Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

bệnh dịch tả cổ điển heo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.31 KB, 14 trang )

BÊNH HEO

Bệnh Dịch tả Heo


NỘI DUNG
1: Nguyên Nhân
2: Cơ chế
3: Đặc điểm dịch tể
4: Phương thức truyền lây
5: Triêu chứng
6: Bệnh Tích
7: Điều trị
8: Phòng Bệnh


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
• Dịch tả heo do một loại virus chứa ARN thuộc
Rotavirus, nhóm Pestisvirus, có màng lipit bọc,
đường kính đến 50nm.
• Khi vào cơ thể heo, virus di hành đến khắp nơi,
có thể tồn tại và phát triển ở mọi cơ quan, mơ
tổ chức của cơ thể (pantropism).
• Virus được đào thải ra mơi trường bên ngồi
qua các dịch bài tiết như nước tiểu, sữa, nước
nhầy, nước mắt, nước bọt và phân.
• Trong mơi trường thiên nhiên, ở nhiệt độ thấp
dưới 10oC virus sống và giữ nguyên độc lực gây
bệnh hàng tháng. Ở nhiệt độ bình thường (1830oC) chúng có thể sống nhiều tuần, nhưng khi
bị ánh sáng trực tiếp của mặt trời thì chúng
khơng tồn tại lâu hơn 10h.




Cơ Chế Gây Bệnh
• Từ những chỗ thâm nhập đầu tiên, Virus dịch tả heo sinh sản ngay trong các mơ liên kết và sau đó lùa vào mạch máu,
di hành đến mọi nơi của cơ thể heo. Trong quá trình di hành, chúng sinh sản ngay trong các tế bào nội mơ của thành
mạch máu, sau đó chúng được hấp thụ và bám dính trên bề mặt hồng cầu, tiếp tục các đợt di hành mới và gây ra
hiện tượng nhiễm trùng huyết, heo sốt. Việc sinh sản và phát triển virút dịch tả heo trong các tế bào nội mơ của
thành mạch dẫn đến thối hố, co mạch, tắc mạch và gây ra hiện tượng xuất huyết, hoại tử ở rất nhiều cơ quan như
lách, thận, hạch lâm ba, ruột, bàng quang,…
• Trong thực tế, có rất nhiều trường hợp bệnh dịch tả heo luôn bị nhiễm trùng kế phát bởi các vi khuẩn thường trú
trong cơ thể:
• Khi bị bội nhiễm với vi khuẩn Pasteurella multocida thì luôn kèm theo các triệu chứng viêm phổi nặng hơn, rõ hơn.
• Khi bị bội nhiễm với Salmonella thì ngồi các biến đổi xuất huyết hoại tử trong các hạch lâm ba, ta còn thường thấy
viêm xuất huyết hoại tử ruột tạo ra các ổ lt hình xốy trơn ốc gọi là Buton của dịch tả và xen lẫn các ổ lt sâu có gờ
trong ruột già (Salmonella).
• Cả hai trường hợp bội nhiễm trên luôn là nguyên nhân làm cho lách sưng to, dai và rắn hơn bình thường.
• Một đặc tính mà virus dịch tả heo gây ra là giảm bạch cầu huyết từ 11.000-21.000 xuống dưới 9.000/ml và phá hủy
hồng cầu giải phóng Haemoglobin và bilirubin gây vàng một số tổ chức, cơ quan.
• Chưa hết, virus dịch tả heo có khả năng thâm nhập vào bào thai nên chúng làm chết bào thai ở heo nái chửa hoặc
heo con sinh ra chết yểu hoặc sức sống kém lại mang mầm bệnh virus dịch tả heo, do đó chúng là mối đe doạ nguy
hiểm đến an tồn sinh học cho cả trại.


Đặc Điểm Dịch Tể
• Heo ở mọi lứa tuổi đều dễ bị nhiễm virus, đặc biệt là heo con mới sơ sinh khơng có kháng thể thụ
động từ sữa mẹ, rất dễ bị bệnh và chết. Heo mẹ được tiêm phòng 15-30 ngày trước khi đẻ sẽ cho sữa
đầu với hàm lượng kháng thể đặc hiệu cao, có thể bảo hộ cho heo con đến hơn một tháng tuổi.
• Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng ở Việt Nam bệnh thường thấy nhiều hơn vào vụ rét, mưa phùn gió bắc.
• Nguồn bệnh nguy hiểm nhất là heo ốm và heo chết do dịch tả heo. Heo khỏi bệnh dịch tả vẫn có thể
đào thải virus cường độc một thời gian dài, tới 3 tháng.

• Mầm bệnh có thể truyền từ heo nái mang trùng sang bào thai và từ những heo con sinh ra sẽ lây sang
các ổ heo con khác, rồi lan ra cả trại một cách bí ẩn. Đây cũng là nguyên nhân khó lý giải đối với các cán
bộ chuyên môn khi bản thân họ đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu, các giải pháp kỹ thuật phịng bệnh.
Vì thế họ sẽ khơng hiểu được tại sao dịch tả heo lại có thể bùng nổ ở các trại, các cơ sở chăn nuôi công
nghiệp đã rất nghiêm ngặt chấp hành các quy định và quy trình phịng bệnh bằng vaccine (endogen
infection).
• Nguồn bệnh nguy hiểm thứ hai là thịt và các chất thải, các sản phẩm chế biến từ heo bệnh, các dụng
cụ thiết bị, thức ăn, nước uống, môi trường bị nhiễm mầm bệnh.


Phương Thức Truyền Lây
• Phương thức truyền lây: bệnh có thể
lây lan bằng mọi con đường như:lây
qua bào thai, hô hấp, ăn, uống, phối
tinh, da bị nứt nẻ, thông qua tiếp xúc
trực tiếp heo với heo, hoặc gián tiếp
qua dụng cụ, thức ăn, vận chuyển
hoặc chó, mèo tha xương thịt từ các
heo bị chết do dịch tả…
• Bệnh có tính dịch cao, lây lan nhanh
và có nhiều hình thức biểu hiện hoặc
không biểu hiện


Triệu Chứng
•  Bệnh phát nhanh chóng, heo khỏe mạnh tự nhiên ủ rũ bỏ ăn, sốt cao 40 – 420C, cơ thể
suy nhược.
• Heo sốt cao kéo dài, mắt viêm đỏ có dử, chảy nước mũi, miệng có loét phủ bựa vàng ở
lợi, chân răng, hầu. 
• Chỗ da mỏng nhất là bẹn, tai,… xuất huyết lấm chấm đỏ như đầu đinh ghim, có khi

thành từng mảng đỏ lớn.
• Lúc đầu heo táo bón sau đó tiêu chảy nặng, phân lỏng, có mùi thối khắm và có thể lẫn
máu tươi.
• Heo nơn mửa, thở khó, đi rũ, lưng cong, ngồi như chó ngồi và ngáp. Heo nằm túm
tụm lại với nhau, có triệu chứng thần kinh, đi siêu vẹo, mất thăng bằng.
• Trên heo nái gây sảy thai, khơ thai, sinh heo con yếu.
• Heo bị bệnh mãn tính có thể hay ho, thở khó, trên da lưng, sườn có vết đỏ, có khi loét ra
từng mảng. Bệnh kéo dài 1 – 2 tháng. Heo chết do kiệt sức, khỏi bệnh cũng gầy cịm.
Heo khỏi có miễn dịch nhưng gieo rắc virus gây bệnh đến 3 tháng.


Triệu Chứng

Mắt ghèn, niêm mạc mắt bị viêm


Triệu Chứng

Heo nằm tụm đống lại nhau, tiêu chảy


Triệu Chứng

Heo xuất huyết lấm chấm đinh gim

Heo tiêu chảy mạnh mất nước và kiệt sức


Bệnh Tích


Hạch amidan sưng

Hạch bẹn sung, xuất huyết

mở tim, cơ tim xuất huyết


Bệnh Tích

Xuất huyết đinh gim vỏ thận, bể thận sưng

Lách sung, xuất huyết hình răng cưa


Bệnh Tích

Xuấy huyết cơ liên sườn


Phịng Bệnh
• Cần loại, hủy heo bệnh, heo mang trùng.
• Thực hiện an toàn sinh  học: Vệ sinh sạch sẽ, Sát trùng định
kỳ, Không dùng chung dụng cụ giữa các chuồng ni.
• Hạn chế người ra vào trại. Ra vào trại cần sát trùng kỹ lưỡng.
• Cách ly heo nái hậu bị mới nhập về, trước khi nhập đàn.
• Thực hiện cùng vào cùng ra: Cùng nhập heo, đồng loạt xuất
heo
• Thực hiện tiêm phịng vaccine định kỳ: 
• Heo con: 5 tuần tuổi (mũi 1) + 9 tuần tuổi (mũi 2) 
• Heo hậu bị: tiêm thêm mũi lúc 6 tháng tuổi

• Heo nái: 3 tuần trước khi đẻ đẻ tạo miễn dịch cho heo con. 
• Heo đực: 3 mũi/1 năm.



×