CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS
1. Có người nói logistics là hậu cần?
-
Hậu cần là một phần của logistics ( không nên so sánh).
2. Phân biệt logistics và chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng
Logistics
- Dịng chảy hàng hóa trong chuỗi cung - Xác định bởi các bên của chuỗi cung
ứng:
ứng.
- Tối ưu hóa các dỏng chảy hàng hóa + Suppliers.
+Manufacturers.
trong chuỗi cung ứng.
+Consumers.
Ví dụ:
Thịt
Beef Steak
Người tiêu dùng
Nhà hàng
Siêu thị
Chuỗi cung ứng
Logistics
-
Hoạt động mua hàng, cung
ứng cho quá trình sản xuất.
-
Quản trị dự trữ
-
Quản trị kho
-
Cung ứng vật tư
-
Quản trị cung ứng
-
Phân phối/Vận tải.
-
Quản trị dịch vụ khách hàng
-
Quản trị hệ thống thông tin
-
Logistics ngược
1
-
Chuỗi cung ứng ngành bao
gồm nhiều công ty.
Logistics Management là gì?
– Là quá trình quản lý movement của hàng hố, dịch vụ, thơng tin & tài chính từ: Nguồn
cung cấp nguyên vật liệu đến khi sản phẩm đến tay người sử dụng.
– Mục đích: Provide the right product with the right quality at the right time in the right
place at the right price to the ultimate customer
(Cung cấp cho khách hàng “đúng” sản phẩm, với “đúng” chất lượng, tại “đúng” thời
điểm, với “đúng” giá tiền)
– Bao gồm 1 tổ chức duy nhất
Supply Chain Management là gì?
– Là một chuỗi các hoạt động liên kết với nhau về việc transformation (chuyển đổi) &
movement (dịch chuyển) của nguyên liệu đến thành phẩm cho đến khi nó đến tay người
dùng cuối . Nó là kết quả của nỗ lực từ các tổ chức trong việc đưa các chuỗi hoạt động
này thành cơng .
– Các tổ chức này có thể là các doanh nghiệp mà tổ chức này hiện đang hợp tác, như: Đối
tác, nhà cung cấp, nhà sản xuất , nhà phân phối, bán lẻ và người tiêu dùng . Các hoạt
động bao gồm: Hợp tác, tìm kiếm nguồn cung ứng, thu mua , sản xuất , thử nghiệm,
Logistics
,
dịch
vụ
khách
hàng
,
đo
lường
hiệu
suất,
…
– Bao gồm sự tham gia của nhiều tổ chức đểt được object chung: Competitive advantage
– Lợi thế cạnh tranh.
Nhìn chung: SCM là involve của Logistics Management. 2 term này khơng có mâu thuẫn
nhưng mà hỗ trợ lẫn nhau. SCM giúp Logistics liên kết được với các bộ phận khác nhau:
Team Vận Chuyển (Transportation); Team kho bãi (Storage),…
→ Logistics là một phần nằm trong chuỗi cung ứng.
3. Tiêu chuẩn hóa chứng từ:
→ Nhằm cắt giảm thời gian.
-
Vận đơn đường biển giống nhau, được quy định sẵn.
2
Thông qua dịch vụ logistics, các công ty logistics sẽ đứng ra đảm nhiệm việc kí
kết một hợp đồng duy nhất sử dụng chung cho mọi loại hình vận tải để đưa hàng từ nơi
gửi hàng đến nơi nhận hàng cuối cùng.
Sự phát triển của công nghệ thông tin -> e-Logistics phát triển-> chứng từ điện tử
-> khi làm thủ tục thông quan nhằm tạo thuận lợi cho thương mại bằng việc áp dụng các
tiêu chuẩn quốc tế như mô hình dữ liệu của tổ chức Hải quan thế giới.
-> giảm bớt giấy tờ rườm rà .
Ngồi ra cịn có vận tải đa phương thức: là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít
nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa
phương thức từ một điểm ở một nước tới một điểm chỉ định ở một nước khác để giao
hàng.
Có thể thấy ở đây có một sơ điểm quan trọng của vận tải đa phương thức và đó
cũng chính lợi ích của VTĐPT trong việc tiêu chuẩn hóa chứng từ, chính là:
-
Một người tổ chức vận tải, một giá;
-
Một chứng từ vận tải (đơn giản hóa);
-
Đảm bảo vận chuyển hàng hóa liên tục ở các tuyến tốt nhất, với chi phí hiệu
quả, đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, trên cơ sở đơn giản hóa chứng từ, tăng
cường sử dụng EDI (electronic data interchange)
-
Logistics làm đơn giản hóa chứng từ
4. Phân biệt Logistics kéo và Logistics đẩy? Ưu và nhược của cả 2 phương thức.
Logistics đẩy
Logistics kéo
3
- Hoạch định sản xuất dựa trên nhu cầu và đơn - Là phương pháp tổ chức sản xuất theo dự báo
hàng thực tế của thị trường, có nghĩa là nhu cầu nhu cầu thị trường. phương pháp này tạo ra hàng
của khách hàng “kéo” hàng từ sản xuất về phía thị tồn kho và “đẩy” hàng ra thị trường để đáp ứng
trường.
nhu cầu thực tế..
- Sản xuất theo nhu cầu → Mar kéo → Logistics - Sản xuất theo năng lực → Mar đẩy → Ligistics
đẩy.
kéo.
Nhược
Ưu
Ưu
Nhược
Giảm thiểu khối lượng Đòi hỏi phải đáp ứng Đơn giản, dễ thực hiện, Tạo ra khối lượng hàng
và chi phí hàng tồn kho, được những yêu cầu có nhiều thời gian để tồn kho lớn, chu kì sản
rút ngắn chu trình sản khắt khe như: phải có sản xuất, hạ giá thành xuất dài, chi phí dự trữ
xuất, nhờ đó giảm vốn khả năng phản ứng sản phẩm nhờ phát huy cao, có những trường
lưu động, tăng vịng nhanh trước những u tính kinh tế theo quy hợp hàng dự trữ không
quay vốn, phản ứng cầu của thị trường, tổ mô và đường cong kinh bán được do dự báo nhu
nhanh và hiệu quả hơn chức linh hoạt ( do phải nghiệm.
cầu không chính xác.
với những thay đổi của đáp ứng nhiều đơn hàng
Phương pháp này địi
thị trường.
có quy mơ nhỏ), phải tổ
hỏi lượng vốn lưu động
chúc và quản lí tốt hệ
lớn, vịng quay chậm.
thống thơng tin, chu
trình sản xuất được
quản lí, khoa học, có
khả
năng
đáp
ứng
nghiêm ngặt về tiến độ,
thời gian giao hàng.
5. Phân biệt Logistics và dịch vụ Logistics?
4
a) Logistics:
-
Logistics là quá trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc
quản lý, kiểm soát việc di chuyển và bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn
nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng
như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hóa
đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
b) Dịch vụ Logistics:
-
Dịch vụ logistics là một q trình tích hợp trong chuỗi cung ứng.
-
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực
hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu
bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói
bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng
hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.
-
Việc áp dụng các dịch vụ logistics cho kinh doanh bao gồm một loạt các chức
năng. Đây là một hệ thống quản lý tổng thể nhằm cung cấp một khuôn khổ để
lập kế hoạch quản lý và theo dõi phân phối vật liệu, dịch vụ, thơng tin và
nguồn tài chính, đây là chức năng chính của dịch vụ logistics.
6. Phân biệt giữa 1PL, 2PL, 3PL và 4PL
- 1PL (First Party Logistics hay Logistics tự cấp):
Là những người sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các
hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Các cơng ty này
có thể sở hữu phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn
lực khác bao gồm cả con người để thực hiện các hoạt động logistics.
- 2PL (Second Party Logistics hay Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai):
Đây là một chuỗi những người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ
cho chuỗi hoạt động logistics nhằm đáp ứng nhu cầu của chủ hàng nhưng
chưa tích hợp với hoạt động logistics (chỉ đảm nhận một khâu trong chuỗi
5
logistics). 2PL là việc quản lý các hoạt động truyền thống như vận tải, kho
vận, thủ tục hải quan, thanhtoán,...
- 3PL (Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba hay logistics theo hợp đồng):
Là người thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ
logistics cho từng bộ phận như: thay mặt cho người gửi hàng thực hiện
thủ tục xuất nhập khẩu, cung cấp chứng từ giao nhận - vận tải và vận
chuyển nội địa hoặc thay mặt cho người nhập khẩu làm thủ tục thông quan
hàng hóa và đưa hàng đến điểm đến quy định... 3PL bao gồm nhiều dịch
vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc ln chuyển, tồn trữ hàng hố, xử lý
thơng tin. Có tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng.
3PL là các hoạt động do một công ty cung cấp dịch vụ logistics thực
hiện trên danh nghĩa của khách hàng dựa trên các hợp đồng có hiệu lực
tối
thiểu
là
một
năm
hoặc
các
yêu
cầu
bất
thường.
Sử dụng 3PL là việc thuê các công ty bên ngồi để thực hiện các hoạt động
logistics, có thể là tồn bộ q trình quản lý logistics hoặc chỉ là một số
hoạt động có chọn lọc.
Các cơng ty sử dụng 3PL và nhà cung cấp dịch vụ logistics có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau nhằm thực chia sẻ thơng tin, rủi ro, và các lợi ích
theo một hợp đồng dài hạn.
- 4PL (Cung cấp dịch vụ logistics thứ tư hay logistics chuỗi phân phối, hay nhà
cung cấp logistics chủ đạo - Lead Logistics Providers - LLP):
Đây là người hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất
kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành
các giải pháp chuỗi logistics.
4PL là việc quản lý và thực hiện các hoạt động logistics phức tạp như
quản lý nguồn lực, trung tâm điều phối kiểm soát, các chức năng kiến trúc
và tích hợp các hoạt động logistics.
6
4PL có liên quan với 3PL và được phát triển trên nền tảng của 3PL nhưng
bao gồm lĩnh vực hoạt động rộng hơn, gồm cả các hoạt động của 3PL,
các dịch vụ công nghệ thông tin, và quản lý các tiến trình kinh doanh. 4PL
được coi như một điểm liên lạc duy nhất, là nơi thực hiện việc quản lý, tổng
hợp tất cả các nguồn lực và giám sát các chức năng 3PL trong suốt chuỗi
phân phối.
Hai hoạt động 3PL và 4PL nói chung đều có điểm giống là nằm trong một
chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào, hàng hóa đầu ra, có sự hợp tác
của nhiều dịch vụ và hoạt động kèm theo. 4PL cũng cần phải thực hiện
một số chức năng của 3PL ngay trong mạng lưới chuỗi cung ứng của khách
hàng (vì hầu hết các 4PL đều từ 3PL đi lên) nhưng có thể phân biệt sự khác
nhau giữa chúng.
3PL
4PL
Cung cấp dịch vụ mang tầm chiến thuật Khác biệt nhất đối với 4PL chính là các
Những công ty này sẽ hỗ trợ thúc đẩy hoạt động mang tính chiến lược khơng chỉ
dịng chảy thiết bị và nguyên liệu từ nhà cho chuỗi cung ứng của khách hàng, mà
cung ứng đến nhà sản xuất, và sản phẩm còn cho sự phát triển của chuỗi cung ứng
cuối cùng từ nhà sản xuất đến nhà phân ấy phù hợp với tầm nhìn dài hạn và tồn
phối và nhà bán lẻ.
cục của cơng ty.
Tuy nhiên hoạt động mang tính chiến thuật Ngoài ra điểm khác của 4PL so với 3PL là:
này không thể là giá trị cốt lõi của khách Các công ty cung cấp dịch vụ 4PL thường
hàng, và thường được quản lí bằng cách là một thực thể riêng biệt được thành lập
thuê ngoài để đảm bảo chi phí thấp nhất. như là một liên doanh hay trên cơ sở những
Nhưng quản lí các hoạt động logistics riêng hợp đồng dài hạn giữa khách hàng chính và
lẻ ấy với mục đích giảm chi phí nhưng thực một hoặc một số đối tác khác. Các công ty
tế lại làm tăng chi phí, hoặc làm giảm chất 4PL đóng vai trò là cầu nối duy nhất giữa
lượng dịch vụ ở đâu đó trong chuỗi cung khách hàng và các nhà cung cấp dịch vụ
7
ứng. Các công ty 3PL thường cơ bản gồm khác. Mọi phương diện trong chuỗi cung
vận tải, dịch vụ kho bãi, gom hàng nhanh, ứng của khách hàng đều được quản lý bởi
quản lí tồn kho, đóng gói hay giao nhận công ty 4PL.
vận
tải. → 4PL trong logistics là vai trị quản lý.
7. Logistics tích hợp là gì? Khác như thế nào với logistics truyền thống?
-
Logistics tích hợp: là tổng hợp các các hoạt động cần thiết của Logistics vào
một hoạt động hoặc quy trình duy nhất của Logistics. Thay vì quản lí các chức
năng của Logistics một cách riêng biệt, thì Logistics tích hợp có một hệ thống
quản lý chung cho toàn bộ chuỗi hoạt động Logistics và hướng tới việc:
Phục vụ khách hàng một cách hiệu quả hơn và với tổng chi phí của tất
cả các hoạt động được thực hiện cùng nhau là thấp nhất.
Để đảm bảo hỗ trợ một cách hiệu quả nhất và kinh tế nhất cho một tổ
chức.
-
LOGISTICS TÍCH HỢP cịn được định nghĩa là "q trình dự đốn các nhu
cầu và mong muốn của khách hàng ;
Có được vốn, vật liệu, con người, công nghệ và thông tin cần thiết để
đáp ứng những nhu cầu và mong muốn đó của khách hàng, tối ưu hóa
mạng lưới cung cấp hàng hố-dịch vụ để đáp ứng được những yêu cầu
của khách hàng;
Và sử dụng mạng lưới để đáp ứng yêu cầu của khách hàng đúng lúc.
→ Logistics tích hợp là một q trình định hướng dịch vụ. Nó kết hợp các
hoạt động nhằm giúp sản phẩm từ nguồn nguyên liệu đến khách hàng cuối
cùng.
LOGISTICS TRUYỀN THỐNG
LOGISTICS TÍCH HỢP
- Là q trình tối ưu hóa về vị trí và thời - Logistics tích hợp là q trình dự đốn các
điểm, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên nhu cầu và mong muốn của khách hàng ;
từ điểm đầu tiên của chuỗi cung ứng qua các Phải có được vốn, nguyên liệu, con người,
8
khâu sản xuất, phân phối cho đến tay người công nghệ và thông tin cần thiết để đáp ứng
tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các những nhu cầu và mong muốn đó của
hoạt động kinh tế.
khách hàng, tối ưu hóa mạng lưới cung cấp
- Là q trình lập kế hoạch, thực hiện và hàng hoá-dịch vụ; và sử dụng mạng lưới này
kiểm sốt cơng việc một cách có hiệu quả về để đáp ứng yêu cầu của khách hàng 1 cách
mặt chi phí của dịng lưu chuyển, việc dự trữ đúng lúc. Logistics tích hợp là một quá trình
nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành định hướng dịch vụ.
phẩm… từ điểm khởi đầu của quá trình sản -> Tóm lại: Logistics tích hợp là tổng hợp lại
xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm mục tất cả hoạt động của Logistics vào một hoạt
đích thỏa mãn được những yêu cầu của khách động hoặc một quy trình duy nhất của
hàng”.
Logistics và hướng tới việc phục vụ khách
-> Tóm lại: Gồm 3 cơng việc: lập kế hoạch, hàng một cách hiệu quả hơn và với tổng chi
thực thi kế hoạch, kiểm sốt việc thực hiện kế phí của tất cả các hoạt động được thực hiện
hoạch của dòng dịch chuyển hàng hóa, cùng nhau là thấp nhất.
nguyên vật liệu cùng những thơng tin liên -Thay vì quản lí các chức năng của Logistics
quan một các hiệu quả nhất từ điểm đầu tiên một cách riêng biệt, thì Logistics tích hợp có
đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm thỏa mãn một hệ thống quản lý chung cho toàn bộ
nhu cầu của khách hàng một cách tuyệt đối.
chuỗi Logistics.
- Logistics bản thân nó là một hệ thống, đó là
hệ thống những hoạt động có liên quan nhằm
quản trị có trật tự dòng luân chuyển vật tư và
nhân lực trong dòng logistics
9
Nghĩa là, trong khi các hoạt động riêng lẻ trong hệ thống tỏ ra hoạt động tốt,
nhưng kết quả thực tế trên toàn hệ thống tương đối kém. Để hiểu các cơ hội
nhằm cải thiện những cơ hội hoặc liên quan đến các cơ hội, hệ thống phải được
xem xét một cách tổng thể.
8. Tại sao nói logistics hỗ trợ đắc lực cho Marketing mix?
-
Thông qua các hoạt động chính: logistics tác động đến giá thành sản phẩm.
-
Sản phẩm: Chịu trách nhiệm bảo vệ sản phẩm, thuộc tính của sản phẩm
-
Phân phối: Trong việc lựa chọn kênh phân phối, số lượng và loại người trung
gian mua bán. Nghiên cứu đặc điểm kho hàng, phương pháp quản lý kho, cách
thức bảo quản hàng hóa tồn kho.
-
Trong sản xuất kinh doanh, Logistics đề cập đến việc tối thiểu hóa chi phí, từ
việc mua sắm nguyên vật liệu cho tới việc lập, thực hiện kế hoạch sản xuất và
giao hàng.
→ Marketing coi Logistics là việc phân phối vật lý hàng hóa. Nghĩa là hoạt động
dự trữ thành phẩm hoặc cung cấp các yếu tố đầu vào do Logistics đảm nhiệm cũng là
nhiệm vụ của biến số Phân phối (Place) trong Marketing mix.
-
Mar vận tải và Logistics:
Dưới góc độ chức năng quản trị logistics trong doanh nghiệp, hoạt động vận tải
hàng hóa được ví như sợi dây liên kết các tác nghiệp sản xuất kinh doanh tại
các địa bàn khác nhau của doanh nghiệp. Nhờ có vận tải nguyên vật liệu, bán
thành phẩm và hàng hóa đầu vào được cung cấp cho các cơ sở trong mạng lưới
logistics. Vận tải giúp cung ứng hàng hóa cho khách hàng đúng thời gian và
địa điểm, đảm bảo an tồn hàng hóa trong mức giá thỏa thuận. Do vậy, vận
chuyển hàng hóa phải thực hiện cả 2 nhiệm vụ logistics trong doanh nghiệp,
nâng cao chất lượng dịch vụ logistics và giảm tổng chi phí của tồn bộ hệ
thống.
-
Mối quan hệ của logistics và Mar mix dựa trên các tiêu chí:
Dịch vụ khách hàng
Định giá
10
Đóng gói
Địa điểm bán lẻ
9. Chứng minh rằng Logistics làm gia tăng năng lực cạnh tranh của danh
nghiệp?
Dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận
tải giao nhận
- Dịch vụ logistics là loại hình dịch vụ có quy mơ mở rộng và phức tạp hơn nhiều
so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy. Trước kia, người kinh doanh dịch vụ vận tải
giao nhận chỉ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đơn giản, thuần túy và đơn lẻ.
Ngày nay, do sự phát triển của sản xuất, lưu thông, các chi tiết của một sản phẩm có thể
do nhiều quốc gia cung ứng và ngược lại một loại sản phẩm của doanh nghiệp có thể tiêu
thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trường khác nhau, vì vậy dịch vụ mà khách hàng yêu cầu
từ người kinh doanh vận tải giao nhận phải đa dạng và phong phú. Người vận tải giao
nhận ngày nay đã triển khai cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của
khách hàng. Họ trở thành người cung cấp dịch vụ logistics (logistics service provider).
Rõ ràng, dịch vụ logistics đã góp phần làm gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh
nghiệp vận tải giao nhận.
- Theo kinh nghiệm ở những nước phát triển cho thấy, thông qua việc sử dụng
dịch vụ logistics trọn gói, các doanh nghiệp sản xuất có thể rút ngắn thời gian từ lúc nhận
đơn hàng cho đến lúc giao sản phẩm cho khách hàng từ 5-6 tháng xuống cịn 2 tháng.
Kinh doanh dịch vụ này có tỷ suất lợi nhuận cao gấp 3-4 lần sản xuất và gấp từ 1-2 lần
các dịch vụ ngoại thương khác.
Liên hệ :
Phát triển dịch vụ logistics trở thành một ngành dịch vụ đem lại giá trị gia tăng
cao, gắn với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu và thương mại trong
nước, phát triển hạ tầng giao thông vận tải và công nghệ thông tin.Mục tiêu của
kế hoạch hành động là đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ
logictics vào GDP đạt 8% - 10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15 – 20%, tỷ lệ
thuê ngồi dịch vụ logistics đạt 50 – 60%, chi phí giảm xuống tương đương 16 –
20% GDP, xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia trên thế giới đạt thứ 50 trở lên.
10. Quản trị Logistics là gì? Phân loại?
11
-
-
Quản trị logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát hiệu quả việc chu
chuyển và dự trữ hàng hố, dịch vụ và những thơng tin có liên quan, từ điểm đầu
đến điểm cuối cùng với mục tiêu thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Xét theo quy trình thì Quản trị logistics bao gồm hoạch định, tổ chức thực hiện và
kiểm tra, kiểm sốt tồn bộ hoạt động logistics.
Để làm tốt các khâu tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát cần hiểu và nắm
vững các hoạt động logistics, gồm
Dịch vụ khách hàng
Hệ thống thông tin
Dự trữ
Quản trị vật tư
Vận tải
Kho bãi
Quản trị chi phí
Quản trị logistics (LM)
Quản trị chuỗi cung ứng
(SCM)
Khái niệm
Quá trình kết hợp giữa vận Sự phối hợp và quản lí các
chuyển và lưu trữ hàng hóa hoạt động của chuỗi cung
bên trong và bên ngồi tổ ứng
chức
Mục tiêu
Sự hài lòng của khách hàng
Sự phát triển
Khái niệm về logistics đc Chuỗi cung ứng là một khái
phát triển sớm hơn
niệm mới
Lợi thế cạnh tranh
Có bao nhiêu các tổ chức Một
liên quan
Nhiều
One in another
SCM là một phiên bản mới
của LM
LM là một phần của SCM
12
Quản trị logistics (LM)
Quản trị chuỗi cung ứng
(SCM)
Tầm ảnh hưởng
Ngắn hạn hoặc trung hạn
Mục tiêu
Giảm chi phí logistics Giảm được chi phí tồn thể
nhưng tăng được chất lượng dựa trên tăng cường khả
dịch vụ
năng cộng tác và phối hợp,
do đó tăng hiệu quả trên
tồn bộ hoạt động LM
Cơng việc
Quản trị các hoạt động bao
gồm vận tải, kho bãi, dự
báo, đơn hàng, giao nhận,
dịch vụ khách hàng…
Bao gồm tất cả các hoạt
động LM và quản trị nguồn
cung cấp, sản xuất, hợp tác
và phối hợp các đối tác,
khách hàng…
Phạm vi hoạt động
Bên trong doanh nghiệp
Bên trong lẫn bên ngoài
doanh nghiệp
Dài hạn
Một số lưu ý:
LOGISTICS NGƯỢC
Dự báo khó khăn hơn
LOGISTICS XI
Dự báo tương đối đơn giản hơn
Vận chuyển từ nhiều điểm tới một điểm
Vận chuyển từ một điểm tới nhiều điểm
Chất lượng sản phẩm khơng đồng nhất
Chất lượng sản phẩm đồng nhất
Bao bì sản phẩm thường đã bị phá hủy
Bao bì sản phẩm nguyên vẹn, tiêu chuẩn hóa
Giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Giá cả tương quan đồng nhất
Tốc độ thường không được xem là ưu tiên
Tốc độ là quan trọng
Chi phí khơng thể nhìn thấy trực tiếp
Chi phí có thể giám sát chặt chẽ
Quản lý dự trữ không nhất quán
Quản lý dự trữ nhất quán
Mâu thuẫn về sở hữu và trách nhiệm vật Sở hữu và trách nhiệm vật chất rõ ràng
chất
-
Logistics đầu vào (inbound Logistics): là các dịch vụ đảm bảo cung ứng các yếu tố
đầu vào một cách tối ưu về cả giá trị, thời gian và chi phí cho quá trình sản xuất.
13
-
-
Logistics đầu ra (outbound Logistics): là các dịch vụ đảm bảo cung cấp thành
phẩm đến tay người tiêu dùng một cách tối ưu cả về vị trí, thời gian và chi phí
nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
Logistics ngược (reverse Logistics): là các dịch vụ được cung ứng đảm bảo quá
trình thu hồi phế phẩm, phế liệu,…các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh
từ quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng trở về để tái chế hoặc xử lý. Logistics
bao gồm bốn dòng chảy chính, dịng chảy hàng hố, ngun liệu, dịng chảy thơng
tin, dịng chảy tài chính, và dịng chảy chứng từ, tài liệu
14