Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số vấn đề về quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.68 KB, 31 trang )

đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
Lời nói đầu
Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c,
xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội , an ninh quốc phòng_luật đất đai năm
1993.
Nh vậy đất đai là một t liêu sản xuất đặc biệt, nó đã đợc khẳng định trong luật đất đai
năm 1993, nó là t liệu sản xuất duy nhất mà tham gia vào mọi ngành kinh tế, mọi
ngành sản xuất xã hội . Đặc biệt , với ngành nông nghiệp , là một ngành trực tiếp khai
thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thì đất đai nó vừa là đối tợng của lao động và
đồng thời là t liệu lao động. Vì thế nó là t liêu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế
đợc . Chúng đều biết ngành sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất đầu tiên của
con ngời kể từ khi con ngời biêt lao động, nó là một ngành sản xuất chủ yếu tạo ra sản
phẩm và nuôi sống con ngời. Ngay cả đến bây giờ khi xã hội đã phát triển thì nó vẫn là
một ngành không thể thiếu bởi chúng ta muốn lao động và tham gia vào các hoạt động
xã hội thì trớc hết phải có ăn mà đây là ngành đáp ứng nhu cầu đó của con ngời.
Riêng đối với Việt Nam, đất nớc chúng ta có một nền văn minh nông nghiệp lâu đời,
hiện nay nó vẫn là ngành chủ lực của chúng ta với 76% lao động trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên chúng ta đang trong quá trình tiến hành sản xuất nông nghiệp hàng hoá nên
có một yêu cầu đặt ra là phải tập trung ruộng đất, vốn, lao động, kỹ thuật nhằm sử dụng
các yếu tố một cách hiệu quả hơn ( nhất là yếu tố đất đai ). Để tạo ra năng suất và chất l-
ợng cao, không những đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn cả xuất khẩu nữa, tạo tiền đề
cho phát triển những ngành khác và xa hơn nữa là cơ bản trở thành một nớc công nghiệp
vào năm 2020 nh chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đã đợc Đảng và Nhà nớc ta đặt ra.
Vùng đồng bằng sông hồng, là một trong hai vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả n-
ớc, với những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội hết sức thuận lợi để phát triển nông
nghiệp hàng hoá. Thế nhng hiện vùng này và cả nớc đang chịu chung một hậu quả mà
nó đã cản trở sản xuất hàng hoá của nớc ta. Đó việc quản lý sử dụng đất còn yếu kém,
bất cập làm cho đất đai sử dụng kém hiệu quả, lãng phí, cha phát huy hết khả năng và
tiềm lực vốn có của vùng.


Chính vì vậy em đã nhận thấy đây một vấn đề cần đợc quan tâm, cần phải đợc giải
quyết triệt để nên em đã chon đề tài một số vấn đề về quản lý sử dụng đất nông
Sinh viên: nguyễn duy dơng
3
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay để nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn về
thực trạng , nguyên nhân của vấn đề, từ đó có đề xuất một số giải pháp.
Đề tài gồm có ba phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng đất nông nghiệp
Phần II: Thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng
Phần III: Giải pháp tăng cờng quản lý sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng
Em xin chân thành cảm ơn: Ths. Vũ Thị Thảo là ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ
em hoàn thiện đề tài.
Do đây là một công trình khoa học nhng lại chỉ đợc tập trung nghiên cu trong một
thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu của em đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội tháng 11/2004.
Sinh viên : Nguyên Duy Dơng
Sinh viên: nguyễn duy dơng
4
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs

Phần I
Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng đất nông nghiệp
1.Khái niệm về đất nông nghiệp và vai trò của nó trong sản xuất.
1.1.Khái niệm về đất nông nghiệp.
Nh chúng ta đã biết thì đất đai nói chung, nó tham gia vao mọi nghành sản xuất va
đóng vai trò là một nguồn lực quan trọng không thể thiếu .Và với đất nông nghiệp, nó

tham gia vào sản xuất nông nghiệp với t cách là một nhân tố tất yếu .Thế nhng để hiểu
và quản lý nó một cách hiệu quả nhất thì lại có nhiều quan điểm khác nhau.
Nó có thể là đất mà đợc quy hoạch vào mục đích nông nghiệp hay đó là đất có khả
năng nông nghiệp, sử dụng vào mục đích nông nghiệp lâu đời .Nếu hiểu nh vậy thì sẽ
khó phân định rõ ràng đợc quỹ đất nông nghiệp và điều này sẽ cản trở đối với quản lý.
Tại luật đất đai năm 1993 chúng ta quy định gồm có 6 laọi đất: đất nông nghiệp, đất
lâm nghiệp, đất đô thị, đất ở nông thôn, đất chuyên dùng, đất cha sử dụng. Điều này ta
nhận thấy co một vấn đề mâu thuẫn là ở trong đất đô thị cũng có đất nông nghiệp và
ngay cả đất ở nông thôn ( do tập quán và truyền thống sản xuất lúa nớc ) cũng có sự pha
tạp giữa đất ở và đất nông nghiệp. Nh vậy rất khó phân định rõ ràng và điều này dĩ
nhiên là cản trở quản lý. Việc phân định đất theo địa bàn này không phải là một sự thích
hợp cho kinh tế thị trờng và sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn phát triển. Vì vậy tại
luật đất đai năm 2003 của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam đợc quốc hội thông
qua ngày 26/11/2003 ( Hội nghị X họp từ ngày 21/10-26/11/2003 ) và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/07/2004 đẫ khẳng định : đất nông nghiệp là đất đợc sử dụng vào mục
đích nông nghiệp là chính , nh trồng trọt , chăn nuôi , nuôi trồng thuỷ sản hay làm
những thí nghiệm về nông nghiệp ( nghiên cu giống cây trồng , bảo tồn nguồn gel cây
trồng ).
Nh vậy theo luật đất đai năm 2003 thì đất nông nghiệp là đát đợc sử dụng chủ yếu
vào sản xuất của các ngành nông nghiệp , có nghĩa không phải đất phải đợc sử dụng vào
mục đích nông nghiệp một cách thuần tuý và có tạo ra sản phẩm nông nghiệp thì mới đ-
ợc gọi là đất nông nghiệp , mà chỉ cần đất đó chủ yêu đợc sử dụng vào mục đích nông
nghiệp .Nh vậy với một mảnh đất mà có phần lớn diện tích ( hầu hết diện tich ) đã đợc
sử dụng vào mục đích nông nghiệp hoặc có nguồn gốc lâu đời là đất canh tác nông
nghiệp , hay đợc quy hoạch là đất nông nghiệp nhng thực tế có thể cha sử dụng , hay đất
này mới khai hoang đợc sử dụng vào làm nông nghiệp hay đất có khả năng nông
Sinh viên: nguyễn duy dơng
5
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs

nghiệp .Nh vậy điều này tạo ra một điều kiện rất thuân lợi cho xác định quỹ đất nông
nghiệp và quản lý sử dụng đất nông nghiệp .
Tóm lại:đất nông nghiệp là đất đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành
nông nghiệp nh trồng trọt , chăn nuôi
1.2. Vai trò của đất nông nghiệp trong sản xuất
Theo dòng lịch sử thì đất đai nói chung và đất đai trong nông nghiệp nói riêng luôn
đợc coi là một yếu tố quan trọng, thiết yếu góp phần vào tạo ra của cải xã hội. Nh
W.Petty đã nói: Lao động là cha , đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất.Quả thật
dúng nh vậy nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một hoạt động sống nào có thể
tồn tại , kể cả hoạt động sống của con ngời . Điêu này cũng dễ dàng nhận thấy , trớc hết
đất đai là điểm tựa để cây trồng sinh trởng, phát triển, là điểm tựa để con ngời có thể lao
động và tác động vào đất đai thông qua các hoạt động của mình nh cày, bừa, vun, xới
gián tiếp tác động vào cây trồng .Mặt khác, với những thuộc tính ,bản chất tự nhiên
của mình nh tính chát lý học, hoá học thì đất đai có thể nuôi sống đ ợc cây trồng và
cung cấp sản phẩm cho con ngời. Đó là ta xét về mặt tự nhiên của đất đai, về mặt thuần
tuý đợc coi là bản chất của đất đai. Còn với hiện nay, khi đã có rất nhiều những bộ luật
ra đời có liên quan và tác động dến đất đai thì đất đai là nguồn vốn to lớn của đất nớc
nh nghị quyết TW 7 ( lần II ) tháng 01/2003 đã khẳng định. Và nguồn vốn này đợc hình
thành từ:
Tiền sử dụng đất
Tiền thuê đất
Thuế sử dụng đất
Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất
Tiền thu từ xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai
Tiền bồi thờng cho nhà nớc khi gây thiệt hai trong quản lý và sử dụng đất đai
Phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai
Tất cả những nguồn thu đã hình thành nên một phần ngân sách lớn từ đất đai và nó
có thể sử dụng vào nhiều việc, trong đó có thể đợc sử dụng để khuyến khich khai hoang,
khai phá mở rộng đất đai , cải tạo bảo vệ đất đai hay xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
nông thôn

Tuy nhiên, đó là về nguồn thu của nhà nớc, còn đối với những ngời sản xuất kinh
doanh nông nghiệp , doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nông nghiệp hay các nông trại,
trang trại hay cả những hộ gia đình cũng có thể tạo ra một nguồn vốn lớn cho mình
thông qua các hoạt động nh thế chấp, cho thuê, bảo lãnh hay góp vốn liên doanh bằng
Sinh viên: nguyễn duy dơng
6
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
giá thị quyền sử dụng đất. Mà các hoạt động này đợc quy định rất cụ thể thành quyền và
nghĩa vụ của ngời sử dụng đất trong luật đất đai năm 2003.
Nh vậy đất đai có một vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nó là
cở sở đẻ cây trồng sinh trởng, phát triển và là cơ sở cho việc tồn tại hoạt động sản xuất
của con ngời. Đồng thời nó con là một yếu tố giải quyết vấn đề vốn trong sản xuất nông
nghiệp, nhất là với hiện nay chúng ta đang trong quá trình khuyến khích và thực hiện
sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thì giải quyết đợc vấn đề vốn là một điều kiện rất thuận
lợi.
2.Đặc điểm của đất nông nghiệp
Đất đai nông nghiệp vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động:
Chúng ta đều biết đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và nó tồn tại
không phụ thuộc vao ý thức chủ quan của con ngời, nó vừa là sản phẩm của tự nhiên,
vùă là sản phẩm của lao động vì từ khi co hoạt động sống của con ngời trên trái đấtthì
chúng ta đã biết khai thác, sử dụng đất đai phục vụ cho đời sống.Và con ngời đã khai
hoang cải tạo đất nh việc bón , xới , đắp đập ngăn lũ hay đào kênh tới tiêu nớc và dần
dần lao dộng của con ngời đã kết tinh voà đất đai, tạo cho đất đai ngày một phì nhiêu
hơn và co giá trị hơn.
Và điều này cũng đợc khẳng định trong luật đất đai năm 1993: Trải qua biết bao
nhiêu thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn
đất đai nh ngày nay. Và nó còn đợc thể hiện rõ hơn khi nớc ta trải qua hai cuộc chiến
chống đế quốc. Thời gian này chung ta ở trong tình trạng rất khó khăn, bọn thực dân đã
tiến hành nhổ lúa trồng đay, lập đồn điền Vì thế để bảo toàn lực l ợng cho kháng chiến

và đảm bảo cuộc sống cho ngời dân thì Đảng ta đã khuyến khích khai hoang, khai phá
thêm đất đai đẻ sản xuất nông nghiệp. Vì thế sau những năm chiên tranh, từ năm 1985
đến 1997 thì tổng diện tich gieo trồng đã tăng từ 8556800 lên 11000000 Ha ( tăng
28.6%) và điều này đã góp phần đa đất nớc ta trở thành một trong những nớc xuất khẩu
gạo lớn nhất thế giới sau những năm thiếu đối.
Đất nông nghiệp (ruộng đất) bị giới hạn về mặt không gian, có vị trí cố định:
Trong phạm vi một làng xã, một tỉnh, vùng hay trên phạm vi một quốc gia, quốc tế
thì đất đai đều bị giới hạn.Đó là đặc điểm của một yếu tố vật chất tự nhiên.Diện tích của
mỗi nơi, mỗi vùng trong một phạm vi ranh giới nhất định là không đổi.Tuy nhiên ở đó,
nếu ta xét trên giác độ của đất nông nghiệp thì nó có thể tăng lên (nhng vẫn có một hạn
mức nhất định ) nhờ việc khai hoang những diện tích đất cha sử dụng , hay chuyển từ
đất khác sang đất nông nghiệp nếu điều đó là cần thiết.
Đất đai bị giới hạn về mặt không gian và diện tích cũng là cố định. Vì vậy điều này
đặt ra một yêu cầu là ta phải sử dụng đất đai thật hiệu quả, khai thác hết tiềm nămg có
Sinh viên: nguyễn duy dơng
7
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
thể để đáp ứng cho nhu cầu ( nhng vẫn phải đảm bao tới vấn đề bền vững trong đất nông
nghiệp ).Đất đai nông nghiệp có hạn lại phân bố không đồng đều mà ta thì không thể di
chuyển nố để phân bố lai nhằm đáp ứng nhng nhu cầu của từng nơi, vì vậy giải pháp
trên là một điều tất yếu và khả thi nhất.
Ruộng đất là t liệu sản xuất không tự sản sinh ra, có chất lợng không đồng đều nhng
có thể tái tạo đợc:
Cũng nh đặc điểm trên đã nối đất đai là có giới hạn và chính vì đặc điểm không tự
sản sinh này nó cũng góp phần vào sự hữu hạn của đất đai. Ta không thể tạo ra thêm
đất, không thể di chuyển đợc mà chỉ co thể khai hoang, mở rộng thêm trong một hạn
mức nhất định.
Vì ta biết đất đai là sản phẩm của tự nhiên , là sản phẩm của quá trình phong hoá
đá, đá nào sẽ cho đất nấy, nên đất đai có chất lợng không đều .Có thể có nơi sẽ có đất

tốt , thich hợp cho nông nghiệp và có nhiều nhng lại có nơi có đất không thich hợp cho
sản xuất nông nghiệp và co rất ít.Thể nhng thiên nhiên đã tạo ra một đặc điểm kỳ diệu
cho đất đai là no không hề bị hao mòn, đào thải khỏi quá trình sản xuất mà nó có thể cải
tạo đợc , biến đất xấu thanh đất tốt và đất đã đợc sử dụng thì ngày lại càng tốt hơn.
Ta biết với đất đai thì độ phì nhiêu là quan trọng nhát. Thế nhng việc xác định độ
phì cũng chỉ mang tính chất tơng đối vì đất đai có thể tốt với loại cây trông này nhng
cũng có thể là xấu với loại cây trồng kia. Nhng trong lĩnh vực nông nghiệp ta có thể u
tiên cho trồng lúa nớc. Chính đọ phì có thể giúp cây trồng sinh trởng và phát triển mà ta
lại có thể thay đổi đợc độ phì, vì thế với đất đai trong nông nghiệp khả năng sản xuất là
vo hạn.
Nói nh vậy không có nghĩa là năng xuất của sản phẩm nông nghiệp có thể tăng lên
bao nhiêu tuỳ ý ta muốn, mà nó vấp phải qui luật năng suất cận biên giảm dần. Ta có
thể bón nhiều phân nhiều đạm để có đợc năng xuất cao nhng nó chỉ ở trong một giới
hạn nhất định là năng xuất tối đa , tơng đơng với một lợng phân bón nhất định và điều
kiện chăm sóc tốt. Còn quá giới hạn đó thì năng xuất xẽ thấp dần đi.
Vì vậy đặc điểm này của đất đai nông nghiệp cho ta biết phải khuyến khích đầu t ,
thâm canh , cải tạo, khai hoang ở những nơi thiếu đất nông nghiệp , đất xấu để có thể tự
cung cấp lơng thực thực phẩm cho mình. Còn những nơi có điều kiện thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp thì ta phải sử dụng đất cho hợp lý , có hiệu quả cao nhất để có thể sản
xuất nông nghiệp hàng hoá lớn , có chế độ đất đai bền vững và đáp ứng nông sản cho
vùng và xuất khẩu.
3. Khái niệm và sự cần thiết phải quản lý sử dụng đất nông nghiệp
Với một đất nớc thì có rất nhiều những lĩnh vực hoạt động khác nhau. Mà tất cả
các hoạt động ấy đều có những quy luật hoạt động riêng của nó . Để cho đất nớc , xã
Sinh viên: nguyễn duy dơng
8
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
hội có một sự ổn định thì yêu cầu chúng ta phải quản lý. Chúng ta đều biết con ngời đợc
đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động xã hội thì nên để quản lý đợc xã hội thì cái duy

nhất mà chúng ta phải quản lý và tập trung là các hoạt động của con ngời.
Nh vậy quản lý nói chung là sự tác động có hớng đích của các chủ thể quản lý lên
các đối tợng quản lý nhằm đạt đựơc những mục tiêu đã định sẵn. Từ điều này ta có thể
biết đợc quản lý sử dụng đất là quá trình tác động bằng những cơ chế , chính sách của
các cấp chính quyền , các sở ban ngành ở các địa phơng vào các hoạt động khai thác , sử
dụng đất nhằm khai thác, sử dụng đất một cách có hiệu quả và bền vững .
Nội dung quản lý sử dụng đất nói chung cũng nh nội dung quản lý sử dụng đất nông
nghiệp đều là nội dung của quản lý nhà nớc về đất đai .
Công tác quản lý nhà nớc về đất đai đã có sự phân cấp phân quyên rõ ràng tại các sở
ban ngành ở các cấp.
Điều này đã đợc quy định rất rõ ràng tại nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày
11/11/2002 của Chính Phủ , quy định về nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ
Tài Nguyên Môi Trờng.
Sinh viên: nguyễn duy dơng
9
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nớc về đất đai đợc cụ thể hoá theo sơ đồ sau:
Sinh viên: nguyễn duy dơng
10
Chính phủ
Các bộ, cơ quan ngang
bộ và cơ quan thuộc
Chính phủ khác
Bộ tài nguyên môi trường
các vụ, cục , văn phòng
( vụ đất đai,
vụ đăng ký thống kê đất )
UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc trung

ương
UBND xã, phường,
thị trấn
Sở tài nguyên môi trư
ờng
Phòng tài nguyên
môi trường
Cán bộ chuyên môn
địa chính cấp xã
Huyện, quận thuộc
thành phố trực thuộc
trung ương, thành
phố thuộc tỉnh, thị
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
Nh vậy cơ quan chuyên môn quản lý về đất đai ở nớc ta là hệ thống ngành dọc
từ bộ Tài Nguyên Môi Trơng đến các cán bộ chuyên môn địa chính tại cấp xã. Hệ thống
ngành dọc này có nhiệm vụ thực hiện quản lý đất đai theo từng cấp và trợ giúp cho
UBND cùng cấp, Chính phủ trong lĩnh vực này. Trong đó các cán bộ chuyên môn địa
chính cấp xã là những ngời trực tiếp quản lý đất đai tại địa phơng thông qua các hoạt
động: đăng ký , theo dõi biến động đất đai , tổ chức thực hiện quy hoạch kế hoạch sử
dụng đất đai , kiểm kê đất đai , giám sát các hoạt động khai thác sử dụng đất đai tại
địa phơng.
Theo luật đất đai năm 2003, tại điều 11 và điều 15 cố quy định cụ thể và rõ ràng
nguyên tắc sử dụng đất và những hành vi bị nghiêm cấm trong khi sử dụng đất . Đồng
thời tại các điều 105, 106 ,107 có những quy định chung về quyền và nghĩa vụ của ngời
sử dụng đất .
Có thể nói tóm tắt nh sau:
Vệc sử dụng đất đai phải đợc thực hiện theo đúng quy hoạch sử dụng đất , kế
hoạch sử dụng đất đai và đúng mục đích đã đợc xác định trong quy hoạch kế hoạch sử

dụng đất đai , sử dụng đất phải tiết kiệm, hiệu quả và bền vững.
Ngời sử dụng đất ( hợp pháp ) có quyền đợc khai thác và hởng lợi từ mảnh đất
thuộc quyền sử dụng của mình, đợc phép đầu t , cải tao để có năng suất cao hơn ; Đợc
sự bảo hộ của pháp luật khi có những hành vi xâm lấn .
Ngời sử dụng đất đợc phép chuyển đổi , chuyển nhợng , cho thuê, cho thuê lại ,
thừa kế, tặng , cho quyền sử dụng đất, thế chấp bảo lãnh , góp vốn bằng quyền sử dụng
đất và đợc bồi thờng khi nhà nớc thu hồi đất.
Đồng thời với quyền lợi là những nghĩa vụ mà ngời sử dụng đất phải thực hiện một
cách đầy đủ nh : phải sử dụng đất đúng quy hoach, kế hoạch, đúng mục đích , đúng thời
hạn, phải đăng ký biến động khi có sự thay đổi về diện tích, hình thể, chủ sử dụng ;
thực hiện đúng những quy định về sử dụng đất đai nh không đợc huỷ hoại đất , thực hiện
các biện pháp bảo vệ đất, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính và phải trả lại đất đai khi
nhà nớc có quyết định thu hồi.
Chính vì những đièu này và những lý do trên cho nên ta phải tiến hành quản lý sử
dụng đất đai. Không những thế , khi ta quản lý ta có thể tạo ra một môi trờng về đất đai
ổn định ( môi trờng về kinh tế và pháp lý ).Theo đó ta có thể định hớng mục tiêu phát
triển cho đất đai trong thời gian tới.Theo đó ta cũng có thể có những giải pháp cho hiện
tại để đạt đợc những mục tiêu đó.
Ngoài ra , với tình hình nh hiện nay, khi quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá ở
nớc ta diễn ra khá nhanh và nhạnh cảm nên việc chuyển đất nông nghiệp ( đặc biệt là n-
ớc trồng lúa ) sang những mục đích khác là rất nhiều và không theo một quy chuẩn nào .
Sinh viên: nguyễn duy dơng
11
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
Nhất là ở những vùng ven đô và điển hình là Hà Nội.Điều này đã nảy sinh nhiều vấn đề
rắc rối mà cuối cùng ta không thể giải quyết đợc , đành chấp nhận đó là một thực tế.
Ngay cả việc chúng ta sẽ phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá nhng quá trình tích
tụ các nguồn lực đầu vào lại không có ( đặc biệt là tích tụ tập chung đất ). Điều này cản
trở xu hớng phát triển của chúng ta và có thể làm chệch hớng phát triển.

Nh vậy yêu cầu quản lý sử dụng đất nông nghiệp hiên nay là một yêu cầu thiết thực
và cần thiết.Nó có thể giải quyêt tốt các vấn đề nêu trên , đa tình trạng sử dụng đất đai
nông nghiệp của nớc ta hiện nay đi vào ổn định và tiếp tục vận động theo quỹ đạo phát
triển để tiến lên sản xuất nông nghiệp hàng hoá nh mục tiêu mà Đảng, Nhà nớc đã định
hớng.
4.Nội dung quản lý sử dụng đất nông nghiệp
Căn cứ vào luật đất đai năm 2003 đã đợc quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 và có
hiệu lực thi hành ngày 01/07/2004 thì nội dung quản lý sử dụng đất cũng là một nội
dung của quản lý nhà nớc về đất đai và bao gồm những nội dung sau :
Quản lý quy hoạch sử dụng đất.
Quản lý kế hoạch sử dụng đất.
Quản lý khai thác, cải tạo và bảo vệ đất.
Hoạt động giám sát và dự báo việc sử dụng đất đai.
4.1.Quản lý quy hoach sử dụng đất.
Quy định sử dụng đất đai là việc khoanh định hay điều chỉnh việc khoanh định đối
với các loại đất cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của từng địa ph-
ơng và trong phạm vi cả nớc, là việc tính toán , phân bổ việc sử dụng đất đai cụ thể về số
lợng, chất lợng, vị trí không gian. Mục tiêu của việc quy hoạch đất đai là xây dựng cơ sở
khoa học làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất, nhằm lựa chọn phơng án
sử dụng đất đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế , xã hội, môi trờng sinh thái , an ninh quốc
phòng.
1
Quy hoạch sử dụng đất là công cụ quan trọng nhằm quản lý sử dụng đất và quản lý
quy hoạch sử dụng đất đai nó là một trong những nội dung của quản lý nhà nớc về đất
đai vì :
Trớc hết ta nhận thấy quy hoạch sử dụng đất đảm bảo sự tập chung thống nhất của
nhà nứơc. Thông qua việc khoanh định đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển
kinh tế xã hội thì nó đã giúp cho nhà nớc có đợc một định hớng về khai thác và sử dụng
đất đai.Từ đó tranh đợc tình trạng sử dụng đất đai lãng phí không hiệu quả và sử dụng
sai mục đích .

1
Những sửa đổi cơ bản của luật đất đai năm 2003-Nhà xuất bản T pháp tháng 12/2003.
Sinh viên: nguyễn duy dơng
12
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
Đồng thời quy hoạch sử dụng đất còn là căn cứ để sử dụng đất hợp lý hơn và bwnf
vững hơn. Điều này là do yêu cầu của việc lập quy hoạch sử dụng đất là nó phải đợc tiến
hành sau một quá trình đánh giá , phân hạn và nghiên cứu nhu cầu sử dụng đất , quỹ đất
và điều kiện tình hình kinh tế xã hội của đơn vị.Nh vâiy việc đa ra quy hoạch là đã đợc
thực hiên sau một quá trinh nghiên cứu , tìm ra phơng thức sản xuất tối u nhất, và điều
này có nghĩa là sử dụng đất sẽ đợc hợp lý hơn, bền vững hơn; cùng với điều này , quy
hoạch sử dụng đất nông nghiệp còn là cơ sở để tính thuế sử dụng đất nông nghiệp hay
tiền thuê đất vì trong bản quy hoạch có nói tới vấn đề đánh giá, phân hạn đất và quy
định rõ mục đích sử dụng của từng loại đất và đó chính là căn cứ để tính thuế khi giao,
cho thuê đất theo quy hoạch sử dụng đất đã đợc duyệt.
Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cũng nh quy hoạch sử dụng đất các loại khác
thì có quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết.Với quy hoạch tổng thể thì nó là sự phân
bổ bố , bố trí hay khoanh định đất đai theo một phạm vi lớn là theo đơn vị hành chính
hay theo ngành.Còn quy hoạch sử dụng đất chi tiết là quy hoạch đã đợc xét duyệt cho
các mcụ đích sử dụng khác nhau mà nó có gắn với từng thửa đất , từng chủ sử dụng đất
và trong một thời hạn nhất định.
Thế nhng với tình trang chung , không chỉ trong việc tổ chức thực hiện quy hoạch
sử dụng đất nông nghiệp mà cả những đất khác đều có tinh trạng quy hoạch treo ,
tình trạng quản lý và thực hiện hình thức . Vì thế để cho quy hoach sử dụng đất thực sự
là môtị công cụ pháp lý và thực sự là căn cứ cho việc sử dụng đất đai nông nghiệp hiệu
quả, tiết kiệm , hợp lý và bền vững thì công tác quản lý quy hoạch phải là một tất yếu.
Vì thế tại luật đất đai năm 2003 , đã có sửa đổi bổ xung so với luật đất đai năm
1993, có quy định rõ ràng về công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất.Công tác quản lý
quy hoạch sử dụng đất thể hiên ở một số khía cạnh sau :

Công bố và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất :
Tại luật đất đai năm 2003 thì có quy định rõ ràng về thẩm quyền công bố và địa
điểm công bố . Điều đã này làm giảm nhiều những khoản thiệt hại lớn cho ngời sử dụng
đất nh những khoản đầu t vào sản xuất khi cha biết quy hoạch, nhng khi đầu t thì lại
nằm trong vùng đất quy hoạch, và quy hoạch này không hề thích hợp với mục đích đầu
t của ngời đầu t, vì vậy mà việc nhà đầu t không thu hồi đợc vốn là điều đơng nhiên. Để
giảm thiểu điều này thì luật đất đai năm 2003 có quy định cụ thể về nơi công bố và
ngoài ra tại khoản 3 điều 27 đã khẳng định: nội dung điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất là một phần của nội dung quy hoạch sử dụng đất .Nh vậy luật đất đai năm 2003 đã
thừa nhận việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cũng là một nội dung trong quy hoạch
sử dụng đất. Điều này là một sự khác biệt rõ rệt với luật đất đai năm 1993 vì nó đã quy
định rõ ràng, không những thế khi có điều chỉnh thì phải đợc công bố công khai nh quy
Sinh viên: nguyễn duy dơng
13
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
hoạch ban đầu. Nó đã tạo điều kiện rất thuận lợi để cho các cá nhân, tổ chức sản xuất
không còn phải lo việc mất trắng những khoản đầu t do không phù hợp với quy hoạch
hay do quy hoạch thay đổi mà họ không biết.
Thống kê, kiểm kê đất đai :
Trên cơ sở của sự phát triển luật đất đai năm 1993 thì luật đất đai năm 2003 đã tiếp
tục khẳng định: Hàng năm cán bộ địa chính xã, phờng, thị trấn phải tiến hành thống kê
đất đai và cứ 5 năm thì kiểm kê một lần và báo cáo trực tiếp với cán bộ quản lý cấp trên
của mình.Đây cũng là nội dung của quản lý nhà nớc về đất đai . Tuy nhiên đây là một
điều kiện để phản ánh và đánh giá kết quả thực hiện của những quy hoạch sử dụng đất
đến đâu.Công tác này giúp cơ quan chuyên môn về đất đai có thể quản lý tốt và giam sát
việc thực hiện quy hoạch.
Tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện quy hoạch sử dụng đất:
Theo luật đất đai năm 2003, nghị định số 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 của
Chính phủ về hớng dẫn thi hành luật đất đai năm 2003 và thông t số 05/2004/TT

BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ taì nguyên môi trờng về hớng dẫn lập , xét duyệt và
tổ chức thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai có quy định nh sau:
Đối với UBND các cấp cần có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo , kiểm tra đôn đốc
thực hiện quy hoạch sử dụng đất .
HĐND các cấp phải có trách nhiệm giám sát thực hiện quy hoạch với địa phơng
mình
Với cơ quan chuyên môn địa chính các cấp (thuộc cơ quan chuyên môn về tài
nguyên môi trờng ở các cấp) có trách nhiệm:
Niêm yết công khai quy hoạch sử dụng đất tại cơ quan tài nguyên môi trờng
cấp tỉnh, huyện và trụ sở UBND cấp xã
Hớng dẫn việc triển khai thực hiện quy hoạch , trực tiếp cung cấp thông tin
có liên quan đến quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai cho các tổ chức , hộ gia
đình , cá nhân và phải tổ chức tuyên truyền thông qua những thông tin đại
chúng.
Kiến nghị với UBND cùng cấp để điều chỉnh , bổ xung quy hoạch cho phù
hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của từng thời kỳ.
Thanh tra việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai , phát hiện , xử lý theo
thẩm quyền hay kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để xử lý những
vi phạm.
4.2. Nội dung quản lý kế hoạch sử dụng đất đai :
Sinh viên: nguyễn duy dơng
14
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
Quản lý kế hoạch sử dụng đất đai là một nội dung của quản lý Nhà nớc về đất đai .
Kế hoạch sử dụng đất đai là sự cụ thể hoá của quy hoạch sử dụng đất ; Nó xác định ph-
ơng hứơng , mục tiêu sử dụng đất và có đa ra những biện pháp để đạt đợc những mục
tiêu này .
Vì lẽ đó mà kế hoạch sử dụng đất đai là công cụ của quản lý sử dụng đất , đảm bảo
sự lãnh đạo , chỉ đạo tập trung thống nhất . Ta biết rằng, quy hoạch sử dụng đất là công

cụ đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nớc về đất đai , mà kế hoạch sử
dụng đất đai là sự cụ thể hoá của quy hoạch sử dụng đất đồng thời nó xác định mục tiêu
và biẹn pháp cụ thể cho từng năm và thời kỳ 5 năm . Vì vậy đó xẽ là một sự lãnh đạo ,
chỉ đạo tập trung thống nhất . Những mục tiêu , biện pháp ,tất cả đều nhằm đa đất đai đ-
ợc sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhất . Từ điều này mà kế hoạch sử dụng đất đai
nó đã góp phần vào việc đảm boả thực hiện chiến lợc phát triển và quy hoạch kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội .
Nói tóm lại quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp chi tiết cho việc
sử dụng và khai thác đất đai hiệu quả , hợp lý . Tuy nhiên , về thực tế của vùng thì
nhiều nơi kế hoạch sử dụng đất đai không đợc thực hiện một cách nghiêm túc , không
phát huy đợc vai trò của một công cụ quản lý . Vì vậy để phát huy đợc hiệu quả khai
thác , sử dụng đất thì công tác kế hoạch sử dụng đất đai là cần thiết và nó thể hiện ở
những nội dung sau:
Trong luật đất đai năm 2003 cũng thừa nhận việc điều chỉnh kế hoạch sử dụng
đất đai là một nội dung của kế hoạch sử dụng đất đai , điều này đã đợc khẳng
định tại khoản 3 điều 27: nội dung điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đai là một
phần của kế hoạch sử dụng đất đai.
Khác với luật đất đai năm 1993 thì luật đất đai năm 2003 có quy định thêm cho
kế hoạch sử dụng đất đai nh sau:
o Phân tích đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất đai kỳ trớc.
o Kế hoạch thu hồi diện tích đát trồng lúa nớc, chuyển cơ cấu trong sử dụng
đất nông nghiệp (có quy định cụ thể bbao nhiêu đất phải thu hồi và đợc sử
dụng vào mục đích gì).
o Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích sử dụng vào mục đích nông
nghiệp .
o Cụ thể hoá việc sử dụng đất 5 năm cà hàng năm.
o Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất đai .
Cơ quan chuyên môn về địa chính (thuộc cơ quan chuyên môn về tài nguyên
môi trờng ở các cấp) có trách nhiệm:
Sinh viên: nguyễn duy dơng

15
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
o Niêm yết công khai kế hoạch sử dụng đất đai , điều chỉnh kế hoạch sử
dụng đất đai và hớng dẫn việc triển khai kế hoạch sử dụng đất đai của
từng thời kỳ.
o Thanh tra , phát hiện những vi phạm , sai phạm và tiến hành xử lý theo
thẩm quyền hay kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xem xét xử
lý.
o Hàng năm , UBND các cấp phải thực hiện báo cáo công tác thực thi kế
hoạch sử dụng đất đai ở cấp mình cho cấp trên:
UBND cấp xã phải báo cáo cho UBND cấp huyện trớc ngày 15/01 năm sau.
UBND cấp huyện phải báo cáo cho UBND cấp tỉnh trớc ngày 31/01 năm sau.
UBND cấp tỉnh phải báo cáo cho Bộ tài nguyên môi trờng trớc ngày 15/02 năm
sau và Bộ tài nguyên môi trờng tổng hợp báo cáo tình hình cho Chính phủ.
Tất cả những nội dung này đã góp phần quan trọng vào việc kế hoạch sử dụng đất
đai một cách hợp lý, chặt chẽ ,đa kế hoạch sử dụng đất đai là một công cụ quan trọng để
quản lý sử dụng đất nông nghiệp ngày một hiệu quả , bền vững.
4.3. Quản lý khai thác , cải tạo và bảo vệ đất
Chúng ta đều biết lịch sử khai thác và sử dụng đất đai của loài ngời đợc bắt đầu từ
làm nông nghiệp và nó đợc thực hiện theo các chế đọ canh tác sau:
Chế độ đốt rẫy
Chế độ bỏ hoang
Chế độ bỏ hoá
Chế độ luân phiên cây trồng
Các chế độ này đợc thực hiện lần lợt cùng với sự phát triển và tiến bộ của con ngời .
Chế độ đốt rẫy đợc sử dụng khi xã hội có rất ít ngời, nhu cầu về lơng thực thực phẩm
cha cao, khoa học kỹ thuật rất thấp kém, sản xuất hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Khi canh
tác , nếu thấy đất đai cằn cỗi và năng xuất cây trồng kém đi thì đất đai đó xẽ bị loại khỏi
sản xuất và con ngời tiếp tục đi khai khẩn đất khác. Tuy nhiên , dần dần khi xã hội đã

phát triển hơn, dân số cũng đông hơn và nhu cầu cũng nhiều hơn thì chế độ canh tác
mới đợc sử dụng là chế độ bỏ hoang. Chế độ sử dụng này có tính đến việc khôi phục đất
đai dựa vào tự nhiên, tuy nhiên cách làm này lại cần đến một thời gian khá dài. Nó
không hề thích hợp với một xã hội có đông dân c và nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp
lớn. Vì vậy lúc này, chế độ canh tác đợc chuyển xang bỏ hoá và luân phiên cây trồng.
Chế độ luân phiên cây trồng là một phơng thức canh tác rất hiệu quả, đất đai đợc sử
dụng một cách có năng suất, nhờ vào việc áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại.
Nh vậy , thực chất của việc khai thác sử dụng đất trong nông nghiệp là việc khai
thác , tận dụng độ phì nhiêu của đất và những điều kiện tự nhiên để sản xuất . Độ phì
Sinh viên: nguyễn duy dơng
16
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
nhiêu là một yếu tố của tự nhiên ban tặng cho đất đai mà từ đó nó có thể cung cấp cho
cây trồng nớc, không khí, các chất dinh dỡng giúp cây trồng sinh trởng và phát triển.
Điều này có nghĩa khi đất đai bị xấu đi tức là độ phì bị giảm sút. Để có thể tiếp tục sản
xuất đợc trên mảnh đất đó thì ta cần bảo vệ cải tạo độ phì cho đất (vì độ phì bị giảm sút
có thể do chế độ canh tác của con ngời không hợp lý hay là do những yếu tố tự nhiên tác
động nh lũ lụt , hạn hán , sạt lở ). Với vùng đồng bằng Sông hồng , là một vuìng rộng
lớn, có địa hình tơng đối bằng phẳng thì công tác bảo vệ , cải tạo không phải là khókhăn
phức tạp. Việc bảo vệ đất một mặt đợc tiến hành từ công tác hạn chế những tác hại của
tự nhiên (đắp đê ngăn lũ, trồng cây tạo thành vành đai bảo vệ ), một mặt hạn chế
những tác hại do con ngời gây ra ( nguyên nhân có thể từ việc bố trí một cơ cấu cây
trồng không hợp lý, sử dụng nhiều chất hoá học mà có thể làm hại đến cây trồng hay
làm thay đổi kết cấu tự nhiên của đất).
Chúng ta đều biết , theo pháp luật thì đất đai nông nghiệp đợc chia làm 6 hạng, từ
hạng I đến hạng VI và dựa vào các yếu tố nh:
Chất đất (độ phì của đất)
Vị trí (khoảng cách so với nơi c trú của ngời sử dụng đất)
Địa hình

Điều kiện khí hậu
Điều kiện thời tiết
Trong các yếu tố này ta thấy có yếu tố độ phì và điều kiện tới tiêu là dễ thay đổi
nhất. Vì vậy việc cải tạo đất đai để tăng độ phì cho đất và tạo điều kiện sống thuận lợi
cho cây trồng sẽ làm thay đổi hạng đất.
Và nh vậy việc cải tạo đất, theo những tiêu chuẩn của pháp luật thì nó chính là việc
thay đổi hạng đất, nh ta có thể chuyển hạng đất VI lên hạng III, hạng II, hạng I. Bằng
cách đầu t hệ thống kênh mơng để tới tiêu nớc đợc thuận lợi và có thể đảm bảo tới 100%
việc tới tiêu nớc cho cây trồng. Đồng thời ta cũng có thể xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng
xá(giao thông nội đồng), điều kiện sản xuất nh máy móc, phơng tiện để có thể giảm một
cách tơng đối khoảng cách tới nơi c trú của ngời sử dụng đất đai nông nghiệp với đồng
ruộng. Đồng thời phải có biện pháp nâng cao độ phì của đất.
Tới đây ta có thể khẳng định việc khai thác sử dụng đất đai nông nghiệp phải đồng
thời với việc bảo vệ cải tạo nhằm có đợc một chế độ sử dụng đất bền vững. Tuy nhiên để
việc khai thác, bồi dỡng, cải tạo đất nông nghiệp thật sự hiệu quả thì ta cần quản lý tốt
điều này. Đây là một nội dung của quản lý sử dụng đất mà ta cần phải thực hiện.
Quản lý các yếu tố này thực chất là phải đa công tác khai thác, bảo vệ, cải tạo thành
văn bản, thành quy chế hay thông qua những chơng trình, dự án mà nó phải thực sự có
hiệu lực pháp lý và hiệu lực thi hành. Muốn có đợc điều này, muốn có đợc một chế độ
Sinh viên: nguyễn duy dơng
17
đề án môn học
Ttđtđc&kdbđs
và phơng thức canh tác hợp lý thì phải có quy hoạch, kế hoạch cụ thể cho việc này.
Đồng thời phải làm chi tiết. Cùng với nó, công tác bảo vệ, cải tạo phải đợc khoanh
định, bố trí thành quy hoạch, kế hoạch trong đó có thể hiện chi tiết những diện tích nào,
vị trí cụ thể trong từng đơn vị hành chính là đợc thực hiện cải tạo nâng hạng đất và biện
pháp cụ thể, quy định cụ thể biện pháp bảo vệ.
4.4.Hoạt động giám sát và dự báo việc sử dụng đất
Giám sát sử dụng đất là một công tác theo dõi thờng xuyên hoạt động khai thác

sử dụng đất . Điều này không riêng gì trong hoạt động sử dụng đất đai mà trong bất kỳ
một hoạt động gì cũng vậy , đều cần phải có hoạt động giám sát , bởi đây là một nội
dung quản lý quan trọng . Hoạt động giám sát sử dụng đất đai trong nông nghiệp chủ
yếu dựa vào những quy định trong luật đất đai ,quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai
trong nông nghiệp và những chính sách, quyết định , nghị định, khung giá và định mức
thuế có liên quan tới hoạt động sử dụng đất nông nghiệp . Với hoạt động khai thác này
thì nội dung của giám sát đợc xác định là về những sự thay đổi về diện tích , hình thể,
chủ sử dụng , mục đích sử dụng và kết quả theo từng giai đoạn ( tháng , quý, năm) của
việc thực hiện các biện pháp nhằm đạt đợc những mục tiêu đã đề ra Nh vậy thông
qua việc giám sát thờng xuyên này thì cơ quan chuyên môn về đất đai ở các cấp cũng
nh UBND các cấp có thể nắm bắt đợc tình hình thực tế, những thay đổi trong sử dụng
đất để có biện pháp phù hợp đôn đốc , chấn chỉnh hoạt động sử dụng và có hứng điều
tiết theo một mục tiêu đã định.
Đồng thời qua đây , cơ quan chuyen môn có thể nắm bắt những tiêu cực, hạn chế và
yếu kém trong sử dụng , những mất cân đối , thiếu đồng bộ trong quá trình thực hiện
quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai để có hớng điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu và
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đặt ra.
Song song với việc giám sát sử dụng đất là hoạt động dự báo sử dụng đất .
Hoạt động này dựa trên những cơ sở của thực trạng sử dụng đất của địa phơng, sau
khi có những nghiên cứu , đánh giá thực hiện mục tiêu thì cơ quan chức năng đa ra
những dự báo tình hình sử dụng đất trong tơng lai (trong một thời gian ngắn hay lâu
dài). Việc dự báo này có thể đa ra đợc quỹ đất cụ thể trong nông nghiệp cho từng mục
đích sử dụng của từng đơn vị cụ thể là bao nhiêu. Đồng thời cho biết đợc nhu cầu về sử
dụng đất nông nghiệp của từng địa phơng theo từng mục đích . Từ đó dự tính trớc đợc
diện tích đất nông nghiệp sẽ phải thu hồi để chuyển xang những mục đích khác hay diện
tích sẽ khai hoang thêm để đa vào sản xuất nông nghiệp là bao nhiêu. Bằng những kết
quả điều tra thu thập thông tin thì công tác dự báo tiến trình giao đất, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, và việc dự báo sự luân chuyển diện tích nội bộ đất nông nghiệp
nh việc chuyển đất lúa 1 vụ kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản cũng có thể dự tính
Sinh viên: nguyễn duy dơng

18

×