Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Đề tài ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH sử DỤNG đất GIAI đoạn 2015 2020 TRÊN địa bàn TỈNH TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 107 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG

BÁO CÁO MÔN HỌC
MÔN: THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
Đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2015-2020
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG
Giảng viên hướng dẫn: Trần Bích Thủy
Nhóm thực hiện: Nhóm 21
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên

MSSV

Lớp

Nguyễn Thị Yến Nhi

19442731

DHQLDD15A

Ngô Thị Trúc Nhật

19429151

DHQLDD15A

Phạm Hồng Thanh Tú


19442821

DHQLDD15A

Tp.HCM, ngày 20 tháng 7 năm 2022

0

0


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và rèn luyện tại Trường đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh,
bản thân chúng em đã tiếp thu được những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Với kiến
thức đã được học kết hợp với quá trình thực tập tại Phân viện Quy hoạch & Thiết kế
nông nghiệp Miền Nam, chúng em nhận thấy giữa lý thuyết và thực tiễn cịn có một
khoảng cách nhất định. Do đó, bản thân cần phải tích lũy thêm kiến thức để có thể vận
dụng vào thực tế.
Trong suốt q trình thực tập, nghiên cứu và hồn thành đề tài của mình, chúng em đã
may mắn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và
ngoài trường.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, các thầy/cô
trong Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý môi trường - Trường Đại học Công nghiệp
TP. Hồ Chí Minh cùng ban lãnh đạo Phân viện và các anh chị cán bộ nhân viên trong
Trung tâm Tài nguyên đất và Môi trường.
Đặc biệt, chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Thanh
Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong suốt q trình nghiên cứu và hồn
thành đề tài này.
Cuối cùng chúng em xin chúc Qúy thầy cô trong Trường Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ
Chí Minh cùng tồn thể Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên trong Phân viện Quy

hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam một sức khỏe dồi dào và công tác tốt.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng… năm 2022
Sinh viên thực hiện

1

0

0


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm
Xác nhận của đơn vị thực tập

0

0


ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Thái độ, ý thức trong thời gian thực tập
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Nhận xét báo cáo thực tập
Mở đầu
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Phần I: Tổng quan về đơn vị thực tập
...........................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Phần II: Tổng quan tài
liệu.............................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Phần III: Bài học kinh nghiệm
.......................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Đánh giá chung về kết quả thực tập
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ….tháng… năm
Giáo viên hướng dẫn

0

0


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu

Cụm từ đầy đủ

1


ĐH

Đại học

2

TpHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

3

CBVC-NLĐ

Cán bộ viên chức- người lao động

4

CNTT

Cơng nghệ thông tin

5

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

6


ĐNB

Đông Nam Bộ

7

Bộ NN và PTNT

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

8

TDTT

Thể dục thể thao

9

QH

Quy hoạch

10

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

11


CN

Công nghiệp

12

KCN

Khu công nghiệp

13

CCN

Cụm công nghiệp

14

CN-TTCN

Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp

15

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

16


UBND

Ủy ban nhân dân

17

CP

Chính phủ

18

TX

Thị xã

0

0


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 10
* Lý do thực tập.................................................................................................... 10
1. Mục tiêu......................................................................................................... 10
2. Nội dung thực tập.......................................................................................... 10
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 10
4. Kết quả cần đạt được..................................................................................... 10
5. Bố cục bài thực tập........................................................................................ 11
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................... 25

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU......................................... 25
1. Khái quát diều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội..................................................... 25
2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội..................................................................... 29
3. Biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất................................................ 34
4. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan................................................ 35
5. Đánh giá chung................................................................................................. 36
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU........................................ 37
2.1 Cơ sở lý luận................................................................................................... 37
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất.................................. 37
2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của quy hoạch sử dụng đất........................................... 39
2.1.3 Yêu cầu đặt ra đối với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.......................... 40
2.1.4 Sự cần thiết phải đánh giá quy hoạch sử dụng đất.................................... 40
2.2 Một số bài học kinh nghiệm cho đánh giá quy hoạch tại Việt Nam.................40
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.............................. 42
3.1 Hiện trạng sử dụng đất 2015........................................................................... 42
3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp......................................................... 43
3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp................................................... 45

0

0


3.2 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020................................................ 49
3.2.1 Biến động sử dụng đất nông nghiệp.......................................................... 50
3.2.2 Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp.................................................... 51
3.3 Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất năm 2020 tỉnh Tiền Giang.............................52
3.3.1 Chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp.............................................................. 54
3.3.2 Chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp........................................................ 55
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG

ĐẤT KỲ TRƯỚC VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH TIỀN GIANG......59
4.1 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước...........................59
4.1.1 Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dụng đất...................................................... 59
4.1.2 Kết quả thực hiện một số công trình,dự án của tỉnh Tiền Giang............... 63
4.1.3 Đánh giá chung về kết quả thực hiện........................................................ 63
4.2 Giải pháp hoàn thiện và định hướng sử dụng đất............................................ 65
4.2.1 Giải pháp chung........................................................................................ 65
4.2.2 Định hướng sử dụng đất............................................................................ 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 70
I. KẾT LUẬN....................................................................................................... 70
II. KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 73
PHỤ LỤC................................................................................................................. 74
PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT............................................................................. 88
1 Kết quả đạt được................................................................................................ 88
2 Bài học kinh nghiệm.......................................................................................... 88
2.1 Bài học kinh nghiệm về cách thực hiện công việc....................................... 88
2.2 Bài học kinh nghiệm về kỹ năng.................................................................. 88
2.3 Bài học kinh nghiệm về thái độ.................................................................... 89

0

0


3 Nhận xét của cơ quan thực tập........................................................................... 90
4 Nhận xét về nhóm thực tập (bản thân)............................................................... 91
4.1 Ưu điểm....................................................................................................... 91
4.2 Nhược điểm................................................................................................. 91
KẾT LUẬN VỀ ĐỢT THỰC TẬP........................................................................ 91

CAM KẾT............................................................................................................... 92
HÌNH ẢNH MINH CHỨNG................................................................................. 93

0

0


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ tổ chức.................................................................................................. 14
Hình 2: Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Nam................................ 21
Hình 3: Bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang................................................................. 25
Hình 4: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 tỉnh Tiền Giang.............................. 42
Hình 5: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Tiền Giang......54
Hình 6: Diện tích quy hoạch và thực tế thực hiện tỉnh Tiền Giang..............................61

0

0


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1: Quy mô GRDP các ngành giai đoạn 2010 – 2015.......................................... 29
Bảng 2: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 -2015.............................................................. 30
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 tỉnh Tiền Giang......................................... 42
Bảng 4: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2015....................................44
Bảng 5: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất phi nơng nghiệp năm 2015..............................45
Bảng 6: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020................................................ 49
Bảng 7: Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất năm 2020 tỉnh Tiền Giang............................52
Bảng 8: Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dụng đất kỳ trước tỉnh Tiền Giang................... 59


0

0


PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do thực tập
Thực tập tốt nghiệp là cơ hội trải nghiệm tuyệt vời giúp sinh viên làm quen mơi trường
thực tế, vận dụng và hồn thiện kiến thức, trau dồi các kỹ năng, nghiệp vụ…và chuẩn
bị sẵn sàng để bắt đầu cơng việc trong tương lai.
Vì vậy, trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM đã phối hợp với doanh nghiệp tạo điều kiện
tốt nhất cho các sinh viên hoàn thành học phần quan trọng này.
1. Mục tiêu
- Hoàn thành “Báo cáo thực tập doanh nghiệp” – một môn học bắt buộc theo hệ thống
đào tạo tín chỉ của trường.
- Tiếp cận công việc của nhân viên trung tâm Tài ngun đất và mơi trường.
- Tìm hiểu, nghiên cứu môi trường phục vụ phát triển nông nghiệp.
- Điều tra xây dựng bản đồ, đánh giá đất.
- Ứng dụng phần mềm chuyên dụng (GIS, MapInfo) để xử lý số liệu tính tốn các
thơng số quy hoạch, phương án phát triển nông nghiệp.
- Tiếp cận công việc vẽ và in bản đồ màu ở nhiều tỷ lệ khác nhau (1:500, 1:50.000,
1:100.000,...).
2. Nội dung thực tập
- Hoàn thành báo cáo thực tập tại doanh nghiệp.
- Vận dụng các phần mềm để xây dựng bản đồ đất, thiết kế quy hoạch sử dụng đất của
các cấp.
- Xây dựng các phương án quy hoạch vùng chuyên canh, kinh tế mới (cà phê ở Tây
Nguyên, lúa ở Đông Nam Bộ).
3. Đối tượng nghiên cứu

- Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.
4. Kết quả cần đạt được
- Áp dụng kiến thức đã được học tại trường để ứng dụng vào các công việc tại đơn vị
thực tập.

0

0


- Nắm vững các phần mềm chuyên dụng trong việc xây dựng bản đồ và đánh giá chất
lượng đất.
- Tiếp thu các kinh nghiệm trong các lĩnh vực lập kế hoạch quy hoạch sử dụng đất,
điều tra đánh giá tài nguyên đất đai,… từ các anh chị có kinh nghiệm chuyên môn
trong lĩnh vực quản lý đất đai.
5. Bố cục bài thực tập
Bố cục báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Phân viện Quy hoạch & Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam
Phần II: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Phần III: Bài học kinh nghiệm

0

0


PHẦN 2: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Giới thiệu tổng quan
Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
(Sub – NIAPP) là đơn vị sự nghiệp công lập

thuộc Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
được thành lập theo Quyết định số 59-TCCB/QĐ
ngày 23/3/1979 của Bộ Nông Nghiệp, nay là Bộ
Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn. Phân viện
có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được
mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân
hàng theo quy định của pháp luật.
Trụ sở: Số 20 Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
2. Lĩnh vực hoạt động
(1) Nghiên cứu và tham gia các chương trình, dự án dài hạn, trung hạn, hàng năm về
phân vùng quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, phát triển nông thôn và tổ chức thực
hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
(2) Nghiên cứu đề tài khoa học, tham gia xây dựng nội dung, phương pháp quy hoạch
và thiết kế nông nghiệp, tham gia xây dựng các quy trình, quy phạm, định mức, tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thuộc phạm vi lĩnh vực được giao.
(3) Điều tra xây dựng bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất và đánh giá đất nông nghiệp.
(4) Điều tra cơ bản và quy hoạch về các lĩnh vực phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát
triển nông thôn, gồm:
- Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp.
- Sắp xếp ổn định dân cư, tái định cư, ngành nghề và làng nghề nơng thơn.
- Kinh tế nơng thơn, tình hình đầu tư cho phát triển sản xuất và tiêu dùng trong nơng
nghiệp, nơng thơn; Chi phí sản xuất, chế biến nơng sản và giá nơng sản; Tình trạng dự
trữ sản phẩm nơng nghiệp; Các mơ hình sản xuất, kinh tế nông hộ và kinh tế trang trại.

0

0



- Lập quy hoạch xây dựng các cơng trình hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp và
xây dựng nông thôn mới.
- Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn và quy hoạch phát triển nông
thôn mới; Thiết kế các cơng trình hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn; Quy hoạch các
ngành hàng, lĩnh vực và sản phẩm chủ lực trong nông nghiệp.
- Tư vấn về phân vùng, quy hoạch, khảo sát, thiết kế, thẩm định dự án trong lĩnh vực
quy hoạch, thiết kế nông nghiệp, nông thôn; Đánh giá tác động môi trường; Lập báo
cáo giám sát môi trường các dự án nơng nghiệp, nơng thơn; Phân tích đất, nước theo
quy định.
- Tư vấn và lập quy hoạch vùng, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy
định của pháp luật.
(5) Hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về lĩnh
vực quy hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn.
(6) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các cấp.
(7) Quy hoạch sử dụng đất các cấp theo quy định của pháp luật.
(8) Tham gia nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc đề xuất các chính sách phát triển
nơng nghiệp và nơng thơn; Tham gia đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về các lĩnh
vực chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
(9) Quản lý kinh phí, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo quy định.
(10) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao.
3. Phạm vi hoạt động
Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã sát cánh cùng các tỉnh và các viện
chuyên ngành khác tích cực tham gia nhiều chương trình, nhiều hoạt động trong các
lĩnh vực điều tra cơ bản, phân vùng quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất
đai, sọan thảo và thiết kế các dự án đầu tư, nghiên cứu khoa học... ở địa bàn các tỉnh
phía Nam.

0

0



4. Cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự

Hnh 1: Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
Lãnh đạo Phân viện: Gồm có Phân viện trưởng và các Phó Phân viện trưởng giúp việc
cho Phân viện trưởng do Viện trưởng Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp bổ
nhiệm, miễn nhiệm:
- Phân viện trưởng điều hành hoạt động của Phân viện và chịu trách nhiệm trước Viện
trưởng và trước pháp luật về tồn bộ hoạt động của Phân viện.
- Phó Phân viện trưởng và các giám đốc trung tâm giúp việc cho Phân viện trưởng,
chịu trách nhiệm trước Phân viện trưởng và trước pháp luật đối với các nhiệm vụ được
phân cơng phụ trách.
Các phịng quản lý: Do Viện trưởng Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp quyết
định thành lập, gồm có:
- Phịng Tổ chức – Hành chính
- Phịng Kế hoạch – Tài chính
Các Trung tâm chun mơn: Do Viện trưởng Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
quyết định thành lập và bổ nhiệm, bãi nhiệm các giám đốc, gồm có:
- Trung tâm Quy hoạch nơng nghiệp

0

0


- Trung tâm Phát triển nông thôn
- Trung tâm Kinh tế nông nghiệp và Thông tin địa lý
- Trung tâm Tài nguyên đất và Môi trường

- Trung tâm Phát triển Bền vững nông nghiệp, nông thôn
Đánh giá hiệu quả hoạt động của mơ hình cơ cấu tổ chức hiện tại: Mơ hình tổ chức của
Phân viện thuộc mơ hình tổ chức kết hợp giữa trực tuyến và chức năng. Mô hình này
có những thuận lợi, khó khăn sau:
* Thuận lợi:
+ Đảm bảo nguyên tắc lãnh đạo theo chế độ 1 thủ trưởng, phát huy được vai trò của
các phòng ban chức năng (Tổ chức - Hành chính, Kế hoạch – Tài chính) tham mưu
cho lãnh đạo để ra quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Đồng
thời, những người lãnh đạo ở các tuyến (giám đốc các trung tâm) chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động và được quyền quyết định những vấn đề được phân cấp thuộc đơn vị
mình phụ trách và khơng có quyền ra quyết định trực tiếp đối với nhân viên ở tuyến
khác.
+ Thu hút được cán bộ, nhân viên có năng lực trong nhiều lĩnh hoạt động khác nhau.
Việc phân công lao động cho phép mỗi cá nhân và mỗi đơn vị có điều kiện học hỏi,
thực hiện các cơng việc chuyên môn, giúp cho mỗi cá nhân hay đơn vị tập trung nỗ lực
sản xuất vào một loại công việc duy nhất. Từ đó, Phân viện giảm được chi phí đào tạo;
người lao động nhanh chóng tích lũy được kinh nghiệm làm việc, phát huy tính chủ
động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của các cá nhân và đơn vị.
+ Lãnh đạo Phân viện có thể phân cơng cơng việc một cách hợp lý cho phép mỗi trung
tâm có thể đảm nhận một vị trí và nhiệm vụ khác nhau tương ứng với mỗi chức năng
khác nhau thể hiện được tính thống nhất theo quy chế hoạt động của Phân viện, đảm
bảo cho bộ máy đó hoạt động một cách thuận lợi và đạt tới mục tiêu quản lý hiệu quả
hơn.
* Hạn chế:
+ Do có nhiều đơn vị phân cấp theo tuyến, việc điều hành công việc giữa lãnh đạo
Phân viện và các đơn vị phân cấp theo tuyến sẽ khó khăn hơn, dễ dẫn đến đơn vị nhiều

0

0



việc làm, đơn vị thiếu việc làm; thu nhập của CBVC-NLĐ giữa các đơn vị cũng khác
nhau
sẽ ảnh hưởng đến tư tưởng CBVC-NLĐ.

0

0


+ Do thủ trưởng các đơn vị theo tuyến có quyền ra những quyết định nên dễ dẫn đến
việc ra quyết định chồng chéo giữa các đơn vị với nhau, sự phối hợp giữa các đơn vị
không cao.
5. Giới thiệu các phịng ban
Phịng Kế hoạch – Tài chính
- Tham mưu cho Lãnh đạo Phân viện trong công tác xây dựng, triển khai, sơ kết, tổng
kết công tác kế hoạch, nghiên cứu khoa học hàng tháng, quý, 6 tháng và cả năm;
- Tham mưu cho Lãnh đạo Phân viện trong công tác về quản lý thu, chi tài chính, theo
dõi, tổng hợp và quyết tốn tài chính của Phân viện hàng năm;
- Phối hợp với các đơn vị chuyên môn lập hồ sơ, thủ tục đấu thầu các cơng trình, dự
án; đàm phán ký kết hợp đồng tư vấn, đề tài, dự án; lập các hồ sơ, thủ tục liên quan
đến báo cáo tiến độ thực hiện dự án, đề tài; nghiệm thu, thanh lý và quyết tốn cơng
trình;
- Quản lý hồ sơ tài liệu các cơng trình, đề tài khoa học, hồ sơ về tài chính theo đúng
quy định của pháp luật và quy chế hoạt động của Phân viện;
- Quản lý trang thiết bị kỹ thuật và thực hiện mua sắm mới khi có nhu cầu và được
lãnh đạo phê duyệt; quản lý hồ sơ tài sản của Phân viện và tài sản của Nhà nước do
Phân viện quản lý, sử dụng, định giá và thanh lý;
- Hướng dẫn các đơn vị nhận khốn về cơng tác tài chính, nghiệp vụ kế tốn và thanh

quyết tốn các cơng trình hàng năm; thực hiện việc giám sát, theo dõi quản lý hoạt
động tài chính của các đơn vị trực thuộc Phân viện;
- Quản lý thư viện, phối hợp với các đơn vị chuyên môn sưu tầm, thu thập các tài liệu,
định mức kinh tế kỹ thuật, văn bản quy phạm phát luật có liên quan phục vụ cho cơng
tác chun môn theo chức năng, nhiệm vụ của Phân viện;
- Thực hiện các công việc khác khi Lãnh đạo Phân viện phân cơng.
Phịng Tổ chức – Hành chính
- Tham mưu cho lãnh đạo Phân viện về công tác tổ chức cán bộ; hành chính, quản trị
cơ quan;

0

0


- Quản lý hồ sơ, lý lịch của toàn thể các bộ, viên chức, nhân viên của Phân viện;
hướng đẫn triển khai bổ sung hồ sơ đánh giá công chức, viên chức hàng năm;
- Tổng hợp, theo dõi và chuẩn bị các thủ tục xét nâng lương; hướng dẫn, tổng hợp và
chuẩn bị các thủ tục xét khen thưởng, kỷ luật cũng như các thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm
lại và công tác đề bạt cán bộ;
- Lập thủ tục tiếp nhận, thuyên chuyển, hưu trí cho cán bộ, viên chức; lập các thủ tục
có liên quan đến việc quản lý cán bộ, viên chức trong trường hợp đi tham quan và học
tập ở nước ngoài;
- Quản lý con dấu theo qui định; cấp các loại giấy tờ về hành chính; thực hiện các cơng
việc liên quan đến hành chính và khánh tiết;
- Thực hiện các thủ tục liên quan đến tu sửa, thi cơng và thanh tốn cơng trình liên
quan đến sửa trụ sở làm việc, xe ô tô của Phân viện;
- Tham mưu cho lãnh đạo Phân viện về cơng tác an ninh, an tồn và phịng chống cháy
nổ tại cơ quan;
- Thực hiện các công việc khác khi lãnh đạo Phân viện phân công.

Trung tâm Quy hoạch nông nghiệp
- Điều tra đánh giá các nguồn tài nguyên nông nghiệp;
- Phân vùng, quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn;
- Quy hoạch ngành hàng nông nghiệp, các khu nông nghiệp công nghệ cao.
- Lập dự án đầu tư phát triển nông nghiệp;
- Nghiên cứu khoa học các lĩnh vực quy hoạch, thiết kế nông nghiệp. Tham gia đào tạo
chuyên môn các lĩnh vực liên quan.
Trung tâm Phát triển nông thôn
- Điều tra đánh giá các nguồn tài nguyên phát triền nông thôn;
- Điều tra kinh tế hộ, nông trại và kinh tế nông thôn;
- Lập quy hoạch phát triển nông thôn. Quy hoạch ngành nghề, làng nghề nông thôn;

0

0


- Lập quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ và đất nông nghiệp, nông thôn;
- Lập các dự án đầu tư phát triển nông thôn. Nghiên cứu xây dựng các mơ hình nơng
thơn mới;
- Nghiên cứu khoa học và tham gia đào tạo các lĩnh vực về phát triển nông thôn.
Trung tâm tài nguyên đất và môi trường
- Điều tra xây dựng bản đồ đất, đánh giá đất;
- Xây dựng quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai các cấp;
- Điều tra đánh giá môi trường đất và mơi trường phát triển nơng nghiệp;
- Phân tích chất lượng đất và các yếu tố môi trường;
Trung tâm Kinh tế nông nghiệp và thông tin địa lý
- Điều tra kinh tế xã hội phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch các vùng kinh tế nông nghiệp;
- Quy hoạch chuyển đổi cớ cấu kinh tế nông ghiệp, nông thôn;

- Nghiên cứu các mơ hình kinh tế và chính sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn;
- Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật hệ thông thông tin địa lý và viễn thám phục vụ quy
hoạch và quản lý tài nguyên. Tham gia đào tạo chuyên môn các lĩnh vực liên quan.
Trung tâm Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn
- Điều tra kinh tế xã hội phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch các vùng kinh tế nông nghiệp;
- Quy hoạch chuyển đổi cớ cấu kinh tế nơng ghiệp, nơng thơn;
- Nghiên cứu các mơ hình kinh tế và chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thôn;
- Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật hệ thông thông tin địa lý và viễn thámphục vụ quy
hoạch và quản lý tài nguyên. Tham gia đào tạo chuyên môn các lĩnh vực liên quan.

0

0


PHẦN 2: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Giới thiệu tổng quan
Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
(Sub – NIAPP) là đơn vị sự nghiệp công lập
thuộc Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
được thành lập theo Quyết định số 59-TCCB/QĐ
ngày 23/3/1979 của Bộ Nông Nghiệp, nay là Bộ
Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn. Phân viện
0
0
có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng
và được


mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân


hàng theo quy định của pháp luật.
Trụ sở: Số 20 Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
2. Lĩnh vực hoạt động
(1) Nghiên cứu và tham gia các chương trình, dự án dài hạn, trung hạn, hàng năm về
phân vùng quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, phát triển nông thôn và tổ chức thực
hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
(2) Nghiên cứu đề tài khoa học, tham gia xây dựng nội dung, phương pháp quy hoạch
và thiết kế nông nghiệp, tham gia xây dựng các quy trình, quy phạm, định mức, tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thuộc phạm vi lĩnh vực được giao.
(3) Điều tra xây dựng bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất và đánh giá đất nông nghiệp.
(4) Điều tra cơ bản và quy hoạch về các lĩnh vực phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát
triển nơng thơn, gồm:
- Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp.
- Sắp xếp ổn định dân cư, tái định cư, ngành nghề và làng nghề nông thôn.
- Kinh tế nông thôn, tình hình đầu tư cho phát triển sản xuất và tiêu dùng trong nơng
nghiệp, nơng thơn; Chi phí sản xuất, chế biến nơng sản và giá nơng sản; Tình trạng dự
trữ sản phẩm nơng nghiệp; Các mơ hình sản xuất, kinh tế nông hộ và kinh tế trang trại.

0

0


- Lập quy hoạch xây dựng các cơng trình hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp và
xây dựng nông thôn mới.
- Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn và quy hoạch phát triển nông

thôn mới; Thiết kế các cơng trình hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn; Quy hoạch các
ngành hàng, lĩnh vực và sản phẩm chủ lực trong nông nghiệp.
- Tư vấn về phân vùng, quy hoạch, khảo sát, thiết kế, thẩm định dự án trong lĩnh vực
quy hoạch, thiết kế nông nghiệp, nông thôn; Đánh giá tác động môi trường; Lập báo
cáo giám sát môi trường các dự án nơng nghiệp, nơng thơn; Phân tích đất, nước theo
quy định.
- Tư vấn và lập quy hoạch vùng, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy
định của pháp luật.
(5) Hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về lĩnh
vực quy hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn.
(6) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các cấp.
(7) Quy hoạch sử dụng đất các cấp theo quy định của pháp luật.
(8) Tham gia nghiên cứu cơ sở khoa
học
0
0 cho việc đề xuất các chính sách phát triển
nông nghiệp và nông thôn; Tham gia đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về các lĩnh


vực chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
(9) Quản lý kinh phí, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo quy định.
(10) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao.
3. Phạm vi hoạt động
Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã sát cánh cùng các tỉnh và các viện
chuyên ngành khác tích cực tham gia nhiều chương trình, nhiều hoạt động trong các
lĩnh vực điều tra cơ bản, phân vùng quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất
đai, sọan thảo và thiết kế các dự án đầu tư, nghiên cứu khoa học... ở địa bàn các tỉnh
phía Nam.

0


0


4. Cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự

Hnh 1: Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
Lãnh đạo Phân viện: Gồm có Phân viện trưởng và các Phó Phân viện trưởng giúp việc
cho Phân viện trưởng do Viện trưởng Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp bổ
nhiệm, miễn nhiệm:
- Phân viện trưởng điều hành hoạt động của Phân viện và chịu trách nhiệm trước Viện
trưởng và trước pháp luật về tồn bộ hoạt động của Phân viện.
- Phó Phân viện trưởng và các giám đốc trung tâm giúp việc cho Phân viện trưởng,
chịu trách nhiệm trước Phân viện trưởng và trước pháp luật đối với các nhiệm vụ được
phân cơng phụ trách.
Các phịng quản lý: Do Viện trưởng Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp quyết
định thành lập, gồm có:
- Phịng Tổ chức – Hành chính
- Phịng Kế hoạch – Tài chính

0

0

Các Trung tâm chun mơn: Do Viện trưởng Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp


×