Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.68 KB, 6 trang )

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT
SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG TẠI HUYỆN N ĐỊNH, TỈNH THANH HỐ
Nguyễn Huy Hồng1, Lê Văn Cường2, Hồng Tuyển Phương1

TĨM TẮT
Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm 7 giống lúa chất lượng trong vụ Mùa 2014 và vụ Xuân 2015 tại huyện Yên Định,
tỉnh anh Hóa đã xác định được 2 giống lúa chất lượng HT9 và GL159. Năng suất của hai giống trên cao hơn giống
BT7 từ 17,8- 19,3% (vụ Mùa) và từ 16,5 đến 22,4% (vụ Xuân); khả năng chống chịu sâu bệnh hại chính trên đồng
ruộng tốt. Hai giống này có thể bổ sung vào cơ cấu giống lúa vụ Xuân và vụ Mùa của huyện.
Từ khóa: Lúa chất lượng, năng suất cao, HT9, GL159, vụ Xuân, vụ Mùa, huyện Yên Định

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của huyện
n Định hiện có 14.296,13 ha, trong đó đất vàn sản
xuất 2 vụ lúa có 9.780,67 ha chiếm 68,27% tổng quỹ
đất sản xuất nông nghiệp. Bộ giống lúa ở đây khá
phong phú, các giống được trồng thuộc nhóm cho
năng suất cao, song giống lúa chất lượng cao chỉ có
1 giống Bắc ơm số 7 (BT7) trồng trong vụ Mùa.
Kết quả điều tra hiện trạng sản xuất lúa tại huyện
Yên Định năm 2014 cho thấy giống lúa BT7 cho lợi
nhuận 15,2 triệu đồng/ha (vụ Mùa), trong khi các
giống khác chỉ đạt từ 7,5 đến 9,7 triệu đồng/ha; còn
vụ Xuân các giống cho lợi nhuận từ 9,2 đến 12,8
triệu đồng/ha; không trồng giống BT7 (Phịng Nơng
nghiệp và PTNT huyện n Định, 2014).
Từ thực tế trên cho thấy cần phải tuyển chọn
giống lúa chất lượng cao mới bổ sung vào sản xuất
trong cả vụ Xuân và vụ Mùa của huyện Yên Định,


thay thế dần các giống lúa cho năng suất cao, nhưng
chất lượng thấp, phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng
theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao lợi nhuận
cho người trồng lúa.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Gồm 7 giống lúa chất lượng: LT2, HT9, LTH 134,
LTH31, GL159, LH12 và BT7 (đối chứng), được
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và các cơ
quan nghiên cứu khoa học trong nước chọn tạo.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- í nghiệm khảo nghiệm cơ bản được bố trí theo
khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), 3 lần nhắc lại (Nguyễn
Huy Hoàng và ctv, 2014). Các chỉ tiêu theo dõi và
phương pháp đánh giá áp dụng theo Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác, giá
trị sử dụng của giống lúa của Bộ Nơng nghiệp và
1
2

PTNT (QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT).
- í nghiệm thực hiện trong vụ Mùa năm 2014
và vụ Xuân 2015, trên chân đất vàn xã Định Long,
huyện Yên Định, tỉnh anh Hố.
- Số liệu thí nghiệm xử lý bằng chương trình
Excel và phần mềm thống kê Statistix 8.2 (Nguyễn
Huy Hồng và ctv, 2014).
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Một số đặc điểm nông học và khả năng sinh
trưởng phát triển của các giống

Kết quả theo dõi và đánh giá một số đặc điểm
nơng học của các giống lúa thí nghiệm được trình
bày tại bảng 1.
Số liệu bảng 1 cho thấy các giống có thời gian sinh
trưởng (TGST) thuộc nhóm ngắn ngày, vụ Xuân dao
động từ 120 – 152 ngày và vụ Mùa dao động từ 97 –
115 ngày. Ở vụ Xuân TGST của các giống dài hơn ở
vụ Mùa từ 23 – 37 ngày.
Về chiều cao cây đa số các giống có chiều cao cây
thuộc nhóm trung bình; dao động từ 106,6 – 111,1
cm ở vụ Xuân và 103,6 – 109,3 cm ở vụ Mùa. Giống
GL159 và LTH31 có chiều cao cây cao hơn giống đối
chứng BT7.
Khả năng đẻ nhánh của các giống thí nghiệm
thuộc loại khá, đạt từ 8,2 – 9,3 nhánh/khóm trong
vụ Xuân và 7,9 – 8,4 nhánh/khóm trong vụ Mùa. Số
nhánh hữu hiệu/khóm trong vụ Xuân đạt từ 5,3 –
5,8 nhánh/khóm và 5,1 – 5,5 nhánh hữu hiệu/khóm
trong vụ Mùa. Hai giống HT9 và LTH134 có số nhánh
hữu hiệu/khóm cao hơn so với giống đối chứng ở cả 2
vụ Xuân và vụ Mùa. Về khả năng trổ thốt (độ thốt cổ
bơng): tất cả các giống tương đương giống đối chứng
(điểm 1); trổ thốt hồn tồn. Hầu hết các giống thí
nghiệm thuộc nhóm cứng cây (điểm 1), cứng cây hơn
hoặc tương đương giống đối chứng.

Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông
Học viên cao học, Trường Đại học Hồng Đức, anh Hóa
79



Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016

Bảng 1. Đặc điểm nơng học chính của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Mùa 2014 và vụ Xuân năm 2015,
tại xã Định Long, huyện Yên Định
Giống
LT2
HT9
LTH134
LTH31
GL159
LH12
BT7 (đ/c)

Mùa

Xn

Mùa

Xn

Mùa

Xn

Mùa

Xn


Độ
thốt
cổ bơng
(điểm)

114
108
97
108
115
112
110

142
137
120
138
152
136
134

105,2
105,4
103,6
106,8
109,3
104,7
106,3

108,3

109,4
106,6
109,4
111,1
108,8
106,9

8,4
8,4
8,1
8,3
8,2
7,9
8,2

8,5
9,3
9,0
8,9
8,8
8,2
8,6

5,1
5,5
5,1
5,1
5,5
5,4
5,5


5,4
5,8
5,8
5,6
5,7
5,3
5,5

1
1
1
1
1
1
1

TGST
(ngày)

Chiều cao cây
(cm)

Số nhánh
tối đa
(nhánh/cây)

Số nhánh
hữu hiệu
(nhánh/cây)


3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
của các giống thí nghiệm
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của
các giống thí nghiệm trình bày tại bảng 2.
Số bông trên m2: Số liệu bảng 2 cho thấy số bông/
2
m của đa số các giống ở mức khá cao. Ở vụ Xn
giống có số bơng trên 1 m2 cao nhất là HT9 và LTH
134 (đạt 261 bông/m2), tiếp đến là GL159 có 257
bơng/m2. Giống LT2 có số bơng trên m2 thấp hơn số
bông của giống đối chứng BT7. Trong vụ Mùa HT9 và
LT2 là các giống có số bơng cao hơn đối chứng. Giống
LTH134 có số bơng thấp hơn đối chứng.
Về số hạt chắc trên bông: Ở vụ Xuân các giống thí
nghiệm có số hạt chắc trên bơng dao động từ 111
đến 126 hạt, cao nhất là ở giống LTH31 (126 hạt/
bông) và thấp nhất là ở giống BT7 (111 hạt/bơng).
Trong vụ Mùa, các giống có số hạt chắc trên bông

Độ
cứng
cây
(điểm)
3
1
1
1
3
1

3

dao động từ 106 đến 123 hạt, cao nhất là ở giống
HT9 (123 hạt) và thấp nhất là ở giống BT7 (chỉ đạt
106 hạt). Tất cả các giống có số hạt chắc trên bông
cao hơn giống đối chứng BT7.
Về khối lượng 1000 hạt: Các giống thí nghiệm
đều có khối lượng 1000 hạt ở mức tương đối cao.
Khối lượng 1000 hạt của các giống thí nghiệm dao
động từ 22,2 đến 22,5 gam ở vụ Xuân và từ 21,1 đến
21,9 gam ở vụ Mùa.
Về năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết của
đa số các giống lúa thí nghiệm đều đạt khá cao;
dao động từ 6,22 đến 7,64 tấn/ha ở vụ Xuân và
5,52 đến 6,67 tấn/ha ở vụ Mùa. Trong vụ Xuân
năm 2015 và vụ Mùa năm 2014 tất cả các giống
có năng suất lý thuyết cao hơn giống đối chứng từ
1,50 đến 1,42 tấn/ha ở vụ Xuân và từ 0,80 đến 1,15
tấn/ha ở vụ Mùa.

Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các giống trong vụ Mùa năm 2014
và vụ Xuân 2015 tại xã Định Long, huyện Yên Định
Giống
LT2
HT9
LTH134
LTH31
GL159
LH12
BT7 (đ/c)


80

Số
bông/m2
Xuân
243
261
261
252
257
254
248

Mùa
242
244
235
240
239
239
237

Tổng số
hạt/bông
(hạt)
Xuân
150
157
144

153
155
141
139

Mùa
139
148
138
142
144
136
132

Số hạt chắc/bông
(hạt)
Xuân
128
126
123
126
126
121
111

Mùa
115
123
118
117

118
110
106

Khối lương
1.000 hạt
(g)
Xuân
22,4
22,5
22,5
22,5
22,3
22,2
22,5

Mùa
21,3
21,9
21,7
21,4
21,7
21,6
21,1

Năng suất lý
thuyết (tấn/ha)
Xuân
6,63
7,20

6,97
6,79
7,03
6,64
6,22

Mùa
5,93
6,58
6,02
6,01
6,12
5,75
5,52


Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016

Kết quả đánh giá về năng suất thực thu của các
giống thí nghiệm trong vụ Mùa năm 2014 và vụ
Xuân 2015 được trình bày tại bảng 3.
Số liệu bảng 3 cho thấy: Trong vụ Mùa 2014 năng
suất trung bình của các giống thí nghiệm dao động
trong khoảng từ 5,02 đến 5,92 tấn/ha. Giống cho
năng suất cao nhất vẫn là HT9 (5,92 tấn/ha), cao hơn
một cách có ý nghĩa (ở mức tin cậy P>95%) so với
giống đối chứng 17,9%; tiếp đến là giống GL159 đạt

5,82 tấn/ha, vượt giống đối chứng 15,9% ở mức xác
suất tin cậy (P>95%). Các giống thí nghiệm cịn lại

đều cho năng suất thực thu cao hơn giống đối chứng
từ 5,6% đến 12,5% (P>95%). Trong vụ Xuân năm
2015 năng suất của các giống thí nghiệm dao động
từ 5,58 tạ/ha đến 6,83 tấn/ha. Các giống thí nghiệm
đều có năng suất cao hơn năng suất giống đối chứng
BT7 có ý nghĩa (P> 95%). Hai giống HT9 và GL159
vượt đối chứng từ 18,3% đến 22,4%.

Bảng 3. Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm trong vụ Mùa 2014 và vụ Xuân 2015
tại xã Định Long, huyện Yên Định, tỉnh anh Hóa
Giống
LT2
HT9
LTH134
LTH31
GL159
LH12
BT7 (đ/c)
CV%
LSD.05

Vụ Mùa 2014
Năng suất
So với đ/c
(tấn/ha)
(%)
C
5,50
109,6
A

5,92
117,9
5,50C
109,6
BC
5,65
112,5
AB
5,82
115,9
5,30C
105,6
D
5,02
100
4,5
0,26
-

Vụ Xuân 2015
Năng suất
So với đ/c
(tấn/ha)
(%)
C
6,10
109,3
A
6,83
122,4

6,08 C
108,9
BC
6,33
113,4
AB
6,60
118,3
5,87 C
105,2
D
5,58
100,0
4,8
0,28
-

Ghi chú: A, B, C, D, E chỉ ra các cơng thức có cùng kí tự trong một cột khơng có sai khác ý nghĩa tại mức α =0,05.

Tóm lại, qua 2 vụ khảo nghiệm cơ bản cho thấy
giống cho năng suất cao nhất là HT9, tiếp đến là
GL159 và LTH31. Các giống này cho năng suất
cao hơn giống đối chứng BT7 một cách có ý nghĩa
(P>95%); có thể sử dụng trong cơ cấu cây trồng trên
đất 2 vụ lúa của xã Định Long huyện Yên Định ở cả
vụ Xuân và vụ Mùa để xây dựng cánh đồng sản xuất

theo hướng hàng hố.
3.3. Tình hình sâu bệnh hại chính trên các giống
lúa khảo nghiệm

Số liệu theo dõi tình hình sâu bệnh hại chính trên
các giống lúa thí nghiệm được trình bày tại bảng 4.

Bảng 4. Tình hình sâu bệnh hại chính trên các giống lúa khảo nghiệm (điểm)
tại xã Định Long, huyện Yên Định tỉnh anh Hố
Giống
LT2
HT9
LTH134
LTH31
GL159
LH12
BT7 (đ/c)

Sâu
đục thân
Vụ
Vu
Xn Mùa
1
0
0
0
0
1
1
0
0
0
1

1
1
0

Sâu
cuốn lá
Vụ
Vu
Xn Mùa
1
0
1
0
0
0
1
1
1
1
1
0
1
1

Rầy nâu
Vụ
Xn
3
1
3

1
1
1
3

Vu
Mùa
1
1
2
3
0
3
1

Khơ vằn
Vụ
Xn
1
3
5
1
1
1
5

Vu
Mùa
1
1

2
3
0
3
3

Đạo ơn

Vụ
Vu
Xn Mùa
1
3
1
1
1
3
1
0
1
0
3
3
3
3

Bạc lá
Vụ
Xuân
0

0
1
1
0
1
3

Vu
Mùa
0
0
3
1
0
1
5
81


Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016

Số liệu bảng 4 cho thấy tình hình sâu bệnh hại
chính trên các giống lúa thí nghiệm như sau: Hầu
như tất cả các giống thí nghiệm trong vụ Mùa đều bị
nhiễm loại sâu cuốn lá ngay từ khi cây lúa đẻ nhánh;
Mức độ nhiễm từ nhẹ đến trung bình (điểm 1-5)
Hầu hết các giống bị nhiễm nhẹ sâu đục thân trong
vụ Xuân (điểm 0-1). Trong vụ Mùa đa số các giống
bị nhiễm ở mức trung bình; Về rầy nâu cũng tương
tự như sâu cuốn lá. Hầu hết các giống đều bị nhiễm

nhẹ bệnh khô vằn (điểm 1-3) trong vụ Xuân. Riêng
giống LTH134 và BT7 (đ/c) nhiễm điểm 5. Tất cả các
giống đều nhiễm nhẹ bạc lá trong vụ Xuân (điểm
0-1). Trong vụ Mùa đa số các giống bị nhiễm bạc lá ở
mức trung bình (điểm 3).

Như vậy, qua theo dõi sâu bệnh hại cho thấy giống
HT9 và GL159 bị nhiễm nhẹ sâu bệnh hại chính so
với các giống còn lại ở cả vụ Xuân và vụ Mùa.
3.4. Đánh giá chất lượng của một số giống lúa
triển vọng
Việc tuyển chọn giống để đưa được ra sản xuất,
ngoài đánh giá các chỉ tiêu về năng suất, khả năng
chống chịu, thời gian sinh trưởng, yếu tố chất lượng
là một trong những chỉ tiêu quan trọng liên quan
đến hiệu quả kinh tế, khả năng cạnh tranh và khả
năng mở rộng giống ra sản xuất.
Số liệu về chất lượng xay xát và một số chỉ tiêu về
chất lượng hạt gạo của 7 giống lúa thí nghiệm được
trình bày tại bảng 5.

Bảng 5. Một số chỉ tiêu về chất lượng hạt gạo và chất lượng xay xát của 7 giống lúa thí nghiệm
Giống
LT2
HT9
LTH134
LTH31
GL159
LH12
BT7 (đ/c)


Dài hạt
(mm)
6,12
6,45
6,21
6,55
6,45
6,19
5,65

Rộng
hạt
(mm)
1,87
2,15
1,91
2,15
2,17
1,95
1,88

Tỷ lệ
D/R
3,27
3,00
3,25
3,05
2,97
3,17

3,07

Dạng hạt
on dài
on dài
on dài
on dài
on dài
on dài
on dài

Số liệu bảng 5 cho thấy: Độ bạc bụng thấp ở tất
cả các giống kể cả đối chứng (điểm 0). Đa số các
giống có tỷ lệ gạo xát cao hơn hoặc tương đương đối
chứng; giống LTH134 có tỷ lệ gạo xát thấp hơn đối
chứng, nhưng không đáng kể. Gạo của các giống lúa
thí nghiệm có tỷ lệ D/R dao động từ 2,97 đến 3,27 và
thuộc dạng hạt thon dài.
Phẩm chất lúa gạo được xác định bởi một số yếu
tố: chất lượng xay xát, chất lượng cơm (dẻo, cứng) và
phẩm chất dinh dưỡng hạt gạo. Amylose được xem
là chỉ tiêu quan trọng nhất để dự đoán chất lượng
gạo nấu và chất lượng gạo chế biến. Tinh bột là chất
trùng hợp của glucose trong hạt gạo và nó chiếm
khoảng 90% khối lượng khơ của hạt gạo. Các đặc
tính sinh hóa biểu hiện chất lượng hạt gạo; gạo càng
nhiều amylose thì nấu cơm càng nở, nhưng dễ bị
khơ và cứng cơm khi nguội. Nhìn chung, các giống
thí nghiệm đều có chất lượng cơm ở mức ngon vừa
và ngon.


82

Tỷ lệ Tỷ lệ gạo Độ bạc
Protein Amilose
gạo xát nguyên
bụng (%CK)
(%)
(% )
(% )
(điểm)
75,3
7,65
16,31
76,2
0
70,3
7,45
16,34
71,2
0
69,5
7,29
14,61
75,5
0
73,6
7,51
15,59
75,2

0
72,5
7,25
16,07
73,9
0
70,1
7,34
14,65
79,8
0
69,7
7,55
16,45
77,8
0
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
- Các giống lúa thí nghiệm có thời gian sinh
trưởng thuộc nhóm ngắn ngày, vụ Xuân từ 120 - 152
ngày và vụ Mùa từ 97 - 115 ngày; phù hợp với cơ cấu
2 vụ lúa 1 cây trồng vụ Đông trên chân đất vàn của
huyện Yên Định, tỉnh anh Hố. Giống LTH134 có
TGST ngắn nhất so với các giống còn lại, ngắn hơn
giống đối chứng từ 13-14 ngày ở vụ Mùa và vụ Xuân
tương ứng; các giống còn lại có TGST tương đương
hoặc dài hơn giống đối chứng từ 7 - 18 ngày trong
vụ Xuân.
- Các giống lúa thí nghiệm quan sát trên đồng
ruộng cho thấy bị nhiễm nhẹ các loại sâu bệnh hại

chính, tương đương giống đối chứng BT7; riêng
giống LTH134 nhiễm nặng hơn giống đối chứng.
- Giống cho năng suất cao nhất là HT9 đạt 6,83
tấn/ha (vụ Xuân) và 5,92 tấn/ha (vụ Mùa); tiếp đến
là giống GL159 và giống LTH31. Các giống này cho


Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016

năng suất cao hơn giống đối chứng BT7 một cách
có ý nghĩa (P>95%). Giống HT9 năng suất cao, khả
năng chống đổ tốt, nhiễm nhẹ một số sâu bệnh hại
chính; chất lượng tương đương giống lúa BT7; có thể
sử dụng trong cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ lúa của
huyện Yên Định, tỉnh anh Hoá.
- Giống lúa triển vọng HT9 và BT7 (đối chứng)
về chất lượng khác nhau khơng rõ rệt, chúng đều
thuộc nhóm giống lúa thơm, chất lượng tốt.
4.2. Đề nghị
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tối ưu cho
giống HT9.
- Bổ sung vào cơ cấu giống lúa vụ Xuân và vụ
Mùa của huyện Yên Định giống lúa HT9 năng suất
cao, chất lượng tốt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị

sử dụng của giống lúa (QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT).
Nguyễn Xuân Dũng, Lê Vĩnh

ảo, Nguyễn Minh
Công và cs., 2010. Kết quả nghiên cứu và chọn tạo
giống lúa tẻ thơm, chất lượng cao cho vùng đồng
bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ giai đoạn 20062010. Kết quả nghiên cứu Khoa học và Công nghệ.
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Huy Hồng (chủ biên), Nguyễn Đình Hiền, Lê
Quốc anh, 2014. iết kế, thi cơng thí nghiệm, xử
lý số liệu và phân tích kết quả trong nghiên cứu nơng
nghiệp. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Yên Định, 2014.
Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2014
và kế hoạch năm 2015 của huyện Yên Định, tỉnh
anh Hóa.
International Rice Research Institute, 2003. Standard
evaluation system for Rice. P.O. Box 933. 1099.
Manila Philippines.

Study on growth, development and yield of some quality rice varieties
in Yen dinh district, anh hoa province
Nguyen Huy Hoang, Le Van Cuong, Hoang Tuyen Phuong

Abstract
Two quality rice varieties HT9 and GL159 were selected from the testing of 7 quality varieties in spring and summer
crop seasons in Yen Dinh district, anh Hoa province. e yield of HT9 and GL159 was higher than that of BT7
with 17.8% - 19.3% in Summuer season and with 16.5% - 22.4% in Spring season; the pest and disease resistance of
these two varieties was observed to be better than control BT7 as well. ese two varieties could be used for two rice
crops land of Yen Dinh district, anh Hoa province.
Key words: High quality rice, high yield, HT9, GL159, spring crop season, summer crop season, Yen Dinh
Ngày nhận bài: 10/4/2016

Ngày phản biện: 22/4/2016

Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viết
Ngày duyệt đăng: 26/4/2016

83


Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI VỤ XUÂN VÀ VỤ THU ĐÔNG
NĂM 2014 TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN
Dương

ị Ngun1, Vi Đình

iện2

TĨM TẮT
í nghiệm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của 8 tổ hợp ngô lai được tiến hành trong vụ Xuân và
vụ u Đông năm 2014 tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Các tổ hợp lai (THL) có xu hướng chín trung bình với
thời gian sinh trưởng từ 111 - 119 ngày ở vụ Xuân và từ 103 - 110 ngày ở vụ u Đơng. THL VN14-LVN255 có khả
năng chống chịu cao với sâu đục thân (Ostrinia nubilalis) và bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani). THL VN4-TB1427
và VN14-LVN255 có tỷ lệ đổ tương đương với 2 giống đối chứng và thấp hơn so với các THL khác. Tất cả các THL
đều có tỷ lệ gẫy thân thấp (<5% số cây/ô bị gãy thân). Hầu hết các THL đều có năng suất thực thu tương đương với
2 giống đối chứng; trong đó VN14-LVN255 có năng suất thực thu đạt trên 85 tạ/ha trong cả 2 vụ thí nghiệm.
Từ khóa: Tổ hợp lai, thời gian sinh trưởng, sâu đục thân, bệnh khô vằn, năng suất

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm gần đây, tỉnh Lạng Sơn đã có
chủ trương chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng và cây
ngô (Zea mays L.) đã trở thành một trong những cây
trồng chủ lực, có tiềm năng lớn, chiếm tỷ lệ cao trong
cơ cấu giống cây trồng; và đặc biệt cây ngô được đưa
vào trồng trên đất một vụ, không phù hợp với một
số cây trồng lương thực khác như cây lúa... Diện tích
trồng ngơ tăng mạnh trong 10 năm qua từ trên 15.000
ha năm 2005 lên đến trên 22.000 ha năm 2015. Năng
suất ngơ bình qn của tỉnh cũng tăng từ 40 tạ/ha
năm 2005 lên 49 tạ/ha năm 2015. eo dự báo, trong
những năm tiếp theo diện tích trồng ngơ và năng suất
ngơ của tỉnh tiếp tục có xu hướng tăng (Cổng thông
tin điện tử tỉnh Lạng Sơn, 2015). Tuy nhiên, năng
suất ngô của Lạng Sơn vẫn thấp hơn so với một số
tỉnh miền núi như Sơn La, Lào Cai. Một trong những
nguyên nhân là sản xuất ngô của tỉnh vẫn thiếu bộ
giống phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh, một số
biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất ngơ chưa
khoa học, hợp lý, trình độ canh tác của người dân còn
lạc hậu, và việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất còn hạn chế. Việc đưa giống ngô mới
vào cơ cấu giống cây trồng phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình
ra hoa, chiều cao đóng bắp, tỷ lệ đổ gãy (Nguyễn ế
Hùng, 2006; Ngơ Hữu Tình, 1997, 2009; Ngơ Hữu
Tình và Ngơ ị Tâm, 2004).
Do đó, để góp phần tăng năng suất và sản lượng
ngô của tỉnh trong những năm tới, đã tiến hành đánh
giá khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng chống

chịu của 8 tổ hợp ngô lai mới trong vụ Xuân và vụ u
Đông năm 2014 tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
1
2

Trường Đại học Nông Lâm - Đại học ái Ngun
Phịng Nơng nghiệp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

84

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Tám tổ hợp ngô lai mới triển vọng do Viện Nghiên
cứu Ngô lai tạo, gồm: VN2-TB1425, VN3-TB1426,
VN4-TB1427, VN6-TB1429, VN9-CNC686, VN10ĐH14, VN11-CN13 và VN14-LVN255; 2 giống ngơ
lai NK67 và NK4300 có nguồn gốc của Công ty
Syngenta ái Lan được dùng làm giống đối chứng.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
í nghiệm được tiến hành trên đất cát pha
chuyên trồng màu tại xã Chiến ắng, huyện Bắc
Sơn, tỉnh Lạng Sơn trong vụ Xuân và vụ u Đông
năm 2014. Vụ Xuân gieo ngày 12/02/2014, thu hoạch
ngày 12/6/2014; vụ u Đông gieo ngày 09/8/2014,
thu hoạch ngày 30/11/2014. Quy trình kỹ thuật áp
dụng theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo
nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô
QCVN 01-56:2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh
với diện tích ơ thí nghiệm là 14,0 m2 (5 m × 2,8 m),
nhắc lại 3 lần, gieo trồng theo khoảng cách 70 cm ×

25 cm đạt mật độ 5,7 vạn cây/ha. Các chỉ tiêu theo
dõi bao gồm chỉ tiêu về sinh trưởng (thời gian sinh
trưởng, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp); chỉ
tiêu về chống chịu (sâu đục thân, bệnh khô vằn, đổ
rễ và gẫy thân); chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất.
2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm Excel
và SAS.



×