ngoài gia cơng, chế biến hoặc góp vốn liên doanh;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (Trường hợp
doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Số dư bên Nợ:
Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
- Tài khoản 151”Hàng mua đang đi trên đường” dùng để phản ánh trị giá của
các loại hàng hoá, vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, còn đang
trên đường vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang
chờ kiểm nhận nhập kho.
Bên Nợ:
- Giá trị hàng hoá, vật tư đã mua đang đi trên đường.
- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá, vật tư mua đang đi trên đường cuối kỳ

(Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
- Giá trị hàng hoá, vật tư đã mua đang đi trên đường đã về nhập kho hoặc đã
chuyển giao thẳng cho khách hàng;
- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá, vật tư mua đang đi trên đường đầu kỳ
(Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên Nợ:
Giá trị vật tư, hàng hố đã mua nhưng cịn đang đi trên đường (chưa về nhập kho
của đơn vị).

2.1.3. Phương pháp hạch toán
2.1.3.1. Phương pháp hạch toán nhập kho nguyên liệu, vật liệu
(Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên)
(1) Khi mua nguyên liệu, vật liệu. Hàng và hoá đơn cùng về
a. Hàng nhập kho đủ:
Nợ TK 152 - Ngun liệu, vật liệu
Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331 – Phải trả cho người bán
b. Hàng nhập kho thiếu so với hoá đơn:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 138 (1381) - Tài sản thiếu chờ xử lý.
Có TK 111, 112, 331
(2) Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hoá đơn mua hàng nhưng nguyên liệu,

vật liệu, chưa về nhập kho đơn vị thì kế toán lưu hoá đơn vào một tập hồ sơ riêng “Hàng
mua đang đi trên đường”.
a. Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hố đơn, phiếu nhập kho ghi bình thường
như câu (1)
b. Nếu đến cuối tháng nguyên liệu, vật liệu vẫn chưa về nhưng đã thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp. căn cứ vào hoá đơn :
Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường
Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331 – Phải trả cho người bán
Sang tháng sau, khi nguyên liệu, vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hoá đơn và phiếu
nhập kho, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liêu
Có TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường
(3) Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khấu thanh tốn, thì khoản
chiết khấu thực tế được hưởng, ghi:
Nợ TK 111 ,112,331
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
(4) Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu:
a. căn cứ hoá đơn:
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331 – Phải trả cho người bán (số tiền phải trả cho người bán)
b.Đồng thời phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 333 (3333) – Thuế NK
c. Đồng thời phản ánh thuế GTGT của hàng NK phải nộp, ghi:

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất



Nợ TK 133
Có TK 333 (33312) – Thuế GTGT của hàng nhập khẩu
d. Chi phí thu mua phát sinh:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 111,112…
Có TK 333 (33312) – Thuế GTGT phải nộp
(5) Các chi phí về thu mua, bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về
kho doanh nghiệp, trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về dùng vào sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu (giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 141 – Tạm ứng
(6) Nguyên liệu, vật liệu mua về không đúng chất lượng, quy cách, phẩm chất theo
hợp đồng ký kết, phải trả lại người bán hoặc người bán giảm giá, thì khi xuất kho trả lại
hoặc được giảm giá, ghi:
Nợ TK 331 ,111,112
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
(7) Nguyên liệu, vật liệu nhập kho do th ngồi gia cơng chế biến:
a. Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa đi gia cơng chế biến, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
b. Khi phát sinh chi phí th ngồi gia cơng chế biến, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 – Tiền mặt

Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
c. Khi nhập lại kho số ngun liệu, vật liệu th ngồi gia cơng chế biến xong, ghi:
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(9) Nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê đã xác định được nguyên nhân
thì căn cứ nguyên nhân thừa để ghi sổ, nếu chưa xác định được nguyên nhân thì căn cứ
vào giá trị nguyên liệu, vật liệu thừa, ghi:
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Mô đun 02: Kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


Có TK 338 (3381) – Phải trả, phải nộp khác
- Khi có quyết định xử lý nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện trong kiểm kê, căn
cứ vào quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 338 (3381) – Phải trả, phải nộp khác
Có TK có liên quan 152, 711…

2.1.3.2. Phương pháp hạch toán xuất kho nguyên liệu, vật liệu
(1) Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp SX SP, ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
(2) Xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động xây dựng cơ bản hoặc sửa
chữa lớn TSCĐ, ghi:
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
(3) Xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho QLSX, QLBH, QLDN:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
(4) ) Xuất nguyên liệu, vật liệu mang đi góp vốn liên doanh:

Nợ TK 222
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
(5) Nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê:
- Mọi trường hợp thiếu hụt nguyên liệu, vật liệu trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo
quản phải truy tìm nguyên nhân và xác định người phạm lỗi. Nếu phát hiện rõ nguyên
nhân, căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, ghi:
Nợ TK có liên quan 334, 111, 112, 811…
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
- Nếu giá trị nguyên liệu, vật liệu thiếu nằm trong phạm vi hao hụt cho phép (Hao
hụt vật liệu trong định mức), ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 152 – Ngun liệu, vật liệu
- Nếu số hao hụt chưa xác định rõ nguyên nhân phải chờ xử lý, căn cứ vào giá trị
hao hụt, ghi:
Nợ TK 138 (1381) – Phải thu khác
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
- Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Nợ TK 138 (1388) – Phải thu khác (bắt người phạm lỗi phải bồi thường)

Mô đun 02: Kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên (Nếu trừ vào long của người phạm
lỗi)
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Giá trị nguyên liệu, vật liệu phát hiện
thiếu sau khi trừ số thu bồi thường)
Có TK 138 (1381) – Phải thu khác

2.2. Ghi sổ kế toán

2.2.1. Ghi sổ kế toán tổng hợp
- Sổ tổng hợp ( Nhật ký chung)
- Sổ cái TK 152, 331, 621, 627, 641, 642, ...
- Thực hiện ghi sổ kế toán theo qui trình:
+ Bước 1: Mở sổ kế tốn
Sổ kế tốn mở vào đầu kỳ kế toán năm. Đối với doanh nghiệp mới thành lập mở
sổ kế toán từ ngày đầu thành lập doanh nghiệp. Người đại diện pháp luật và kế tốn
trưởng của doanh nghiệp có trách nhiệm ký duyệt các loại sổ kế tốn. Sổ kế tốn có thể
đóng thành quyển hoạc là để tờ rời. Các tờ sổ khi dùng xong phải đóng thành quyển để
lưu trữ.
Trước khi sử dụng sổ kế tốn thì phải hồn thành các bước sau:
+ Đối với dạng quyển: Trang đầu sổ phải ghi tên doanh nghiệp, tên sổ, ngày mở
sổ, niên độ kế toán và kỳ ghi sổ, họ và tên chữ ký của người ghi sổ, hoạc ngày chuyển
giao sổ cho người khác, người đại diện pháp luật, sổ kế toán phải đánh dấu từ trang đầu
cho đến trang cuối, giữa 2 trang phải có đóng dấu gáp lai.
+ Đối với sổ là dạng tờ rời: Đầu mỗi tờ rời phải ghi rõ tên doanh nghiệp, số thứ tự
của từng tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ và tên của người ghi sổ và giữ sổ, Các tờ rời khi
sử dụng phải được giám đốc doanh nghiệp hoặc kế toán trưởng ký sử dụng, Các tờ rời
phải được xắp sếp theo thứ tự đảm bảo an tồn và dể tìm.
+ Bước 2: Ghi sổ kế tốn
Việc ghi sổ kế tốn thì phải căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra và đảm
bảo các qui định về chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán bắt buộc phải có
chứng từ kế tốn hợp pháp, hợp lý chứng minh.
Ghi sổ kế toán nhật ký chung và sổ cái các tài khoản
+ Ghi Cột A: Ghi ngày tháng ghi sổ
+ Ghi Cột B: Ghi số hiệu chứng từ
+ Ghi Cột C: Ghi ngày tháng phát sinh chứng từ
+ Ghi Cột D: Diển giải ( tóm tắt nội dung nghiệp vụ)
+ Ghi Cột E: Nếu đã ghi sổ cái đánh dấu X vào
+ Ghi Cột F: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng

+ Ghi Cột 1: Số tiền phát sinh NỢ
+ Ghi Cột 2: Số tiền phát sinh CĨ
+ Bước 3: Khóa sổ kế tốn
Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất


Cuối kỳ kế tốn phải khóa sổ kế tốn trước khi lập báo cáo tài chính. Ngồi ra
phải khóa sổ kế toán trong các trường hợp kiểm kê hoặc các trường hợp khác theo qui
định.

2.2.2. Ghi sổ kế toán chi tiết
- Sổ chi tiết vật tư, hàng hoá
- Sổ chi tiết thanh tốn người mua, người bán
Ví dụ: Vận dụng kế toán NVL nhập kho:
Tại Doanh nghiệp Sản xuất - Thương mại Minh Anh (Số 10 đường Cách
Mạng K10 - P1 - Tp.BL). Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Hạch
toán hàng tồn kho theo PPKK thường xuyên. Có tình hình sau:
Ngày 05/01/2019 Doanh nghiệp mua nhập kho (NK001) 6.000 kg nguyên vật liệu
(K), giá mua chưa thuế GTGT 10.000 đồng/kg, Thuế GTGT 10% chưa thanh tốn cho
Cơng ty TNHH MTV Thiên Phú. Hóa đơn GTGT mẫu số 01GTKT3/001, ký hiệu
TP/19P, số 0001234 ngày 05/01/2019.
Hướng dẫn nghiệp vụ:
Nội dung

Chứng từ có sẵn

nghiệp vụ

(Chứng từ gốc)


Nghiệp vụ :
Nhập kho NVL

Chứng từ cần lập
(Chứng từ kế toán hay
gọi là chứng từ ghi sổ)

Sổ sách kế toán

- Báo giá

- Sổ Nhật ký chung

- Hợp đồng mua
hàng

- Sổ cái TK 152,
133, 331

- Biên bản giao nhận
hàng hoá (NVL)

- Sổ chi tiết vật tư,
hàng hoá

Phiếu nhập kho

- Biên bản thanh lý
hợp đồng
- Hoá đơn GTGT

(Hoá đơn VAT)

- Sổ chi tiết thanh
toán người mua,
người bán
- Thẻ kho

Bước 1: Tổng hợp chứng từ gốc
+ Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán lẽ, Hợp đồng mua bán…..
Bước 2: Ghi phiếu nhập - xuất kho
+ Ghi thông tin chung: Tên đơn vị, ngày tháng, số phiếu, số quyển
+ Ghi thông tin chi tiết theo mẫu phiếu thu: Họ và tên người nhận tiền, Địa
chỉ, Số tiền, lý do chi tiền......
Bước 3: Hoàn thiện chứng từ
+ Ghi định khoản vào chứng từ
+ Trình ký chứng từ

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất


Mẫu số: 01GTKT3/001
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Ký hiệu: TP/19P
Liên 2: Giao khách hàng
Số: 0001234
Ngày 05 tháng 01 năm 2019
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ THIÊN PHÚ
Mã số thuế: 1900989898
Địa chỉ: Lô D2, Đường Gom, KCN Trà Kha, P8, Tp. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Điện thoại: 02913-9554455 Số tài khoản. 0101929832721323. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đông á

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Minh Anh
Tên đơn vị: DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI MINH ANH
Mã số thuế: 1900123214
Địa chỉ: Số 10, Đường Cách Mạng, K.10, P.1, Tp. Bạc Liêu - Bạc Liêu.
Hình thức thanh toán: TM/CK. Số tài khoản 0101989767721323
ST
Đơn vị
Tên hàng hóa, dịch vụ
Số lượng
Đơn giá
T
tính
1
2
3
4
5
01

Ngun vật liệu K

Kg

6.000

10.000

Cộng tiền hàng:
Thuế suất GTGT: 10 % , Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán

Số tiền viết bằng chữ: Sáu mươi sáu triệu đồng
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ, tên)

Người bán hàng
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ, tên)

- Kế toán định khoản:
Nợ TK 152(K): (6.000 kg x 10.000đ/kg) = 60.000.000 đ
Có TK 331

6=4x5
60.000.000

60.000.000
6.000.000
66.000.000

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

Nợ TK 133 (60.000.000 đ x 10%)

Thành tiền

= 6.000.000 đ
= 66.000.000 đ

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất



- Chứng từ kế toán (Chứng từ để Kế toán ghi sổ):
Mẫu số 01 - VT
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

Doanh nghiệp SX - TM Minh Anh
Đ. CM, K10, P1, Tp. Bạc
Liêu
MST: 1900123214

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05 tháng 01 năm 2019
Số: NK001

Nợ TK 152
Có TK 331

- Họ và tên người giao: Lê Tân Phú - C.Ty TNHH MTV TM - DV Thiên Phú
- Theo HĐ GTGT số 0001234 ngày 05 tháng 01 năm 2019 của C.Ty TNHH
MTV TM - DV Thiên Phú
Nhập tại kho: NVL. địa điểm: tại Doanh nghiệp SX - TM Minh Anh

S
T

Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tư, dụng cụ sản phẩm,
hàng hố


T
A

B

01

Ngun vật liệu K

Đơn

Số lượng



vị

Theo

Thực

Đơn

Thành

số

tính

chứng

từ

nhập

giá

tiền

C

D

1

2

3

4

kg

6.000

6.000

10.000

60.000.000


Kg

6.000

6.000

10.000

60.000.000

........
Cộng

x

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Sáu mươi triệu đồng
- Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)

Người giao hàng
(Ký, họ tên)

Thủ kho
(Ký, họ tên)

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

Ngày ... tháng... năm...
Kế tốn trưởng

(Hoặc bộ phận
có nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)


SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2019
Chứng từ
Ngày tháng
ghi sổ

Ngày
tháng

Diễn giải

C
05/01/19

D
Mua NVL nhập kho

Số hiệu

A
05/01/19

B
NK001


Đã
ghi
sổ
cái

E

……
Cộng số phát sinh
Cộng chuyển sang
trang sau

Stt
dòn
g

G
1
2
3
4

Số
hiệu
TK đối
ứng

H
152
133

331

5
x



x

Đơn vị tính: VNĐ
Số phát sinh
Nợ



1
60.000.000
6.000.000

2

66.000.000
66.000.000

66.000.000

66.000.000

66.000.000


- Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
- Ngày mở sổ …
Người lập sổ
(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế tốn trưởng
(Ký, họ tên)

- Ghi sổ kế tốn: Các loại sổ có liên quan
Doanh nghiệp SX - TM Minh Anh
Đ. CM, K10, P1, Tp. Bạc Liêu
MST: 1900123214

Mẫu số S10-DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

SỔ CÁI
Năm: 2019
Tên tài khoản : Nguyên vật liệu (K)
Số hiệu: 152
Chứng từ

Ngày,
tháng ghi
sổ


Số hiệu

A

B

Diễn giải

Ngày
tháng
C

D

Nhật ký
chung
Tran
g sổ

STT
dịng

E

G

Số hiệu
TK
đối ứng

H

1

3

331

Số tiền
Nợ



1

2

- Số dư đầu kỳ
05/01/19

NK001

05/01/19

Nhập kho NVL (K)

60.000.000

…..


Người lập sổ
(Ký, họ tên)

Cộng phát sinh

60.000.000

Lũy kế

60.000.000

Số dư cuối kỳ

60.000.000

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

- Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ….
- Ngày mở sổ:…

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

Ngày … tháng … năm …
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)


Doanh nghiệp SX - TM Minh Anh
Đ. CM, K10, P1, Tp. Bạc Liêu

MST: 1900123214

Mẫu số S10-DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

SỔ CÁI
Năm: 2019
Tên tài khoản : Thuế GTGT được khấu trừ
Số hiệu: 133
Nhật ký
chung

Chứng từ

Ngày,
tháng ghi
sổ

Số hiệu

A

B

Diễn giải

Ngày
tháng
C


D

Tran
g sổ

STT
dịng

E

G

Số hiệu
TK
đối ứng
H

Số tiền
Nợ



1

2

- Số dư đầu kỳ
05/01/17


NK001

05/01/1
7

Thuế GTGT được khấu trừ

331

6.000.000

….
Cộng phát sinh

6.000.000

0

Lũy kế

6.000.000

0

Số dư cuối kỳ

6.000.000

- Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ….


- Ngày mở sổ:…
Doanh nghiệp SX - TM Minh Anh
Đ. CM, K10, P1, Tp. Bạc Liêu
MST: 1900123214

Mẫu số S10-DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

SỔ CÁI
Năm: 2019
Tên tài khoản : Phải trả cho người bán (Cty TNHH MTV TM-DV …)
Số hiệu: 331
Chứng từ

Ngày,
tháng ghi
sổ

Số hiệu

A

B

Diễn giải

Ngày
tháng
C


D

Nhật ký
chung
Tran
g sổ

STT
dòng

E

G

Số hiệu
TK
đối ứng
H

Số tiền
Nợ



1

2

- Số dư đầu kỳ

05/01/19

NK001

….

05/01/19

Phải trả cho người bán

152

60.000.000

Thuế GTGT được khấu trừ

133

6.000.000

Cộng phát sinh

66.000.000

Lũy kế

66.000.000

Số dư cuối kỳ


- Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ….

- Ngày mở sổ:…

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

0

66.000.000


Doanh nghiệp SX - TM Minh Anh
Đ. CM, K10, P1, Tp. Bạc Liêu
MST: 1900123214

Mẫu số S10-DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (Sản phầm, hàng hoá)
Năm 2019
Tài khoản: 152 Tên kho: Kho Nguyên vật liệu
Tên, quy cách nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hố): NVL (K)
Đơn vị tính: VNĐ

Chứng từ
Số
hiệu

Ngày,

tháng

Diễn giải

Tài
khoản
đối
ứng

A

B

C

D

05/01/19

Số dư đầu
kỳ
Nhập kho
nguyên vật
liệu K

NK001

331

Nhập

Đơn
giá
1

10.000

Xuất

Số
lượng

Thành tiền

Số
lượng

Thành
tiền

Số
lượng

Thành
tiiền

2

3=1x2

4


5=
(1x4)

6

7=
(1x6)



….

6.000

60.000.000


Cộng phát
sinh
Cộng tháng

x

Tồn

10.000

6.000


60.000.000

10.000

6.000

60.000.000

….

- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
- Ngày mở sổ: ...
Ngày..... tháng.... năm .......
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Mơ đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Ghi
chú
8


SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI

MUA (NGƯỜI BÁN)
Năm 2019
Tài khoản: 331 - Phải trả cho người bán
Đối tượng: Công ty TNHH MTV TM - DV Thiên Phú

TK đối
ứng

Thời
hạn
được
chiết
khấu

E

1

Chứng từ

Ngày
tháng
ghi sổ

Ngày
tháng

Diễn giải

Số hiệu


A

B

C

D

Số dư

Số phát sinh
Nợ

2



3

Nợ



4

5

Số dư đầu kỳ


05/01/19

NK001

05/01/19

Số phát sinh trong kỳ
Mua NVL nhập kho Cty
TNHH MTV Thiên Phú
Thuế GTGT - Mua NVL

152

60.000.000

133

6.000.000

…..
Cộng số phát sinh

66.000.000

Số dư cuối kỳ

66.000.000

- Sổ này có 2 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 2
- Ngày mở sổ: ....................


Doanh nghiệp SX - TM Minh Anh
Đ. CM, K10, P1, Tp. Bạc Liêu

Mẫu số S10-DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC

Mô đun 02: Kế tốn các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất


MST: 1900123214

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

THẺ KHO (SỔ KHO)
Ngày lập thẻ: 05/01/2019
Tờ số: NK001.
- Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Nguyên vật liệu (K)
- Đơn vị tính: Kg
- Mã số: NVL(K)

Số
TT

Ngày,
tháng

Số hiệu chứng
từ
Nhập


A

B

C

01

05/01/19

NK001

Ngày
nhập,
xuất

Diễn giải

Xuất
D

Số lượng



Nhập

Xuất


Tồn

xác nhận
của kế toán

2

3

G

E

F

1

Mua NVL nhập kho - C.ty
TNHH MTV TM-DV Thiên
Phú

05/01/19

6.000

Cộng cuối kỳ

x

6.000


….
x

- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...
- Ngày mở sổ: ...

Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Ngày..... tháng.... năm .......
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Ví dụ: Vận dụng kế tốn xuất kho nguyên liệu, vật liệu:
Tại Doanh nghiệp Sản xuất - Thương mại Minh Anh (Số 10 đường Cách
Mạng K10 - P1 - Tp.BL). Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Hạch
tốn hàng tồn kho theo PPKK thường xun. Có tình hình sau:
Ngày 06/01/2019 Xuất kho nguyên vật liệu (K) dùng sản xuất sản phẩm (D) theo
phiếu xuất kho số (XK001) 1.000 kg (Giả sử giá xuất kho 10.000đ/kg)
Hướng dẫn thực hành:

Nội dung
nghiệp vụ

Chứng từ có sẵn


Chứng từ cần lập

Mơ đun 02: Kế toán các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất

Sổ sách kế tốn


×