Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

PMN VLKT NHOM 4 LT24 HK121

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
----------

NHĨM 4

CÁC LOẠI ĐÈN
TRÊN XE
Ơ TƠ
BÀI TẬP NHĨM MÔN: VẬT LÝ KỸ THUẬT

TP. HCM, NĂM 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

----------


NHĨM 4

CÁC LOẠI ĐÈN
TRÊN XE
Ơ TƠ

BÀI TẬP NHĨM MƠN: VẬT LÝ KỸ THUẬT

GVHD: Phạm Minh Nguyệt
Lớp danh nghĩa: 12DHQLMT3
TKB chính thức: Thứ 2, 4-6
NHÓM THỰC HIỆN:
1.


2.
3.
4.

Lê Phúc Hậu – 2008210165
Nguyễn Thị Bích Hợp - 2005211250
Thị Trúc Linh - 2008210236
Nguyễn Thị Mộng Tuyền - 2005211200
TP. HCM, NĂM 2022


BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC NHĨM
Cơng việc đảm
nhận

Cá nhân tự
đánh giá
kết quả
Hồn thành
tốt, đúng
hạn

Nhóm
đánh giá
kết quả
Hồn thành
tốt, đúng
hạn
Nhiệt tình
tương tác

với nhóm

Hồn thành
tốt, đúng
hạn

Hồn thành
tốt, đúng
hạn
Nhiệt tình
tương tác
với nhóm
Hồn thành
tốt, đúng
hạn
Nhiệt tình
tương tác
với nhóm
Hồn thành
tốt, đúng
hạn
Nhiệt tình
tương tác
với nhóm

STT

Họ và tên

1


Lê Phúc Hậu

2

Nguyễn Thị
Bích Hợp

3

Thị Trúc Linh

Đèn Xenon
Đèn hậu, đèn
natri

Hoàn thành
tốt, đúng
hạn

4

Nguyễn Thị
Mộng Tuyền

Đèn Halogen
Đèn sương mù
Tổng hợp
chương 2


Hồn thành
tốt, đúng
hạn

Đèn LED
Đèn tín hiệu xi
nhan
Kiểm dị nội
dung bài, hiệu
chỉnh chương 2
Kết luận cuối bài
Đèn sợi đốt
Đèn pha-đèn
cos, đèn định vị
ban ngày
Tổng hợp phần 1

1

GV
đánh
giá


LỜI CẢM ƠN
Lời đàu tiên, chúng em xin được phép gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến GVHD, cô
Phạm Minh Nguyệt đã giảng dạy nhiệt tình, chỉ bảo chúng em những vướng mắc trong
học tập; trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. HCM đã đưa bộ môn này vào
chương trình giảng dạy; các thầy cơ trong khoa Khoa học ứng dụng. Một lần nữa,
chúng em xin chân thành cảm ơn.

Nhóm tác giả

2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG BÀI TẬP NHÓM
Ký hiệu
E27

Đơn vị

Nghĩa
Edison screw 27- Đui đèn tiêu chuẩn có đường

E14

kính 27mm
Edison screw 27- Đui đèn tiêu chuẩn có đường

B22
EIT

kính 14mm
Bayonet 22 – Đui ngạnh có đường kính 22mm
Electromagnetically Induced Transparecy-Sự

SBS

trong suốt cảm ứng điện từ
Stimulated Brillouin Scattering -Tán xạ Brillouin


CPO

cưỡng bức
Coherent Population Osillation - Dao động độ cư
chú kết hợp

3


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Hình 9
Hình 10
Hình 11
Hình 12
Hình 13
Hình14
Hình 15
Hình 16
Hình 17
Hình 18

Hình 19
Hình 20
Hình 21

Nội Dung
Xe đèn halogen
Ngun lý hoạt dơng haogen
Bóng đèn xenon
Xe đèn led
Linh kiện đèn led
Bộ nguồn
Nguyên lý đổi màu của đèn led
Sơ đồ mạch điện
Sơ đồ nguyên lý đèn led
Sơ đồ mạch điện 220V
Sơ đồ hệ thống chiếu sáng trên ô tô
Sơ đồ hệ thống đèn chiếu sáng đầu xe
Đèn pha
Đèn định vị ban ngày
Sơ đồ hệ thống đèn hậu ô tô
Cần gạt xi nhan ôto
Hoạt động của bộ nháy cơ - điện khi bật công tắc máy
Hoạt động của bộ nháy cơ điện khi công tắc đèn xi nhan ô tô bật.
Tiếp điểm mở, tụ điện phóng
Sơ đồ mạch điện đèn xi nhan ô tô, báo nguy và bộ tạo nháy bán dẫn
Sơ đồ hệ thống đèn chiếu sáng bên trong

4



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng biểu

Nội dung

MỤC LỤC

Contents
Chương 1. Các loại đèn ô tô sử dụng phổ biến...........................................................2
1. Đèn Halogen........................................................................................................2

5


1.1.

Đèn Halogen là gì?.......................................................................................2

1.2

Cấu tạo đèn Halogen....................................................................................2

1.3

Nguyên lý hoạt động đèn Halogen..............................................................3

1.4

Ưu điểm và nhược điểm..............................................................................4


2. Đèn Xenon...........................................................................................................5
2.1.

Đèn xenon là gì ?..........................................................................................5

2.2

Cấu tạo đèn xenon........................................................................................5

2.3

Nguyên lý hoạt động đèn xenon..................................................................5

3. Đèn Led...............................................................................................................7
3.1.

Đèn Led là gì ?..............................................................................................7

3.2.

Cấu tạo đèn Led...........................................................................................7

3.3.

Nguyên lý hoạt động của đèn led..............................................................10

Chương 2: Hệ thống chiếu sang trên ơto..................................................................15
1. Hệ thống chiếu sang ơto là gì?.........................................................................15
2. Hệ thống chiếu sang bên ngoài........................................................................16
2.1


Hệ thống đèn đầu xe..................................................................................16

2.2

Hệ thống đèn hậu xe..................................................................................20

2.3

Hệ thống đèn cảnh báo..............................................................................21

3. Hệ thống đèn chiếu sáng bên trong.................................................................25

6


7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đèn chiếu sáng là bộ phận cần thiết và bắt buộc trên các phương tiện giao thơng và
đảm bảo an tồn khi ra đường , đặc biệt vào ban đêm. Tuy nhiên , nếu như dùng sai
chức năng của đèn cũng có thể gây tai nạn đáng tiếc cho mình mà người khác. Trước
các vấn đề thời sự đang còn bỏ ngỏ và những thuận lợi như đã phân tích trên đây,
chúng tơi chọn đề tài “Các loại đèn trên xe ô tô” để giải quyết những vấn đề cấp thiết
đặt ra.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu về các loại bóng đèn cơ bản trên xe ô tô: cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt
động,… để phần nào nắm bắt được sơ bộ về các loại đèn.

Tìm hiểu về các loại đèn trên xe ô tô: đèn pha, đèn định vị,… Thời điểm sử dụng,
nguyên lý, vị trí trên xe để cả người lái lẫn người đi đường hiểu rõ.
3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Khái niệm,cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phân loại các loại
đèn trên xe ô tô.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tìm kiếm những thơng tin về các loại đèn trên xe ơ tơ trên Internet và giáo trình, tài
liệu; ứng dụng những kiến thức đã biết để chọn lọc những ý phù hợp cho đề tài.
5. Bố cục bài tập nhóm
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung của bài tập nhóm được trình bày trong
2 chương có cấu trúc như sau:
Chương 1. Các loại đèn ơ tô sử dụng phổ biến
Đèn halogen, xenon,led, sợi đốt.
Chương 2: Hệ thống chiếu sang trên ô tô
Hệ thống chiếu sang ơto là gì
Hệ thống chiếu sang bên ngồi ơ tơ
Hệ thống đèn chiếu sáng bên trong ô tô

1


2


Chương 1. Các loại đèn ô tô sử dụng phổ biến
1. Đèn Halogen
1.1. Đèn Halogen là gì?
Đèn Halogen là loại đèn phổ biến nhất hiện nay khi xuất hiện trên 80% các mẫu xe hơi
khác nhau. Đèn pha Halogen có cấu tạo giống như một bóng đèn sợi đốt. Nó bao gồm
dây tóc Vonfram được bọc kín trong một bóng đèn nhỏ gọn cùng hỗn hợp khí trơ và

lượng chất halogen.
Khi nguồn điện được truyền đến sợi đốt khiến dây tóc nóng lên, đèn Halogen sẽ phát
sáng khi đạt tới nhiệt độ cao nhất định

Hình 1: Xe đèn halogen
1.1.2

Cấu tạo đèn Halogen

Cấu tạo đèn pha Halogen gồm 3 phần chính là vỏ, dây tóc và khí Halogen.
Vỏ ngồi của bóng đèn Halogen làm từ chất liệu thủy tinh thạch anh. Trong khi đó,
phần dây đốt được cấu tạo bởi dây tóc tim pha, dây tóc tim cốt, giá đỡ và các điểm nối
tiếp nhau bằng nguồn điện.
3


Khí Halogen được sử dụng chủ yếu trong bóng đèn là Iot và Brom. Các chất khí này
khi tác dụng với Vonfram sẽ tạo ra q trình hóa học khép kín. Ví dụ, Iot kết hợp với
Vonfram tạo nên Iodua Vonfram. Hợp chất này không bám vào vỏ thủy tinh mà sẽ tách
lại thành Vonfram và Iot khi chuyển động tới vùng nhiệt độ cao của sợi đốt.
So với đèn sợi đốt thông thường dễ bị đen vỏ, giảm cường độ sáng khi Vonfram bay
hơi thì khí trong đèn pha Halogen giúp ngăn chặn thủy tinh đổi màu và giữ cho đèn
ln bền.
1.1.3

Ngun lý hoạt động đèn Halogen

Trong q trình hoạt động, dịng điện đi qua dây tóc bóng đèn. Khi đó, một lượng các
phân tử kim loại trong dây tóc dưới tác dụng của nhiệt sẽ bay hơi vào hỗn hợp khí
trong bóng đèn thủy tinh. Vì khí trong bóng đèn là khí trơ, một số phân tử kim loại

khơng thể kết hợp với phân tử khí nên chúng sẽ bám vào thủy tinh.
Mặt khác, các phân tử kim loại cịn lại sẽ va chạm với phân tử khí Halogen, bật ngược
lại bám vào dây tóc. Sự thiếu hụt phân tử kim loại khiến cho dây tóc bóng đèn bị nhỏ
dần và đứt gãy.
Với nguyên lý hoạt động đèn pha Halogen như trên, tuổi thọ trung bình của loại đèn
sợi đốt này nằm trong khoảng 500 – 1000 giờ hoạt động liên tục.

4


Hình 2: Ngun lý hoạt dơng haogen
1.1.4

Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm đèn pha Halogen:
Đèn pha Halogen thường được sử dụng để chế tạo đèn ơ tơ vì loại đèn sợi đốt này sở
hữu rất nhiều ưu điểm.
Cường độ ánh sáng mạnh và khả năng chiếu sáng xa của đèn Halogen phù hợp với yêu
cầu chiếu sáng của đèn ô tô. So với đèn sợi đốt thông thường, cường độ và khả năng
chiếu sáng của đèn Halogen giúp tài xế có thể quan sát tầm xa hơn 20m. Hơn nữa, ánh
sáng của loại đèn này khơng gây chói mắt, đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng.
Đèn Halogen có khả năng chống tia cực tím. Mặc dù vỏ ngồi được làm từ thủy tinh
thạch anh nhưng chất liệu này khơng có khả năng ngăn chặn tia cực tím. Chính vì vậy,
các nhà sản xuất đã bổ sung bộ lọc tia cực tím vào trong bóng đèn.
Đèn pha Halogen có tuổi thọ trung bình từ 1,5 – 2 năm, tương đương với 500 – 1000
giờ chiếu liên tục với công suất khoảng 55W.

5



Bóng đèn Halogen có chi phí thay thế thấp. Mặc dù đây là loại đèn sợi đốt tốn nhiên
liệu do đa số năng lượng bị biến thành nhiệt năng vô ích thay vì quang năng nhưng chi
phí thay bóng đèn khá rẻ.
Nhược điểm của đèn halogen:
Q trình đối nóng dây tóc tạo nên ánh sáng, vì vậy đèn Halogen thường có nhiều
nhược điểm như:



Hiệu suất ánh sáng yếu do năng lượng tỏa nhiệt ra ngoài
Phản xạ chậm, độ chiếu sáng khơng được xa, vùng chiếu sáng khơng bao

qt rộng
• Độ bền thấp hơn, dễ hỏng hóc do các tác động của mơi trường
• Tỏa nhiệt lớn, tốn nhiên liệu
2. Đèn Xenon
2.1. Đèn xenon là gì ?
Đèn xenon (cịn gọi là một loại đèn HID - High Intensity Discharge) là hệ thống chiếu
sáng phóng điện cường độ cao, được thiết kế với bầu thủy tinh cao cấp có chứa xenon.
Khi quan sát bằng mắt thường, ánh sáng mà đèn xenon phát ra có màu hơi xanh.
.2 Cấu tạo đèn xenon
Đèn xenon có cấu tạo gồm 2 bộ phận chính: điện cực (các đầu tiếp xúc làm bằng kim
loại vonfram) và bóng thuỷ tinh thạch tím chứa khí xenon.
.3 Nguyên lý hoạt động đèn xenon
Nhìn chung nguyên lý hoạt động của đèn xenon khá đơn giản, nhưng đòi hỏi nhà kỹ
thuật phải tuân thủ khá nhiều quy tắc chặt chẽ. Một trong những u cầu đó khí xenon
phải hồn tồn tinh khiết, nếu khơng bóng đèn sẽ phát nổ, dễ xảy ra những hậu quả
đáng tiếc. Nguyên lý hoạt động gần giống với đèn tp, bóng xenon khơng có dây tóc
thay vào đó là hai điện cực đặt trong một ống thủy tinh thạch anh chứa khí xenon và

muối kim loại, chân đế có dạng trịn D2S hoặc D2R.

6


Hình 3: Bóng đèn xenon
Trong đó:
D2S là loại bóng dùng cho các chóa đèn có màng chắn lóa (ký tự S lấy từ chữ shield tấm chắn) và có thấu kính
D2R là loại bóng có sẵn màng chắn dùng cho các chóa đèn chỉ có mặt phản xạ (ký tự R
lấy từ chữ reflector - vật phản xạ).
Khi cung cấp điện cao áp đến 25.000 V giữa 2 điện cực, trong bầu cực sẽ xuất hiện tia
hồ quang. Để có thể tạo ra điện thế cao như vậy, hệ thống cần có một bộ khởi
Ngồi ra, để duy trì tia hồ quang một chấn lưu ( ballast ) sẽ cung cấp 85V trong suốt
q trình hoạt động.
Đèn xenon cịn thu hút về mặt phong phú và đa dạng về màu sắc, hơn nữa một chiếc xe
độ đèn xenon được đánh giá cao về mặt thời trang.
.

Đèn Led
3.1. Đèn Led là gì ?

7


LED (Light-Emitting Diode) là công nghệ mới được ứng dụng trong đèn pha ô tô và
nhiều thiết bị chiếu sáng khác. Đèn LED có khả năng phát sáng thơng qua các diode
(đi-ốt) kích thước nhỏ khi có dịng điện tác động.
LED có khả năng đạt độ sáng cực nhanh chỉ trong một vài phần triệu giây mà không
tiêu tốn quá nhiều năng lượng. Bên cạnh đó, ánh sáng phát ra là ánh sáng định hướng,
không bị khuếch tán nên thường được sử dụng trong đèn xi-nhan và đèn chiếu hậu.

Loại đèn pha này có tuổi thọ rất cao, lên đến 15.000 giờ và là loại đèn pha có độ bền
cao nhất.

Hình 4: Xe đèn led
.2. Cấu tạo đèn Led
3.2.1. Phần tử phát sáng LED
LED (Light-emitting diode – Đi-ốt bức xạ ánh sáng)
Bản chất của LED là một đi-ốt, nó chứa một chíp bán dẫn có pha các tạp chất để tạo ra
một tiếp giáp P-N, kênh P chứa lỗ trống, kênh N chứa điện tử, dòng điện truyền từ Anốt( kênh P) đến K-tốt (kênh N), khi điện tử lấp đầy chỗ trống nó sinh ra bức xạ ánh

8


sáng, các bước sóng phát ra có màu khác nhau tùy thuộc vào tạp chất trong chíp bán
dẫn. LED phân thành ba loại chính theo dải cơng suất: cỡ nhỏ, cỡ trung bình, cỡ lớn.

Hình 5: Linh kiện đèn led
.2.2. Mạch in của đèn
Chất lượng mạch in, chất lượng mối hàn giữa LED với mạch in ảnh hưởng đến lớn đến
độ bền của đèn, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới như Việt nam, nếu chất lượng của
mạch in và mối hàn khơng tốt dễ gây oxi-hóa đứt mạch in, không tiếp xúc làm cho đèn
không thể phát sáng sau một thời gian sử dụng.
Trong thực tế người ta có thể sử dụng mạch in thường, hoặc bằng nhôm, gốm cho phép
tản nhiệt nhanh cho loại LED công suất trung bình và lớn
.2.3. Bộ nguồn
Bộ nguồn cấp điện cho đèn LED phải đảm bảo cung cấp dòng điện và điện áp ổn định
phù hợp lới loại LED đang sử dụng các linh kiện chế tạo bộ nguồn phải có tuổi thọ sử

9



dụng tương đương với tuổi thọ của LED.>> Với loại đèn công suất nhỏ bộ nguồn đơn
giản chỉ là một nguồn áp kết với một điện trở hạn dòng cho LED nhưng đối với LED
cơng suất trung bình và lớn cần tạo một nguồn dịng cho LED.

Hình 6: Bộ nguồn
.2.4. Bộ phận tản nhiệt
(Cái này ít nghe ha, bởi vì led cơng suất lớn mới có tản nhiệt mà chúng ta sài chủ yếu
là mấy bé led nhỏ nhỏ thôi)
Phần tản nhiệt cho đèn LED được thiết kế nhằm đưa phần tinh thể phát sáng xuống
nhiệt độ thấp nhanh nhất, bộ phận này đặc biệt quan trọng khi thiết kế đèn LED công
suất lớn, nếu bộ phận tản nhiệt này có kết cấu khơng phù hợp thì phần tử LED sẽ
nhanh bị già, hiệu suất phát sáng giảm đi đáng kể.
.2.5. Vỏ
Để đảm bảo cho đèn hoạt động ổn định và bền, vỏ đèn được chế tạo để có độ chống
thấm nước cao, đồng thời đảm bảo khả năng tỏa nhiệt nhanh chóng.

10


Do vậy khi sử dụng đèn LED chúng ta căn cứ vào các yếu tố chính trên đây để có thể
đưa quyết định đúng khi mua hàng.
.3. Nguyên lý hoạt động của đèn led
3.3.1. Nguyên lý phát sáng của đèn led
Đèn led hoạt động dựa trên công nghệ bán dẫn nên hoạt động của đèn Led khá giống
với nhiều loại đi-ốt bán dẫn.
Khối bán dẫn loại P có chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương. Nên khi ghép
khối bán dẫn N thì các lỗ trống sẽ chuyển động khuếch tán sang khối N. Cùng lúc đó,
khối P lại nhận thêm các điện tử mang điện tích âm từ khối N chuyển sang.
Kết quả là khối P tích điện âm (dư thừa điện tử và thiết hụt chỗ trống) trong khi khối N

tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa chỗ trống).
Ở biên giới hai mặt bên tiếp giáp P – N, một số điện tử sẽ bị lỗ trống thu hút. Khi
chúng tiến lại gần nhau sẽ tạo thành các nguyên tử trung hòa. Quá trình này sẽ giải
phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.
Tùy thuộc vào mức năng lượng được giải phóng ra cao hay thấp, bước ánh sáng phát ra
sẽ khác nhau. Mức năng lượng sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào cấu trúc năng lượng của các
nguyên tử chất bán dẫn.
.3.2. Nguyên lý led đổi màu
.3.2.1 Cấu tạo đèn led đổi màu
Đèn led đổi màu cũng được cấu tạo bao gồm 03 bộ phận chính là Chip Led, nguồn
Driver và thân đèn.
Hoạt động của đèn led đổi màu sẽ khác biệt so với các loại đèn led thông thường tạo ra
nhiều ánh sang khác nhau phù hợp sử dụng trong trang trí nhà, sân khấu, sự kiện…

11


Hình 7: Nguyên lý đổi màu của đèn led
.3.2.2 Nguyên lý đổi màu
Được sản xuất dựa trên công nghệ mới cho phép tích hợp ba loại đèn led vào chung
một module đèn led với ba màu sắc khác nhau là màu Đỏ – Xanh lá cây – Xanh dương.
Đèn sẽ hoạt động theo nguyên lý ngẫu nhiên phối ba màu này với nhau, từ đó tạo ra rất
nhiều màu sắc khác nhau. Ví dụ: nếu bật đèn Đỏ – Xanh dương sẽ tạo ra ánh sáng màu
hồng, bật Đỏ – Xanh lá cây cho ra ánh sáng màu vàng, bật cả ba sẽ cho ra ánh sáng
màu trắng.
Kết hợp sử dụng các Bo mạch điều khiển tự động có thể lập trình được, các module
của đèn sẽ được điều chỉnh sáng tắt, rượt đuổi hay đổi màu theo ý muốn.
.3.3 Nguyên lý đèn tuýp led
.3.3.1 Cấu tạo bóng đèn led 1m2
Cấu tạo bóng đèn led 1m2 bao gồm những bộ phận sau:

12


Phần vỏ: Được thiết kế bằng vỏ nhựa tán quang và vỏ nhơm tạo thẩm mỹ cho bóng
đèn, bảo vệ các linh kiện của đèn trong quá trình hoạt động.
Phần nguồn: Là bộ phận rất quan trọng của đèn, giúp đèn được hoạt động ổn định và
bền bỉ.
Chip led: Là trái tim của đèn led, là nơi phát ra ánh sáng đèn.
Mạch gắn chip led: Là một bộ phận dẫn điện cho chip led. Đồng thời, đây cũng là nơi
tản nhiệt ra ngồi vỏ nhơm.
.3.3.2 Ngun lý hoạt động của tuýp led
Đèn tuýp led hoạt động dựa trên một công nghệ bán dẫn tiên tiến. Khi khối bán dẫn
mang ký hiệu P chứa các chỗ trống mang điện tích dương gặp khối bán dẫn ký hiệu N
thì các lỗ trống sẽ bắt đầu khuếch tán nhập vào khối N. Đồng thời, khối N cũng có các
điện tử mang điện tích âm được khối P tiếp nhận.
Với cơ chế này, các điện tử sẽ bị lỗ trống thu hút và tiến lại gần với nhau ở hai biên
giới tiếp giáp tạo ra điện tử trung hịa. Q trình này sẽ giải phóng năng lượng và phát
ra ánh sáng.
Với cơ chế này, các điện tử sẽ bị lỗ trống thu hút và tiến lại gần với nhau ở hai biên
giới tiếp giáp tạo ra điện tử trung hịa. Q trình này sẽ giải phóng năng lượng và phát
ra ánh sáng.
.3.4 Nguyên lý cấu tạo đèn led dây
.3.4.1 Nguyên tắc đấu đèn led
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: Led driver, đèn led dây, dây điện, kìm, kéo, tua vít, mỏ hàn.
Đấu nối đèn led vào bộ nguồn: xác định dây âm (-), dây dương (+) để đấu nối cho
chính xác. Xác định đầu ra và đầu vào trên nguồn led.

13



Chú ý: 1 mét đèn led dây 12V thì tương ứng với 1A. Khi đấu nối phải tính tốn kỹ
lưỡng, chính xác để tránh xảy ra chập cháy.
.3.4.2 Nguyên lý mạch điện đèn led

Hình 8: Sơ đồ mạch điện

.3.5 Nguyên lý mạch đèn led
.3.5.1 Sơ đồ nguyên lý đèn led
Sơ đồ nguyên lý đèn led được thể hiện cụ thể trong hình ảnh sau:

14


Hình 9: Sơ đồ ngun lý đèn led
Khi có điện áp, dòng điện sẽ đi từ mặt P sang mặt N, điện tích gặp lỗ trống ở mối nối
PN sẽ rơi vào trạng tháng năng lượng thấp. Khoảng cách năng lượng càng cao thì độ
dài sóng ánh sáng phát ra càng ngắn.
.3.5.1 Sơ đồ mạch đèn led nguồn 220V
Sơ đồ mạch điện nguồn 220V được thể hiện trong bảng sau:

15


Hình 10: Sơ đồ mạch diện 220V
Đối với mạch nguồn 220V, người dùng phải đấu nối cẩn thận đấu nối. Cần phải lựa
chọn đèn LED chất lượng đảm bảo.
Chương 2: Hệ thống chiếu sang trên ôto
1. Hệ thống chiếu sang ôto là gì?
Hệ thống chiếu sáng trên ô tô được tích hợp phía trước, phía sau, hai bên và phía trong
xe giúp tài xế quan sát rõ đường đi. Không chỉ vậy, hệ thống này còn cho phép phương

tiện xung quanh và người đi bộ nhận biết sự hiện diện của xe cũng như phán đoán được
hướng di chuyển của tài xế.
Hệ thống chiếu sáng trên ô tô được phân loại theo các mục đích gồm chiếu sáng, tín
hiệu và thơng báo. Ví dụ, các loại đèn pha ơ tơ được dùng để chiếu sáng, đèn xi – nhan
đưa ra các tín hiệu báo rẽ và đèn hậu ơ tơ thơng báo sự hiện diện của xe.
Ngồi hệ thống chiếu sáng cơ bản, tùy vào từng loại xe và từng thị trường mà nhà sản
xuất sẽ trang bị thêm các hệ thống đèn với chức năng khác nhau.

16


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×