Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO ACI HOA KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 76 trang )

TRƯỜNNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO ACI

GVHD: TS. MAI LỰU
SVTH: LÊ THANH BÌNH
MSSV:18H109002
LỚP: CD18CLCA

TP. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 04 năm 2021


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

Lời cảm ơn
Trong suốt q trình học tậpvà hồn thành đồ án này, em đã nhận được rất nhiều sự
hướng dẫn tận tình quý báu của Thầy Mai Lựu. Tuy Thầy không hướng dẫn môn Kết Cấu
Bê Tông Cốt Thép cho lớp em nhưng qua thời gian ngắn hướng dẫn đồ án và củng cố kiến
thức cho tụi em thì tụi em đã được học thêm rất nhiều điều từ Thầy và tụi em có thể thực hiện
hồn thành đồ án đầu tay này. Mặc dù trong giai đoạn dịch bệnh khó khăn, nhưng Thầy vẫn
nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và duyệt đồ án, giúp cho chúng em có sự chịu khó, cẩn thận
trong tính tốn cũng như trong trình bày bản vẽ để có được một sản phẩm hồn thiện. Những
kiến thức thầy đã truyền thụ chắc chắn sẽ còn đi theo em sau này. Trong quá trình làm đồ án
chắc chắn em cịn mắc phải nhiều sai sót rất mong Thầy qua. Đồng thời, với kinh nghiệm và
kiến thức còn hạn chế em xin sự đóng góp từ Thầy để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn!


2
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

MỤC LỤC

3
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

Danh sách từ viết tắt
GVHD
SVTH
DAMH

TTGH

Gíao viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Đồ án mơn học
Trạng thái giới hạn

4
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

Danh sách bảng biểu
Bảng 1.1 Thơng số kích thước........................................................................................................8
Bảng 1.2 Thơng số cốt thép............................................................................................................8
Bảng 2.1 Tải trọng bản thân của sàn ............................................................................................11
Bảng 2.2 Tính cốt thép chịu lực cho sàn ......................................................................................16
Bảng 2.3 Chọn thép chịu lưc ........................................................................................................17
Bảng 3.1 Moment lớn nhất tại các mặt cắt dầm phụ.....................................................................24
Bảng 3.2 Lực cắt lớn nhất tại các mặt cắt dầm phụ.......................................................................27
Bảng 3.3 Bố trí cốt đai tại cái vị trí gối của dầm phụ....................................................................26
Bảng 3.4 Kết quả tính tốn hàm lượng cốt thép của dầm phụ ......................................................35
Bảng 3.5 Chọn và bố trí cốt thép cho dầm phụ..............................................................................35

Bảng 3.6 Khả năng chịu lực của thép trước và sau khi cắt ...........................................................39
Bảng 3.7 Chiều dài neo thép Ldb nối cốt thép ..............................................................................40
Bảng 3.8 Kiểm tra đảm bảo điều kiện nứt ở TTGH sử dụng ........................................................45
Bảng 4.1 Moment lớn nhất tại các mặt cắt dầm chính ..................................................................50
Bảng 4.2 Lực cắt lớn nhất tại các mặt cắt dầm chính ....................................................................50
Bảng 4.3 Bố trí cốt đai cho dầm chính...........................................................................................53
Bảng 4.4 Kết quả tính tốn hàm lượng cốt thép dầm chính ..........................................................61
Bảng 4.5 Chọn và bốt trí cốt thép cho dầm chính .........................................................................61
Bảng 4.6 Khả năng chịu lực của dầm chính trước và sao khi cắt uốn thép ..................................66
Bảng 4.7 Kiểm tra điều kiện đảm bảo nứt ở TTGH sử dụng.........................................................73

5
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TƠNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

Danh sách hình ảnh
Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng sàn..........................................................................................................7
Hình 1.2 Mặt cắt cấu tạo mặt bằng sàn ..........................................................................................8
Hình 2.1 Sơ đồ tính tốn sàn ........................................................................................................10
Hình 2.2 Cấu tạo mặt sàn .............................................................................................................10
Hình 2.3 Các trường hợp đặt tải sàn .............................................................................................12
Hình 2.4 Biểu đồ bao lực cắt ........................................................................................................13

Hình 2.5 Biểu đồ bao mơ men.......................................................................................................13
Hình 2.6 Cốt thép cấu tạo chịu mơ men âm ..................................................................................18
Hình 2.7 Bố trí thép sàn ................................................................................................................19
Hình 2.8 Mặt cắt bố trí thép sàn ....................................................................................................20
Hình 3.1 Sơ đồ tính dầm phụ .........................................................................................................21
Hình 3.2 Các trường hợp chất tải ...................................................................................................23
Hình 3.3 Biểu đồ bao lực cắt ..........................................................................................................24
Hình 3.4 Biểu đồ bao mơ men ........................................................................................................24
Hình 3.5 Khoảng cách các lớp cốt đai ............................................................................................25
Hình 3.6 Kích thước tiết diện dầm phụ ...........................................................................................25
Hình 3.7 Biểu đồ bao vật liệu dầm phụ ...........................................................................................41
Hình 3.8 Bố trí cốt thép dầm phụ dầm phụ ......................................................................................41
Hình 3.9 Mặt cắt ngang dâm phụ .....................................................................................................42
Hình 4.1 Sơ đồ tính dầm chính.........................................................................................................46
Hình 4.2 Các trường hợp đặt tải .......................................................................................................49
Hình 4.3 Biểu đồ bao lực cắt dầm chính ..........................................................................................49
Hình 4.4 Biểu đồ bao mơ men dầm chính ........................................................................................50
Hình 4.5 Xách định cốt treo..............................................................................................................54
Hình 4.6 Kích thước tiết diejn dầm chính ........................................................................................55
Hình 4.7 Nội suy mơ men mép cột....................................................................................................56
Hình 4.6 Biểu đồ bao vật liệu dầm chính .........................................................................................68
Hình 4.7 Bố trí thép dầm chính ........................................................................................................69
Hình 4.8 Mặt cắt bố trí thép dầm chính............................................................................................70

6
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953



ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

7
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

8
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU


CHƯƠNG 1: TỔNG HỢP SỐ LIỆU TÍNH TỐN
1.1 Mặt bằng sàn:
1.1.1 Sơ đồ mặt bằng sàn:
Cho mặt bằng như hình vẽ:

1.2

Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng sàn
Tổng hợp số liệu:
9

SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TƠNG CỐT THẾP

1.2.1

GVHD: TS. MAI LỰU

Các thơng số kích thước:

Bảng 1.1 Thơng số kích thước
Sơ đồ sàn
IV


L1 (mm)
2600

ptc (MPa)
0,002

L2 (mm)
6200

 Kích thước cột: 250x250mm.
1.2.2 Vật liệu sử dụng:
 Cốt thép:
Bảng 1.2 Thông số cốt thép



Loại thép

fy (MPa)

fyt (MPa)

AI

225

175

AII


280

225

Bê tơng C15:
• f’c = 18 Mpa.
• Ec = 20124,6 MPa.

1.3 Cấu tạo sàn:
 Sàn được thiết kế gồm các lớp cấu tạo như sau:
• Gạch lát: .

γ tc = 2000kg / m3



Vữa lót:



Bản bê tơng cốt thép:

δv = 15mm,

.

δ b = hb , γ tc = 2500kg / m3
.

10

SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TƠNG CỐT THẾP

• Vữa trát: δvt = 10mm,

GVHD: TS. MAI LỰU

γ tc = 2000kg / m3

Hình 1.2 Mặt cắt cấu tạo mặt bằng sàn

11
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BẢN SÀN

2.1 Phân loại bản sàn
Xét tỉ số:
Vậy xem bản sàn làm việc theo 1 phương (phương cạnh ngắn L 1). Khi tính tốn cần
phải cắt ra một dải có bề rộng là b=1m theo phương vng góc với dầm phụ (phương cạnh
dài L2). Vì các ơ bản hồn toàn giống nhau, kế tiếp nhau, nên bản sẽ làm việc như một dầm
liên tục.
2.2 Chọn sơ bợ kích thước tiết diện
2.2.1 Chiều dày sơ bộ của bản sàn
Theo Bảng 7.3.1.1 ACI 318-14, chiều dày sàn tối thiểu được chọn như sau (chưa xét đến yêu
cầu hạn chế độ võng):

hs =
hs =

L1
m

; Chọn m=28, ta có:

2600
= 92,86(mm)
28

,
 Vậy chọn sàn có hs=95mm
2.2.2 Chọn tiết diện sơ bợ của dầm phụ
.
 Suy ra: Nhằm đảm bảo khả năng chịu lực nên chọn chiều cao dầm phụ h dp = 450
mm.
.

 Suy ra: Chọn bề rộng dầm phụ bdp = 225 mm.
Vậy kích thước dầm phụ: 225 x 450 (mm).
2.2.3 Chọn tiết diện sơ bợ của dầm chính

 Suy ra: Chọn chiều cao dầm chính hdc = 950 (mm).

12
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

 Suy ra: Chọn bề rộng dầm phụ bdc =400 (mm).
 Vậy kích thước dầm chính: 400 x 950 (mm).
2.3 Sơ đồ tính tốn
Cắt theo phương cạnh ngắn 1 dải có bề rộng b = 1 m, xem bản như 1 dầm liên
tục nhiều nhịp, gối tựa là tường biên và các dầm phụ.
Nhịp tính tốn của bản: Do tính theo sơ đồ đàn hồi nên nhịp tính tốn của bản
sàn bằng khoảng cánh từ tâm của hai dầm kế tiếp nhau:
- Nhịp giữa: Lg=L1= 2600mm
- Nhịp biên: Lb=L1= 2600mm.

Hình 2.1 Sơ đồ tính tốn sàn
2.4 Xác định tải trọng tính tốn theo trạng thái giới hạn cường đợ

2.4.1 Tĩnh tải

Hình 2.2 Cấu tạo mặt sàn

Bảng 2.1 Tải trọng bản thân của sàn
13
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

Chiều
dày

Lớp cấu tạo

Trọng lượng
riêng

(

δi ( mm ) γ i N / mm3

Gạch
Vữa lót
Bê tơng cốt thép

Vữa trát

20
95
10
Tổng cộng

2.10-5
2,5.10-5
2.10-5

)

GVHD: TS. MAI LỰU

Trị tiêu chuẩn
g stc N / mm 2

Hệ số độ
tin cậy về
tải trọng

5,4.10-4

1,2

6,48.10-4

4.10-4
2,375.10-3

2.10-4
3,515.10-3

1,2
1,2
1,2

4,8.10-4
2,85.10-3
2,4.10-4
4,218.10-3

(

)

γ f ,i

Trị tính tốn
g N / mm 2

(

tt
s

)

2.4.2 Hoạt tải



LL = n.P tc = 1, 6.0, 002 = 0.0032 Mpa
Hoạt tải tác dụng lên bản sàn:

2.4.3 Tổng tải
• Tải trọng tính tốn tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b=1000mm:
- DL = 0,0042181000 =4,218 .
-

LL = 0,00481000

=3,2 .

.
2.5 Nợi lực
2.5.1 Các trường hợp đặt tải
• Sử dụng phần mềm sap 2000 tìm ra được momen và lực cắt của bản sàn. Ta có các sơ
đồ tính và các biểu đồ momen, lực cắt như sau:
• Do tính chất đối xứng của kết cấu nên ta chỉ cần đặt tải để tìm ra hình bao nội lực của
một nữa sơ đồ, phần bên kia lấy đối xứng qua trục đối xứng.
a)

b)

14
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953



ĐAMH: BÊ TƠNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

c)

d)

e)

f)

g)

h)

i)



Hình 2.3 Các trường hợp đặt tải sàn
Giải thích:

Hình a (DL): Tỉnh tải tác dụng lên bản sàn có bề rộng 1000mm.
Hình b (LL1): Hoạt tải chất cách nhịp để tìm mơ men dương tại mặt cắt giữa nhịp của các
nhịp lẽ.
Hình c (LL2): Hoạt tải chất cách nhịp để tìm mơ men dương tại mặt cắt giữa nhịp của các
nhịp chẵn.

Hình d (LL3): Hoạt tải chất ở các nhịp 1, 2, 4, 6, 8,10,12 để tìm mơ mem âm tại gối thứ 2.
Hình e (LL4): Hoạt tải chất ở các nhịp 2, 3, 5, 7, 9,11 để tìm mơ mem âm tại gối thứ 3.
Hình f (LL5): Hoạt tải chất ở các nhịp 1, 3, 4, 6, 8,10,12 để tìm mơ mem âm tại gối thứ 4.
Hình g (LL6): Hoạt tải chất ở các nhịp 2, 4, 5, 7, 9,11 để tìm mơ mem âm tại gối thứ 5.
Hình I (LL7): Hoạt tải chất ở các nhịp1, 3, 5, 6, 7, 8,10,12 để tìm mơ mem âm tại gối thứ 6.

15
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THẾP

GVHD: TS. MAI LỰU

2.5.2 Tổ hợp tải trọng và nội lực xuất ra từ sap2000:

 Tổ hợp cơ bản gồm tĩnh tải và một hoạt tải theo các trường hợp như sau:
− TH1 = 1,4.DL;

− TH8 = 1,2.DL+1.6LL7;

− TH2 = 1,2.DL+1.6LL1;

− TH9 = 1,2.DL+1.6LL8;

− TH3 = 1,2.DL+1.6LL2;


− TH10 = 1,2.DL+1.6LL9;

− TH4 = 1,2.DL+1.6LL3;

− TH11 = 1,2.DL+1.6LL10;

− TH5 = 1,2.DL+1.6LL4;

− TH12 = 1,2.DL+1.6LL11;

− TH6 = 1,2.DL+1.6LL5;

− TH13 = 1,2.DL+1.6LL12;

− TH7 = 1,2.DL+1.6LL6;

16
SVTH: HUỲNH MINH VŨ

LỚP: CD21KG

MSSV: 2131093953




Nội lực xuất ra từ phần mềm sap2000:

Hình 2.4 Biểu đồ bao lực cắt




Hình 2.5 Biểu đồ bao mơ men
Nhận xét: Từ hình bao mơ men ta nhận thấy giá trị mơ men dương khơng có sự
chênh lệch đáng kể ở các nhịp giữa. Mô men âm không chênh lệch nhiều giữa các
gối giữa (trừ gối số 2). Để giảm bớt khối lượng tính tốn ta chọn một số mặt cắt có
mơ men lớn nhất để thiết kế cốt thép như sau:

− Monmen uốn lớn nhất ở giữa nhịp biên:
− Monmen âm lớn nhất ở gối thứ hai:
− Momen uốn lớn nhất ở nhịp giữa còn lại:
− Momen âm lớn nhất ở các gối còn lại:

 Còn momen ở những gối và nhịp còn lại được đối xứng qua gối thứ 7.
− Giá trị lực cắt lớn nhất của sàn:
Vmax= 16218,92(N).
2.6 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản sàn
- Chọn kiểm tra cho gối phải của nhịp biên vì có lực cắt lớn nhất:
V= 16218,92(N).
φ8

-

Chọn lớp bê tơng bảo vệ a =20mm và dự định dùng thép
Tính chiều cao làm việc theo giả thuyết:
d s = hs −

, db=8mm.


db
− a = 95 − 4 − 20 = 71( mm )
2



Khả năng chịu cắt của bê tơng tính theo biểu thức:
λ
1
Vn = Vc = bw dt f c′ = × 1000 × 71× 18 = 50204, 58 ( N )
6
6

Vn = 50204,58 ( N ) >

Vu
= 21625, 23 ( N )
0,75

 Theo điều kiện:
 Như vậy sàn đảm bảo điều kiện chịu cắt.

(Thỏa mãn).

2.7 Tính tốn cốt thép:
Để thuận tiện cho q trình tính tốn, ta lập trình tự các bước giải sau đó đưa số liệu
vào excel và tính kết quả.





Tính với momen uốn lớn nhất tại giữa nhịp biên của bản:

M = 5883392 ( Nmm ) .

 Biết b, hs, f’c, fy, ds, Mu.

β1
Bước 1: Dựa vào cấp bê tông f’c để chọn hệ số

:

β1
Xác định hệ số quy đổi

theo tiêu chuẩn ACI 318-14 mục 22.2.2.4 như sau:



0,85

β1 = 
0, 65

0, 05
0,85 −
( f c′ − 28)
7



28 < f ′ < 56 MPa


β1 = 0,85

f = 18MPa < 28MPa
'
c

Ta có:

f c′ ≤ 28MPa
f ′ ≥ 56 MPa

nên suy ra:
φ

Bước 2: Giả thuyết tiết diện phá hoại dẻo tương ứng với hệ số giảm độ bền =0,9.
Bước 3:
• Tính chiều cao vùng nén a dựa vào phương trình cân bằng momen, ta được:

a 

M u = φ  0,85. f c' .a.b.  d s − ÷
2 


⇔ a = ds − ds2 −




2M u
2.5883392
= 71 − 712 −
= 6,30 ( mm )
0,85φ f c′b
0,85.0,9.18.1000

c
ds
Tính tỷ số

theo biểu thức sau:

c
a
a
6,3
=
c= =
= 7, 41( mm )
d s β1d s
β1 0,85




0, 75 ≤ φ = 0, 65 + 0,15(




.

Tính lại :
ds
− 1) ≤ 0,9
c

Suy ra:
φ = 0, 65 + 0,15(



ds
 71

− 1) = 0, 65 + 0,15 
− 1 ÷ = 1,94 > 0,9
c
 7, 41 

φ

Chọn =0,9
o Nếu φ khác nhiều so với giá trị ban đầu thì tính lại a với φ vừa tìm được.


c
ds
Bước 4: Kiểm tra điều kiện




:

c
≤ 0,6
ds
Nếu

, Ta suy ra:
0,85 f c' ab
fy

As =

-

Ta có:

Diện tính cốt thép cốt thép
Sau đó chọn và bố trí thép.
Tính lại ds. Nếu ds khác nhiều so với giá trị ban đầu thì thiết kế lại từ
đầu với ds vừa tìm được.

c 7, 41
=
= 0,1 < 0, 6
ds
71


As =



Tiết diện cốt thép.

0,85 f c' ab 0,85.18.6, 3.1000
=
= 334, 09 ( mm 2 )
fy
280

c
≤ 0,6
ds
Nếu

Nên tăng h, tăng cường độ bê tông.

Bước 5: Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu theo tiêu chuẩn ACI 318-14:
• Quy định hàm lượng thép tối thiểu Asmin: theo mục 7.6.1.1, ACI 318-14, quy định
hàm lượng lượng thép tối thiểu cho sàn một phương.

f y = 280( MPa) < 420( MPa)



Theo đề bài ta có


:

As ,min = 0, 002.b.hs = 0, 002.1000.95 = 190 ( mm 2 ) .

 As >As, min
Trình tự tính tốn thực hiện theo những bước chỉ dẫn trên. Kết quả được thể hiện
trong bảng sau:
Tiết diện

Mu
(Nmm)

b
(mm)

ds
(mm
)

a
(mm)

c
(mm)

c/d
s

As,mi
n

(mm2)

As
(mm2)

Giữa nhịp biên
Gối thứ 2
Các nhịp giữa
Các gối giữa

5883392
7755373
4422158
6867463

1000
1000
1000
1000

71
71
71
71

6.30
8.43
4.68
7.41


7.41
9.92
5.50
8.72

0.10
0.14
0.08
0.12

190
190
190
190

344.09
460.82
255.58
404.96

Bảng 2.2 Tính cốt thép chịu lực cho sàn


c
≤ 0,6
ds
Tại tất cả các tiết diện, tỉ số
, đúng với giả thuyết tiết diện ở trạng thái phá hoại dẻo
( φ = 0,9). Sử dụng thép AII, ta có tiết diện cốt thép các mặt cắt như trong bảng.
2.8 Chọn và bố trí cốt thép

2.8.1 Cốt thép chịu lực


φ8

Chọn thép
(như giả thuyết ban đầu), có đường kính d b=8 (mm) và diện tích
mặt cắt ngang Ab = 50,27 (mm2).

s=



Ab .b
As

Khoảng cách giữa các thanh thép tính theo biểu thức sau:
(mm).
Tiêu chuẩn tại mục 7.7.2.3 của ACI 318-14 quy định khoảng cách giữa các
thanh thép không được vượt quá 3 lần chiều dày sàn (3h s) và 457,2 (mm). Nghĩa
là:

smax = max(3hs ;457, 2mm)

.
 Vậy khoảng cách thiết kế chọn thỏa mãn điều kiện:

stk =

b.as

≤ min( s; smax )
As
.

Trong đó: b:



là bề rộng dải bản lấy 1000 (mm).

as:

là diện tích mơt thanh thép đã chọn.

As, :

là tổng diện tích thép trên bề rộng 1000mm.

Sau khi tính tốn và tra bảng diện tích thép, Ta phối thép sàn theo bảng sau:
Tiết diện

As
(mm2)

db
(mm)

smax
(mm)


sdesign
(mm)

As,desig
n (mm2)

% As

Giữa nhịp biên
Gối thứ 2
Các nhịp giữa
Các gối giữa

344.09
460.82
255.58
404.96

8
10
8
10

285
285
285
285

140
160

190
190

359
491
264
413

4
6
3
2

Bảng 2.3 Chọn thép chịu lưc
2.8.2 Cốt thép cấu tạo
Cốt thép cấu tạo trong bản một phương dùng để chịu mơ men âm ở những vùng có thể
xuất hiện mơ men âm nhưng q trình tính tốn đã bỏ qua, đó là dọc theo các dầm biên và
dầm theo phương cạnh dài của bản vì vậy cần phải bố trí cốt thép cấu tạo như sau:


f y < 420 MPa

ρ = 0, 002

ACI quy định hàm lượng

khi dùng thép có

thì:


As = 0,002.b.hs = 190mm 2
-

Diện tích thép tương ứng với hàm lượng trên là:

.


φ6

-

Chọn thép

có db= 6 mm và Ab= 28,26 (mm2).

s=
-

Abb 28, 26.1000
=
= 148, 74 ( mm )
As
190

Tính khoảng cách:
.
Chọn s=140 (mm). Đặt cốt thép này vng góc với thép chịu lực, trên thép chịu
mơmen dương và dưới thép chịu mơmen âm.


Hình 2.6 Cốt thép cấu tạo chịu mô men âm


2.9 Chi tiết bố trí thép sàn

Hình 2.7 Bố trí thép sàn.


a) Mặt cắt 1-1

b) Mặt cắt 2-2

c) Mặt cắt 3-3
Hình 2.8 Mặt cắt bố trí thép sàn


Chương 3 : THIẾT KẾ DẦM PHỤ
Dầm phụ là dầm liên tục truyền trực tiếp tải trọng lên các dầm chính nên gối tựa của
dầm chính trực dao với nó. Ta tính dầm phụ theo sơ đồ đàn hồi, nên nhịp tính tốn sẽ
lấy từ tim tới tim của dầm chính.

lg = 6200mm
-

Đối với nhịp giữa:

-

Đối với nhịp biên:
.

Kích thước dầm chính, dầm phụ đã giả thuyết ở phần tính bản sàn.
3.1 Sơ đồ tính tốn
Sơ đồ tính dầm phụ là dầm liên tục 4 nhịp, các gối tựa là dầm chính được tính theo sơ
đồ đàn hồi:

lb = 6200mm

.

Hình 3.1 Sơ đồ tính dầm phụ
3.2 Xác định tải trọng tính tốn theo trạng thái giới hạn cường đợ
Các tải trọng từ bản sàn truyền vào dầm phụ là tải trọng tính tốn nên khi tính ta
khơng cần nhân hệ số vượt tải (trừ trọng lượng bản thân dầm phụ)
3.2.1 Tỉnh tải
Trọng lượng bản thân của dầm phụ:

Dbt = γ bt .bdp .( h dp − h s ) .n bt = 25.0,225.( 0,45 − 0,095 ) .1,2 = 2,396(N / mm)

Tĩnh tải truyền từ bản sàn vào dầm phụ:

D' = Ds .L1 = 4,218.10−3.2600 = 10,9668(N / mm)
Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm phụ:

Ddp = D bt + D' = 2,396 + 10,9668 = 13,363 ( N / mm )

3.2.2 Hoạt tải tính tốn
Hoạt tải tính tốn từ bản sàn truyền vào dầm phụ:

Ldp = Ls × L1 = 0,0032 × 2600 = 8,32(N / mm)
Vậy tổng tải tác dụng lên dầm phụ là:


U dp = D dp + Ldp = 13,363 + 8,32 = 21,683 ( N / mm )
.

3.3 Xác định nội lực
Nội lực dầm phụ được tính thơng qua phần mềm sap2000


Tổ hợp tải trọng:
-1,4.DL
-1,2.DL+1,6.LL
3.3.1 Các trường hợp đặt tải
Do tính chất đối xứng của kết cấu nên ta chỉ cần đặt tải để tìm ra hình bao nội lực của
một nữa hệ kết cấu, phần bên kia lấy đối xứng qua trục đối xứng.
Sử dụng phần mềm sap 2000 tìm ra được momen và lực cắt của dầm phụ. Các trường
hợp đặt tải bất lợi nhất:

TH 1 = TT + HT 1

TH 2 = TT + HT 2
TH 3 = TT + HT 3

a) Tĩnh tải (TT):

b) Hoạt Tải 1:

c) Hoạt Tải 2:

d) Hoạt tải 3:


e) Hoạt tải 4:

TH 1 = TT + HT 4

TH 2 = TT + HT 5


×