-Các hoạt động marketing trước covid và các giải pháp cho hđ marketing
hậu covid cho các doanh nghiệp
Như chúng ta đã biết covid là một đại dịch vô cùng nguy hiểm và ảnh hưởng cực
kỳ nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt , ổn định xã hội , an ninh trật tự , sức
khỏe con người . ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các ngành nghề trong xã hội và
một trong những ngành nghề quan trọng nhất , ảnh hưởng nặng nề nhất khơng thể
khơng nhắc đến đó chính là kinh tế
Dịch Covid-19 xảy ra và nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới làm sức mua
của nền kinh tế toàn cầu giảm, hoạt động giao thương hạn chế, dẫn đến việc
giãn, huỷ, hoãn các đơn đặt hàng, gây sụt giảm kim ngạch xuất khẩu và làm
giảm sản lượng, doanh thu của DN. Điều này ảnh hưởng đến nhiều DN ở nhiều
ngành, lĩnh vực khác nhau và ở Việt Nam cũng không ngoại lệ . nhất là trong bối
cảnh dịch bênh khó khăn , mực thu nhập của người tiêu dùng hạn hẹp thì các nhà
điều hành đã dùng cách hoạt động marketing nào để sản phẩm,dịch họ tiếp cận
được với người dùng . chúng hta có thể nhận thấy sự thay đổi rõ rệt trong giai
đoạn tiền và hậu covid tron lĩnh vực marketing này .
***Trước khi đại dịch xảy ra
Ngành marketing tập thường tập trung vào việc nghiên cứu thị trường, nghiên
cứu hành vi người tiêu dùng và phân tích các hoạt động thương mại của cơng ty
nhằm thu hút và giữ chân khách hàng bằng cách thỏa mãn mong muốn và nhu
cầu của khách hàng, cũng như khơi dậy lòng trung thành với thương hiệu .các
nhà điều hanh sẽ nghiện cứu thị trường đưa ra nhận định đánh giá ,mực độ phù
hợp ,giá cả đối với nhóm đối tượng mà họ nhắm đến
.sau đó các doanh nghiệp sẽ có xu hướng sử dụng đơi ngũ marketing của mình
đến tiếp cận với khách hàng của mình , giới thiệu ,PR sản phẩm , tổ chức các sự
kiện quảng cáo ,trải nhiệm dùng thử sản phẩm , lấy ý kiến đánh giá của khách
hàng . tặng quà .hoặc cũng sẽ có những hình thức như đưa ra thị trường nhiều ưu
đãi như: giảm giá phần trăm hoặc mua một tặng một đôi với các sản phẩm mới .
các ngành dịch vụ cũng có hình thức tương tự . doanh nghiệp sẽ thường tổ chức
sự kiện mời người nổi tiếng các bloger hoặc những người có tầm ảnh hưởng đến
để thu hút người tiêu dùng sau đó họ sẽ quảng cáo dịch vụ ,sản phẩm ưu đãi đến
người tiêu dùng từ đó sp,dv sẽ được nhiều người biết đến ,tạo được dấu ấn và sẽ
là đòn bẩy phát triển tiếp theo .một số các doanh nghiệp cũng lựa chọn hình thức
quảng cáo bằng phương tiện truyền thơng báo chí như vinamilk, chinsu
,omo,coca,pesi ......
Ví dụ như Honda trong việc chiếm lĩnh thị trường không chỉ dựa trên mẫu mã
và chất lượng sản phẩm của họ mà một phần quan trọng khơng kém, đó là chiến
lược Marketing của Honda
Các sản phẩm của Honda luôn được định giá phù hợp với đối tượng khách hàng
mục tiêu mà thương hiệu này hướng tới, từ những sản phẩm bình dân đáp ứng
nhu cầu đi lại thiết yếu đến những sản phẩm cao cấp có giá rất cao nhằm thỏa
mãn nhu cầu sử dụng, thể hiện đẳng cấp của người sử dụng.
Khi phân tích chiến lược Marketing của Honda về giá, chiến lược định giá của
công ty Honda Việt Nam chủ yếu nhắm khách hàng mục tiêu của họ, đó là tầng
lớp có mức thu nhập trung bình trong xã hội. Đây chính là lực lượng khách hàng
chủ yếu của cơng ty trong suốt những năm qua. Vì thế, cơng ty ln đặt đối tượng
khách hàng này lên hàng đầu trong những chính sách của mình.
Tuy nhiên, Honda khơng dừng lại ở đó, họ đã có những sản phẩm cao cấp được
nhập khẩu từ nước ngoài nhằm tiếp cận những khách hàng thuộc tầng lớp cao.
Việc định giá những sản phẩm này cũng được Honda thực hiện khá thành công,
mức giá mà Honda đưa ra là tương đối cao, tuy nhiên, khách hàng dễ dàng chấp
nhận mức giá này để có thể sở hữu một chiếc xe máy thuộc hạng sang. Điều này
đã giúp honda có được thành cơng và chỗ đứng vững chắc trong thị trường việt
nam .
*** sau đại dịch covid
Đại dịch Covid 19 đã làm tổn thất to lớn về mặt kinh tế cho rất nhiều quốc gia,
khiến vô số doanh nghiệp chao đảo, có nguy cơ phá sản. Đặc biệt là đối với các
doanh nghiệp trong ngành hàng khơng, du lịch, vận tải, giải trí,..., khi khơng cịn
khách hàng, khơng cịn doanh thu thì doanh nghiệp sẽ khơng thể tiếp tục trụ lại
trên thị trường. Mặc dù nhà nước đã có những biện pháp hỗ trợ, nhưng nếu
doanh nghiệp khơng có những biện pháp khắc phục kịp thời thì rất khó để hồi
phục lại sau khi đại dịch đi qua.
Đặc biệt, marketing là bộ phận làm chức năng cầu nối giữa doanh nghiệp và
khách hàng, vì thế khi doanh nghiệp đang gặp khó khăn, thay đổi chiến
lược marketing cho phù hợp với xu thế hiện nay là cực kỳ quan trọng giúp
doanh nghiệp có thể trụ vững trên thị trường. Hãy cùng xem ngành
marketing đã thay đổi như thế nào
Đầu tiên các doanh nghiệp đẩy mạnh hình thức
• Content - Nội dung, là thứ có thể cung cấp qua các trải nghiệm như email hoặc các Apps
ứng dụng.
• Commerce - Thương mai, qua mơ hình cửa hàng, e-commerce, hoặc kết hợp cả 2.
• Community - Cộng đồng, ví dụ như tập hợp các khách hàng B2B tại 1 hội chợ thương mại
ảo (virtual) hoặc tổ chức webinar hoặc xưởng sửa chữa sản phẩm qua mạng cho người tiêu
dùng.
• Convenience - Tiện lợi, như tặng khách hàng voucher mua hàng hoặc các lợi ích dành cho
khách hàng trung thành.
ngồi ra doanh nghiệp cịn đẩy mạnh thêm những hình thức
- Social Activation
Đây sẽ là giải pháp Activation toàn diện kết nối và tương tác với người tiêu
dùng dựa trên các kênh social media trong đó điển hình là livestreaming,
đáp ứng nhanh và rộng tất cả các mục tiêu của một campaign kích hoạt,
sampling… chỉ bằng một cú chạm màn hình. Chuỗi tương tác hồn thiện hơn
với việc nhận mẫu hoặc chốt mua được giao đến tận nhà, công cụ này mang đến
hiệu quả cao trong việc giữ kết nối và tương tác trực tiếp với người dùng, bên
cạnh đó tối ưu hóa ngân sách là điều dễ dàng đạt được.
- Reaction Activation
Trải nghiệm thay - Trải nghiệm cùng KOL, đây được cho là phiên bản online của
Experiential Marketing, giúp người tiêu dùng cảm nhận sản phẩm một cách chân thật
và tương tác hỏi đáp trực tiếp trong cùng một thời điểm dù đang ngồi tại nhà, nhờ đó
dễ dàng xây dựng lịng tin nhờ vào cách truyền tải thơng điệp từ KOL và uy tín từ họ
với người hâm mộ. Ngồi ra, thương hiệu có thể mở rộng kết nối với thương mại điện
tử để người tiêu dùng có thể mua hàng nhanh chóng chỉ bằng một chạm.
-Online training
Nền tảng đào tạo B2B/ B2C trong ứng dụng App hoặc microsite, với nội dung tương
tác hoặc tương tác trực tuyến, tạo sự thuận tiện và hiệu quả cũng như giải quyết được
hầu hết các trở ngại đào tạo online hiện nay, nhất là có được sự hào hứng khơng khác
gì những buổi đào tạo offline.
-Online event and workshop
Đưa sự kiện hoặc hội thảo B2B/ B2C hoàn toàn lên trực tuyến, dựa trên việc phát trực
tiếp cho nhiều đầu cầu cùng với các hình thức tương tác hai chiều hoặc trình diễn giải
trí, giúp sự kiện của thương hiệu, của cơng ty hồnh tráng như một buổi truyền hình
trực tiếp và kết nối với hàng triệu người dùng trong và ngoài nước khơng khác gì sự
kiện offline. Hiệu quả của Online Event chính là tối ưu chi phí đầu tư CPR/ ROI cho
thương hiệu, là trở ngại hàng đầu cho các marketers khi chọn kế hoạch offline, nhất là
các chiến dịch với mục tiêu ưu tiên về Awareness.
Ví dụ
Khi nhắc đến Vinamilk, khơng ai trong số chúng ta lại không biết đến thương
hiệu sữa hàng đầu Việt Nam. Được thành lập vào ngày 20 tháng 8 năm 1976 theo quá trình
hình thành và phát triển. Hiện nay công ty cổ phần sữa Vinamilk hiện đang là doanh nghiệp
hàng đầu trong ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam chiếm hơn 54,5% thị phần sữa
nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và
79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc.
tuy nhiên trong giai đoạn trước và sau covid thì vinamilk cũng đã có những tahy đỏi lớn trong
hình thức marketing để thích hợp với tình hình kinh tế của xã hội cụ thể:
-trước covid
Chiến lược sản phẩm
Trong những năm gần đây, Vinamilk đã nỗ lực rất nhiều để mở rộng danh mục sản
phẩm của công ty để đáp ứng nhu cầu của khách hàng từ trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh
thiếu niên, người lớn và cả những người có nhu cầu đặc biệt. Bên cạnh các sản phẩm
có thương hiệu chính như “Vinamilk”, Cơng ty còn sở hữu thương hiệu “Dielac” cho
dòng sản phẩm sữa bột và “Vfresh” cho dòng nước giải khát.
Trong năm 2019, Vinamilk đã tung mới và tái tung gần 20 sản phẩm ở nhiều phân
khúc và ngành hàng khác nhau. Trong đó nổi bật là các sản phẩm Sữa bột Organic,
Bột dinh dưỡng Organic, Sữa bột Yoko nằm trong chiến lược cao cấp hóa và được
người tiêu dùng tích cực đón nhận.
Chiến lược địa điểm
Trong ngành sữa Việt Nam, có hai kênh phân phối chính, đó là thương mại truyền
thống (nhà phân phối - bán buôn - bán lẻ - người tiêu dùng) và thương mại hiện đại
(nhà phân phối - siêu thị - người tiêu dùng). Hiện Vinamilk có đến hơn 200 nhà phân
phối với tổng số điểm lẻ đạt 251 nghìn điểm. Chỉ cần bạn ra bất kì một siêu thị, cửa
hàng tiện lợi nào trên khắp Việt Nam cũng có thể dễ dàng mua cho bản thân mình
một lốc sữa Vinamilk.
Sau thời gian thử nghiệm, Vinamilk đã áp dụng hệ thống quản lý bán hàng trực tuyến
(DMS.ONE) cho các nhà phân phối, bán lẻ và nhân viên kinh doanh trên cả nước từ cuối
tháng 2/2013. Mỗi nhân viên bán hàng đã được trang bị một máy tính bảng kết nối 3G và
GPS, các thơng tin liên quan về hàng hóa sẽ được cập nhật thường xuyên.
Chiến lược khuyến mãi
Bên cạnh việc chú trọng đến các chiến lược quảng cáo, Vinamilk cũng nhận thức được tầm
quan trọng của những hành động mang lại giá trị bền vững cho xã hội và cộng đồng. Chính vì
lẽ đó, nhiều hoạt động xã hội ý nghĩa đã được tiến hành, tiêu biểu nhất là: Quỹ học
bổng“Vinamilk - Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam”, Quỹ sữa “Việt Nam không ngừng phát
triển” và quỹ “Một triệu cây xanh cho Việt Nam”.
Vinamilk khởi xướng Quỹ học bổng theo phê duyệt của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm học
2002 - 2003. Sau một thập kỷ, đến nay Quỹ đã phủ khắp 63 tỉnh, thành phố trên cả nước so
với những ngày đầu chỉ có 30 tỉnh. Quỹ đã trao hơn 34.000 suất học bổng cho các em học
sinh tiểu học có thành tích xuất sắc, vượt khó vươn lên trong học tập.
- Sau covid
Chiến lược sản phẩm – Product
Nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Vinamilk đã phát triển các chiến
lược nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đa nhãn hiệu, nghiên cứu và phát triển nhiều danh mục sản
phẩm với hơn 250 loại sản phẩm khác nhau. Trong đó sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột
bên cạnh đó là các sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc vinamilk, sữa chua (yoghurt ăn
và yoghurt uống), kem pho mát, nước ép trái cây. Đây đều là những sản phẩm dinh dưỡng,
thơm ngon và đảm bảo chất lượng quốc tế.
Bên cạnh đó, Vinamilk khơng ngừng chú trọng cải tiến, nghiên cứu, bổ sung thêm các dòng
sản phẩm mới phủ đều các phân khúc từ trung đến cao cấp, điển hình là những sản phẩm
“đình đám” trong thời gian gần đây như: Sữa tươi 100%, Sữa tươi Organic, Sữa tươi tiệt
trùng có chứa Tổ Yến hay mới đây là Sữa tươi Vinamilk Green Farm.
Bên cạnh việc ra mắt thêm các sản phẩm mới. Vinamilk cịn có chiến lược tập chung củng cố
các dịng sản phẩm thế mạnh mang tính “thương hiệu” của mình điển hình là sản phẩm Sữa
tươi Vinamilk 100% bằng cách đổi mới bao bì, đa dạng hương vị, ra mắt các dòng sản phẩm
bảo vệ sức khỏe như ít đường, tách béo đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Khơng chỉ dừng lại
ở đó, Vinamilk đã cho thấy khả năng của người dẫn đầu trong thị trường với việc chủ động
được nguyên liệu sữa tươi bằng cách mở rộng quy mơ đàn bị sữa song song với đó là ngày
càng nâng cao sản lượng và chất lượng của nguyên liệu.
Chiến lược giá – Price
Có thể nói, chiến lược giá là một chiến lược hết sức quan trọng góp phần vào sự thành công
cho chiến lược marketing của Vinamilk. Trước khi mua bất kì một sản phẩm, dịch vụ hay mặt
hàng nào, giá cả luôn là yếu tố được người tiêu dùng quan tâm đầu tiên. Các sản phẩm sữa từ
Vinamilk luôn đạt chất lượng với các tiêu chuẩn quốc tế, tuy nhiên chúng lại được bán với mức
giá thấp hơn nhiều so với các sản phẩm sữa cùng loại được nhập khẩu từ nước ngồi. Thậm chí
có một vài sản phẩm tuy cùng loại nhưng lại có giá chỉ bằng 1/3 sản phẩm của các thương hiệu
khác.
Và điểm mấu chốt đó chính là việc chủ động được nguồn nguyên liệu dồi dào, đảm bảo chất lượng thay
vì việc phải nhập khẩu ngun liệu từ nước ngồi. Chính vì vậy, các sản phẩm sữa từ Vinamilk ln
được điều chỉnh với mức giá hợp lý và được rất nhiều người tiêu dùng tin tưởng và ưa chuộng.
Hệ thống phân phối – Place
Hệ thống phân phối giúp cho khách hàng có thể dễ dàng tìm đến, tiếp cận và thu hút khách
hàng. Sự tiện lợi trong mua sắm chiếm tỷ trọng cao trong việc thúc đẩy hành vi mua sản phẩm
của khách hàng. Cuối năm 2020, Vinamilk đã công bố trong báo cáo thường nên cuối năm của
mình. Hiện tại hệ thống phân phối của cơng ty này có tổng số điểm bán lẻ được đặt trên toàn
quốc là hơn 240.000 địa điểm bán truyền thống và hơn 7.800 địa điểm bán hiện đại và con số
này tiếp tục được tăng lên.
Xúc tiến thương mại & Truyền thông – Promotion
* Các dự án liên doanh ViBev giữa Vinamilk và Công ty cổ phần Tập đoàn Kido, dự án liên
doanh tại Philippines đang triển khai các hoạt động kinh doanh, khai thác thị trường như kế
hoạch. Dự kiến các liên doanh này sẽ ra mắt sản phẩm mang nhãn hiệu riêng vào q III và
q IV năm 2021.
*Ngồi những hình thức quảng cáo ,PR sản phẩm như thời điểm trước dịch thì vinamilk cịn
các chương trình khuyến mãi, giảm giá, ưu đãi với những khác hàng đăng ký làm thành viên
của Vinamilk cũng đã được áp dụng. Khách hàng có thể đổi được rất nhiều phần quà hấp dẫn
khi sưu tập được nhiều tem quà, tặng 15% khối lượng nhưng giá không đổi với mặt hàng sữa
bột, giảm 150.000đ và tặng 1 hộp ăn dặm heo cà rốt 200g khi mua 1 thùng sữa bột Vinamilk.
Chương trình đã thành cơng và rất được cơng chúng đón nhận.
Khơng chỉ dừng lại ở các chiến lược quản cáo, khuyến mãi. Vinamilk còn thể hiện rõ trách
nhiệm của mình đối với xã hội nhằm duy trì hình ảnh của mình với những chương trình xã hội
như “6 triệu ly sữa cho trẻ em nghèo Việt Nam”, Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam”, Quỹ học
bổng Vinamilk “Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam”. Đặc biệt ngày 5/8/2021, Công ty Cổ phần
Sữa Vinamilk đã hỗ trợ 1.000 thùng sữa và 1.000 thùng nước uống để hỗ trợ, phục vụ các đơn
vị tuyến đầu phòng chống dịch bệnh Covid-19 thuộc lực lượng Công an TP.HCM. Cuối cùng
Vinamilk ln quan tâm đến từng khách hàng của mình bằng việc nắm bắt, thu nhận các thông tin phản
hồi của khách hàng về quảng cáo hay sản phẩm. Từ đó có thể đưa ra những biện pháp giải quyết khắc
phục kịp thời.
=>Như vậy có thể nói để giữ vững được phong độ , phát triển trong giai đoạn trước ,trong và
sau covid của tập đồn vinamilk đã có nhiều thay đổi để thích hợp với sự biên động của thị
trường như
Trước covid tái tung sản phẩm , có hai kênh phân phối chính, đó là thương mại truyền thống
(nhà phân phối - bán buôn - bán lẻ - người tiêu dùng) và thương mại hiện đại (nhà phân phối - siêu
thị - người tiêu dùng). Có các chương trình khuyến mãi , những haotj động có nghĩa cho cộng đồng
Sau covid ; tập trung chất lượng sp .tập trung sáng tạo phát triển thêm sp nhằm mở rộng đến
nhiều lứa tuổi cùng sử dụng . mức giá ổn định phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng . tạo
ra những sp mang tính chất thương hiệu nhằm tạo ra niềm tin và sự lựa chọn hàng đầu cảu
nguoiwd tiêu dùng . ngồi ra vinamilk cịn tập trung mở rộng địa điểm phân phối , hợp tác
với các doanh nghiệp trong và ngoài nước một cách mạnh mẽ để sp được không chỉ người
tiêu dùng việt nam mà cịn vươn tới thị truongf quốc tế
Từ đó có thể thấy trong chiến dịch marketing của vinamilk đã có nhiều thay đổi chuyển mình
, biến những khó khăn thách thức thành cơ hội để giữ đúng với biệt danh ‘ ông vua sữa việt ’