Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Nếu không thắt dây đai an toàn, túi khí có bung hay không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.17 KB, 4 trang )

Nếu khơng thắt dây đai an tồn, túi khí có bung hay không?
(News.oto-hui.com) – Câu hỏi luôn khiến nhiều người thắc mắc từ lâu: Nếu
khơng thắt dây đai an tồn, túi khí có bung hay khơng? Một số ý kiến cho rằng,
nếu khơng thắt dây an tồn, túi khí sẽ bung. Nhưng phần cịn lại cho rằng, nếu
khơng thắt dây, túi khí sẽ khơng bung. Vậy đâu là câu trả lời đúng? Phần giải đáp
sẽ có trong bài viết này.
Dây đai an toàn là một trong những giải pháp an toàn đầu tiên và thiết yếu nhất,
giúp hạn chế những rủi ro do gia tốc gây ra (đập đầu, mặt vào vơ lăng hay hành
khách bổ nhào về phía trước khi phanh xe gấp,…). Túi khí là một trong những
thiết bị an toàn thứ cấp, nhằm nâng cao hiệu quả của dây đai an tồn. Tuy nhiên,
túi khí chỉ thật sự phát huy tối đa hiệu quả bảo vệ người ngồi khi họ cài dây an
tồn, nếu khơng, túi khí có thể gây chấn thương nặng hơn hoặc tử vong.

Nếu khơng thắt dây đai an tồn, túi khí có bung hay không?
1. Nguy hiểm khi không thắt dây dai:
Người ngồi vị trí ghế sau sẽ bị nặng hơn với người ngồi trước.
Ở tốc độ thấp 40 km/h thì người ngồi sau có thể đập mặt vào ghế phía trước hoặc
cửa xe gây xây xát nhẹ.
Ở tốc độ cao hơn (hơn 60 km/h) không phải là va đập nhẹ nữa mà là mạnh, rất
mạnh. Người khơng thắt dây đai an tồn sẽ bị đập mặt vào phía trước gây chấn
thương, bên cạnh đó cịn bị quăng quật sang hai bên, hoặc tệ hơn là văng ra ngồi
(bởi kính chắn gió phía trước hoặc cửa kính hai bên xe) gây chấn thương rất nặng,
thậm chí tử vong.


Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, phạt tiền từ 800.000 đồng – 1 triệu đồng đối
với hành vi không thắt dây an toàn khi điều khiển xe chạy trên đường; chở người
trên xe ơ tơ khơng thắt dây an tồn (tại vị trí có trang bị dây an tồn) khi xe đang
chạy.
2. Sự xuất hiện của túi khí:
Dây đai an tồn mặc dù có tính hiệu quả cao, tuy nhiên nó chỉ hãm tốc cho phần


thân giữa cơ thể người. Trong khi đó, ở phần đầu (nặng từ 3 – 6 kg) và khi xảy ra
tai nạn chân tay sẽ văng tự do, rất dễ va chạm, xây xát vào các vật cứng bên trong
xe (như vô lăng, táp lô hay thậm chí là kính lái,…). Do đó, túi khí xuất hiện để bổ
sung thêm tính hiệu quả của dây đai an tồn.
3. Lời giải thích về việc nếu khơng thắt dây đai an tồn, túi khí có bung hay
khơng?
Ngun tắc chung: Túi khí sẽ bung ra khi va chạm xảy ra ở mức cần thiết và đúng
hướng, bất luận hành khách có thắt dây an tồn hay khơng.
Nguyễn Minh Đồng, kỹ sư ơtơ từng làm việc tại tập đồn Volkswagen (Đức) cho
biết: “Thơng thường, các thí nghiệm va chạm thực hiện trong phịng thí nghiệm
với cả hai trường hợp, người ngồi trên xe khơng thắt dây an tồn và người ngồi
trên xe có thắt dây an tồn. Những thí nghiệm này thực hiện nghiêm ngặt, bởi một
cơ quan độc lập, như ở Mỹ là cơ quan an tồn giao thơng quốc gia để đánh giá độ
an toàn của chiếc xe”.
Theo tổ chức đánh giá các tiêu chuẩn an toàn của xe Euro Ncap ở Châu Âu cho
biết họ đã thống kê, thử nghiệm rất kỹ càng về sự an toàn và công nghệ của từng
xe mỗi hãng ô tô trong nhiều năm. Đặc biệt là hệ thống túi khí và dây đai.
Khi xảy ra va chạm có sự bảo vệ của túi khí thường thương tổn ở mức thấp, xác
suất tử vong thấp nhất.


Ngược lại các trường hợp khơng thắt dây an tồn mà chỉ dựa vào sự bảo vệ của
túi khí, khi xảy ra tai nạn thường thương tổn nghiêm trọng, tử vong vẫn xảy ra.

Các chuyên gia khuyến cáo: Không nên để trẻ em ngồi hoặc đứng ở ghế phụ phía
trước ở hàng ghế trước. Đây được coi là hành vi rất nguy hiểm, và thường bị cấm
ở nước ngoài.
Nếu khi xảy ra va chạm, trong trường hợp túi khí phía trước bung, nếu trẻ đứng
sát vị trí đặt túi khí sẽ bị sát thương bởi nếu bị kích hoạt, túi khí bung nhanh với
tốc độ tương đương khoảng 200 km/h.


4. Phân tích kỹ hơn về sự hoạt động của túi khí và dây đai:
a. Phát hiện tín hiệu và kích hoạt:


Khi lực va chạm đúng phương, đúng hướng, đạt cường độ tính theo gia tốc chậm
dần khoảng 20 (m/s^2) thì cảm biến va đập (chính là cảm biến gia tốc) mới sinh
ra tín hiệu và gửi về ECU.
Khi nhận được tín hiệu, ECU kích hoạt nổ túi khí và bộ căng đai khẩn cấp.
Ở một số hãng xe, khi chạy với tốc độ trên 40 km/h, nếu xảy ra va chạm (dù có
thắt dây đai hay khơng) tín hiệu vẫn được gửi về, kích hoạt túi khí bung và bộ
căng đai hoạt động siết rất căng.
b. Chỉ cần có một tín hiệu từ cảm biến gia tốc, túi khí sẽ kích hoạt:
Chỉ cần có tín hiệu từ cảm biến va đập (cảm biến gia tốc) là ECU kích hoạt cả túi
khí và bộ căng đai khẩn cấp, khơng phụ thuộc người lái và người ngồi bên phụ có
thắt dây đai an tồn hay khơng.
c. Sử dụng cảm biến trọng lượng để nhận biết tín hiệu:
Một số dịng xe hiện đại có thêm cảm biến trọng lượng bên ghế phụ để phát hiện
có người ngồi trên đó hay khơng. Nếu khơng có thì ECU sẽ khơng kích họat nổ
túi khí và bộ căng đai khẩn cấp bên phụ với mục đích tiết kiệm.

Tuy nhiên, ở dòng xe Toyota (như Verso), túi khí sẽ bung ngay cả khi khơng có
người ngồi ở ghế phụ. Đối với xe Camry LE, khi không cài dai đai, đèn túi khí
Air Bag sẽ báo OFF, khi tài xế cài lại dây đai, đèn sẽ báo ON.
Một số hãng xe Đức còn đặt chế độ tắt chủ động hoặt tắt tự động (dựa trên cảm
biến người ngồi) cho túi khí ghế phụ nhằm giảm chi phí nếu túi khí bung mà
khơng có hành khách.
Một số dịng xe của Hyundai sẽ kích hoạt túi khí bên ghế phụ nếu nhận biết trọng
lượng ở ghế đó trên 40kg.
Điều này phụ thuộc vào từng hãng xe thiết kế, và được thể hiện rõ trong sổ tay

hướng dẫn sử dụng xe.
d. Số lượng túi khí trên xe thì tùy thuộc loại xe khác nhau:
Có xe chỉ có 2 túi khí trước, có xe có cả túi khí hàng ghế sau, có xe có cả túi khí
bên và túi khí bên phía trên. Hiện nay có nhiều dịng xe có tổng cộng tới 10 đến
12 túi khí.
e. Đối với xe có túi khí bên thì lại phải có cảm biến va đập bên:
Vì vậy tùy theo vị trí và hướng va chạm khi xe tai nạn mà có túi khí nổ, có túi khí
khơng nổ.



×