Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

00 thuyet minh tuyen Khánh Hòa Buôn Ma Thuột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.24 KB, 27 trang )

Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

MỤC LỤC
I. CĂN CỨ THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG..........................................................2
II. QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT XÂY DỰNG...............................3
II.1 Quy trình và hệ thống tiêu chuẩn áp dụng..............................................................3
II.2 Phương pháp khảo sát xây dựng..............................................................................4
II.2.1
Nội dung công tác khảo sát địa hình.........................................................................4
II.2.2
Thành lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao.........................................................4
III.2.2.1. Lưới khống chế mặt bằng và độ cao hạng IV........................................................4
III.2.2.2. Lưới đường chuyền cấp 2 và độ cao kỹ thuật........................................................4
II.2.3
Khảo sát tuyến..........................................................................................................4
II.2.4
Khảo sát đường gom.................................................................................................8
II.2.5
Khảo sát kênh, cải mương........................................................................................8
II.2.6
Khảo sát nút giao liên thông.....................................................................................9
II.2.7
Khảo sát đường giao dân sinh.................................................................................10
II.2.8
Khảo sát cơng trình cầu..........................................................................................10
II.2.9
Khảo sát điều tra các điểm giao cắt với cơng trình ngầm nổi.................................12


II.3 Máy móc và thiết bị dùng trong cơng tác khảo sát địa hình.................................12
III. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC KHẢO
SÁT XÂY DỰNG, QUY MƠ, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TRÌNH.................................13
III.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm chung của khu vực khảo sát...............................13
III.2 Quy mơ tính chất cơng trình...................................................................................17
III.2.1 Phạm vi nghiên cứu Km32+000 -:- Km69+500.....................................................17
III.2.2 Quy mơ................................................................................................................... 18
III.2.3 Phân cấp địa hình...................................................................................................20
IV. KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐÃ THỰC HIỆN................................20
V.
KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG SAU KHI PHÂN TÍCH............25
V.1
Phân tích, kết quả khảo sát bình đồ tỷ lệ 1/2000, 1/1000......................................25
V.2
Phân tích, kết quả khảo sát trắc dọc tỷ lệ 1/2000, 1/200, 1/1000, 1/100................26
V.3
Phân tích, kết quả khảo sát trắc ngang tỷ lệ 1/200................................................26
V.4
Phân tích, kết quả khảo sát các công tác khác.......................................................26
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT........................................................................26
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................27
VIII.
CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO..............................................................................27
Phụ lục A: Bảng thống kê tọa độ và độ cao các mốc GPS và ĐCC2
Phụ lục B: Bảng thống kê tọa độ và cao độ cọc chi tiết tim tuyến
Phụ lục C: Thống kê giao cắt công trình dọc tuyến
Phụ lục D: Các văn bản, biên bản liên quan
Phụ lục E: Phiếu kiểm nghiệm thiết bị đo đạc
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z


Trang-1


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG
I.

CĂN CỨ THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG
- Luật Đầu tư công ngày 13 tháng 6 năm 2019;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam về sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;
- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 về hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Đầu tư công;
- Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ về quy định quản lý và bảo
vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định
100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ về Quy định chi tiết một
số nội dung về Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính Phủ về quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01 tháng 9 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Nghị quyết số 29/2021/QH15 ngày 04/8/2021 của Quốc hội về kế hoạch đầu tư công
trung hạn giai đoạn 2021 - 2025;
- Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 12/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa,
tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội;
- Nghị quyết số 39/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội về quy hoạch sử dụng đất
quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5
năm 2021 - 2025; Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình
phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội
về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình;
- Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 28/01/2022 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển
tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 -2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 251/2006/QĐ-TTg ngày 31/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020; Quyết định số
1208/QĐ-TTg ngày 07/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch
tỉnh Khánh Hịa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 51/2005/QĐ-TTg ngày 11/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch Khu kinh tế vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020; Quyết định
số 380/QĐ-TTg ngày 17/03/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh
Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030; Tờ trình
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-2


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

số 5974/TTr-UBND ngày 05/7/2021 của UBND tỉnh Khánh Hịa gửi Thủ tướng Chính phủ
về việc trình thẩm định, phê duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu
kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 286/QĐ-TTg ngày 09/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều
chỉnh quy hoạch chung thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025;
- Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030;
- Quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 22/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm
nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy
hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 02/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc về
Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Nghị quyết số 118/2014/NQ-HĐND ngày 18/7/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk
Lắk về quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và định hướng
đến năm 2030;
- Nghị quyết số 58/2022/QH15 ngày 16/06/2022 của Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu
tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa - Bn Ma Thuột giai đoạn 1;
- Quyết định số 335/QĐ-BQLDA6 ngày 18/8/2088 của ban QLDA 6 phê duyệt kết quả
lựa chon Nhà thầu số TV01: Tư vấn khảo sát, lập Báo cáo nghiên cứu khả thi; Khảo sát lập
hồ sơ và thi công cắm cọc GPMB, Dự án thành phần 2 thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường
bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột giai đoạn 1.
- Hợp đồng số TV01-KH&BMT/2022/HĐTV ngày 19/8/2022 giữa Ban Quản lý dự án 6
và Liên danh Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT – CTCP (TEDI) – Công ty Cổ phần tư vấn

Thiết kế Đường bộ – Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Cầu Lớn Hầm và Công ty cổ phần Tư
Vấn xây dựng A2Z về việc thực hiện Gói thầu TV01: Tư vấn khảo sát, lập BCNCKT; Khảo
sát, lập hồ sơ và thi công cắm cọc GPMB. Dự án thành phần 2 thuộc Dự án đầu tư xây dựng
đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột giai đoạn 1.
- Các văn bản pháp quy khác có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản và các quy chuẩn,
quy trình, quy phạm xây dựng hiện hành.
II.
QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT XÂY DỰNG
II.1 Quy trình và hệ thống tiêu chuẩn áp dụng
Một số tiêu chuẩn chính áp dụng cho cơng tác khảo sát tuyến như sau:
STT Mô tả tiêu chuẩn kỹ thuật
Mã tiêu chuẩn
1
Đường ô tô- Tiêu chuẩn khảo sát
TCCS 31:2020/TCĐBVN
2
Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong
TCVN 9401:2012
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-3


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

STT Mơ tả tiêu chuẩn kỹ thuật

Mã tiêu chuẩn
trắc địa cơng trình
3
Cơng tác trắc địa trong xây dựng - Yêu cầu chung
TCVN 9398:2012
Quy định kỹ thuật đo đạc trực tiếp địa hình phục vụ
4
thành lập bản đồ địa hình và cơ sở dữ liệu nền địa lý Thơng tư 68/2015/TT-BTNMT
tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000
5
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về XD lưới độ cao
QCVN 11:2008
Các tiêu chuẩn kỹ thuật và văn bản pháp quy hiện
6
hành khác có liên quan đến xây dựng cơng trình
II.2 Phương pháp khảo sát xây dựng
II.2.1 Nội dung công tác khảo sát địa hình
Các cơng tác khảo sát địa hình tuyến và cơng trình trên tuyến phân đoạn: Km50+000
-:- Km61+300 bao gồm các nội dung chính sau:
 Lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao
 Khảo sát tuyến:
 Khảo sát nút giao:
 Khảo sát đường gom:
 Khảo sát kênh cải mương:
 Khảo sát cơng trình cầu;
 Khảo sát điều tra các điểm giao cắt, cơng trình ngầm;
 Thống kê khối lượng GPMB
II.2.2 Thành lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao
III.2.2.1. Lưới khống chế mặt bằng và độ cao hạng IV
 Xem báo cáo lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao hạng IV bước lập Báo cáo

nghiên cứu khả thi có kèm theo.
III.2.2.2. Lưới đường chuyền cấp 2 và độ cao kỹ thuật
 Xem báo cáo lập lưới đường chuyền cấp 2 và độ cao kỹ thuật bước lập Báo cáo
nghiên cứu khả thi có kèm theo.
II.2.3 Khảo sát tuyến
II.2.3.1 Bình đồ tuyến
- Trên cơ sở hướng tuyến trên bản đồ và đi thị sát thực địa và hiện trạng đường cũ, xác
định các điểm khống chế chủ yếu, định vị sơ bộ hướng tuyến của dự án.
- Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình trên cạn bằng máy tồn đạc điện tử và máy thủy bình
điện tử, điểm đặt máy là các điểm hạng IV, đường chuyền cấp 2. Bình đồ đo vẽ theo tỷ lệ
1/2.000, đường đồng mức 1m. Phạm vi đo vẽ như sau:
+ Bề rộng khảo sát bình đồ tuyến với các đoạn địa hình thơng thường là 100m (đo từ
tim ra mỗi bên 50m);

Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-4


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

+ Bề rộng khảo sát bình đồ tuyến với các đoạn địa hình khó khăn là 150m (đo từ tim ra
mỗi bên 70m);
+ Bề rộng khảo sát bình đồ tuyến với các đoạn nền đường đào sâu là 200m (đo từ tim ra
mỗi bên 100m);
+ Trong trường hợp đặc biệt, phạm vi đo vẽ bình đồ tuyến có thể thay đổi cho phù hợp

đủ để phục vụ công tác thiết kế.
* Bình đồ được vẽ trên máy vi tính bằng chương trình chun dụng Civil 3D của
Autodesk trên nền AutoCad. Bình đồ vẽ theo tỷ lệ 1/2000, đường đồng mức 1m, trên bình đồ
thể hiện đầy đủ các cơng trình nhà cửa, cầu cống hiện tại và dự kiến mới, đường điện, cáp
quang, cống rãnh, các điểm khống chế mặt bằng độ cao vv…Các ký hiệu theo qui định của
qui phạm, đối với các ký hiệu ngoài quy định phải có bảng ghi chú kèm theo.
* Yêu cầu về kỹ thuật đối với đo vẽ bình đồ tuyến như sau:
- Mật độ điểm tuân thủ quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình (với tỷ lệ 1/2000, đường đồng
mức 1m).
- Độ chính xác tương ứng với bình đồ 1/2000, đồng mức 1m.
- Ngoài các yêu cầu kỹ thuật theo quy trình quy phạm khảo sát, cơng tác bổ sung cần
đảm bảo để bình đồ thể hiện đầy đủ các địa hình, địa vật sau đây:
+ Lưới khống chế mặt bằng và độ cao.
+ Địa giới hành chính phường (xã), quận (huyện), tỉnh (thành phố)…
+ Loại nhà, cơng trình và phạm vi đường bao các khu dân cư hiện có (để phục vụ cơng
tác thống kê giải phóng mặt bằng).
+ Tuyến đo qua vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, nông nghiệp cần ghi rõ loại
cây, mật độ cây trồng, tuổi cây…
+ Vị trí các đường giao cắt với tuyến đường khảo sát: giao với đường dây điện, đường
dây thông tin,…cần ghi rõ các thông tin như loại điện, tĩnh khơng lên bản vẽ bình đồ, trắc
dọc.
+ Các cơng trình nhân tạo quan trọng như: Mương máng thuỷ lợi, v.v...ghi rõ mương
tưới tiêu, hướng nước chảy đối với tất cả hệ thống thủy hệ và thể hiện các thơng tin lên bản
vẽ bình đồ, trắc dọc tuyến chính.
+ Những địa vật quan trọng như: các di tích lịch sử, đền thờ, miếu, đình chùa, cây cổ
thụ, nghĩa trang, nghĩa địa,v.v…
+ Đối với các loại đường hiện có cần phải ghi đầy đủ chiều rộng nền, mặt đường và
loại kết cấu áo đường, hướng đi tương ứng.
+ Các dấu mốc của cơng trình ngầm: các đường cấp thốt nước, điện, xăng dầu, thơng
tin, v.v…

 Bình đồ được khảo sát đo đạc theo 2 phương pháp:
- Phương pháp 1:
+ Trên cạn đo đạc theo phương pháp Toàn đạc với máy điện tử và gương sào, ghi nhận dữ
liệu vào bộ nhớ thiết bị đo đạc.
+ Dưới nước đo đạc theo phương pháp toàn đạc kết hợp giữa máy toàn đạc và máy đo sâu
hồi âm, đối với các khe cạn có thể sử dụng phương pháp đo đạc trực tiếp từ máy và gương
sào.
- Phương pháp 2:
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-5


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

+ Với vùng khảo sát khó khăn khơng thuận tiện, khả năng thơng hướng khơng tốt: Bình đồ
được đo đạc theo phương pháp định vị vệ tinh động RTK với máy thu vệ tinh 2 tần số có
thiết bị phát hỗ trợ sóng ngang mặt đất và các thiết bị được cài đặt bổ trợ sim3G.
+ Bình đồ trên các bản vẽ máy tính được thể hiện riêng biệt các loại đường nét theo qui định,
các màu, lớp… thuận tiện cho công tác lập dự án.
II.2.3.2 Trắc dọc tuyến
- Trên cơ sở tim tuyến do Chủ trì thiết kế đường cấp, tiến hành phóng tuyến tại hiện
trường.
- Phóng tuyến: Dùng máy toàn đạc điện tử đặt tại đường chuyền cấp 2 xác định các
điểm khống chế, đỉnh đường cong. Dùng phần mềm Hhmaps 2019 để tính tọa độ tim tuyến
và dựa vào tọa độ tim tuyến các cọc đường cong (NĐ,TĐ, PG, TC, NC), các cọc KM, cọc H,

và các cọc có lý trình chẵn 40m của Chủ trì thiết kế đường cấp. Dùng máy tồn đạc điện tử
và gương sào được đặt tại các các mốc đường chuyền cấp 2 để cắm các cọc trên ra ngoài
thực địa bằng chương trình bố trí điểm (SETOUT) của máy. Các cọc xác định sẽ được đo
luôn giá trị độ cao để có kết quả kiểm tra và so sánh với kết quả cao độ trắc dọc chi tiết sau
này nhằm loại bỏ các sai lầm, sai số thô giữa các phương pháp với nhau.
- Tên cọc trắc dọc được đặt tên như sau: trong 1Km, ngoại trừ các cọc đặc biệt thì các
cọc cịn lại được đặt tên theo chữ số bắt đầu từ số 1 cho đến hết. Cũng như thế cho Km tiếp
theo, các cọc sẽ được đánh số lại từ 1…, tại các vị trí cột (Km) hiện hữu trên đường phải
đóng 1 cọc (Km) và lý trình tại Km bắt đầu là Km…+000 theo giá trị chẵn của số ghi trên
cột Km đó.
- Cọc chi tiết sử dụng cọc gỗ hình vng cạnh 5cm, dài 40cm. Đối với cọc trên mặt
đường cũ sử dụng đinh sắt 15mm có mũ, dài 10cm.


- Các giá trị nhiệt độ, áp suất được hiệu chỉnh ngay trên máy khi đo.
Đo vẽ trắc dọc tuyến:

Công tác khảo sát trắc dọc bao gồm các công tác đo cao, đo dài, đo tất cả các cọc chi
tiết đã đóng trong cơng tác phóng tuyến theo đúng quy trình khảo sát đường ơ tơ TCCS
31:2020/TCĐBVN.
Dùng máy tồn đạc điện tử và gương sào kết hợp thước thép đo xác định vị trí các cọc
chi tiết giữa các cọc H, cọc Km, và các cọc thay đổi địa hình, cọc đỉnh đồi, cọc tim khe các
cọc tại các vị trí cơng trình cầu, cống, đường giao điện, giao đường đất... vv. Các cọc chi tiết
cách nhau khơng lớn hơn 50m (trung bình 35 cọc/1km).
Tỷ lệ đo vẽ trắc dọc tim tuyến dài 1/2000; cao 1/200;
Dùng máy thuỷ chuẩn tự động và mia đo cao các điểm chi tiết trên tim tuyến. Đo cao
chi tiết khép vào các mốc ĐCC2. Dùng cao độ các điểm ĐCC2 để tính cao độ các điểm chi
tiết. Đo cao chi tiết khép vào các mốc ĐCC2 đạt sai số cho phép fh  50 L (mm) (L tính
bằng Km). Bình sai theo phương pháp gần đúng chia đều sai số cho số trạm đo sau đó mới
dùng để tính độ cao các điểm chi tiết.

Vẽ trắc dọc trên máy vi tính bằng chương trình HHMAPS, phần mềm TOPO 3.0. Trắc
dọc được vẽ theo tỷ lệ ngang 1/2000, tỷ lệ đứng 1/200, trên trắc dọc phải thể hiện đầy đủ các
ghi chú đường giao, giao điện, cống, nhà cửa, các cơng trình khác….
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-6


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

II.2.3.3 Trắc ngang tuyến
Dùng máy tồn đạc điện tử, gương sào để đo các mặt cắt ngang. Đo vẽ mặt cắt ngang
tuyến theo tỷ lệ 1/200 tại tất cả các cọc lý trình chẵn, cọc H, cọc Km, cọc cơ bản đường
cong, cọc giao cắt cơng trình dọc tuyến và các cọc địa hình thay đổi lớn.
Phạm vi đo mặt cắt ngang dự kiến tương ứng với các phạm vi đo vẽ của bình đồ:
+ Bề rộng khảo sát bình đồ tuyến với các đoạn địa hình thơng thường là 100m (đo từ
tim ra mỗi bên 50m);
+ Bề rộng khảo sát bình đồ tuyến với các đoạn địa hình khó khăn là 150m (đo từ tim
ra mỗi bên 70m);
+ Bề rộng khảo sát bình đồ tuyến với các đoạn nền đường đào sâu là 200m (đo từ tim
ra mỗi bên 100m);
+ Trong trường hợp đặc biệt, phạm vi đo vẽ bình đồ tuyến có thể thay đổi cho phù
hợp đủ để phục vụ công tác thiết kế.
- Công tác đo mặt cắt ngang có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
+ Phương pháp 1:
o Từ các cọc tim tuyến, đặt máy tại tim tuyến và hướng máy tới cọc tim tuyến tiếp theo

mở vng góc với hướng tuyến, sử dụng máy toàn đạc điện tử và gương sào đo trắc ngang từ
tim tuyến về hai phía cho đến hết phạm vi yêu cầu đo trắc ngang.
o Số liệu đo trắc ngang có thể lưu bằng 2 phương pháp (bằng ghi chép sổ sách hiện
trường hoặc lưu trực tiếp trên bộ nhớ của máy toàn đạc điện tử).
+ Phương pháp 2:
o Dùng máy toàn đạc xác định vị trí 2 cọc giới hạn của mặt cắt ngang để làm hướng
dóng, mặt cắt được đo bằng máy tồn đạc và gương với máy được đặt tại mốc, người cầm
gương tự dóng hướng theo hai điểm định sẵn vng góc và đi về hai phía cho đến khi hết
phạm vi của mặt cắt ngang.
o Số liệu đo mặt cắt ngang tương tự như đã nêu ở trên là có thể lưu bằng 2 phương pháp
(bằng ghi chép sổ sách hiện trường hoặc lưu trực tiếp trên bộ nhớ của máy toàn đạc điện tử)
o Mật độ điểm chi tiết trên trắc ngang đảm bảo phản ánh đầy đủ địa hình đặc trưng nhất
hai bên tuyến (đảm bảo cho công tác tính tốn khối lượng đào đắp và chiếm dụng chân ta luy
sau này).
Lưu ý khi đo trắc ngang:
+ Đối với trắc ngang trên đường cũ phải được dóng hướng tổng quát để xác định chính
xác mép nhựa, lề đường và phải có tính đại diện nhất cho bề rộng thực tế của khuôn đường
cũ đang khai thác, cao độ mép đường nhựa phải được xác định thực tế đúng mặt nhựa đối
với các đoạn bị đất phủ lấp phải được làm sạch trước khi xác định độ cao của điểm.
+ Mặt cắt ngang trên đường nhựa đo bằng máy cao đạc theo phương pháp thủy chuẩn hình
học (tuyệt đối khơng sử dụng phương pháp lượng giác).
- Vẽ trắc ngang trên máy vi tính bằng chương trình HHMAPS, phần mềm TOPO
3.0… Trắc ngang được vẽ theo tỷ lệ ngang 1/200, tỷ lệ đứng 1/200; trên trắc ngang thể hiện

Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-7


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500

Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

đầy đủ các mép đường, vai đường, chân đường, bờ, mương, các cơng trình nhà cửa, cầu
cống,…
hiện hành phục vụ việc lập phương án tổng thể GPMB theo theo quy định.
II.2.4 Khảo sát đường gom
- Công tác khảo sát đường gom chỉ được tiến hành sau khi thống nhất về phạm vi xây
dựng giữa đơn vị tư vấn thiết kế và cơ quan chức năng liên quan.
- Đối với công tác khảo sát, đo đạc các hạng mục: bình đồ, trắc dọc, trắc ngang các
tuyến đường gom phục vụ công tác thiết kế cắm cọc GPMB và mốc LGĐB theo nguyên tắc:
Đối với các tuyến đường gom nằm trong phạm vi khảo sát số liệu bình đồ, trắc ngang tuyến
chính đã khảo sát ở bước trước thì sẽ tận dụng số liệu tuyến chính tương ứng. Đối với tuyến
hoặc đoạn tuyến đường gom nằm ngoài phạm vi khảo sát tuyến chính sẽ tiến hành cơng tác
khảo sát, chi tiết như sau:
Đo bình đồ đường gom tỷ lệ 1/2000, khoảng cao đều đường đồng mức đồng mức 1,0
hoặc 2,0m (tùy theo độ dốc ngang địa hình). Phạm vi đo vẽ bình đồ từ tim tuyến đường gom
dự kiến về mỗi phía 25m. (Tận dụng bình đồ tuyến chính, nếu nằm ngồi phạm vi tuyến
chính đo bổ sung).
- Đo trắc dọc đường gom tỷ lệ dài 1/2000, cao 1/200: phạm vi khảo sát bằng chiều dài
khảo sát bình đồ tuyến đường gom.
- Đo vẽ trắc ngang tỷ lệ 1/200: Mỗi Km dự kiến đo 35 mặt cắt ngang chi tiết (đảm bảo
khoảng cách các cọc không quá 50m/1 cọc + cọc địa hình + cọc cơng trình + cọc đường
cong), bề rộng khảo sát 25m/bên.
- Cơng tác khảo sát bình đồ, trắc dọc, trắc ngang đường gom được thực hiện giống với
cơng tác khảo sát bình đồ, trắc dọc, trắc ngang tuyến chính.
II.2.5 Khảo sát kênh, cải mương
- Cơng tác khảo sát kênh, mương cải chỉ được tiến hành sau khi thống nhất về phạm vi

xây dựng giữa đơn vị tư vấn thiết kế và cơ quan chức năng liên quan.
- Đối với công tác khảo sát, đo đạc các hạng mục: bình đồ, trắc dọc, trắc ngang các
tuyến kênh, mương cải phục vụ công tác thiết kế cắm cọc GPMB và mốc LGĐB theo
nguyên tắc: Đối với các tuyến kênh, mương cải trong phạm vi khảo sát số liệu bình đồ, trắc
ngang tuyến chính đã khảo sát ở bước trước thì sẽ tận dụng số liệu tuyến chính tương ứng.
Đối với tuyến hoặc đoạn tuyến kênh, mương cải nằm ngồi phạm vi khảo sát tuyến chính sẽ
tiến hành cơng tác khảo sát bổ sung hạng mục, chi tiết như sau:
- Đo bình đồ tỷ lệ 1/2000, khoảng cao đều đường đồng mức 1,0. Phạm vi đo vẽ bình đồ
từ tim tuyến đường gom dự kiến về mỗi phía 25m. (Tận dụng bình đồ tuyến chính, nếu nằm
ngồi phạm vi tuyến chính đo bổ sung).
- Đo trắc dọc tỷ lệ dài 1/2000, cao 1/200: phạm vi khảo sát bằng chiều dài khảo sát bình
đồ tuyến kênh, mương cải và đo vuốt nối vào kênh, mương cũ tối thiểu mỗi phía 10m;
- Đo vẽ trắc ngang tỷ lệ 1/200: Mỗi Km dự kiến đo bổ sung 35 mặt cắt ngang chi tiết
(đảm bảo khoảng cách các cọc không quá 50m/1 cọc + cọc địa hình + cọc cơng trình + cọc
đường cong), bề rộng khảo sát 25m/bên.
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-8


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

- Cơng tác đo vẽ bình đồ, trắc dọc, trắc ngang kênh mương cải được thực hiện giống
với cơng các đo vẽ bình đồ, trắc dọc, trắc ngang tuyến chính.
II.2.6 Khảo sát nút giao liên thơng
- Phân đoạn Km50+000 – Km61+300 có 1 nút giao như sau: Nút giao với đường

Trường Sơn Đông Km53+100. Công tác khảo sát nút giao được tiến hành cùng với công tác
khảo sát tuyến. Nội dung khảo sát nút giao như sau:
- Lập lưới đường chuyền cấp 2 và thủy chuẩn kỹ thuật: tận dụng chung của tuyến và bổ
sung thêm đường chuyền cấp 2 vào nút giao nếu nhánh rẽ >250m nằm ra ngoài phạm vi hệ
thống đường chuyền đã lập. Số lượng đường chuyền cấp 2 bổ sung phụ thuộc vào hình dạng
nút và chiều dài nhánh rẽ trong nút giao.
- Phạm vi đo đạc: Trước khi khảo sát ngoài hiện trường đơn vị thiết kế sẽ cung cấp tọa
độ đường bao khảo sát để đơn vị khảo sát triển khai ngồi hiện trường. Bình đồ khảo sát nút
giao sẽ tương ứng với từng nút giao của dự án.
- Trên tuyến có 1 nút giao liên thơng kết nối với đường Trường Sơn Đơng tại lý trình
dự kiến Km52+500.
- Bình đồ: đo vẽ theo phạm vi khảo sát cụ thể đường bao từng nút giao được hoạch
định trên cơ sở quy mô quy hoạch dự kiến của hạng mục, tỷ lệ 1/1000 bước lập báo cáo
NCKT. Phạm vi đo vẽ từ tim các nhánh nút sang mỗi bên 250m. Dự kiến đo bình đồ mỗi nút
50ha.
- Lập cắt dọc các hướng giao tỷ lệ 1/1000,1/100; Riêng trắc dọc đường chính trong
phạm vi nút giao thực hiện cùng trắc dọc tuyến chính. Chiều dài các nhánh nút dự kiến 2km.
- Lập trắc ngang tỷ lệ 1/200 đo về mỗi phía 30m tính từ tim tuyến nhánh rẽ trong nút
giao. Dự kiến đo trung bình 35 mặt cắt ngang /1km với bước lập báo cáo NCKT;
- Phương pháp đo vẽ trắc ngang nút giao, tương tự đo vẽ trắc ngang tuyến chính.
- Khối lượng thực hiện:
Hạng mục

Đơn vị

Tỉnh Đắk Lắk
H. Krông Bông
1

Cộng


1

1

Khảo sát nút giao
+ Địa hình cấp II
+ Địa hình cấp III
+ Địa hình cấp IV

nút
nút
nút
nút

Lưới đường chuyền cấp 2

điểm

+ Địa hình cấp II

điểm

0

0

+ Địa hình cấp III

điểm


0

0

+ Địa hình cấp IV

điểm

4

4

ha

0

0

ha

0

0

- Đo bình đồ 1/1000, đường đồng mức 1m, địa
hình cấp II
- Đo bình đồ 1/1000, đường đồng mức 1m, địa
hình cấp III
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z


1

Trang-9


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

Hạng mục
- Đo bình đồ 1/1000, đường đồng mức 1m, địa
hình cấp IV
- Đo vẽ trắc dọc tuyến 1/1000; 1/100 - địa hình
cấp II
- Đo vẽ trắc dọc tuyến 1/1000; 1/100 - địa hình
cấp III
- Đo vẽ trắc dọc tuyến 1/1000; 1/100 - địa hình
cấp IV
- Đo vẽ trắc ngang tuyến 1/200 - địa hình cấp II
- Đo vẽ trắc ngang tuyến 1/200 - địa hình cấp III
- Đo vẽ trắc ngang tuyến 1/200 - địa hình cấp IV

Đơn vị

Tỉnh Đắk Lắk
H. Krông Bông


Cộng

ha

50

50

km

0

0

km

0

4

km

2

2

km

0


0

km

0

0

km

4.2

4.2

II.2.7 Khảo sát đường giao dân sinh
- Điều tra, khảo sát và lập bảng tổng hợp các thông tin về các loại đường giao thông
hiện trạng (đường cũ) gồm: Tên đường (nếu có), quy mơ/ cấp kỹ thuật, bề rộng nền/ mặt
đường, loại kết cấu áo đường và hướng đi (địa danh gần nhất) tương ứng của đường;
II.2.8 Khảo sát cơng trình cầu
Cầu trên tuyến (cầu vượt sơng và các cầu cạn trên chính tuyến cao tốc)
- Trước khi tiến hành công tác khảo sát cầu trên chính tuyến cần phải dự kiến sơ bộ vị
trí lý trình, sơ bộ chiều dài nhịp, chiều dài cầu.
- Lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao: Tận dụng lưới khống chế mặt bằng và độ cao
của tuyến.


 Lập bình đồ cầu
- Lập bình đồ tỷ lệ 1/1.000, khoảng cao đều đường đồng mức 1,0m đối với cầu lớn; tỷ
lệ 1/500 khoảng cao đều đường đồng mức 0,5m đối với cầu trung, cầu nhỏ và cầu cạn.
- Phạm vi khảo sát theo phương ngang cầu: Tùy theo các trường hợp đặc biệt, đối với

sơng cong, địa hình phức tạp và dự kiến phạm vi bố trí cơng trường có thể đề xuất cụ thể
phạm vi khảo sát phù hợp từ tim cầu dự kiến về mỗi phía thượng, hạ lưu:
+ Đối với cầu lớn: 200m/1 bên;
+ Đối với cầu trung, cầu nhỏ: 100m/1 bên;
+ Đối với cầu trong nút giao sử dụng bình đồ nút giao.
- Phạm vi khảo sát theo phương theo phương dọc cầu: từ hai mố dự kiến cộng thêm
mỗi phía:
+ Đối với cầu có chiều dài nhỏ hơn 50m: phạm vi đo vẽ từ đuôi mố dự kiến về
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-10


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

mỗi phía 30m;
+ Đối với cầu có chiều dài từ 50m đến 100m: phạm vi đo vẽ từ đi mố dự kiến về mỗi
phía 50m;
+ Đối với cầu có chiều dài từ 100m đến 300m, phạm vi đo vẽ từ đi mố dự kiến về
mỗi phía 100m;
+ Đối với cầu có chiều dài lớn hơn 300 m: phạm vi đo vẽ từ đi mố dự kiến về mỗi
phía 200 m.
- Cắm cọc tim cầu: Cắm 02 cọc cho cầu nhỏ và cầu trung; 04 cọc cho cầu lớn. Độ chính
xác về cọc tim cầu tương đương đường chuyền cấp 2.
- Phương pháp đo vẽ bình đồ cầu tương tự với đo vẽ bình đồ tuyến chính.
 Đo vẽ trắc dọc tim cầu

- Cầu lớn: đo vẽ trắc dọc tỷ lệ 1/1.000, 1/100 trong phạm vi lập bình đồ cầu (từ hai mố
dự kiến đo về mỗi phía từ 100m đến 200m).
- Cầu trung, cầu nhỏ: đo vẽ trắc dọc tỷ lệ 1/500, 1/50 trong phạm vi lập bình đồ cầu (từ
hai mố dự kiến đo về mỗi phía từ 30m đến 100m).
- Đối với cầu nằm trong phạm vi nút giao sử dụng trắc dọc các nhánh nút giao (nhằm
tránh việc trùng lấn khối lượng).
- Phương pháp đo vẽ trắc dọc tim cầu tương tự với phương pháp đo vẽ trắc dọc tuyến
chính.
 Đo vẽ trắc ngang đường dẫn 02 đầu cầu
- Đo vẽ trắc ngang đường dẫn 02 đầu cầu tỷ lệ 1/200 với khoảng cách không quá 25m/1
trắc ngang.
- Phương pháp đo vẽ trắc ngang đường dẫn đầu cầu, tương tự đo vẽ trắc ngang tuyến
chính.
- Danh sách các cầu dự kiến trên tuyến
STT

Tên cầu

Lý trình

A

Huyện M'
Drắk

1 cầu

1

Cầu Ea Thi


Km50+880

B
1
2
3
4
5

Huyện Krông
Bông
Cầu Ea Lếch
Cầu
Km57+850
Cầu
Km58+066
Cầu
Km60+177
Cầu

Đo TD tim cầu 1/1000,
1/100 (m)
Dưới
Trên
Tổng
nước
bờ
(m)


Đo TD tim cầu 1/500,
1/50 (m)
Dưới Trên
Tổng
nước
bờ
(m)

30

281

311

0

0

0

Km57+100

0

770

770

0


0

0

Km57+850

0

370

370

0

0

0

Km58+066

0

330

330

0

0


0

Km60+177

0

0

0

0

96

96

Km60+387

0

0

0

0

96

96


5 cầu

Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-11


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến
STT

Tên cầu

Lý trình

Đo TD tim cầu 1/1000,
1/100 (m)
Dưới
Trên
Tổng
nước
bờ
(m)

Đo TD tim cầu 1/500,
1/50 (m)
Dưới Trên

Tổng
nước
bờ
(m)

Km60+387
Tổng số cầu

6 cầu

30

1751

1781

0

192

192

II.2.9 Khảo sát điều tra các điểm giao cắt với cơng trình ngầm nổi
Khảo sát điều tra các vị trí giao cắt với đường sắt, điện cao thế, hạ thế và các loại
đường dây thông tin, điện thoại, điện đèn, cáp bưu điện và các cơng trình ngầm trong phạm
vi tuyến đường đi qua với các nội dung chính sau:
- Khảo sát cao độ và định vị tuyến (bằng toạ độ) các đường điện: 500Kv, 220Kv,
110Kv, 10Kv, 0.4Kv. Góc giao giữa đường dây và trực tuyến, khoảng cách từ tim đến các
cột, chiều cao cột, tĩnh không từ dây thấp nhất ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất thiên
nhiên;

- Loại cột, loại điện, loại cáp, loại đường ông, lưới điện truyền tải, điện áp. Riêng đối
với cột điện trung thế trờ lên bổ sung ghi chú tên cột, lộ đề phục vụ cơng tác hồn trả;
- Cơ quan quản lý;
- Các loại hồ sơ được tổng hợp theo biểu mẫu;
Điều tra cơng trình ngầm trong phạm vi thi cơng đường bao gồm: cống ngầm, đường
cáp ngầm, đường dây điện thoại ngầm, điện cao thế, hạ thế, đường ống nước,… Tiến hành
điều tra đầy đủ các thơng tin sau:
- Vị trí cơng trình (thuộc lý trình bao nhiêu của tuyến);
- Loại cơng trình;
- Khoảng cách đến tim đường thiết kế;
- Chiều sâu đặt cơng trình ngầm so với mặt đất tự nhiên
- Cơ quan quản lý.
II.3 Máy móc và thiết bị dùng trong cơng tác khảo sát địa hình
- 01 máy toàn đạc điện tử TOPCON GPT 300N và các thiết bị kèm theo do hãng
Topcon của Nhật Bản sản xuất. Với độ chính xác của máy:
+ Đo góc

: 5”

+ Đo cạnh

:±(2mm + 2ppmD)

- 01 máy toàn đạc điện tử TS06 Plus-5” và các thiết bị kèm theo do hãng Geomax của
Thụy Sỹ sản xuất. Với độ chính xác của máy:
+ Đo góc

: 5”

+ Đo cạnh


:±(3mm + 2ppmD)

- 02 máy thuỷ chuẩn tự động Na730 do hãng Leica sản xuất với sai số trung phương đo
cao 1,5mm/1km.
- Thước thép và mia nhơm 4 mét.
- Bộ đàm liên lạc Motorola, máy tính xách tay…
- Các thiết bị đồng bộ kèm theo: bảng ngắm, thước thép,…..
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-12


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

- Trước khi đưa vào sử dụng các thiết bị đó được kiểm định theo đúng quy trình và đạt
được độ chính xác theo đúng lý lịch của máy (phiếu kiểm định xem ở phần phụ lục).
III. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC KHẢO SÁT
XÂY DỰNG, QUY MƠ, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TRÌNH
III.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm chung của khu vực khảo sát
a. Đặc điểm tự nhiên:
Tỉnh Khánh Hòa: Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của nước ta, có
phần lãnh thổ trên đất liền nhơ ra xa nhất về phía biển Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên,
điểm cực bắc: 12052'15'' vĩ độ Bắc. Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, điểm cực nam: 11042'
50'' vĩ độ Bắc. Phía Tây giáp tỉnh Đăk Lắk, Lâm Đồng, điểm cực tây: 108040’33'' kinh độ
Đơng. Phía Đơng giáp Biển Đông, điểm cực đông: 109027’55'' kinh độ Đông; tại mũi Hịn

Đơi trên bán đảo Hịn Gốm, huyện Vạn Ninh, cũng chính là điểm cực đơng trên đất liền của
nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngồi phần lãnh thổ trên đất liền, tỉnh Khánh Hịa cịn có vùng biển, vùng thềm lục địa,
các đảo ven bờ và huyện đảo Trường Sa. Bên trên phần đất liền và vùng lãnh hải là khơng
phận của tỉnh Khánh Hịa.
Vị trí địa lý của tỉnh Khánh Hịa có ảnh hưởng lớn đến các yếu tố tự nhiên khác như:
khí hậu, đất trồng, sinh vật. Vị trí địa lý của tỉnh Khánh Hịa cịn có ý nghĩa chiến lược về
mặt quốc phịng vì tỉnh Khánh Hịa nằm gần đường hàng hải quốc tế, có huyện đảo Trường
Sa, cảng Cam Ranh và là cửa ngõ của Tây Ngun thơng ra Biển Đơng.
Tỉnh Khánh Hịa có hình dạng thon hai đầu và phình ra ở giữa, ba mặt là núi, phía
Đơng giáp biển. Nếu tính theo đường chim bay, chiều dài của tỉnh theo hướng Bắc Nam
khoảng 160km, cịn theo hướng Đơng Tây, nơi rộng nhất khoảng 60km, nơi hẹp nhất từ 1
đến 2km ở phía Bắc, cịn ở phía Nam từ 10 đến 15km.
Diện tích của tỉnh Khánh Hòa là 5.197km2 (kể cả các đảo, quần đảo), đứng vào loại
trung bình so với cả nước. Vùng biển rộng gấp nhiều lần đất liền. Bờ biển dài 385km, có
khoảng 200 hịn đảo lớn nhỏ ven bờ và các đảo san hô trong quần đảo Trường Sa.
Về địa hình, Khánh Hịa là một tỉnh nằm sát dãy núi Trường Sơn, đa số diện tích là núi
non, miền đồng bằng rất hẹp, chỉ khoảng 400 km², chiếm chưa đến 1/10 diện tích tồn tỉnh.
Miền đồng bằng lại bị chia thành từng ô, cách ngăn bởi những dãy núi ăn ra biển. Núi ở
Khánh Hòa tuy hiếm những đỉnh cao chót vót, phần lớn chỉ trên dưới một ngàn mét nhưng
gắn với dãy Trường Sơn, lại là phần cuối phía cực Nam nên địa hình núi khá đa dạng. Đỉnh
núi cao nhất là đỉnh Hòn Giao (2.062m) thuộc địa phận huyện Khánh Vĩnh. Các đồng bằng
lớn ở Khánh Hòa gồm có đồng bằng Nha Trang, Diên Khánh nằm ở hai bên sơng Cái với
diện tích khoảng 135 km²; đồng bằng Ninh Hịa do sơng Dinh bồi đắp, có diện tích 100
km². Ngồi ra, Khánh Hịa cịn có hai vùng đồng bằng hẹp là đồng bằng Vạn Ninh và đồng
bằng Cam Ranh ở ven biển, cùng với lượng diện tích canh tác nhỏ ở vùng thung lũng của hai
huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh.
Khánh Hòa là một trong những tỉnh có đường bờ biển đẹp của Việt Nam. Đường bờ
biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km tính theo mép
nước với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, cùng khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ. Khánh Hịa có

Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-13


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

sáu đầm và vịnh lớn là: vịnh Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh, Hịn Khói, đầm Nha Phu,
Đại Lãnh. Trong đó, nổi bật nhất vịnh Cam Ranh với chiều dài 16 km, chiều rộng 32 km,
thông với biển thơng qua eo biển rộng 1,6 km, có độ sâu từ 18 - 20m và thường được xem là
cảng biển có điều kiện tự nhiên tốt nhất Đơng Nam Á.
Về sơng ngịi, Sơng ngịi ở Khánh Hịa nhìn chung ngắn và dốc, cả tỉnh có khoảng 40
con sơng dài từ 10 km trở lên, tạo thành một mạng lưới sông phân bố khá dày. Hầu hết các
con sông đều bắt nguồn tại vùng núi phía Tây trong tỉnh và chảy xuống biển phía Đơng. Dọc
bờ biển, cứ khoảng 5 - 7 km có một cửa sơng. Các con sơng lớn ở Khánh Hịa phải kể đến:
sơng Cái Nha Trang, sơng Dinh (hay cịn gọi là sơng Cái Ninh Hịa), sơng Tô Hạp (huyện
Khánh Sơn).
Thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đăk Lăk):
Thành phố Bn Ma Thuột có diện tích tự nhiên là 37.718 ha chiếm khoảng 2,87%
diện tích tự nhiên tỉnh Đắk Lắk. Ranh giới hành chính được xác định như sau: Phía Bắc giáp
huyện Cư M’Gar; phía Nam giáp huyện Krơng Ana, Cư Kuin; phía Đơng giáp huyện Krơng
Pắk; phía Tây giáp huyện Buôn Đôn và Cư Jút (tỉnh Đắk Nông).
Thành phố Buôn Ma Thuột bao gồm 13 phường và 8 xã. Khu trung tâm bao gồm các
phường Tân Tiến, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thành Công, Tân Lợi, Tự An, Tân Lập, Tân
Thành. Khu cận trung tâm, gồm các phường: Khánh Xuân, Tân Hòa, Thành Nhất, Ea Tam,
Tân An. Khu ven nội, gồm các phường, xã: Cư Êbur, Hòa Thắng, Hòa Khánh, Hòa Thuận,

Ea Tu, Ea Kao, Hòa Phú, Hòa Xn.
Về địa hình, thành phố Bn Ma Thuột nằm trong vùng cao ngun phía Tây của dãy
Trường Sơn, có độ cao trung bình 500 m so với mặt nước biển, địa hình dốc thoải 50 - 100 từ
Đơng sang Tây, chênh lệch về độ cao nhiều như vậy khiến cho hệ sinh thái động thực vật
biến đổi phong phú.
- Quỹ đất tại thành phố Buôn Ma Thuột phần lớn đã được khai thác và đưa vào sản xuất
trong nhiều năm nay với những thế mạnh chính về cây cơng nghiệp, đặc biệt cà phê Buôn
Ma Thuột được đánh giá là ngon nhất Việt Nam.
b. Đặc điểm giao thơng:
Tỉnh Khánh Hịa:
Đường bộ, Khánh Hịa có hệ thống cơ sở hạ tầng về đường bộ tương đối phát triển,
nằm trên các trục giao thông quan trọng ven biển của Việt Nam như: Quốc lộ 1A chạy dọc
ven biển từ đèo Cả đến ghềnh Đá Bạc nối liền với các tỉnh phía Bắc và phía Nam; Quốc lộ
26 nối Ninh Hịa với Đăk Lăk và các tỉnh Tây Nguyên; đường 723 - rút ngắn khoảng cách
Nha Trang đi Đà Lạt còn 140 km và dự án đường cao tốc Bắc Nam đi qua Khánh Hòa. Các
tuyến đường nội tỉnh như đường Nguyễn Tất Thành nối sân bay Cam Ranh với TP. Nha
Trang, đường Phạm Văn Đồng nối đường Trần Phú ra Quốc lộ 1A, đường Khánh Bình Ninh Xuân nối từ Quốc lộ 26 về Khánh Vĩnh. Tất cả các xã đã có đường ô tô đến tận trung
tâm xã. Hiện nay, Nha Trang đang có 6 tuyến xe bt phục vụ cơng cộng… đã tạo được các
tuyến giao thông thông suốt trong tỉnh.
Đường sắt, có tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy dọc tỉnh Khánh Hòa, dài khoảng
149,2 km, qua thành phố Nha Trang và hầu hết các huyện trong tỉnh. Trên địa bàn tỉnh có 12
ga đường sắt, các ga dọc tuyến là ga hỗn hợp, trong đó ga Nha Trang là ga chính, có quy mơ
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-14


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300

Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

lớn làm nhiệm vụ trung chuyển hành khách và hàng hóa từ Lâm Đồng, Bn Ma Thuột tới
các tỉnh phía Bắc và phía Nam, tất cả các tuyến tàu Thống Nhất đều dừng ở đây.
Đường hàng không, Khánh Hịa có Cảng hàng khơng quốc tế Cam Ranh nằm ở phía
Bắc bán đảo Cam Ranh, cách TP. Nha Trang khoảng 35 km, cách TP. Cam Ranh 10km về
phía Nam. Ngày 16/08/2007, Chính phủ đã ra Quyết định nâng cấp Cảng hàng không Cam
Ranh trở thành Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh và được đầu tư trang thiết bị hiện đại,
đảm bảo khai thác tốt các loại máy bay hiện đại. Năm 2015, Cảng hàng không quốc tế Cam
Ranh đã đón hơn 2,7 triệu lượt hành khách, vượt cơng suất thiết kế so với nhà ga hiện hữu
(công suất thiết kế đón 2 triệu lượt khách vào năm 2020). Do đó, tháng 9-2016, Nhà ga hành
khách mới Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh đã được khởi công xây dựng với thiết kế
mang vẻ đẹp của chiếc tổ yến, tổng diện tích 50.500 m2 sàn, bao gồm: 2 cao trình đi/đến tách
biệt; 80 quầy làm thủ tục; 10 cửa ra tàu bay; các khu chức năng, kinh doanh dịch vụ, sân đỗ
xe ô tô, đường giao thông ra vào ga đồng bộ… Dự kiến đến năm 2030, nhà ga mới sẽ đón 8
triệu khách/năm. Theo quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt, đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030, Cảng Hàng khơng quốc tế Cam Ranh có khả năng tiếp nhận các loại
máy bay Airbus 320, 321, 300-600, Boeing 767, 777, 747 và tương đương; sử dụng 2 đường
cất, hạ cánh. Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh đã và đang mở rộng các đường bay quốc
nội, quốc tế. Hiện có khoảng 16 hãng hàng khơng đang khai thác các đường bay trong nước
và quốc tế. các tuyến bay quốc nội đến: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Vinh, Hải Phịng, Đà
Nẵng, Thanh Hóa, Huế…; tuyến bay quốc tế: Nga, Hàn Quốc, Hồng Kông, Quảng Châu,
Thành Đô…
Đường thủy, Khánh Hịa có nhiều vùng vịnh kín gió, nước sâu lại nằm ở cực đông
của Việt Nam gần với tuyến hàng hải quốc tế nên rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển. Hiện
tại trên địa bàn tỉnh có 5 cảng biển: Cam Ranh, Nha Trang, Hịn Khói, Cảng trung chuyển
quốc tế Vân Phong, Đá Tây (Trường Sa). Cảng Nha Trang có 4 cầu bến, cầu dài nhất là
215m; có thể tiếp nhận tàu hàng tổng hợp có trọng tải đến 20.000DWT và tàu khách có dung
tích đến 60.780GT. Cảng có độ sâu vùng nước neo đậu từ - 8,5 đến -11,8m; tổng diện tích

kho bãi của cảng 80.000m2. Cảng khá đa dạng các dịch vụ như: Lai dắt, hỗ trợ tàu ra vào các
cảng trong khu vực; kinh doanh kho bãi; vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy bộ; cung
ứng các dịch vụ phục vụ chủ tàu và khách hàng qua cảng; đón tàu khách, hành khách trong
nước và quốc tế; cung ứng điện nước, sửa chữa cơ khí… cho tàu thuyền đến cảng. Từ năm
2016, tỉnh Khánh Hòa xây dựng đề án phát triển hướng đến cảng đầu mối du lịch quốc tế
hiện đại, kết thúc hoàn tồn việc vận chuyển hàng hóa qua Cảng Nha Trang. Cảng Quốc tế
Cam Ranh là một trong những cảng nước sâu hàng đầu của Việt Nam ở gần tuyến hàng hải
quốc tế, cung cấp dịch vụ hàng hải và cung ứng, sửa chữa tàu biển lớn, hiện đại. Trong tương
lai Cảng Quốc tế Cam Ranh sẽ là một trong các cảng lớn nhất của Việt Nam tính theo chiều
dài bến cập tàu, với tải trọng tàu tối đa đến 110.000DWT, có thể tiếp nhận 18 tàu cùng lúc và
185 tàu mỗi năm, là cảng đầu tiên tại Việt Nam thiết kế cho phép neo đậu tàu trong điều kiện
gió bão đến cấp 8. Cảng Hịn Khói nằm trên bán đảo Hịn Khói, phía Nam vịnh Vân Phong,
cách Quốc lộ 1 khoảng 12m, là cảng chuyên dùng xuất muối kết hợp với cảng hàng hóa,
cơng suất khoảng 10 vạn tấn/năm. Cảng tổng hợp Bắc Vân Phong (thuộc Dự án Cảng trung
chuyển Container quốc tế Vân Phong) tại khu vực Đầm Môn, hiện đang được đầu tư xây
dựng. Cảng có diện tích 42,21ha, giai đoạn mở đầu sẽ xây dựng 1 cầu cảng có thể tiếp nhận
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-15


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

tàu 50.000 tấn, năng lực thơng quan 1,5 - 2 triệu tấn hàng hóa mỗi năm.
Thành phố Bn Ma Thuột:
Với vị trí đặc biệt, giao thơng đối ngoại gắn kết Buôn Ma Thuột với các vùng phụ cận

gồm có giao thơng đường bộ và đường hàng khơng.
- Giao thơng đường bộ:
+ Gắn kết về phía Bắc thơng qua quốc lộ 14 nối 2 tỉnh Tây Nguyên là Gia Lai và Kon
Tum. Nối kết tiếp lên phía Bắc và vào hệ thống tuyến ngang ra các tỉnh duyên hải miền
Trung.
+ Gắn kết về phía Đơng thơng qua quốc lộ 26 nối tới Nha Trang - Khánh Hòa, đây là
trung tâm du lịch biển quốc gia và là đầu mối giao thông biển quốc tế với cảng nước sâu khu
kinh tế Vân Phong, được xem là 1 cửa ngõ biển quan trọng của Tây Ngun.
+ Gắn kết về phía Đơng Bắc thông qua quốc lộ 29 nối tới Phú Yên.
+ Gắn kết về phía Đơng Nam thơng qua quốc lộ 27 tới Đà Lạt – Lâm Đồng, đây là đô
thị du lịch Tây ngun điển hình, là đơ thị đối trọng hỗ trợ cho Buôn Ma Thuột phát triển.
+ Gắn kết về phía Nam thơng qua đoạn cuối quốc lộ 14 tới Đắk Nơng, Bình Phước,
Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh, đơ thị trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
là vùng kinh tế sơi động nhất của cả nước.
- Giao thông đường hàng không: Sân bay Bn Ma Thuột là 1 trong 3 sân bay của
tồn vùng Tây Nguyên. Hiện là sân bay quân sự cấp 1 và sân bay dân sự quốc gia cấp 4C,
được nâng cấp có khả năng đáp ứng 1 triệu khách/năm. Vị trí của sân bay nằm trên tuyến
hàng khơng quan trọng nhất quốc gia nối giữa Hà Nội với thành phố Hồ Chí Minh, vị trí của
sân bay thuận lợi gắn kết về đường hàng không với các trung tâm du lịch lớn của quốc gia
như Đà Nẵng, Vinh, Thanh Hóa, Hải Phịng, Quảng Nam và ngược lại.
c. Đặc điểm khí hậu:
* Khánh Hịa là một tỉnh ở vùng dun hải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu vực khí
hậu nhiệt đới xavan. Song khí hậu Khánh Hịa có những nét biến dạng độc đáo với các đặc
điểm riêng biệt. So với các tỉnh, thành phía Bắc từ đèo Cả trở ra và phía Nam từ Ghềnh Đá
Bạc trở vào, khí hậu ở Khánh Hịa tương đối ơn hịa hơn do mang tính chất của khí hậu đại
dương. Thường chỉ có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng
giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa
thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa nắng, trung bình
hàng năm có tới 2.600 giờ nắng. Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hịa cao khoảng
26,7 °C.

Khánh Hịa là vùng ít gió bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hịa thấp chỉ có khoảng
0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam.
* Thành phố Buôn Ma Thuột chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng đồng
thời cũng chịu ảnh hưởng mạnh của tiểu vùng khí hậu cao nguyên phía Tây dãy Trường Sơn,
nên khí hậu thành phố cũng có những nét đặc thù riêng, chủ yếu một năm chia làm 2 mùa rõ
rệt:
- Mùa mưa: Do ảnh hưởng mạnh của khí hậu Tây Trường Sơn nên tại Thành phố Bn
Ma Thuột có lượng mưa rất lớn, kéo dài 6 tháng, xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-16


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

mùa có gió Tây, Tây Nam hoạt động. Lượng mưa chiếm khoảng 87% lượng mưa cả năm.
Tháng 8 và tháng 9 là các tháng có lượng mưa lớn nhất và đạt khoảng 300mm/tháng.
- Mùa khô: Kéo dài 6 tháng, từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, trùng với mùa
có hướng gió Đơng, Đơng Bắc. Mưa ít, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 13% lượng mưa cả
năm. Mưa mùa khô chỉ xuất hiện vào thời gian đầu và cuối mùa khơ, có nhiều năm khơng có
mưa, cường độ mưa mùa khô thường <10mm/tháng và chỉ xảy ra mưa một vài ngày trong
tháng.
Với những đặc điểm của khí hậu như trên, thuận lợi để du lịch thành phố Buôn
Ma Thuột khai thác thị trường du khách quốc tế (inbound). Đây được xem là giai đoạn cao
điểm vì rơi vào giai đoạn thu đông, đặc biệt là khoảng tháng 10 trở đi đến khoảng tháng 11
vùng đất cao nguyên bước vào mùa thu hoạch cà phê, tổ chức các dịch vụ du lịch liên quan

đến cà phê.
d. Đặc điểm dân cư:
* Dân cư tỉnh Khánh Hòa: Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà
ở tỉnh, tổng dân số của Khánh Hòa vào thời điểm 0 giờ ngày 1-4-2019 là 1.231.107 người
(đứng thứ 32/63 tỉnh, thành phố trong cả nước), trong đó nam chiếm 49,75%, nữ chiếm
50,25%; tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 là 0,6%/năm (giảm 0,5% so
với giai đoạn 1999 - 2009); mật độ dân số là 240 người/km² (tăng 18 người/km² so với năm
2009). Toàn tỉnh có 94,2% dân số là dân tộc Kinh, các dân tộc khác chiếm 5,8%; có 91,5%
dân số trong độ tuổi đi học phổ thông hiện đang đi học. Các hộ dân hiện đang sống trong nhà
kiên cố và bán kiên cố chiếm 97,7%; tỷ lệ hộ sống trong nhà thiếu kiên cố và đơn sơ là 2,3%
(thấp hơn tỷ lệ bình qn của cả nước là 4,6%); diện tích nhà ở bình qn đầu người là
22,6m²/người, trong đó, diện tích nhà ở bình qn đầu người khu vực thành thị thấp hơn khu
vực nông thôn là 2,6m²/người…
* Dân cư thành phố Buôn Ma Thuột: Từ ngày 1 đến ngày 25-4-2019, TP. Buôn Ma
Thuột đã tổ chức ra quân tổng điều tra thu thập thông tin về dân số và nhà ở. Tồn thành phố
có 861 địa bàn điều tra, trong đó có 747 địa bàn thường, 114 địa bàn đặc thù, 194 địa bàn với
104.424 hộ điều tra.
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn thành phố có 375.590 người, chiếm 20% dân số cả
tỉnh (trong đó 186.887 nam, chiếm trên 49% và trên 188.700 nữ, chiếm trên 50% dân số
thành phố) thuộc các dân tộc Kinh, Ê Đê, K’Ho, Cơ Tu, Xơ Đăng, Gia Rai... Đây là thành
phố lớn nhất ở vùng Tây Nguyên và là đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam. Theo
quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, thành phố Buôn Ma Thuột, thủ phủ của
tỉnh Đăk Lăk sẽ trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên.
III.2 Quy mơ tính chất cơng trình
III.2.1 Phạm vi nghiên cứu Km32+000 -:- Km69+500
- Điểm đầu: kết nối với dự án thành phần 1 tại Km32+000 thuộc thị xã Ninh Hòa, tỉnh
Khánh Hòa
- Điểm cuối: kết nối với dự án thành phần 3 tại Km69+500 thuộc huyện Ea Kar, tỉnh
Đắk Lắk.


Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-17


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

- Dự án thành phần 2 đi qua 01 thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa: 03 huyện: M’Đrắk,
Krông Bông, Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
Tổng chiều dài tuyến nghiên cứu: khoảng 37,5km
Đi qua địa phận tỉnh Khánh Hòa: 1.3 km
Đi qua địa phận tỉnh Đắk Lắk: 36.2 km
Phân đoạn: Km50+000 -:- Km61+300
Điểm đầu phân đoạn: Km50+000 thuộc địa phận xã Cư San huyện M’Đrắk
Điểm cuối phân đoạn: Km61+300 thuộc địa phận xã Cư Pui huyện Krông
Bông
Tổng chiều dài tuyến nghiên cứu: khoảng 11.3 km.
Địa điểm xây dựng: huyện M’Đrắk và huyện Krông Bông tỉnh Đắk Lắk.
III.2.2 Quy mô
a. Quy mô quy hoạch
Theo Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050,
tuyến cao tốc Khánh Hịa - Bn Ma Thuột được hoạch định là đường cao tốc, quy mô 04
làn xe với tiến trình đầu tư trước năm 2030.

Hình 1. Quy mô mặt cắt ngang đường cao tốc 4 làn xe Bnền =24,75m

b. Quy mô phân kỳ:
(1) Đoạn từ QL1 đến cao tốc Bắc Nam phía Đơng, Km0+000 - Km7+700: quy mơ 04
làn xe hồn thiện, mặt cắt ngang Bnền = 24,75m.

Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-18


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

Hình 2: Quy mơ mặt cắt ngang đường cao tốc 4 làn xe Bnền =24,75m
(2) Đoạn từ cao tốc Bắc Nam phía Đơng đến cao tốc Bắc Nam phía Tây, Km7+700 Km117+866: quy mơ 04 làn xe phân kỳ, mặt cắt ngang Bnền = 17m. Tại các vị trí đào sâu, vị
trí cần phải kiên cố hóa mái taluy nền đường; Mỗi hầm gồm 02 ống (mỗi ống hầm có quy
mơ 02 làn xe chạy) cho hai chiều xe chạy riêng biệt.
Với quy mô mặt cắt ngang đoạn tuyến 4 làn xe phân kỳ có B=17m như trên thì tốc độ
khai thác đạt 80Km/h (các yếu tố bình đồ, mặt cắt dọc thỏa mãn tốc độ thiết kế 100Km/h);
riêng đối với làn dừng khẩn cấp được bố trí khơng liên tục với khoảng cách từ 4 -5Km/vị trí,
bảo đảm an toàn khai thác (phù hợp Quyết định số 5109/QĐ-BGTVT ngày 31/12/2014 của
Bộ GTVT).
Giai đoạn phân kỳ quy mô 4 làn xe, bề rộng nền đường Bnền = 17 m, tốc độ khai thác
80km/h. Quy mô cắt ngang như sau:

Hình 3. Quy mơ MCN phân kỳ 04 làn xe
o Quy mô dự án thành phần 2
Phạm vị dự án: từ Km 32+000 thuộc thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa đến Km 69+500

thuộc huyện Ea Kar, Đắk Lăk.
Tổng chiều dài: 37,5 Km.
Quy mô phân kỳ: 4 làn xe.
Cấp đường: vận tốc thiết kế từ 80 ÷ 100km/h.
Địa điểm xây dựng: tỉnh Khánh Hịa, tỉnh Đắk Lắk.
III.2.3 Phân cấp địa hình
Đoạn tuyến thuộc địa hình cấp III, IV, V là vùng đồi núi cao, hướng ngắm không thông
suốt, phải chặt phá địa hình bị phân cắt xen lẫn có rừng cây công nghiệp, cây đặc sản việc
chặt phá thông hướng bị hạn chế.
- Vũng Tây Nguyên nhiều cây trồng, cây công nghiệp như cà phê, cao su…
- Rừng cây khộp, địa hình chia cắt trung bình, mật độ sơng suối trung bình…

Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-19


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

IV. KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐÃ THỰC HIỆN
STT

Hạng mục công việc

1
-


Lập lưới mặt bằng và độ cao
Lưới khống chế mặt bằng hạng IV
Đo lưới khống chế mặt bằng tam giác hạng 4, trường hợp không
dựng tiêu giá, cấp địa hình III, sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo lưới khống chế mặt bằng tam giác hạng 4, trường hợp khơng
dựng tiêu giá, cấp địa hình IV, sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo lưới khống chế mặt bằng tam giác hạng 4, trường hợp khơng
dựng tiêu giá, cấp địa hình V, sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Lưới độ cao hạng IV
Đo lưới khống chế mặt bằng tam giác hạng 4, trường hợp khơng
dựng tiêu giá, cấp địa hình III, sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo lưới khống chế mặt bằng tam giác hạng 4, trường hợp không
dựng tiêu giá, cấp địa hình IV, sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo lưới khống chế mặt bằng tam giác hạng 4, trường hợp khơng
dựng tiêu giá, cấp địa hình V, sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo nối mốc độ cao nhà nước (hạng III trở lên)
Đo khống chế độ cao thủy chuẩn hạng 4, cấp địa hình III
Đo khống chế độ cao thủy chuẩn hạng 4, cấp địa hình IV
Đo khống chế độ cao thủy chuẩn hạng 4, cấp địa hình V
Lưới đường chuyền cấp 2
Đo lưới khống chế mặt bằng đường chuyền cấp 2, cấp địa hình
III, sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo lưới khống chế mặt bằng đường chuyền cấp 2, cấp địa hình IV,
sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo lưới khống chế mặt bằng đường chuyền cấp 2, cấp địa hình V,
sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo lưới khống chế mặt bằng đường chuyền cấp 2, cấp địa hình
VI, sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Lưới độ cao cấp kỹ thuật

Đo khống chế độ cao thủy chuẩn kỹ thuật, cấp địa hình III
Đo khống chế độ cao thủy chuẩn kỹ thuật, cấp địa hình IV
Đo khống chế độ cao thủy chuẩn kỹ thuật, cấp địa hình V
Đo khống chế độ cao thủy chuẩn kỹ thuật, cấp địa hình VI
Khảo sát tuyến chính
Đo bình đồ tuyến 1/2000, đường đồng mức 2m
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/2000, đường đồng
mức 2m, địa hình thơng thường
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI

-

-

-

2
-

Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Đơn vị

Khối lượng

điểm
điểm

điểm

km
km
km
km
km
km
điểm
điểm
điểm
điểm
km
km
km
km

ha
ha
ha
ha
ha
Trang-20


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

STT
Hạng mục cơng việc
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/2000, đường đồng
mức 2m, địa hình khó khăn
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/2000, đường đồng
mức 2m, địa hình nền đường đào sâu
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/2000, đường đồng
mức 2m, địa hình đặc biệt
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Đo vẽ trắc dọc tuyến 1/2000; 1/200
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, địa hình thơng thường
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, địa hình khó khăn
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V

Địa hình cấp VI
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, địa hình đào sâu
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, địa hình đặc biệt
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Đo vẽ trắc ngang tuyến 1/200
Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến ở trên cạn, địa hình thơng thường
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Đơn vị

Khối lượng

ha
ha
ha
ha

ha
ha
ha
ha


ha
ha
ha
ha

km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km

km
km
Trang-21


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1

Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến
STT
-

-

-

3

-

-

-

-

Hạng mục cơng việc
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến ở trên cạn, địa hình khó khăn
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến ở trên cạn, địa hình nền đường đào sâu
Địa hình cấp III

Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến ở trên cạn, địa hình đặc biệt
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV
Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Khảo sát nút giao
+ Địa hình cấp II
+ Địa hình cấp III
+ Địa hình cấp IV
Lưới đường chuyền cấp 2
Đo lưới khống chế mặt bằng đường chuyền cấp 2, cấp địa hình III,
sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo lưới khống chế mặt bằng đường chuyền cấp 2, cấp địa hình IV,
sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Đo lưới khống chế mặt bằng đường chuyền cấp 2, cấp địa hình V,
sử dụng bộ thiết bị GPS (3 máy)
Bình đồ nút giao
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/1000, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình III
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/1000, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình IV
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/1000, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình V
Trắc dọc nhánh nút giao
- Đo vẽ trắc dọc tuyến 1/1000; 1/100 - địa hình cấp III
- Đo vẽ trắc dọc tuyến 1/1000; 1/100 - địa hình cấp IV
- Đo vẽ trắc dọc tuyến 1/1000; 1/100 - địa hình cấp V

Trắc ngang nhánh nút giao
- Đo vẽ trắc ngang tuyến 1/200 - địa hình cấp III
- Đo vẽ trắc ngang tuyến 1/200 - địa hình cấp IV
- Đo vẽ trắc ngang tuyến 1/200 - địa hình cấp V

Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Đơn vị
km
km

Khối lượng

km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
nút

điểm
điểm
điểm


ha
ha
ha
km
km
km
km
km
km
Trang-22


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến
STT
Hạng mục cơng việc
4
Khảo sát đường giao dân sinh dân sinh (1km*5 đường
giao*0.5cơng)
5
Khảo sát địa hình cầu trên tuyến
5.1. Khảo sát cầu vượt sơng và cầu cạn chính tuyến
Số lượng cầu lớn
Số lượng cầu trung, cầu nhỏ
Bình đồ cầu 1/1000
- Trên cạn

Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/1000, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình III
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/1000, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình IV
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/1000, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình V
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/1000, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình VI
- Dưới nước

Đơn vị
Cơng

ha
ha
ha
ha

Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình dưới nước bằng máy toàn đạc điện
tử và Máy thủy bình điện tử, bản đồ tỷ lệ 1/1.000, đồng mức 1,0m,
cấp địa hình III

ha

Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình dưới nước bằng máy tồn đạc điện
tử và Máy thủy bình điện tử, bản đồ tỷ lệ 1/1.000, đồng mức 1,0m,
cấp địa hình IV

ha


Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình dưới nước bằng máy tồn đạc điện
tử và Máy thủy bình điện tử, bản đồ tỷ lệ 1/1.000, đồng mức 1,0m,
cấp địa hình V

ha

Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình dưới nước bằng máy tồn đạc điện
tử và Máy thủy bình điện tử, bản đồ tỷ lệ 1/1.000, đồng mức 1,0m,
cấp địa hình VI
- Bình đồ cầu 1/500
- Trên cạn
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/500, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình III
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/500, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình IV
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/500, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình V
Đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, bản đồ tỷ lệ 1/500, đường đồng
mức 1m, cấp địa hình V
- Dưới nước
Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình dưới nước bằng máy tồn đạc điện
tử và Máy thủy bình điện tử, bản đồ tỷ lệ 1/500, đồng mức 1m,
cấp địa hình III
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Khối lượng

ha

ha

ha
ha
ha

ha

Trang-23


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến

STT

5.2.
-

-

Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình dưới nước bằng máy tồn đạc điện
Hạng mục cơng việc
tử và Máy thủy bình điện tử, bản đồ tỷ lệ 1/500, đồng mức 1m,
cấp địa hình IV
Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình dưới nước bằng máy tồn đạc điện
tử và Máy thủy bình điện tử, bản đồ tỷ lệ 1/500, đồng mức 1m,
cấp địa hình V
Trắc dọc cầu 1/1000

- Trên cạn
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, cấp địa hình III
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, cấp địa hình IV
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, cấp địa hình V
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, cấp địa hình VI
- Dưới nước
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở dưới nước, cấp địa hình III
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở dưới nước, cấp địa hình IV
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở dưới nước, cấp địa hình V
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở dưới nước, cấp địa hình VI
Trắc dọc cầu 1/500
- Trên cạn
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, cấp địa hình III
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, cấp địa hình IV
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, cấp địa hình V
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở trên cạn, cấp địa hình VI
- Dưới nước
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở dưới nước, cấp địa hình III
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở dưới nước, cấp địa hình IV
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở dưới nước, cấp địa hình V
Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến ở dưới nước, cấp địa hình VI
Trắc ngang hai đầu cầu 1/200
- Trên cạn
+ Địa hình cấp 3
+ Địa hình cấp 4
+ Địa hình cấp 5
+ Địa hình cấp 6
Khảo sát cải mương
Bình đồ
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp III

Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp IV
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp V
Cắt dọc
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp III
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp IV
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp V

Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Đơn vị
ha

Khối lượng

ha

km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km
km

km
km
km
km
km
km
km
km

ha
ha
ha
km
km
km
Trang-24


Dự án thành phần 2 đoạn Km32+000 – Km69+500
Thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hịa – Bn Ma Thuột, giai đoạn 1
Phân đoạn: Km50+000 – Km61+300
Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Thuyết minh kỹ thuật khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến
STT
Hạng mục cơng việc
Cắt ngang
Tỷ lệ 1/200, địa hình cấp III
Tỷ lệ 1/200, địa hình cấp IV
Tỷ lệ 1/200, địa hình cấp V
6

Khảo sát đường gom
Bình đồ
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp III
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp IV
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp V
Cắt dọc
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp III
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp IV
Tỷ lệ 1/2000, địa hình cấp V
Cắt ngang
Tỷ lệ 1/200, địa hình cấp III
Tỷ lệ 1/200, địa hình cấp IV
Tỷ lệ 1/200, địa hình cấp V
Khảo sát điều tra các điểm giao cắt khác, cơng trình ngầm nổi
7
Khảo sát các vị trí giao cắt
8
Thống kê khối lượng giải phóng mặt bằng
9

V.

Đơn vị

Khối lượng

km
km
km


ha
ha
ha
km
km
km
km
km
km
công
công
công

KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG SAU KHI PHÂN TÍCH

V.1 Phân tích, kết quả khảo sát bình đồ tỷ lệ 1/2000, 1/1000, 1/500
- Yếu tố địa hình được biểu thị lên bình đồ bằng ghi chú điểm độ cao với mật độ phù
hợp, các điểm đặc trưng của địa hình như đường phân thuỷ, tụ thuỷ, điểm cao nhất, điểm
thấp nhất, độ dốc.
- Bình đồ thể hiện đầy đủ các yếu tố địa vật ngoài thực địa bao gồm: Nhà cửa, tính chất
nhà, nhà tạm, các tuyến đường giao thông, ao, cột điện, trạm biến áp, cầu cống, trạm phát
sóng...
- Ký hiệu bình đồ tn thủ theo quy định hiện hành.
- Sai số trung phương vị trí điểm địa vật cố định rõ nét trên bình đồ, so với điểm khống
chế đo vẽ gần nhất không vượt quá 0.3 mm trong tỷ lệ bản đồ và không quá 0.5 mm đối với
các địa vật còn lại trong tỷ lệ bản đồ.
- Sai số trung bình về độ cao các điểm đặc trưng địa hình so với độ cao của các điểm
khống chế độ cao gần nhất không vượt quá 1/3 khoảng cao đều.
- Bình đồ tuyến được đo vẽ đúng với tỷ lệ 1/2000, 1/1000 được thể hiện trong quyển
II.2.1(3), II.2.2(3), II.2.3(3) Các bản vẽ khảo sát tuyến và quyển II.3.1(3), II.3.2(3) Các bản

vẽ khảo sát công trình trên tuyến.
V.2 Phân tích, kết quả khảo sát trắc dọc tỷ lệ 1/2000, 1/200, 1/1000, 1/100, 1/500,1/50
- Các cọc chi tiết được thực hiện đúng nhiệm vụ khảo sát, và được đóng tại các vị trí
thay đổi địa hình, giao cắt với đường khác, với các đường dây thông tin, điện lực..
- Sai số đo cao các cọc chi tiết nằm trong phạm vi cho phép: [ fh ] = 50 x√L
Liên danh: TEDI-HECO-BRITEC-A2Z

Trang-25


×