Đề cương ơn tập học kì 1 mơn Tốn 6
1. Dạng toán tập hợp:
Bài 1. Cho các tập hợp sau:
A = {x ∈ N | 18 < x < 21}
B = {x ∈ N* | x < 4}
C = {x ∈ N | 35 ≤ x ≤ 38}
a) Viết các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết mỗi tập hợp đó có bao nhiêu phần
tử?
b) Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ơ vng:
19 ⬜A
0⬜B
35 ⬜C
38 ⬜C
2. Dạng tốn thực hiện phép tính
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) 84 : 4 + 39: 37+ 50
b) (519: 517+ 3) : 7
c) 295 – (31 – 22.5)2
d) 62: 9 + 50.2 – 33.3
e) 29 – [16 + 3.(51 – 49)]
f) 47 – [(45.24– 52.12):14]
g) 50–[(20–23):2+34]
h)– 23 + 289 + 123 - 689.
Bài 3: Thực hiện phép tính: (Tính nhanh nếu có thể)
a) 57 + 725 + 605 – 53
b) (-624) – [ (376 + 235) – 35]
c) 58.75 + 58.50 – 58.25
d) 12.35 + 35.182 – 35.94
e) (55 + 45 + 15) – (15 – 55 + 45)
f) 48.19 + 48.115 + 134.52
3. Dạng toán về dấu hiệu chia hết
Bài 4: Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007.
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho cả 3 và 5?
c) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
d) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 5: Cho các chữ số 1; 0; 9; 5. Hãy ghép thành những số có ba chữ số khác nhau mà chia hết cho
5.
4. Các bài toán liên quan đến ước và bội
Bài 6:
a) Số 4 có là ước của 16 khơng? Có là ước của 18 khơng?
b) Số 20 có là bội của 5 khơng? Có là bội của 6 khơng?
c) Tìm Ư(24) ; B(7)
Bài 7: Tìm ƯCLN Và BCNN của:
a) 24 và 10
b) 300 và 280
c) 30 và 90
Bài 8: Tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
a) 40 và 24
c) 9, 18 và 72
b) 80 và 144
d) 25, 55 và 75
Bài 9: Tìm BC thơng qua tìm BCNN
a) 10 và 24
c) 20, 35, 60
b) 48, 120
d) 18, 24, 32
......
d) 14; 21 và 56
Đề cương ơn tập học kì 1 mơn Tốn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc
sống
A. Lý thuyết
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
Tập hợp, mô tả một tập hợp
Ghi số tự nhiên và thứ tự trong tập N.
Cộng, trừ nhân, chia, lũy thừa trong tập N.
Thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức số.
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
Quan hệ chia hết và tính chất.
Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; số nguyên tố.
Ước chung, ước chung lớn nhất; Bội chung, bội chung nhỏ nhất.
Chương III. Số nguyên
Tập hợp các số nguyên; Cộng, trừ, nhân số nguyên.
Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên.
Qui tắc dấu ngoặc.
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
Các hình phẳng: hình tam giác đều, hình vng, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi,
hình bình hành, hình thang cân.
Chu vi và diện tích của hình vng, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành, hình thoi.
B. Bài tập
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
Bài 1:
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và không vượt quá 9 bằng hai cách.
b) Tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 11 bằng hai cách.
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 15 và không vượt quá 50 bằng hai cách.
Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:
a) 2021
b) 296351
c) 90000
Bài 3: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Trong các số 7; 15; 106; ; 99, số nào thuộc và
số nào không thuộc tập S? Dùng kí hiệu để trả lời.
Bài 4: Cho hai tập hợp A = {a; b; c} và B = {x; y}. Trong các phần tử a, d, t, y, phần tử nào thuộc tập
A, phần tử nào thuộc tập B? Phần tử nào không thuộc tập A, phần tử nào không thuộc tập B. Dùng kí
hiệu để trả lời.
Bài 5: Một năm có bốn quý. Đặt tên và viết tập hợp các tháng (dương lịch) của quý Ba trong năm.
Tập hợp này có bao nhiêu phần tử?
Bài 6: Cho tập hợp L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N}.
a) Nêu bốn số tự nhiên thuộc tập L và hai số tự nhiên không thuộc tập L;
b) Hãy mô tả tập L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng theo một cách khác.
Bài 7: Một số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 9. Đó
là số nào?
Bài 8:
a) Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số.
b) Số tự nhiên nào lớn nhất có 5 chữ số khác nhau?
c) Hãy vẽ tia số và biểu diễn các số 5 và 11 trên tia số đó.
d) Cho bốn tập hợp: A = {x ∈ N| x chẵn và x < 10}, B = {x ∈ N | x chẵn và x ≤ 10},
C = {x ∈ N* | x chẵn và x < 10} và D = {x ∈ N* | x chẵn và x ≤ 10}. Hãy mơ tả các tập hợp đó
bằng cách liệt kê các phần tử của chúng.
Bài 9: Viết tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 4.
Bài 10: Tính tổng:
a) 21 + 369 + 79;
b) 154 + 87 + 246
c) 215 + 217 + 219 + 221 + 223;
d) S = 2. 10 + 2. 12 + 2. 14 + … + 2. 20
Một số đề luyện tập ôn thi học kì 1
MƠN: TỐN 6
Đề 1:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất;.
Câu 1. Kết quả của phép tính 20212022: 20212021 là:
A. 1.
B. 2021.
C. 2022.
D. 20212
Câu 2. Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 8 được viết là:
A. A = {x ∈ N*| x < 8}.
B. A = {x ∈ N| x < 8}.
C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}.
D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}.
Câu 3. ƯCLN (24, 18) là:
A. 8.
B. 3.
C. 6.
D. 72.
Câu 4: BCNN ( 15, 30, 60 ) là :
A. 24 . 5 . 7
B. 22 .3. 5 .
C. 24.
D. 5 .7.
Câu 5. Điền số thích hợp vào dấu * để số
chia hết cho cả 2, 3, 5, 9?
A. 5.
B. 9.
C. 3
.D. 0.
Câu 6. Hình có một trục đối xứng là:
A. Hình chữ nhật.
B. Hình bình hành.
C. Hình thoi.
D. Hình thang cân.
Câu 7. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm. Diện tích hình thoi đó là:
A. 400 cm2.
B. 600 cm2.
C. 800 cm2.
D. 200 cm2.
Câu 8. Cho hình thang cân ABCD. Biết đáy nhỏ AB = 3cm, cạnh bên BC = 2cm, đáy lớn CD = 5
cm. Chu vi của hình thang cân ABCD là:
A. 6 cm.
B. 10cm.
C. 12cm.
D. 15cm
Câu 9. Tổng các số nguyên x thỏa mãn -5 < x < 5 là:
A. -5.
B. 5.
C. 0.
D. 10.
Câu 10. Kết quả thực hiện phép tính 18: (-3)2 . 2 là:
A. 6.
B. -6.
C. -4.
D. 4.
Câu 11. Nhiệt độ buổi sáng của phòng ướp lạnh là -90C. Nhiệt độ buổi chiều của phịng ướp lạnh đó
là bao nhiêu, biết nhiệt độ tăng 40C so với buổi sáng?.
A. 130C.
B. -50C
C. 50C.
D. -130C.
Câu 12. Trong các chữ cái sau: M, E ,F , H chữ nào có tâm đối xứng?
A. H.
B. E.
C. F.
D. M.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính, tính hợp lý nếu có thể:
a. 82 + 24.18 – 100
b. (-26) + 16 + (-34) + 26
c.
Câu 14: (1,5 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a. 3 + x = - 8
b. (35 + x) - 12 = 27
c. 2x + 15 = 31
Câu 15: (1,5 điểm) Thư viện của một trường có khoảng từ đến quyển sách. Nếu xếp vào giá sách
mỗi ngăn quyển, quyển hoặc quyển đều vừa đủ ngăn. Tính số sách của thư viện?
Câu 16: (1,5 điểm)
Sân nhà bạn An là hình chữ nhật có chu vi là 30m và chiều rộng 5m.
a. Tính diện tích sân nhà bạn An.
b. Bố An muốn dùng những viên gạch hình vng cạnh là 50cm để lát sân. Vậy bố An cần dùng bao
nhiêu viên gạch để lát hết sân đó?
Câu 17: (0,5 điểm)
Cho A = 20213 và B = 2020.2021.2022
Khơng tính cụ thể các giá trị của A và B, hãy so sánh A và B.
ĐỀ 2:
I. Phần trắc nghiệm (2,5 điểm)
Câu 1: Một hình thoi có diện tích là 40dm 2, độ dài một đường chéo là 8dm. Độ dài
đường chéo cịn lại là:
A) 5dm
B) 10dm
C) 320dm
D) 260dm
Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: 5x + 3x = 88
A) x = 11
B) x = 5
C) x = 8
D) Một kết quả khác
Câu 3: Số phần tử của tập hợp D = {1; 3; 5; 7; ...; 999} là:
A) 999
B) 998
C) 500
D) 499
Câu 4: Số hình thoi trong hình vẽ là:
A) 0
B) 1
C) 2
D) 3
Câu 5: Khẳng định nào sau đây đầy đủ nhất cho câu hỏi: “Hình chữ nhật có?”
A) Các cạnh đối song song và bằng nhau
B) Có hai đường chéo bằng nhau.
C) Có bốn góc vng.
D) Tất cả các ý trên.
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
a) 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
b) 101 + (-60) + 29 + (-40)
c) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 127)
d) (158.129 – 158.39):180
Bài 2 (2 điểm): Tìm x
a) 25 – 3.(6 – x) = 22
b) [(2x – 11):3 + 1].5 = 20
c) (25 - 2x)3 : 5 - 32 = 42
d) 2.3x = 10.312 + 8.274
Bài 3 (2 điểm): Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 120 quyển vở, 48 bút chì và 60 tập giấy
thành một số phần thưởng như nhau để thưởng cho học sinh nhân dịp tổng kết học kì I.
Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu
quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy?
Bài 4 (1 điểm): Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 15m và chiều rộng
là 8m.
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên n để (3n + 16) chia hết cho (n + 4)
ĐỀ 3:
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau:
A) Hình chữ nhất có hai đường chéo bằng nhau.
B) Hình bình hành có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
C) Hình thoi có hai đường chéo vng góc.
D) Hình thang cân có hai đáy bằng nhau.
Câu 2: Số nào trong các số sau đây là số nguyên tố.
A) 51
B) 71
C) 81
D) 91
Câu 3: Cho tập hợp A = {x ∈ N | 7 ≤ x < 17} có số phần tử là:
A) 10
B) 11
C) 12
D) 17
Câu 4: Khi phân tích 90 ra thừa số nguyên tố, ta được kết quả là:
A) 32.10
C) 2.32.5
B) 2.5.9
D) 3.5.6
Câu 5: ƯCLN (24; 16; 8) bằng:
A) 8
C) 16
B) 10
D) 24
Câu 6: Xếp 9 mảnh hình vng nhỏ bằng nhau tạo thành hình vng lớn MNPQ. Biết
MN = 9. Diện tích một hình vng nhỏ là:
A) 9cm2
B) 1cm2
C) 3cm2
D) 27cm2
II. Tự luận
Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính
a) 19.25 + 19.16 + 41
b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]}
c) [1800 – (43 – 18.3)3] : 8 + 22
Bài 2 (2 điểm): Tìm x nguyên
a) x – 65 = 38 – 58
b) 3(x + 6) – 53 = 2(x – 8) – 1
c) (2 + x)3 – 23 = 41
Bài 3 (1,5 điểm): Lễ dâng hương tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám dành cho học sinh giỏi
cấp Thành phố có từ 150 đến 200 học sinh tham dự. Nếu xếp thành 5 hàng, 6 hàng, 9
hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh tham gia dâng hương.
Bài 4 (1,5 điểm): Tam giác và hình vng bên dưới có chu vi bằng nhau. Tính diện tích
hình vng bên dưới.
Bài 5 (0,5 điểm): Cho A = 923 + 5.343. Chứng minh rằng A chia hết cho 32.
ĐỀ 4
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Cho hình vng ABCD. Khẳng định nào sau đây sai:
A) Hình vng ABCD có bốn cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DA
B) Hình vng ABCD có các góc ở các đỉnh A; B; C: D bằng nhau.
C) Hình vng ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD.
D) Hình vng ABCD có hai cặp cạnh đối xong song: AB và BC; AD và DC.
Câu 2: Có bao nhiêu số thỏa mãn x sao cho
là hợp số
A) 6
B) 7
C) 8
D) 9
Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai
A) Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
B) Tam giác đều có ba trục đối xứng.
C) Tam giác đều có một tâm đối xứng
D) Hình trịn có vơ số trục đối xứng.
Câu 4: Biết x là ước của 24 và x ≥ 10. Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn:
A) x ∈ {12; 24}
B) x ∈ {10; 12; 24}
C) x ∈ {12; 18; 24}
D) x ∈ {12}
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
a) 56 + 33 – 27
b) 15.42 + 15.59
c) 78 + (-43) + 112 + (-57)
d) 32:4 + [60 – (12 – 7)2]
Bài 2 (2 điểm): Tìm x
a) 3x – 17 = 28
b) 2.(x + 6) + 12 = 72
c) (x – 140):7 = 33 – 23.3
d) 3x + 1 + 3x + 2 = 324
Bài 3 (2 điểm): Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp thành 4 hàng, 6 hàng hoặc 7
hàng thì vừa đủ. Hỏi khối 6 của trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh khối
6 trong khoảng 250 đến 300.
Bài 4 (1,5 điểm): Một siêu thị cần treo đèn LED trang trí xung quanh mép một tấm biển
quảng cáo hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài 10m. Chi phí cho mỗi mét dài
của đèn là 120 000 đồng. Hỏi siêu thị cần trả bao nhiêu tiền để treo đèn LED.
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm cặp số tự nhiên x; y biết: (x – 2).(y + 7) = 17.
ĐỀ 5:
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:
A) {3; 5; 7; 11}
B) {3; 10; 7; 13}
C) {13; 15; 17; 19}
D) {1; 2; 5; 7}
Câu 2: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:
A) {1; -1}
B) {5; -5}
C) {1; -1; 5; -5}
D) {1; 5}
Câu 3: Cho tập hợp M = {a, b, c}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A) b ∈ M
B) d ∈ M
C) {a} ∈ M
D) c ∉ M
Câu 4: Cho các hình sau:
Điền các số 1; 2; 3; 4; 5 tương ứng vào bảng sau:
Hình vng
Hình thoi
Tam giác đều
Lục giác đều
Hình chữ nhật
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
a) 28 + (19 – 28) – (32 – 57)
b) (-8).72 + 8.(-19) – (-8)
c) (-27).1011 – 27.(-12) + 27.(-1)
d) {23 + [1 + (3 – 1)2]} : 13
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x
a) 9(x + 28) = 0
b) 720 : [41 – (2x – 5)] = 23.5
Bài 3 (2 điểm): Vào dịp Tết cổ truyền, một nhà hàng mua 50kg gạo nếp, 20kg thịt lợn,
10kg đậu xanh, 2kg muối để làm bánh chưng. Tổng số tiền nhà hàng phải thanh toán là 4
492 000 đồng. Tính giá tiền một cân muối biết giá tiền một cân gạo nếp là 30 000 đồng,
1 kg thịt lợn là 125 000 đồng, 1 kg đậu xanh là 48 000 đồng.
Bài 4 (2 điểm): Cô Huệ muốn lát nền cho một căn phịng của nhà mình có hình chữ nhật
với chiều dài 8m và chiều rộng 5m. Loại gạch lát nền là gạch 40cm. Hỏi cô Huệ phải sử
dụng bao nhiêu viên gạch để lát nền nhà.
Bài 5 (0,5 điểm): Chứng minh rằng
chia hết cho 7; 11 và 13.