Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de thi giao luu tim hieu an toan giao thong lop 5 nam 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.11 KB, 5 trang )

Đáp án An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ lớp 5 năm
2022 - 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TỒN GIAO THƠNG
An tồn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2022 – 2023
ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5
Họ và tên: .........................................................................................
Ngày sinh: ...................................... Giới tính: ..................………..
Lớp: ..............................................................................................…
Trường: ..........................................................................................…
Địa chỉ nhà trường: Phường/xã ..............Quận/huyện: ............….
Tỉnh/Thành phố: ...............................................................................
Số điện thoại (nếu có): ......................................................................
PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả
lời)
Câu 1. Em đang vội đạp xe đi học mà đường lại rất tắc, vậy theo em phải
làm thế nào để đến trường an toàn?
A. Đạp xe lên vỉa hè đi cho nhanh;
B. Luồn lách trong đám đông để vượt lên phía trước;
C. Chạy vào làn xe cơ giới để tìm lối thốt;
D. Chú ý quan sát, chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển giao
thông.
Câu 2. Theo em, quy định nào dưới đây bảo đảm an toàn trên đường đi?
A. Đi vào đường cấm, đường ngược chiều;


B. Đi đúng hướng đường, làn đường cho phép;
C. Đi xe đạp che ô, buông thả 1 tay hoặc cả 2 tay;
D. Đi lên vỉa hè cho thơng thống.
Câu 3. Khi đi xe đạp tới ngã ba, ngã tư mà gặp đèn vàng, hành động nào


dưới đây đảm bảo an tồn nhất?
A. Nhanh chóng đi qua ngã ba, ngã tư trước khi chuyển sang đèn đỏ;
B. Dừng lại trước vạch dừng và chờ cho đến khi đèn xanh mới đi tiếp;
C. Đi chậm qua ngã ba, ngã tư và chú ý quan sát an toàn;
D. Dắt xe qua đường.
Câu 4. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?
A. Nơi đường thẳng, thơng thống, khơng có đường, ngõ cắt ngang;
B. Điểm mù của các phương tiện giao thơng;
C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngo;
D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ.
Câu 5. Khi đi trên đường, nếu nhìn thấy một vụ tai nạn giao thơng, em sẽ
làm gì?
A. Giữ ngun hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn đến để họ tìm người
giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể;
B. Vào xem để thỏa trí tị mị;
C. Bỏ chạy vì sợ;
D. Tự cấp cứu cho nạn nhân.
Câu 6. Các bạn chạy chơi trên hè phố rất vui. Vậy theo em, chơi đùa trên
hè phố có bảo đảm an tồn khơng?
A. An tồn, vì trên hè phố khơng có phương tiện giao thơng qua lại;
B. Chỉ an tồn tại những nơi có hè phố rộng, có thể vui đùa thoải mái;


C. Khơng an tồn, vì em có thể va vào người đi bộ, cây cối hoặc mải chơi chạy
xuống lòng đường rất dễ xảy ra tai nạn;
D. Chỉ không được chơi đá bóng, cịn các hoạt động khác vẫn an toàn.
Câu 7. Khi qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho
người đi bộ, em cần phải làm gì để đảm bảo an tồn?
A. Quan sát -> Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao
tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an tồn;

B. Chờ tín hiệu đèn dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh -> Đi sát vào
mép đường bên phải -> Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ,
giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn -> Quan sát bên trái,
bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn khơng có chiếc xe nào
đang đến gần -> Tiếp tục đi tiếp;
C. Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường -> Chờ tín hiệu đèn
dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh -> Quan sát bên trái, bên phải và
bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắc khơng có chiếc xe nào đang đến gần
-> Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các
xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn;
D. Quan sát -> đi vào mép đường bên phải, đi qua đường trên vạch kẻ đường
dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an
toàn.
Câu 8. Tại nơi đường sắt giao cắt đường bộ, quyền ưu tiên thuộc về
phương tiện nào?
A. Xe nào bên phải khơng bị vướng thì được quyền đi trước;
B. Xe nào ra tín hiệu xin đường trước thì xe được đi trước;
C. Quyền ưu tiên thuộc về các phương tiện đường sắt;
D. Quyền ưu tiên thuộc về các phương tiện đường bộ.


Câu 9. Gặp biển nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người
đi bộ?

A. Biển 1
B. Biển 2
C. Biển 3
D. Biển 1 và 3
Câu 10. Khi nào người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội
mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách?

A. Khi tham gia giao thông;
B. Chỉ khi tham gia giao thông trên các tuyến đường quốc lộ;
C. Khi tham gia giao thông trên các tuyến đường đô thị;
D. Chỉ người điều khiển phương tiện mới phải đội.
PHẦN B: VIẾT
Em hãy xây dựng một kế hoạch tun truyền về An tồn giao thơng với chủ đề
“Cổng trường an tồn giao thơng”.
Bài làm
Nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thơng, góp phần
giảm thiểu tai nạn giao thơng cho học sinh, em xin nêu một số nội dung nhằm
tuyên truyền giao thơng chủ đề “Cổng trường an tồn giao thơng" để đảm bảo
trật tự an tồn giao thơng ở các trường học như sau:




Ngay từ đầu mỗi năm học, nhà trường cần thành lập đội xung kích, đội
măng non, đội cờ đỏ để làm nhiệm vụ phối hợp, giữ gìn trật tự ATGT khu
vực cổng trường.



Xây dựng kế hoạch hoạt động của đội thanh niên xung kích ATGT.



Tích cực tuyên truyền, giáo dục về Luật Giao thông đường bộ đến giáo
viên, học sinh; phối hợp với gia đình.




Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh chủ đề ATGT đối với các khối lớp.



Phổ biến cái tài liệu, tranh ảnh về chủ đề an toàn giao thông trong
trường và tại các lớp học.



Hàng tuần, thông qua các buổi chào cờ, ngoại khóa, các tiết học giáo
dục kỹ năng sống lồng ghép tuyên truyền cho học sinh chấp hành nghiêm
túc Luật Giao thông đường...



×