Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

GDCD CUỐI kì i lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.74 KB, 10 trang )

GIÁO DỤC CÔNG DÂN

I.Trắc nghiệm.
Câu1:
Nội dung nào dưới đây thể hiện quy định của pháp luật trong việc thể hiện quỳnh
quyền bình đẳng của cơng dân Trong việc thực hiện nghĩa vụ của nhà nước và xã
hội?
Tham gia bảo vệ tổ quốc
Câu 2
Hộ sản xuất kinh doanh chủ động khai thế khai thuế và nộp thuế là
Tuân thủ pháp luật
Câu 3
Theo quy định của pháp luật để giao kết hợp đồng lao động các bên Cần phải tuân
thủ nguyên tắc nào sau đây
Tự do tự nguyện bình đẳng
Câu 4
Bình đẳng trong kinh doanh không bao gồm nội dung nào dưới đây
Được trả lương cho cán bộ

công nhân viên như nhau

Câu 5
Các quyền tự do cơ bản giữa các công dân quy định Mối quan hệ giữa
công dân với nhà nước
Câu 6
Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của tòa án Là một trong những nội dung
của quyền nào dưới đây
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
Câu 7
Tất cả cá nhân tổ chức ai cũng phải xử sự theo quy định của pháp luật.Điều đó thể
hiện đặc trưng nào của pháp luật


Tính quyền lực bắt buộc chung
Câu 8
Việc làm nào dưới đây thể hiện quy định của Pháp luật về sự bình đẳng của cơng
dân trong việc Thực hiện nghĩa vụ nhà nước
Nộp thuế theo luật định


Câu 9
Bất kỳ ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp
Người đó đang thực hiện tội phạm
Câu 10
Theo quy định của pháp luật khi tiến hành kinh doanh mọi doanh nghiệp đều phải
thực hiện Nghĩa vụ
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
câu 11
Theo quy định của pháp luật nội dung nào dưới đây thể hiện Công dân các dân tộc
bình đẳng trong hưởng quyền
Dùng tiếng nói và chữ viết riêng
Câu 12
Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì cá nhân nào sau đây được thực hiện
quyền bắt người
Bất kỳ người nào
Câu 13
Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của tòa án, Quyết định hoặc phê chuẩn
của viện kiểm sát, trừ phạm tội quả tang
Là nói đến
Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
câu 14
Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình trong tìm kiếm chọn việc làm là thể
hiện nội dung bình đẳng về

Thực hiện quyền lao động
Câu 15
Các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình Trong hệ thống các
cơ quan quyền lực trên nhà nước Là thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực
Chính trị
Câu 16
Sau khi bắt người phạm tội quả tang cần phải làm như thế nào để đúng quy định
của pháp luật
Giải ngay người đó đến cơ quan cơng an gần nhất
câu 17


mọi cơng dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Đều được tự do lựa
chọn loại hình doanh nghiệp Phù hợp để kinh doanh là nội dung quyền bình đẳng
Trong
lĩnh vực kinh doanh
câu 18
Cơng an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì khơng vi phạm quyền bất khả
xâm phạm thân thể của công dân
Một người đang bé khóa lấy trộm xe máy
câu 19
Theo quy định của pháp luật bình đẳng về trách nhiệm pháp lý Có nghĩa là bất kỳ
cơng dân nào vi phạm pháp luật đều
Bị xử lý theo quy định
câu 20
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước Xây dựng ban hành và
đảm bảo Thực hiện=
Quyền lực nhà nước
câu21
Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân Sử dụng đúng đắn các quyền của mình

Làm những gì mà pháp luật
cho phép làm
câu 22
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chú thế có quyền được lựa chọn
làm hoặc không làm
Sử dụng pháp luật
Câu 23
theo quy định của pháp luật nội dung nào trước đây không thể hiện quyền bình
đẳng của Các dân tộc trong lĩnh vực giáo dục
Tuyên truyền từ bỏ hủ tục
câu 24
Công dân chủ động làm những gì Mà pháp luật quy định phải làm là hình thức Thực
hiện pháp luật nào dưới đây
Thi hành pháp luật
câu 25


Các các tôn giáo được nhà nước công nhận để bình đẳng trước pháp luật , có
quyền hoạt động tơn giáo theo
Quy định của pháp luật
Câu 26
Nội dung nào sau đây thể hiện mọi doanh nghiệp đều bình đẳng nghĩa vụ trước
pháp luật
Kinh doanh đúng loại hàng hóa được cấp phép
câu 27
Theo quy định của pháp luật công dân không tuân thủ pháp luật theo khi thực hiện
hành vi nào sau đây
Sàng lọc giới tính thai nhi
câu 28
Theo quy định của pháp luật nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng

giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị
Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội
câu 29
Đã đến hạn nộp tiền tháng mười hai nhưng h không nộp Trong trường hợp này h
đã không
Thi hành pháp luật
câu 30
Vi phạm pháp luật dân sự là những hành vi xâm phạm tới
Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
câu 31
Cảnh sát giao thông xử phạt người chở hàng cồng kềnh khi tham gia giao thông Là
biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây
Áp dụng pháp luật
Câu 32
Theo quy định của pháp luật nội dung nào sau đây thể hiện cơng dân bình đẳng
trong việc hưởng quyền
Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội
Câu 33
Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật
Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật


câu 34
Theo quy định của pháp luật người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý Thực hiện
hành vi nào sau đây thì phải chịu trách nhiệm hành chính
Lấn chiếm hè phố để kinh doanh
câu 35
Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào Dân tộc thiểu số
được nâng cao Trình độ là góp phần Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Trong lĩnh vực

Văn hóa giáo dục
Câu 36
Cá nhân tổ chức chủ động làm những việc mà pháp luật quy định phải làm là
Tuân thủ pháp luật
câu 37
Việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò của pháp luật trong việc Bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của cơng dân
Khiếu nại đền bù chưa thỏa đáng
câu 38
Theo quy định của pháp luật người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
hành vi nào sau đây thì phải chịu trách nhiệm hình sự
Tổ chức mua bán nội tạng người
câu 39
Anh h điều khiển xe gắn máy tham gia giao thông vượt đèn đỏ trong trường hợp
này anh h
Không tuân thủ pháp luật
câu 40
Cơ quan cơng chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định Của pháp luật
đề ra quyết định phát sinh Thay đổi hoặc chấm dứt các quyền, Nghĩa vụ cụ thể của
các cá nhân tổ chức là
Áp dụng pháp luật
câu 41
Theo quy định của pháp luật công dân thi hành pháp luật khi
Tố cáo người tổ chức nhập cảnh trái phép
Câu 42


Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật thừa
nhận ở
Hợp đồng lao động

Câu 43
Nội dung nào dưới đây khơng thuộc bình đẳng trong hơn nhân và gia đình
Bình đẳng giữa ơng bà chú bác
câu 44
Việc ca trù thể không thực hiện hành vi mà pháp luật nghiêm cấm là hình thức
Tuân thủ pháp luật

II.Tự Luận
Bài 4
1.Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình
- Khái niệm : Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa
vụ và quyền giữa vợ chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở ngun
tắc dân chủ cơng= tơn trọng lẫn nhau không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ
ở phạm vi gia đình và xã hội
● Nội dung:
- Bình đẳng giữa vợ và chồng
+Trong quan hệ nhân thân:Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa
chọn nơi cư trú tơn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm uy tín của nhau tơn trọng
quyền tự do tín ngưởng tơn giáo của nhau giúp đở tạo điều kiện cho nhau phát triển
về mọi mặt
+Trong quan hệ tài sản: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu
tài sản chung thể hiện ở các quyền chiếm hữu sử dụng và định đoạt
-Bình đẳng giữa cha mẹ và con
+Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con về mọi mặt
+Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con không được phép đã hành hạ
không lạm dụng sức lao động không xúi giục ép buộc
+Con cái qua 4 phần yêu quý kính trọng chăm sóc ni dữơng cha mẹ con khơng
được có hành vi được đãi sạch hành hạ xúc phạm cha mẹ
-Bình đẳng giữa ơng bà và cháu ừ được thể hiện qua nghĩa vụ và quyền giữa ông
bà nội ông bà ngoại và các cháu



-Bình đẳng giữa anh chị em được thực hiện trên cơ sở mọi người đều có quyền và
nghĩa vụ với nhau với tư cách là các thành viên trong gia đình
●Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hơn nhân và
gia đình
một là nhà nước qua chính sách biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam nữ
xác lập hôn nhân tự nguyện tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của
mình tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về hơn nhân và gia đình
vận động dân hóa phổ xoá bỏ tăng phong tục tập quán lạc hậu về hơn nhân và gia
đình phát huy truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp xây dựng mối quan hệ hơn
nhân gia đình tiến bộ
2 là nhà nước xử lý kịp thời nghiêm minh mọi hành vi phạm vi phạm pháp luật về
hơn nhân và gia đình với các hình thức và mức độ khác nhau
2.Bình đằng trong lao động
-Khái niệm: Bình đẳng trong lao động được nhiều lời bình đẳng giữa mọi công dân
trong thực hiện quyền lao động thơng qua việc tìm việc làm bình đẳng giữa người
sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động bình đẳng giữa
lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan doanh nghiệp và trong phạm vi cả
nước
●Nội dung:
-Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
+Mọi người đều có quyền làm việc tự do lựa chọn việc làm Và nghề nghiệp phù hợp
Với khả năng của mình Khơng bị phân biệt đối xử về giới tính dân tộc tín ngưởng
tơn giáo nguồn gốc gia đình thành phần kinh tế
+Người lao động có chun môn kỹ thuật cao được nhà nước ưu ái tạo điều kiện
Thuận lợi để phát huy tài năng làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước
-Cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
+Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do tự nguyện bình
đẳng khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể thao ít giao kết trực tiếp giữa

người lao động với người sử dụng lao động
-Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
●Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyết định bình đẳng của công dân
trong lao động
-Mở rộng dạy nghề đào tạo lại hướng dẫn kinh doanh cho vay vốn với lãi suất thấp
để mọi người lao động đều có cơ hội làm việc làm hoặc tự tạo việc làm
- khuyến khích việc quản lý lao động theo nguyên tắc dân chủ cơng= trong doanh
nghiệp có chính sách chủ trương để người lao động được mua cổ phần góp vốn và
phát triển doanh nghiệp


khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với người lao động có trình độ chun
mơn kỹ thuật cao
có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm này để thu hút và sử dụng lao động là
người dân tộc thiểu số
ban hành các quy định để đảm bảo cho phụ nữ bình đẳng với nam giới trong lao
động có quy định ưu đãi cắt giảm thuế đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động
nữ mới nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ
3.Bình đẳng trong kinh doanh
-Khái niệm:Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân tổ chức khi tham gia
vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành nghề địa điểm kinh doanh lựa chọn
hình thức tổ chức kinh doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh
doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật
●Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
thứ nhất mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
tức là lựa chọn loại thành loại hình doanh nghiệp tùy theo sở thích và khả năng của
mình
thứ 2 mọi doanh nghiệp đều có quyền tự do tự chủ đăng ký kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật khơng cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật

thứ 3 mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được
bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành
mạnh đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nước ta
thứ tư mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy mô và
ngành nghề kinh doanh chủ động tìm kiếm thị trường khách hàng và kích kết hợp
đồng tự do liên doanh với các cá nhân tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy
định của pháp luật tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
thứ 5 mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động Kinh
doanh,nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tài chính , bảo đảm quyền lợi ích của người
lao động trong kinh doanh theo quy định của pháp luật , tuân thủ pháp luật về tài
bảo vệ môi trường cảnh quan di tích lịch sử....
●Trách nhiệm của nhà nước
Nhà nước thừa nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp
ở nước ta
nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh
doanh những quy định này được cụ thể hóa trong luật doanh nghiệp
nhà nước khẳng định bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình
doanh nghiệp để các doanh nghiệp được ưu tâm sản xuất kinh doanh


nhà nước quy định nam nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp tiến hành
sản hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý doanh nghiệp bình đẳng trong việc tiếp
cận thông tin nguồn vốn thị trường và nguồn lao động

Bài 5
1.Bình đẳng giữa các dân tộc
-Khái niệm:Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một
quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số trình độ văn hóa khơng phân biệt chủng
tộc màu da đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng bảo vệ và tạo điều kiện phát
triển

●Nội dung :
-Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị
+Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội tham
gia vào bộ máy nhà nước tham gia thảo luận góp ý về các vấn đề chung của các
nước thông phân biệt giữa các dân tộc quyền này được thực hiện theo hình thức
dân tộc dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
-Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế
thể hiện rõ chính sách phát triển kinh tế của đảng và nhà nước khơng có sự phân
biệt giữa các dân tộc đa số và thiểu số nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển
kinh tế đối với các tất cả các vùng đặc biệt là những vùng sâu vùng xa vùng đồng
bào hoặc vùng dân tộc thiểu số
-Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa giáo dục
Các dân tộc ở Việt Nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục
của nước nhà nhận được nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân
tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập
●Ý nghĩa
Là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc khơng có bình đẳng thì
khơng thấy có đồn kết thực sự thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng
đồn kết tương trợ giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh để bàn bảo sự phát triển
bền vững của đất nước góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội
dân chủ cơng= văn minh
●Chính sách của đảng và pháp luật nhà nước
ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các
dân tộc
thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc
nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị và chia rẽ dân tộc
2.Bình đẳng giữa các tơn giáo


-Khái niệm: Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo được hiểu là các tơn giáo ở Việt

Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật đều bình đẳng
trước pháp luật những những nơi thờ thờ tự tín ngưởng tơn giáo được pháp luật
bảo hộ
●Nội dung
-Các tơn giáo được nhà nước cơng nhận đều bình đẳng trước pháp luật có quyền
hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật
công dân thuộc các tôn giáo khác nhau người có tơn giáo hoặc khơng có tơn giáo
đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ cơng dân khơng phân biệt đối xử vì lý do tơn
giáo
-Hoạt động tín ngữơng tôn giáo theo quy định của nhãn pháp luật được nhà nước
bảo đảm các cơ sở tôn giáo hợp pháp được nhà nước pháp luật bảo hộ
●Ý nghĩa
Đồng bào mỗi tôn giáo là một bộ phận không thể tách rời của tồn dân tộc Việt Nam
quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở tiền đề quan trọng của khối đại đồn kết
dân tộc thúc đẩy tình đồn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam tạo thành sức
mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong cuộc xây dựng đất nước phồn thịnh
●Chính sách của đảng và pháp luật nhà nước
nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưởng tơn giáo theo quy định của pháp
luật
nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho công dân cố hoặc khơng có tơn giáo đều
được hưởng mọi quyền cơng dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ cơng dân
khơng phân biệt sự đối xử vì lý do tơn giáo
đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau đồng bào theo tôn giáo và đồng
bào không theo tôn giáo
nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo lợi dụng các vấn đề dân tộc tín
ngữơng tơn giáo để hoạt động trái pháp luật chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc gây rối
trật tự cơng+ làm tổn hại cho an ninh quốc gia




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×