Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

nhap mon ve lap trinh thnmvltr 07 dinh nghia va su dung bien con tro cuuduongthancong com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.02 KB, 4 trang )

NHẬP MƠN VỀ LẬP TRÌNH
Bài thực hành số 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết

Nội dung
7.1. Định nghĩa biến con trỏ.
7.2. Luyện tập sử dụng con trỏ trong tổ chức dữ liệu.
7.3. Xây dựng kiểu dữ liệu cấu trúc, định nghĩa biến cấu trúc, biến con trỏ đến cấu trúc.
7.4. Truy xuất các thành phần của cấu trúc.
7.5. Luyện tập phong cách lập trình.

Chuẩn đầu ra
L.O.1.5 – Vận dụng được các nguyên tắc trong phong cách lập trình để viết được các chương trình trong sáng và dễ
đọc.
L.O.6.1 – Khai báo được con trỏ.
L.O.6.2 – Truy xuất được dữ liệu qua con trỏ.
L.O.6.3 – Giải thích được cách cấp phát bộ nhớ động.
L.O.6.4 – Sử dụng được các phép toán trên con trỏ.
L.O.6.5 – Sử dụng được con trỏ của con trỏ khác.
L.O.6.6 – Dùng được con trỏ với kiểu cấu trúc.
L.O.6.7 – Hiểu được sự liên quan giữa con trỏ và mảng.
L.O.2.6 – Định nghĩa được các kiểu có cấu trúc và sử dụng chúng.

----- oOo -----

7.1, 7.2. Định nghĩa và sử dụng biến con trỏ
Bước 1:

Tạo dự án mới tên Th07A, chủ đề “Cap phat bo nho dong”.

Bước 2: Yêu cầu của chương trình là với số nguyên dương N nhập từ người dùng:


 Hãy khởi tạo một mảng có kích thước N.
 Viết hàm gán giá trị phần tử mảng bằng 5 lần chỉ số của phần tử.
 Viết hàm hiển thị số lẻ của mảng.
 Viết hàm hiển thị số chẵn của mảng.
Bước 3: Trong module main.c, viết chương trình chính thực hiện các cơng việc:
 Nhập số N.
 Xin cấp phát bộ nhớ động để tạo mảng N phần tử.
 Gọi các hàm gan_gia_tri(), hien_thi_so_le(), hien_thi_so_chan()viết trong
module Ham.c.
(Code như trong hình bên dưới)

TRANG 1

CuuDuongThanCong.com

/>

NHẬP MƠN VỀ LẬP TRÌNH
Bài thực hành số 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết

Bước 4:

Trong module Ham.c, viết các hàm theo yêu cầu:

TRANG 2

CuuDuongThanCong.com

/>


NHẬP MƠN VỀ LẬP TRÌNH
Bài thực hành số 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết

Bước 5:

Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả với N=10.

7.3./7.4 Xây dựng và sử dụng kiểu cấu trúc
Bước 6:
Bước 7:

Tạo dự án mới tên Th07B, chủ đề “Cau truc”.
Định nghĩa kiểu struc Sinhvien

Bước 8: Khai báo một biến kiểu Sinhvien và cho người dùng nhập thơng tin từ bàn phím
trong hàm main()

Ngồi ra có một cách khác để truy xuất phần tử của struct đó là thông qua con trỏ:
Bước 9:

Thêm đoạn lệnh sau đây vào hàm main(), sau phần nhập thông tin sinh viên:

TRANG 3

CuuDuongThanCong.com

/>


NHẬP MƠN VỀ LẬP TRÌNH
Bài thực hành số 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết
Bước 10: Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả.

Làm thêm
Yêu cầu 1 Tiếp tục phát triển chương trình trong mục 7.1 & 7.2 với yêu cầu:
 Viết thêm hàm hien_thi_so tích hợp chung cho cả hai hàm hien_thi_so_le và
hien_thi_so_chan.
Yêu cầu 2 Tiếp tục phát triển chương trình trong mục 7.1 & 7.2 với yêu cầu:
 Khai báo thêm biến int **pp = &p.
 Viết thêm hàm chia_het_3 sử dụng biến pp để hiển thị các số chia hết cho 3.
Yêu cầu 3 Cho một danh sách sinh viên được mô tả chi tiết như sau:
 Danh sách sinh viên gồm n sinh viên với n được nhập bất kỳ.
 Thông tin về sinh viên bao gồm: Họ và tên, mã số sinh viên, điểm trung bình của các
mơn học (nhập mơn lập trình, kỹ thuật lập trình, cấu trúc rời rạc).
 Hãy viết chương trình gồm các công việc sau:
o Thiết kế và xây dựng cấu trúc (struct) lưu trữ thông tin về sinh viên.
o Hàm nhập thông tin cho một sinh viên.
o Hàm xuất thông tin một sinh viên.
o Hàm sắp thứ tự danh sách sinh viên giảm dần theo ĐTBTL (là trung bình cộng điểm
trung bình của tất cả các mơn).
o Tìm một sinh viên thông qua mã số sinh viên hoặc qua tên sinh viên.
o Tìm sinh viên có điểm trung bình cao nhất của từng mơn.
o Thêm, xóa một sinh viên ra khỏi danh sách.
Gợi ý: Sinh viên có thể dùng dãy có số phần tử cố định N (với n = 90% N) hoặc dùng dãy
con trỏ lưu giữ địa chỉ cấp phát động (sinh ra biến cho mỗi sinh viên thêm vào, giải phóng biến
khi loại bỏ sinh viên).
----- Hết -----


TRANG 4

CuuDuongThanCong.com

/>


×