Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA - KHỐI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.21 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: HÓA HỌC - KHỐI: 11.
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
I. NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG:
1. Khái niệm và phân loại chất điện li.
2. Định nghĩa: axit, bazơ và muối.
3. Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
4. Khái niệm về pH.
5. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
6 .Viết: Phương trình điện li, phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn.
7. Bài tập về phản ứng trao đổi ion, pH, xác định nồng độ các ion trong dung dịch.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1.Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
a,KOH 0,02M
b,BaCl2 0,015M
c,HCl 0,05M
d,(NH4)2SO4 0,01M
Bài 2: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch
giữa các cặp chất sau:
a) NaCl + AgNO3
c) NH4NO3 + NaOH

b) MgSO4 + KOH
d) Fe(OH)3 + HNO3

Bài 3: Một dd chứa K+ (0,4 mol),Ca2+ (0,3mol) và Cl- ( x mol). Gía trị của x là bao nhiêu? Tính khối
lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch?
III.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:


Câu 1: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. dung dịch NaOH và Al2O3.
C. K2O và H2O.
D. Na và dung dịch KCl.
Câu 2: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al(OH)3 ?
A. NaSO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, NaOH.
D. NaCl, NaOH.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổ i ion?
A. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4.
B. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3.
C. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2.
D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu 4: Phương trình ion rút gọn Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2  tương ứng với phản ứng nào sau đây?
A. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 →
B. CuSO4 + Ba(OH)2 →
C. CuCO3 + KOH →
D. CuS + H2S →
Câu 5: 100ml dd NaCl có chứa 1,06gam NaCl thì nồng độ mol/lit của ion Na+ là:
A. 2M
B. 0,2M
C. 0,02M
D. 0,1M
Câu 6: Cho các dd: K2SO4, BaCl2, HCl, Na2CO3. Số phản ứng xảy ra khi trộn lẫn từng cặp 2 dd với
nhau là
A. 2
B. 5
C. 3

D. 4
Câu 7: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch
1


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH

tạo thành là (Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc )

A. 2,4.
B. 1,9.
C. 1,6.
D. 2,7.
Câu 8: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dung dịch HCl
2M thì thể tích khí CO2 sinh ra (ở đktc) là
A. 3,36 lít.
B. 2,52 lít.
C. 5,04 lít.
D. 5,60 lít.
Câu 9: Hịa tan 20 gam CaCO3 bằng 500 ml dung dịch HCl 1 M thu được khí X và dung dịch Y. Tổng số mol
các ion có trong Y bằng:
A. 0,6 mol.
B. 0,8 mol
C. 1,0 ml
D. 1,2 mol
Câu 10: Dung dịch hỗn hợp NaCl và K2SO4 có chứa mấy loại ion khác nhau (bỏ qua sự điện li của nước)?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO.
I. NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG:
1. Vị trí của nitơ và photpho trong BTH và sự liên quan giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử và phân tử của
chúng.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất và hợp chất của nitơ, photpho.
3. Phương pháp điều chế nitơ, photpho và một số hợp chất quan trọng của chúng.
4. Cách nhận biết một số ion: NH 4 + , PO 4 3 - .
5. Phân bón hố học: phân biệt được các loại phân đạm, phân lân, phân kali và cách xác
định độ dinh dưỡng của chúng.
6. Bài tập tính theo phương trình hóa học: Tính chất của HNO3; H3PO4; NH3; muối nitrat, muối amoni.
Điều chế NH3; HNO3; H3PO4.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
a) N2 → NH3 → NH4Cl → NH3 → NH4NO3 → N2O
b) P → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4
Bài 2: Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:


1/ Fe + HNO3 (l) 
? + NO + ?
2/ Zn + HNO3 (l) 
? + NH4NO3
+ ?

 ? + ?
3/ Al + HNO3 (l) 
? + N2 O + ?
4/ P + HNO3 (l) + H2O 
 ? + ? + ?
 HIO3 + NO + ?

5/ P + HNO3 (đ) 
6/ I2 + HNO3 
t0

 ? + NO + ? + ?
 KCl + KNO3 + Cl2 +
7/ FeCO3 + HNO3 (l) 
8/ KClO3 + NH3 
H2O
Bài 3: Nung 1 lượng Cu(NO3)2 sau 1 thời gian dừng lại, để nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 1,08 g.
Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã nhiệt phân.
Bài 4: Cho 1,68 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch HNO3 lỗng lấy dư thì có 560 ml
(đktc) khí N2O bay ra (là sản phẩm khử duy nhất). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn a gam magie trong dung dịch HNO3 lỗng, thấy thốt ra 6,72 lít khí NO (ở
đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính a.
Bài 6: Hồ tan hồn tồn 1,6 gam Fe2O3 cần bao nhiêu ml dung dịch HNO3 0,1M?
Bài 7: Cho 44g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch H3PO4 39,2%. Xác định khối lượng
muối thu được sau phản ứng.
2


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH

Bài 8: Cần lấy bao nhiêu gam N2 và bao nhiêu lít H2 (đo ở đktc) để điều chế được 51g NH3, biết hiệu suất
của phản ứng là 20%.
III.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H2.

B. O2.
C. Li.
D. Mg.
Câu 2: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2.
B. Mg, O2.
C. H2, O2.
D. Ca, O2.
Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì
A. N2 nhẹ hơn khơng khí.
B. N2 rất ít tan trong nước.
C. N2 khơng duy trì sự sống, sự cháy.
D. N2 hố lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 4: Trong cơng nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi.
B. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
C. Phân hủy NH3.
D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 lỗng.
Câu 5: Trong cơng nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,... B. tổng hợp phân đạm.
C. sản xuất axit nitric.
D. tổng hợp amoniac.
Câu 6: Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối
lượng NH3 tạo thành là
A. 5,58 gam.
B. 6,12 gam.
C. 7,8 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 7: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu đỏ.

B. chuyển thành màu xanh.
C. không đổi màu.
D. mất màu.
Câu 8: Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3.
B. NH4+, NH3, H+.
C. NH4+, OH-.
D. NH4+, NH3, OH-.
Câu 9: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là
A. HCl (dd hoặc khí), O2 (to), AlCl3 (dd).
B. H2SO4 (dd), H2S, NaOH (dd).
C. HCl (dd), FeCl3 (dd), Na2CO3 (dd).
D. HNO3 (dd), H2SO4 (dd), Na2O.
Câu 10: Cho dung dịch KOH đến dư vào 100 ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí
thốt ra (đktc) là
A. 2,24 lít.
B. 1,12 lít.
C. 0,112 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 11: Nhóm các kim loại đều khơng phản ứng được với HNO3 ?
A. Al, Fe.
B. Au, Pt.
C. Al, Au.
D. Fe, Pt.
Câu 12: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Cu.
Câu 13: Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng, nóng thu được một chất khí khơng màu hóa nâu

trong khơng khí, khí đó là
A. NO.
B. N2O.
C. N2.
D. NH3.
Câu 14: Khi nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây có thể khơng thu được khí O2 ?
A. NaNO3.
B. NH4NO3.
C. AgNO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 15: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là:
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2.
B. CuO, NaOH, FeCO3.
3


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3.
D. KOH, FeS, K2CO3.
Câu 16: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hố là:
A. Mg, S, Fe3O4, Fe(OH)2.
B. Al, FeCO3, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2.
D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3.
Câu 17: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 4,48 lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 8,10.
B. 2,70.
C. 5,40.
D. 4,05.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2
(đktc). Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 1,12 lít khí (đktc). Giá trị m là
A. 7,2.
B. 8,8.
C. 11.
D. 14,4.
Câu 19: Cho 3,06 gam một oxit kim loại M2On (M có hóa trị khơng đổi) tan hết trong dung dịch HNO3.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,78 gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Ba.
Câu 20: Photpho có số dạng thù hình quan trọng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21: Các số oxi hố có thể có của photpho là:
A. –3 ; +3 ; +5.
B. –3 ; +3 ; +5 ; 0.
C. +3 ; +5 ; 0.
D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5.
Câu 22: Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là
A. Ca3P2.
B. Ca2P3.
C. Ca3(PO4)2.
D. CaP2.
Câu 23: Trong các công thức sau đây, chọn công thức đúng của magie photphua
A. Mg3(PO4)2.
B. Mg(PO3)2.

C. Mg3P2.
D. MgP.
Câu 24: Phản ứng viết không đúng là
A. 4P + 5O2  2P2O5.
B. 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O.
C. PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl.
D. P2O5 + 3H2O  2H3PO3.
 H 3PO 4  SO 2  H 2O , hệ số cân bằng của P là
Câu 25: Trong phương trình phản ứng P  H 2SO 4 

A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 26: Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) HNO3. Những phản ứng trong đó
photpho thể hiện tính khử là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Câu 27: Hai khống vật chính của photpho là
A. Apatit và photphorit.
B. Photphorit và cacnalit.
C. Apatit và đolomit.
D. Photphorit và đolomit.
Câu 28: Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất tồn bộ q trình
điều chế là 80%)
A. 100 lít.
B. 80 lít.
C. 40 lít.

D. 64 lít.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với
m gam dung dịch NaOH 40%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là
A. 25.
B. 50.
C. 75.
D. 40.
Câu 30: Muối natri photphat có cơng thức là
A. Na2HPO4.
B. Na2SO4.
C. Na3PO4.
D. NaH2PO4.
Câu 31: Muối nào tan trong nước
A. Ca3(PO4)2.
B. CaHPO4.
C. Ca(H2PO4)2.
D. AlPO4.
Câu 32: Axit H3PO4 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. CuCl2, KOH, NH3, NaCl.
B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2.
D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
4


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Câu 33: Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M, thu được muối trung hòa. Giá trị
của V là
A. 200 ml.
B. 170 ml.

C. 150 ml.
D. 300 ml.
Câu 34: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch có chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có chứa các chất
A. K3PO4, K2HPO4.
B. K2HPO4 và KH2PO4.
C. K3PO4 và KOH.
D. H3PO4 và KH2PO4.
Câu 35: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, muối thu được có
khối lượng là
A. 14,2 gam.
B. 15,8 gam.
C. 16,4 gam.
D. 11,9 gam.
Câu 36: Phân đạm cung cấp cho cây
A. N2.
B. HNO3.
C. NH3.
D. N dạng NH4+, NO3.Câu 37: Độ dinh dưỡng của phân đạm là
A. %N.
B. %N2O5.
C. %NH3.
D. % khối lượng muối.
Câu 38: Thành phần chính của phân đạm urê là
A. (NH2)2CO.
B. Ca(H2PO4)2.
C. KCl.
D. K2SO4.
Câu 39: Độ dinh dưỡng của phân kali là
A. %K2O.
B. %KCl.

C. %K2SO4.
D. %KNO3.
Câu 40: Độ dinh dưỡng của phân lân là
A. %Ca(H2PO4)2.
B. % P2O5.
C. %P.
D. %PO43-.
Câu 41: Loại phân nào sau đây khơng phải là phân bón hóa học?
A. Phân lân.
B. Phân kali.
C. Phân đạm.
D. Phân vi sinh.
Câu 42: Thành phần của supephotphat đơn gồm
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
C. CaHPO4, CaSO4.
D. CaHPO4.
Câu 43: Thành phần chính của supephotphat kép là
A. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O.
B. Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2, H3PO4 .
D. Ca(H2PO4)2.
CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC
I. NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG:
1.Vị trí của cacbon và silic trong BTH và sự liên quan giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử của chúng.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất của cacbon, silic.
3. Phương pháp điều chế cacbon, silic và một số hợp chất quan trọng của chúng.
4. Phân biệt các chất khí, giải thích hiện tượng.
5.Bài tập: phản ứng của CO2 với dung dịch bazơ, tính chất của muối cacbonat.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Bài 1: Phân biệt các chất khí sau bằng phương pháp hóa học: CO; HCl và CO2
Bài 2: Phân biệt các khí CO2 và SO2 bằng phương pháp hóa học.
Bài 3: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
CO2 → CO →CO2 → Ba(HCO3)2 → BaCO3 → CO2 →NaHCO3→ Na2CO3→ CO2→ CO→
Cu
Bài 4: Nêu hiện tượng quan sát được trong các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3
5


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH

b) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl
c) Sục khí CO2 vào dung dịch nước vơi trong dư
d) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vơi trong
e) Dẫn dịng khí CO đến dư qua ống đựng CuO, nung nóng
Bài 5: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1 M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2 M
và NaHCO3 0,2M. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc.
III.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Trong phản ứng hóa học, cacbon
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 2. Cacbon gồm những dạng hình thù nào?
A. Kim cương, than chì, than gỗ.
B. Kim cương, than gỗ, than cốc.
C. Kim cương, than chì, cacbon vơ định hình.
D. Kim cương, than xương, than cốc.
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng mà cacbon thể hiện tính khử là:

t
 CaC2
A. 2C  Ca 

t
 CH 4
B. C  2H 2 

t
 Al 4C3
C. 3C  4Al 

t
 CO2
D. C  O2 

Câu 4: Than được dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy là:
A. than chì.

B. than muội.

C. than gỗ.

D. than cốc.

Câu 5: Cacbon thể hiện tính oxi hóa ở phản ứng:
t
 CH 4
A. C  2H 2 


t
 CO2  4NO2  2H 2O
B. C  4HNO3 

t
 3Fe  4CO2
C. 4C  Fe3O4 

t
 2CO
D. C  CO2 

Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. CO là chất khí khơng màu, khơng mùi, rất độc.
B. CO là chất khí không màu, mùi xốc, tan tốt trong nước.
C. CO2 là chất khí màu vàng nhạt, khơng mùi.
D. CO2 khơng được dùng trong sản xuất nước giải khát có ga.
Câu 7. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
t
 3CO2  2Fe
A. 3CO  Fe2O3 

t
 COCl 2
B. CO  Cl 2 
t
 3CO2  2Al
C. 3CO  Al 2O3 
t
 2CO2

D. 2CO  O2 

Câu 8: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp Al 2O3,CuO,MgO,Fe2O3 . Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm:
A. Al,Cu,Mg,Fe

B. Al 2O3,Cu,MgO,Fe
6


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
D. Al,Cu,MgO,Fe

C. Al 2O3,Cu,Mg,Fe
Câu 9: Nhóm gồm các muối không bị nhiệt phân là:
A. CaCO3,Na2CO3,KHCO3

B. Na2CO3,K 2CO3,Li 2CO3

C. Ca HCO3 2 ,Mg HCO3 2 ,KHCO3

D. K 2CO3,KHCO3,Li 2CO3

Câu 10: Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 , nung nóng đến khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,8 gam.

B. 8,3 gam.

C. 2,0 gam.


D. 4,0 gam.

Câu 11: Thành phần chính của quặng đolơmit là
A. CaCO3.Na2CO3.
B. MgCO3.Na2CO3.
C. CaCO3.MgCO3.
D. FeCO3.Na2CO3.
Câu 12: Muối nào có tính chất lưỡng tính?
A. NaHSO4.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3.
D. CaCO3.
Câu 13: Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dạ dày chứa chất nào sau đây?
A. NaHCO3.
B. Na2CO3.
C. CaCO3.
D. MgCO3.
Câu 14: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây?
A. CaCO3.
B. NH4HCO3.
C. NaCl.
D. (NH4)2SO4.
Câu 15: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà khơng bức xạ ra ngồi vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra
hiệu ứng nhà kính?
A. H2.
B. N2.
C. CO2.
D. O2.

Câu 16: Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây?
A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (l)
B. F2, Mg, NaOH
C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH

D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl

Câu 17: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?
A. HF.
B. HCl.
C. HBr .
D. HI.
Câu 18: Cho các axit sau H2CO3 (1), H2SiO3 (2) và HCl (3), dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính
axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (3) < (2) < (1).
D. (2) < (1) < (3).
Câu 19: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
B. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O.
t
t
C. SiO2 + 2C 
D. SiO2 + 2Mg 
 Si + 2CO.
 2MgO + Si.
Câu 20: Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung dịch
chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 0,5.

B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,3.
Câu 21: Thêm từ tư từng giọt đến hết dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 vào dung dịch chứa 0,06 mol
Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 1,344 lít.
B. 0,896 lít.
C. 0,56 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 22: Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2 CO3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ m
gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là
A. 87,6.
B. 175,2.
C. 39,4.
D. 197,1.
o

o

Câu 23: Sục 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được
là A. 78,8g

B. 98,5g
C. 5,91g
D. 19,7g.
Câu 24: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được
7


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH


kết tủa có khối lượng là:

A. 10g
B. 0,4g
C. 4g
D. 12,6g.
Câu 25: Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng hết HCl dư thì thu được 0,896 lít
CO2(đktc). Cơ cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 120g
B. 115,44g
C. 110g
D. 116,22g
Câu 26: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20% (d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì
thu được bao nhiêu gam muối:
A. 26,5g

B. 15,5g

C. 46,5g

D. 31g

Câu 27: Cho V lít khí CO (ở đktc) phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,112.
C. 0,224.
D. 0,560.
Câu 28: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3

(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào
lượng dư dung dịch Ca(OH)2 th́ u được 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120.
B. 0,896.
C. 0,448.
D. 0,224.
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Phân loại hợp chất hữu cơ và cơ sở phân loại.
2. Các công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ và cách thiết lập các loại công thức đó.
3. Phân biệt các loại phản ứng hóa học cơ bản trong hóa học hữu cơ.
4. Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
5. Viết CTCT hợp chất hữu cơ.
5. Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Hãy chỉ ra hợp chất hữu cơ trong số các hợp chất sau: CaC2; CH3OH; CCl4; NaCN; C2H6;
H2C2O4; C3H5Br.
Bài 2: Cho các chất sau: CH3 – CH2 – CH2 – OH; C2H5 – O – C2H5; C3H7 – O – CH3;
CH3 – CH2 – CH2– CH2 – OH. Những chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đồng phân của nhau?
Bài 3: Hãy viết cơng thức cấu tạo có thể có của các chất có cơng thức phân tử sau: C3H7Cl;
C2H7N; C3H6O; C4H8.
Bài 4: Tìm cơng thức phân tử các hợp chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau:
a) Phân tích 0,46g A tạo thành 448ml CO2 (đktc) và 0,54g H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí
là 1,58.
b) Đốt cháy hồn tồn 0,32g một hiđrocacbon X tạo thành 0,72g H2O. Tỉ khối hơi của X so với heli
bằng 4.
c) Chất hữu cơ Z có chứa 40% C; 6,67%H, cịn lại là oxi. Mặt khác, khi hóa hơi một lượng Z người ta
được thể tích vừa đúng bằng thể tích của nitơ (II) oxit có khối lượng bằng 1/3 khối lượng của Z trong cùng
điều kiện.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g chất hữu cơ A thu được 4,4g CO2 và 1,8g H2O.

a) Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b) Xác định CTPT của A biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng
8


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH

bằng thể tích của 0,4g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.
B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 3: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là :
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hồn tồn, khơng theo một hướng xác định.
Câu 4: Thuộc tính khơng phải của các hợp chất hữu cơ là :
A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
B. Không bền ở nhiệt độ cao.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Câu 5: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:

A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thốt ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét.
Câu 6: Hợp chất C6H12O6 có cơng thức đơn giản nhất là
A. CH2O.
B. C2H4O2.
C. C3H6O3.
D. C6H12O6.
Câu 7: Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất là CH2O và có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30. Công thức
phân tử của X là
A. CH2O.
B. C2H4O2.
C. C3H6O3.
D. C6H12O6.
Câu 8: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây:
A. Hai chất đó giống nhau về cơng thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về cơng thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về cơng thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng cơng thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 9: Phân tử hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn?
A. CH3  CH3 .
B. CH2  CH2 .
C. CH  CH .
D. HCH  O .
Câu 10: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hố học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân.
B. đồng vị.
C. đồng đẳng.

D. đồng khối.
Câu 11: Đồng phân là những chất khác nhau có cùng
A. cơng thức phân tử.
B. khối lượng phân tử.
C. thành phần ngun tố.
D. tính chất hóa học.
Câu 12: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
9


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C4H10, C6H6.
Câu 13: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A. C2H5OH, CH3OH.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. C2H4, C3H4.
D. C4H10, C3H6.
Câu 14: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 15: Hợp chất C3H8O có tổng số đồng phân là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.

Câu 16: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, khơng hồn tồn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hồn tồn, khơng theo một hướng xác định.
 CH 3COOCH  CH 2 thuộc loại phản ứng nào sau đây?
Câu 17: Phản ứng CH3COOH  CH  CH 

A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng
6,16 lít O2 (đktc) và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là
A. 2,3.
B. 23.
C. 3,2.
D. 32.
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Br2. Nồng độ phần
trăm của dung dịch Br2 là
A. 32%.
B. 14%.
C. 10%.
D. 16%.
Câu 20: Khi cho 6,4 gam ancol metylic (CH3OH) tác dụng với Na vừa đủ, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 2,24.
B. 6,72.
C. 1,12.
D. 3,36.

Câu 21: Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6%, 9,1%, 36,3%.
Vậy công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là:
A. C3H6O
B. C2H4O
C. C5H9O
D. C4H8O2
Câu 22: Cho một hiđocacbon X có phần trăm khối lượng của cacbon là 80%.Công thức phân tử của
X là:
A. CH3
B. C2H6
C. C16H34
D. C15H30
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 5 lít khí O2, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi
nước (biết các khí đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của X là:
A. C3H8O

B. C3H8O3

C. C3H8

D. C3H6O2

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩ m cháy lần lượt đi qua binh đựng
CaCl2 khan và KOH, thấy khối lượng bình CaCl2 tăng 1,26g cịn lại 224 ml khí N2 (ở đktc). Biết X chỉ
chứa 1 nguyên tử Nitơ. Công thức phân tử của X là:
A. C6H7N
B. C6H7NO

C. C5H9N


D. C5H7N

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 18g hợp chất hữu cơ X cần 16,8 lit O2 (ở đktc) hỗn hợp thu được gồm
CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích là 3:2. Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 36. Công thức phân tử X
là:
A. C2H4O

B. C3H4O2

C. C2H6O2

D. C3H8O2
10


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
---Hết---

11



×