Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Toàn bộ đáp án câu hỏi tương tác, bài tập hết mục và bài tập cuối khóa modul 8 bồi dưỡng giáo viên tập huấn ETEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.98 KB, 19 trang )

TOÀN BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI TỪNG HOẠT
ĐỘNG VÀ BÀI TẬP CUỐI KHÓA HỌC MODUL 8 CHO GIÁO
VIÊN BỒI DƯỠNG CHUẨN ĐẠT ĐIỂM 100/100
Hoạt động 1
Kể tên 3 đặc điểm cơ bản của học sinh THPT?
- Sự phát triển tương đối hoàn thiện về thể chất của học sinh THPT
- Những đặc điểm tâm lí của học sinh THPT tương đối ổn định và hoàn thiện
- Đặc điểm nhân cách của học sinh THPT nagyf càng hoàn thiện về: thế giới
quan, ý thức, tình cảm, nghề nghiệp
Câu 1: A
Câu 2: Tình u học trị
Hoạt động 2
Phẩm chất đạo đức cần hình thành cho học sinh THPT được quy định
trong chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 là những phẩm chất nào?
Phẩm chất đạo đức cần hình thành cho học sinh THPT được quy định trong
chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là
- Yêu nước: Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây
dựng và bồi đắp qua các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước vàgiữ nước. Tình
yêu đất nước được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất
nước mình; tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó.
- Nhân ái: Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái
thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lịng giúp đỡ người
khác.
- Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham
gia cơng việc chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt được
những thành công lớn lao trong tương lai.
- Trung thực: Dù một người có giỏi đến đâu mà thiếu đi đức tính này thì vẫn là
kẻ vơ dụng.. Bởi thế nên ngay từ nhỏ, các học sinh cần được rèn luyện tính thật
thà, ngay thẳng và biết đứng ra bảo vệ lẽ phải.
- Trách nhiệm: Chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm thì đó
mới là khi họ trưởng thành và biết cống hiến sức mình cho một xã hội tốt đẹp


hơn
CâU 1: D
CâU 2: cái gốc- còn nhỏ
Hoạt động 3
Câu 1: D
Câu 2: A-CẦn căn cứ; B- Hoạt động dạy học, C-Đồi hỏi, D- Bộ phận
Câu 3: Tính lâu dài


Hoạt động 4
Câu 1: D
Câu 2: Nguồn lực con người, nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn lực về kinh
nghiệm giáo dục
Câu 3: Nguyên tắc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo
dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông
- Đảm bảo tính mục đích
- Đảm bảo tính pháp chế trong hoạt động phối hợp
- Đảm bảo tính dân chủ
- Đảm bảo nguyên tắc xã hội hóa giáo dục
- Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn vùng miền
Hoạt động 5:
Câu 1: B
Câu 2: Bằng tình cảm – Bằng sự yêu thương
Câu 3: Những lực lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong nhà
trường:
+ Ban giám hiệu
+ Giáo viên chủ nhiệm,
+ giáo viên bộ môn
+ Nhân viên trong nhà trường
+ Các tổ chức trong nhà trường như Đoàn thanh niên,...

Hoạt động 6
Câu 1: C
Câu 2: A-2, B-3, C-1, D-4
Câu 3: Trách nnhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp trong cơng tác phối hợp với
gia đình học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đồn thanh
niên cộng sản Hồ chí minh, CÁc tổ chứcxã hội có liên quan trong việc hỗ trợ,
giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp cho học sinh lớp mình chủ nhiệm
và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường
- Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh\


- Là người tổ chức các hoạt động giáo dục, đạo đức, lối sống
- Huy động sự than gia của gia đình, xã hội trong thực hiện hoạt động giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh
- Là người tư vấn cha mẹ học sinh về nội dung và cách thức phối hợp trong giá
dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Hoạt động 7
Câu 1: B
Câu 2: Huy động – hoạt động
Câu 3: nội dung phối hợp để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT
- Gáio dục kiến thức về quyền lợi, nghĩa vụ công dân
- Giáo dục nghĩa vụ học sinh trong nhà trường
- Chấp hành quy định của cộng đồng, pháp luật
- Thực hiện vai trò, trách nhiệm thế hệ trẻ
Hoạt động 8
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3:

Những căn cứ thực tiễn cần lưu tâm khi xây dựng các chủ đề giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh THPT trong bối cảnh hiện nay
- Đặc điểm và trình độ của học sinh, đặc điểm về đạo đức và lối sống của học
sinh trung học phổ thơng
- Đặc điểm, điều kiện gia đình, điều kiện kinh tế, trình độ học vẫn của cha mẹ
học sinh
- Điều kiện thực tiễn của xã hội, địa phương
Hoạt động 9
Câu 1: A
Câu 2: Khi xác định chủ đề và nội dung chủ đề giáo dục đạo đức lối sống cho
học sinh trung học phổ thông cần đáp ứng các yêu cầu
- Chủ đề giáo dục pahir phù hợp với mục tiêu giáo dục đạo đức lối sống cho học
sinh THPT


- Mục tiêu chủ đề phải hướng tới hình thành chho học sinh những giá trị đạo
đức, lối sống
- Nội dung chủ đề cần chuyển hoá được mục tiêu của chủ đề
Câu 3: Mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT là “Có ý thức
tìm hiểu truyền thống của gia đình, dịng họ; ý thức bảo vệ các di sản văn hố,
tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hố” có
thể đề xuất những chủ đề giáo dục:
- Những chủ đề về truyền thống quê hương
- Những chủ đề về gia đình dịng họ
- Những chủ đè về giáo dục giá trị văn hoá
Hoạt động 10
Câu 1: C
Câu 2: Pháp lí – căn cứ thực tiễn
Câu 3: những căn cứ thực tiễn khi xây dựng kế hoạch phối hợp giữa thầy/cơ và
gia đình học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở đơn vị thầy/cô

công tá
- Căn cứ vào điều kiện thực tế nhà trường
- Căn cứ vào điều kiện gia đình học sinh
- Căn cứ vào điều kiện xã hội địa phương
Hoạt động 11
Câu 1: A
Câu 2: Thống nhất về mục tiêu giáo dục
Câu 3: Dựa trên những cơ sở nào để xác định mục tiêu giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh THPT
- Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể\
- Nhiệm vụ, chức năng của hoạt động giáo dục trong nhà trường
- Đặc điểm tình hình thực tiễn của nhà trường
- Dựa vào điều kiện cụ thể gia đình học sinh
- Phụ thuộc điều kiện xã hội, địa phương


Hoạt động 13
Câu 1: D
Câu 2: Dựạ trên chủ đề và mục tiêu chủ đề xây dựng nội dung chủ đề cần
chuyển hóa những yêu cầu cần đạt của chủ đề (mục tiêu chủ đề) thành nội dung
và hoạt động giáo dục thể hiện sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp và gia
đình học sinh”
Câu 3:
Một số chủ đề
- Xây dựng quan điểm sống
- Giữ gìn truyền thống nhà trường
- - Trách nhiệm với gia đình
- - Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và mơi trường
CÁc lực lượng tham gia
- Ban giám hiệu\

- Giáo viên chủ nhiệm\
- Giáo viên bộ mơn
- Đồn thanh niên\
- Phụ huynh học sinh
Hoạt động 14
Câu 1: D
Câu 2:
Kể tên thành phần cấu trúc của 1 bản kế hoạch chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống
cho học sinh:
Tên một nội dung cần đạt
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động cụ thể
Câu 3:
“ Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa gia đình học sinh và giáo viên trong thực
hiện chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT nhằm huy động sự
hợp tác của gia đình học sinh”
Hoạt động 15-M8
Câu 1: C
Câu 2: các hình thức trao đổi thơng tin giữa giáo viên và gia đình học sinh mà
thầy/cơ đang triển khai trong giáo dục học sinh THPT ở đơn vị công tác của
thầy/cô
- Thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh
- Thông qua sổ liên lạc điện tử
- Thông qua mạng xã hội: facbook, zalo,...


Hoạt động 16
Câu 1: D
Câu 2: Kể tên những nội dung trao đổi thông tin giữa giáo viên và gia đình học
sinh

Mục tiêu của giáo dục câops học
Tình hình học tập, và thực hiện nền nếp của học sinh
Thành tích học tập, những hành vi tích cực, chuẩn mực của học sinh
Thông tin về các hoạt động được triển khai ở lớp, trường
Hoạt động 17
Câu 1: C
Câu 2:
-

TRƯỜNG THPT ............
TỔ .................

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
Độc lập – Tự do



BÀI TẬP CUỐI KHÓA -KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM
PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN VỚI GIA ĐÌNH VÀ CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI ĐỂ
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2022 - 2023
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Giáo viên: ///////////
Trường: THPT /.................
Lớp chủ nhiệm: ................
II. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG, TẬP THỂ LỚP HỌC.
1. Đặc điểm nhà trường
- Thuận lợi: Nhà trường nằm trên địa bàn có khá nhiều khu cơng nghiệp. Đây là địa bàn có nền kinh tế khá phát triển nên chất
lượng cuộc sống ở đây khá cao. Khả năng phối kết hợp giữa gia đình cha mẹ HS và nhà trường cao. Các tổ chức xã hội khác trên
địa bàn cũng rất quan tâm đến việc giáo đục đạo đức, lối sống cho HS của các nhà trường. Trên địa bàn hay tổ chức các các cuộc

thi, các buổi tọa đàm về mảng giáo dục kỹ năng sống.
- Khó khăn: Phần lớn cha mẹ của các em HS là công nhân trong các cơng ty, xí nghiệp thời gian làm việc cả ngày nên nhiều khi
không sát sao được việc giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho con. Một bộ phận nhỏ cha mẹ HS tính phối kết hợp với GVCNL
và nhà trường trong việc giáo dục con em mình cịn chưa cao.


2. Đặc điểm lớp học
- Tổng số học sinh đầu năm: 46 em, trong đó:
+ Số học sinh nam: 20 em
+ Số học sinh nữ: 26 em
+ Số đoàn viên: 46 em
+ Học sinh thuộc diện con thương, bệnh binh: 0
+ Học sinh thuộc diện con hộ nghèo, cận nghèo: 01
- HS trong lớp sống rải rác ở các địa bàn khác nhau của các xã nên việc phối kết hợp giữa GVCN và cha mẹ HS chưa thực sự
được thuận lợi.
III. MỤC TIÊU PHỐI HỢP
Mục tiêu phối hợp giữa GVCNL, nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh nhằm khai thác
tối ưu vai trị của gia đình, xã hội tham giá vào quá trình giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh nhằm mục tiêu hình thành và
phát triển nhân cách cho học sinh trong lớp.
- Phối hợp giữa GVCNL, gia đình và xã hội về đạo đức lối sống cho học sinh như: giáo dục cho học sinh về ý thức trách nhiệm
với cá nhân, ý thức và trách nhiệm đối với những người xung quanh…;
- Phối hợp giữa GVCNL và gia đình trong xây dựng các kế hoạch giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Phối hợp giữa GVCNL, gia đình và xã hội trong tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong lớp.
- Phối hợp giữa GVCNL, nhà trường và gia đình trong đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức lối sống của học sinh trong lớp.
IV. NỘI DUNG KẾ HOẠCH


1. Hệ thống chủ đề giáo dục đạo đức lối sống cho HS
Nội dung
giáo dục

đạo đức
1. Quyền
và nghĩa
vụ của
công dân

Yêu cầu cần đạt

- Nhận thức đúng về quyền và
nghĩa vụ của cơng dân đối với
đất nước, từ đó có hành vi đúng
trong hoạt động tu dưỡng, học
tập của bản thân, hoạt động xây
dựng, bảo vệ quê hương, đất
nước.
- Biết được điểm mạnh, điểm
yếu của bản thân, có kế hoạch
phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm hạn chế, có những đóng
góp cho sự phát triển của quê
hương, đất nước.
- Tích cực tham gia hoạt động
xã hội, chấp hành đúng quy
định của địa phương, luật giao
thơng; tích cực tham gia bảo vệ
các giá trị văn hóa dân tộc, văn
hóa địa phương, tham gia bảo
vệ mơi trường văn hóa.
2. Ý thức, - Nhận thức được Phải học tập
thái độ để trở thành người lao động

và hành giỏi, có trình độ học vấn,

Chủ đề
đề xuất

Vai trị của các lực lượng
phối hợp

Hình thức phối hợp

- Cơng dân
với pháp luật
- Làm gì để
giữ gìn bản
sắc văn hố
truyền thống
địa phương
- Chủ quyền,
biển
đảo,
cần phải làm
gì để bảo vệ
Tổ quốc?

- GVCN: Xây dựng và triển
khai chủ đề tới HS và
PHHS.
- GVBM lồng ghép vào các
tiết dạy khi có nội dung liên
quan đến chủ đề.

- Học sinh thực hiện chủ đề
chủ đề theo yêu cầu của
GVCN.
- PHHS hỗ trợ và tạo điều
kiện cho HS, GV thực hiện
chủ đề.
- Đoàn TNCS và các lực
lượng khác trong nhà
trường hỗ trợ, tư vấn để
thực hiện chủ đề.
- Ban văn hoá của Thị xã…

- Tổ chức các chủ đề giáo
dục tại nhà trường, gia
đình và hoạt động cộng
đồng thông qua các
phương pháp học sinh tự
trải nghiệm, tự nhận thức,
làm việc nhóm hoặc tham
vấn.
- Tổ chức các hoạt động
rèn luyện cho học sinh tại
trường, gia đình và cộng
đồng theo các hình thức
sau: Rèn luyện kỹ năng
tự học, nền nếp học tập,
thói quen lao động và ý
thức trách nhiệm trong
học tập, cuộc sống, trách
nhiệm với người khác;

tập làm chiến sĩ…

- Vì ngày - Giáo viên, giáo viên chủ - Phối hợp xây dựng ý
mai
lập nhiệm lớp, cha mẹ học sinh thức trách nhiệm cho học
nghiệp
là lực lượng chính, lực sinh bằng các hành động


vi học tập
vì ngày
mai lập
nghiệp

chun mơn kỹ thuật câp; có
khả năng tiếp thu và ứng dụng
có hiệu quả những thành tựu
mới của khoa học – cơng nghệ;
có khả năng phát hiện cái mới,
góp phần đưa đất nước phát
triển.
- Xác định được thái độ, động
cơ, mục đích học tập đúng đắn,
có hiểu biết về các lĩnh vực
nghề nghiệp trên cơ sở đó có
những
định hướng lựa chọn nghề trong
tương lai.
- Thực hiện các hoạt động học
tập và rèn luyện đáp ứng yêu

cầu nhiệm vụ của người học
sinh. Xác định được trách
nhiệm của người thanh niên
trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, từ đó tích cực
học tập và rèn luyện có hiệu
quả.
3. Tình - Nhận thức đúng về tình bạn,
bạn, tình tình u và hơn nhân gia đình,
u, hơn hiểu được một số điều cơ bản
nhân và của Luật Hôn nhân và gia đình;
gia đình - Có thái độ trân trọng và trách

- Bạn muốn
trở thành ai?
- Hướng đến
tương lai.

lượng tham gia phối hợp là
Đồn thanh niên, các tổ
chức chính trị bên ngoài xã
hội như Hội phụ nữ, Hội
cựu chiến binh tại địa
phương; chính quyền địa
phương, chuyên gia tâm lý
học đường v.v

cụ thể thiết thực trong
học tập và hoạt động xã
hội.

- Phối hợp giáo dục cho
HS một số kỹ năng như:
kỹ năng lập kế hoạch học
tập; kỹ năng xác định
mục đích, động cơ…
- Phối hợp tổ chức tốt các
hội thi truyền thơng, các
hoạt động chính trị, xã
hội với các chủ đề
“Thanh niên với sự
nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc”, “học tập vì
ngày mai lập nghiệp”…
- Tổ chức ngày hội nghề
nghiệp.

- Thanh niên
với tình bạn,
tình u.
- Tình bạn
tuổi học trị.

Cán bộ quản lý chỉ đạo,
giáo viên và cha mẹ học
sinh chịu trách nhiệm chính,
thầy (cơ) giữ vai trị chủ
đạo, các lực lượng tham

Phối hợp giáo dục thông
qua dạy học các môn học

chiếm ưu thế; thông qua
tư vấn học đường; thông
qua hoạt động trải


nhiệm trong xây dựng và gìn
giữ tình bạn, tình yêu trong
sáng, lành mạnh, có trách
nhiệm trong bảo vệ bản thân để
có nền tảng xây dựng gia đình
hạnh phúc sau này.
- Rèn luyện các kỹ năng ứng xử
phù hợp trong tình bạn, tình
yêu và gia đình. Biết vận dụng
những hiểu biết về Luật Hơn
nhân gia đình vào cuộc sống.
Có kỹ năng giữ gìn bản thân
trong quan hệ với bạn khác
giới.
4. Phịng - Nhận dạng và hiểu được tác
chống
hại của bạo lực học đường và tệ
bạo lực nạn xã hội;
học
- Có thái độ, hành vi tích cực
đường và rèn luyện để đẩy lùi bạo lực học
tệ nạn xã đường và tệ nạn xã hội xâm
hội
nhập vào trường học; Đánh giá
được nguy cơ bạo lực học

đường và tệ nạn xã hội xâm
nhập vào trường học;
- Thực hiện được các kỹ năng
hành vi kiềm chế cảm xúc, giải
quyết vấn đề, kỹ năng từ chối
yêu cầu, đề nghị khơng chính

- Trường học
hạnh phúc.
- Nhận diện
bạo lực học
đường.
- Các tệ nạn
học đường.

gia: Bác sĩ, cơ quan/bộ
phận Y tế tại trường hoặc
địa phương; Đoàn Thanh
niên, chuyên gia tâm lý học
đường.

nghiệm theo chủ đề giáo
dục giới tính và sức khỏe
sinh sản; thông qua tổ
chức các hoạt động xã
hội

Cán bộ quản lý, giáo viên,
cha mẹ học sinh là lực
lượng chính, lực lượng

tham gia phối hợp là Cơng
an tại địa phương; chính
quyền địa phương, chun
gia tâm lý học đường…

các hình thức được triển
khai thông qua hoạt động
dạy học, trải nghiệm; thi
tìm hiểu về bạo lực học
đường; tệ nạn xã hội và
tác hại của nó; tổ chức vẽ
tranh áp phích phê phán
về bạo lực học đường và
tệ nạn xã hội; tổ chức
viết báo tường, đóng kịch
phê phán về bạo lực học
đường và tệ nạn xã hội…


5. Ý thức,
trách
nhiệm
với gia
đình, quê
hương,
đất nước

6. Ý thức,

đáng, tự học, tự rèn luyện.

- Nhận thức đúng về vai trò
trách nhiệm của mình đối với
gia đình, nhà trường, quê
hương và đất nước;
- Biết quan tâm, chăm sóc các
thành viên trong gia đình, chia
sẻ, giúp đỡ cha mẹ các cơng
việc lao động vừa sức trong gia
đình. Biết giữ gìn nét đẹp
truyền thống văn hoá dân tộc,
tự hào về dân tộc; bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên, di tích văn
hóa lịch sử tại địa phương; Học
sinh biết giữ gìn mơi trường
sống tại gia đình, lớp học, nhà
trường và cộng đồng nơi học
sinh ở và đấu tranh không
khoan nhượng với những hành
vi ảnh hưởng đến lợi ích quốc
gia, dân tộc;
- Thực hiện tốt nghĩa vụ của
bản thân với gia đình, nhà
trường, quê hương, đất nước và
trách nhiệm trong xây dựng gia
đình, trường, lớp và xây dựng
quê hương, đất nước.
- Nhận thức được mặt tích cực

- Tổ quốc
bên bờ sóng

- Tổ quốc
gọi tên mình
- Gia đình
hạnh phúc.

Giáo viên, Đoàn Thanh niên
trong và ngoài nhà trường,
cha mẹ học sinh là lực
lượng chính trong đó giáo
viên và Đồn TN nhà
trường giữ vai trò chủ đạo
trong hoạt động phối hợp,
Chính quyền địa phương,
cán bộ văn hóa tham gia
phối hợp để giáo dục học
sinh; Các lực lượng phối
hợp là cha mẹ học sinh, các
cơ sở sản xuất kinh doanh,
tổ chức chính trị xã hội tại
địa phương…

Nhà trường phối hợp với
gia đình, xã hội để tổ
chức các hoạt động với
các chủ đề về gia đình,
q hương, mối quan hệ
thầy trị ở trong trường.

- Sống ảo.


Cán bộ quản lý chỉ đạo, Phối hợp giáo dục thông


thái độ,
hành vi
tham gia
mạng xã
hội

cũng như mặt trái của mạng xã
hội.
- Biết thực hiện những hành vi
đúng khi tham gia không gian
mạng.
- Biết sử dụng mạng xã hội để
học tập, rèn luyện và chia sẻ
thơng tin hữu ích.

Hót
Drama.
- Kết bạn
qua mạng.

giáo viên và cha mẹ học
sinh chịu trách nhiệm chính,
thầy (cơ) giữ vai trị chủ
đạo, các lực lượng tham
gia: cơ quan cơng an địa
phương; Đồn Thanh niên,
chun gia tâm lý học

đường.

7. An
tồn giao
thơng,
phịng
chống
dịch
bệnh

- Nhận thức đúng về luật giao
thơng
- Tích cực rèn luyện thái độ
hành vi tích cực khi tham gia
giao thông.
- Thực hiện đúng luật giao
thông khi tham gia giao thơng;

- An tồn
giao thơng là
hạnh phúc
của
mọi
người.
- Bạn đã
tham
gia

Cán bộ quản lý, giáo viên,
giữ vai trị chủ trì, trong đó

cán bộ quản lý giữ vai trị
chỉ đạo ngồi ra lực lượng
tham gia phối hợp: Công
an, phụ trách an ninh mạng,
cha mẹ học sinh và các lực

qua dạy học các môn học
chiếm ưu thế; thông qua
tư vấn học đường; thông
qua hoạt động trải
nghiệm theo chủ đề; Tổ
chức hoạt động chuyên
đề về mạng xã hội và
hành vi tham gia không
gian mạng xã hội của
giới trẻ hiện nay những
tiện ích và hệ lụy.,.. thông
qua tổ chức các hoạt
động xã hội v.v. Tổ chức
mời chuyên gia công tác
bên lĩnh vực pháp luật
hoặc nghiên cứu và am
hiểu pháp luật đến trò
chuyện với học sinh về
về an ninh mạng và
những vấn đề đạt ra trong
xã hội hiện nay
Thực hiện thường xun
tại trường, gia đình, cộng
đồng; Thơng qua hoạt

động dạy học, hoạt động
trải nghiệm diễn đàn, tổ
chức cuộc thi tìm hiểu;
mời Cơng an giao thơng


có kỹ năng tun truyền chấp giao thơng lượng xã hội.
hành luật giao thơng
an tồn.

tham gia thuyết trình; tổ
chức các dự án để học
sinh tham gia về nghiên
cứu đánh giá thực trạng
an tồn giao thơng và
tun truyền về chấp
hành luật giao thơng,
tun truyền về phịng
tránh dịch bệnh

2. Kế hoạch phối hợp giáo dục đạo đức, lối sống cho HS theo chủ đề
Tên
chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Cách
kiềm
chế
cảm

xúc và
kỹ
năng
làm

- Nhận thức đúng
về tác hại của
việc mất kiểm
soát cảm xúc của
bản thân. Nhận
thức được sự cần
thiết phải kiểm
sốt cảm xúc

Hoạt động và hình thức phối hợp
Giáo viên/GVCN
Gia đình
- GV giảng dạy mơn học phối hợp với HS
và GVCNL:
+ Tổ chức các hoạt động học tập theo
nhóm để HS có cơ hội chia sẻ, hợp tác và
giúp đỡ lẫn nhau trong việc kiểm soát
cảm xúc;
+ Đưa ra một số gợi ý giúp HS kiềm chế
cảm xúc và có kỹ năng làm chủ bản thân

- Thực hiện vai trị của
giáo dục gia đình trong
q trình cùng tham gia
các hoạt động giáo dục

HS ở trường học.
- Cung cấp thơng tin về
những biểu hiện hợp tác
tích cực của người học,

Lực lượng
xã hội
- Các tổ
chức
bên
ngoài trường
phối
hợp
cùng
nhà
trường trong
giáo
dục
nhân
cách


chủ
bản
thân

hướng tới sự hoàn
thiện nhân cách
cho HS.
- Biết điều chỉnh

hành vi cho phù
hợp với chuẩn
mực đạo đức của
xã hội.
- Rèn luyện khả
năng kiểm sốt
cảm xúc của bản
thân. Biết tạo cho
mình những cảm
xúc tích cực trong
cuộc sống.

như:
1. Nghĩ đến trách nhiệm bản thân
2. Bình tĩnh trong mọi tình huống
3. Học cách nhìn nhận lại vấn đề
4. Khơng gửi mail hay nhắn tin trong lúc
giận dữ
5. Viết ra giấy những điều tốt đẹp
6. Tập trung vào vấn đề cần giải quyết
hơn là tranh cãi
7. Khơng giữ thù hận hay ác cảm
8. Tìm cách giải toả cảm xúc…
- HS nhận thức đúng về tác hại của việc
mất kiểm soát cảm xúc của bản thân.
Nhận thức được sự cần thiết phải kiểm
soát cảm xúc hướng tới sự hoàn thiện
nhân cách bản thân.
- GVCN phối hợp với HS, GVBM, cha
mẹ HS:

+ Tổ chức hoạt động hoạt động trải
nghiệm theo chủ đề để rèn kỹ năng giao
tiếp ứng xử, rèn kỹ năng kiểm soát cảm
xúc cho HS trong quá trình tham gia các
dạng hoạt động này.
+ Tổ chức diễn đàn, hoạt động hoạt động
sinh hoạt tập thể hình thành cho HS các
kỹ năng kiềm chế cơn nóng giận bộc phát
–> kiểm sốt cảm xúc tốt hơn.
+ Thông tin về sự tiến bộ của HS được

thể hiện ý thức, thái độ
và trách nhiệm cá nhân
của HS khi ở gia đình.
Quá trình tổ chức phối
hợp:
1. Thống nhất giữa
GVCNL và cha mẹ HS
về mục tiêu và nội dung
cần thống nhất trong giáo
dục.
2. Định hướng giáo dục
HS các giá trị xã hội
trong mối quan hệ giữa
con người – con người
như: sự kiềm chế, kiểm
soát cảm xúc của bản
thân.
3. Chủ động trao đổi
thông tin với nhà trường

về sự tiến bộ của HS
cũng như mức độ và tiến
độ hình thành các giá trị
đạo đức cá nhân ở HS:
khả năng kiềm chế cơn
nóng giận, mất kiểm
soát…

HS.
- Hỗ trợ, tạo
điều
kiện
cho học sinh
tham gia các
hoạt
động
giáo dục, trải
nghiệm.


lưu hồ sơ cá nhân HS bởi GVCN.
3. Kênh thông tin phối hợp giáo dục đạo đức, lối sống cho HS
Kênh
Nội dung thông tin
thông tin
Họp cha mẹ - Nội dung:
HS định kì + Thơng báo về kế hoạch của nhà trường và nhiệm vụ trong năm
học (buổi họp cha mẹ HS đầu năm học)
+ Thống nhất nội dung giáo dục cần phối hợp, hình thức phối hợp
của GĐ.

+ Thơng báo về kết quả đạt được, chưa đạt được và phương hướng
phát triển của tập thể học sinh trong thời gian tới (Các buổi họp
định kì).
- Sự phối kết hợp giữa các lực lượng:
+ GVCN theo dõi những thay đổi về ý thức, thái độ của HS khi ở
trường và kịp thời thơng báo về GĐ nếu HS đó có biểu hiện đi
xuống.
+ Cha mẹ HS:
* Tham gia các cuộc họp đẩy đủ để nắm được tình hình triển khai
hoạt động và nhiệm vụ năm học của nhà trường và tình hình học
tập cũng như ý thức của con em mình khi ở trường.
* Thảo luận về cách thức triển khai một số hoạt động tập thể nhằm
GD đạo đức, lối sống cho Hs được tốt hơn.
Sổ liên lạc - Nội dung: Trao đổi thông tin theo tuần/tháng về HS ở trường và
điện tử
ngược lại; Trao đổi về những những biểu hiện năng lực phẩm chất
các em. Nội dung thông tin trao đổi giữa GVCNL và cha mẹ HS

Mục tiêu cần
Thời điểm
đạt
thực hiện
Thống nhất các
tác động giáo Trong suốt
dục đến HS năm học.
của lớp chủ
nhiệm.

Đảm bảo thông
tin liên lạc 2 Trong suốt

chiều
thông năm học.


thể hiện theo các nội dung:
+ Về học tập.
+ Về ý thức thái độ đối với việc học, hoạt động rèn luyện của HS
tại trường theo các mảng. Các giá trị đạo đức trong mối quan hệ
với bản thân. Các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với người xung
quanh. Các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với môi trường sống.
Đảm bảo thông tin liên lạc 2 chiều thông suốt, cập nhật kịp thời.
Kịp thời bổ sung thông tin vào hồ sơ học sinh về sự tiến bộ ở học
sinh.
- Sự phối kết hợp giữa các lực lượng:
+ GVCN:
* Ghi chép và lưu lại những thông tin về học sinh của lớp chủ
nhiệm từ đó có biện pháp phù hợp trong việc giáo dục đạo đức, lối
sống cho từng đối tượng HS.
* Theo dõi những thay đổi về ý thức, thái độ của HS khi ở trường
và kịp thời thơng báo về GĐ nếu HS đó có biểu hiện đi xuống.
+ Cha mẹ HS:
* Chủ động phối kết hợp với nhà trường và GVCNL trong việc GD
đạo đức, lối sống cho con em mình.
* Quan tâm để ý tới con em mình.
Nhóm Zalo, - Nội dung:
Facebook, + Trao đổi và cập nhật thơng tin về tình hình học tập, biểu hiện đạo
SMS,…
đức và lối sống của các con.
+ Thống nhất chia sẻ và xin ý kiến từ phụ huynh/hoặc nội dung
mới triển khai cần phối hợp từ phụ huynh như sự thay đổi giờ học,

thời khóa biểu, hoạt động khác của lớp, trường tổ chức,…
- Sự phối kết hợp giữa các lực lượng:
+ GVCN:

suốt, cập nhật
kịp thời. Kịp
thời bổ sung
thông tin vào
hồ sơ học sinh
về sự tiến bộ ở
học sinh.

Cập nhật kịp Trong suốt
thời thông tin năm học.
giữa
nhà
trường và gia
đình học sinh;
Tạo điều kiện
tối đa thuận lợi
nhất cho các


* Ghi chép và lưu lại những thông tin về học sinh của lớp chủ hoạt động giáo
nhiệm từ đó có biện pháp phù hợp trong việc giáo dục đạo đức, lối dục học sinh.
sống cho từng đối tượng HS.
* Theo dõi những thay đổi về ý thức, thái độ của HS khi ở trường
và kịp thời thông báo về GĐ nếu HS đó có biểu hiện đi xuống.
+ Cha mẹ HS:
* Chủ động phối kết hợp với nhà trường và GVCNL trong việc GD

đạo đức, lối sống cho con em mình.
* Quan tâm để ý tới con em mình.
Hưng Yên, ngày 08tháng 09 năm 2022
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH



×