Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

SKKN thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường THPT DTNT trong dạy học bộ môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 90 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT DTNT
TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC

Thuộc lĩnh vực: Phương pháp dạy học bộ môn Sinh học

Nghệ An, tháng 3 năm 2022


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT DTNT TỈNH
===***===

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT DTNT
TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC

Thuộc lĩnh vực: Phương pháp dạy học bộ môn Sinh học

Ngƣời thực hiện

: LƢƠNG THỊ NGỌC HOÀN

TỔ

: TỰ NHIÊN

SỐ ĐIỆN THOẠI : 0985004625


Nghệ An, tháng 3 năm 2022


MỤC LỤC
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................................1
III. Mục đích nghiên cứu: .........................................................................................................2
IV. Tính mới và những đóng góp của đề tài ............................................................................2
V. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................................2

PHẦN II. NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU ...............................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....................................4
I. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................................................4
1. Một số đặc điểm tâm lí của học sinh trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An ........................4
1.1 Điểm qua những thành tích đã đạt được của trường THPT- DTNT Tỉnh Nghệ An .............4
1. .Về đặc điể

nh n thức HS người d n tộc thiểu số............................................................4

1. . Chất ượng đầu và của HS THPT - DTNT Tỉnh Nghệ n.............................................5
. Thực trạng .............................................................................................................................5
2.1. Mục đích điều tra ...............................................................................................................5
2.2. Đối tượng điều tra .............................................................................................................6
. . Phương pháp điều tra ........................................................................................................6
2.4. Kết quả điều tra .................................................................................................................6
II. Cơ sở lí lu n..........................................................................................................................8
1. Khái niệm năng ực ...............................................................................................................8
2. Tại sao phải phát triển năng ực ...........................................................................................9
3. Bài t p thực tiễn ................................................................................................................. 10
4. Vai trò của bài t p thực tiễn trong việc phát triển năng ực v n dụng kiến thức ............. 11

III. Giải pháp, biện pháp ........................................................................................................ 11
1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp..................................................................................... 11
2. Nội dung, cách thực hiện giải pháp biện pháp .................................................................. 11
3. Quy trình thiết kế bài t p thực tiễn .................................................................................... 12
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG PHẦN
SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 . ............................................................................ 13
2.1. Phân tích nội dung chương trình Phần hai: Sinh học tế bào- Sinh học 10..................... 13


2.2. Ví dụ về xây dựng bài t p thực tiễn trong dạy học ........................................................ 18
. . Định hướng sử dụng các bài t p thực tiễn để tổ chức dạy học phát triển năng ực v n
dụng kiến thức cho học sinh .................................................................................................. 20
2.3.1. Các mức biểu hiện năng ực v n dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn ................... 20
2.3.2. Quy trình dạy học bằng bài t p thực tiễn .................................................................... 21
2.4. Thiết kế các dạng bài t p Sinh Học liên quan thực tiễn ................................................ 22
2.4.1. Sinh học với thực phẩm ............................................................................................... 23
2.4.2. Sinh học với sức khoẻ c n người ................................................................................ 29
2.4.3. Sinh học và các hiện tượng tự nhiên ........................................................................... 30
2.4.4. Sinh học với

ôi trường sống. .................................................................................... 38

2.5. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bài t p thực tiễn..................................... 45
.5.1.Tăng cường sử dụng các hình ảnh trực quan, video clip ............................................. 45
2.5.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ HS ................................................. 45
2.5.3. Lựa chọn nội dung bài t p phù hợp với trình độ HS .................................................. 45
2.5.4. Sử dụng bài t p phù hợp với nội dung dạy học ......................................................... 45
2.5.5. Sử dụng bài t p trong các buổi hoạt động ngoại khóa................................................ 45
.5.6. Tra đổi nguồn tư iệu giữa các giáo viên................................................................... 45

CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................................. 46
1. Mục tiêu thực nghiệ

sư phạm ......................................................................................... 46

2. Nhiệm vụ thực nghiệm ...................................................................................................... 46
. Đối tượng thực nghiệm ...................................................................................................... 46
4. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................................... 46
4.1. Ph n tích định ượng ....................................................................................................... 46
4. . Ph n tích định tính .......................................................................................................... 51
4.2.1 Về trình độ ĩnh hội kiến thức, mức độ tích cực học t p của học sinh ........................ 51
4.2.2. Về kỹ năng học t p của học sinh ................................................................................. 51
4.2.3. Về độ bền kiến thức sau TN ........................................................................................ 52
4.2.4. Về v n dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn ................................................... 53
PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 54
1. KẾT LUẬN. ...................................................................................................................... 54
2. KIẾN NGHỊ...................................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 55


PHỤ LỤC: ............................................................................................................................ 57
PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM....................................................................... 57
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS ..... 80


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thống kê số ượng học sinh các dân tộc qua




học ....................................... 5

Bảng 2: Kết quả điều tra tần suất sử dụng bài t p Sinh học có nội dung iên quan đến thực tiễn
đối với giáo viên trung học phổ thông (Khảo sát 25 GV dạy Sinh học Nghệ An) ........... 6
Bảng 3: Kết quả về ý kiến sử dụng bài t p Sinh học có nội dung iên quan đến thực tiễn
đối với giáo viên THPT (Khảo sát 25 GV dạy môn Sinh học Nghệ An) ................... 6
Bảng 4: Ý kiến GV về cách thức sử dụng tình huống gắn với thực tiễn............................. 7
Bảng 5: Kết quả điều tra ý kiến học sinh về sự cần thiết của bài t p Sinh học có nội dung
iên quan đến thực tiễn (khảo sát 100 HS) .................................................................. 7
Bảng 6: Kết quả điều tra phương án trả lời của học sinh .................................................... 9
Bảng 7: Bảng mô tả phần sinh học tế bào sinh học 10 ......................................................... 13
Bảng 8: Bảng mô tả cơ hội thiết kế BTTT phần sinh học tế bào sinh học 10 ..................... 13
Bảng 9: Bảng mô tả các mức biểu hiện năng ực v n dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn....... 21
Bảng 10: Phiếu khảo sát học sinh về phương pháp dạy học tích cực ................................. 46
Bảng 11: Kết quả thống kê điểm số 3 bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm (TN) .... 48
Bảng 12: Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS 20 ....... 50


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Các thực phẩm trong siêu thị ................................................................................ 19
Hình 2: Hình mơ tả cho buổi a động tại trường ............................................................. 23
Hình 3: Cốc nước đá .......................................................................................................... 24
Hình 4: Thực phẩm rau xanh ............................................................................................. 25
Hình 5: Hình ảnh bát canh gạch cua .................................................................................. 25
Hình 6: Chuối thực phẩm tốt cho sức khỏe ....................................................................... 27
Hình 7: Rau xanh và hoa quả sau khi bỏ ngăn đá ............................................................. 28
Hình 8: Khoai lang món ăn u thích của nhiều người ..................................................... 28
Hình 9: Hình ảnh minh họa v n động viên đang t p luyện ............................................... 29
Hình 10: Tơ nhện ............................................................................................................... 31
Hình 11: Bộ phim SpiderMan 2 ........................................................................................ 31

Hình 12: Mơ hình cho thí nghiệm co ngun sinh ............................................................ 33
Hình 13: Gấu ngủ đơng ..................................................................................................... 36
Hình 15: Mỡ động v t...................................... 36

Hình 14: Dầu thực v t

Hình 16: Cơng nghệ AND phát hiện nhanh nghi phạm .................................................... 37
Hình 17: Mơ hình cấu trúc ADN ....................................................................................... 38
Hình 18: Khu đơ thị sinh thái Vinh Park River ................................................................. 39
Hình 19: Rừng nguyên sinh

Hình 20: Nạn chặt phá rừng ................................. 40

Hình 21: Nước với cuộc sống ............................................................................................ 41
đu đủ

Hình 26: Hình ảnh đầu bếp trong video ................. 73

Hình 27: Lát khoai tây cắt mỏng

Hình 28: Ơxy già ................................................. 73

Hình 25: Món thịt bị hầ

Hình 29: Cấu trúc của enzim ............................................................................................. 74
Hình 30: Hộp quà bí m t ................................................................................................... 74
Hình 31: Mơ hình Enzi

và cơ chất.................................................................................. 75


Hình 32: Biểu diễn cơ chế hoạt động của Enzim lên bảng ............................................... 76
Hình 33: Hình ảnh bệnh Phêninkêto niệu và Gút .............................................................. 78


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT
1

Viết tắt
NLVDKT

Viết đầy đủ
Năng ực v n dụng kiến thức

2

GV

Giáo viên

3

HS

Học sinh

4

SGK


Sách giáo khoa

5

PPDH

Phương pháp dạy học

6

THPT DTNT

7

TNSP

Thực nghiệ

8

BTTT

Bài t p thực tiễn

9

ĐGNL

Đánh giá năng ực


10

KTDG

Kiể

Trung học phổ thông phổ thông d n tộc nội trú
sư phạ

tra đánh giá.


PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Thế kỉ
I à thế kỉ của nền kinh tế tri thức, c n người được xe à nh n tố chính
của sự phát triển. Một xã hội uốn phát triển phải dựa và sức mạnh của tri thức bắt nguồn
từ việc khai thác tiề năng của c n người, ấy việc phát huy nguồn ực của c n người à
nh n tố của sự phát triển.
Chúng ta đang sống tr ng thời đại B ng nổ tri thức, khối ượng kiến thức đang
ngày ột gia tăng nhanh chóng. D khối ượng kiến thức tăng Siêu tốc
u thu n với
quỹ thời gian học t p ở nhà trường có hạn nên giá dục phải dựa trên nguyên tắc Học t p
thường xuyên, suốt đời . Vì v y, nhiệ vụ của giá viên hiện nay không chỉ dạy kiến thức
à điều quan trọng à dạy phương pháp, r n uyện khả năng tự à việc, tự tì hiểu để
nắ bắt tri thức từ đó giúp học sinh v n dụng các kiến thức vào giải quyết các tình huống
thực tiễn.
Hiện nay nhiều trường đại học trên cả nước lựa chọn tổ chức đánh giá năng ực để xét
tuyển học sinh và đại học. Bài thi ĐGNL chú trọng đánh giá các năng ực cơ bản, thông

qua một bài thi tổng hợp gồm 120 câu hỏi trong thời gian 150 phút. Song song với việc
thay đổi cách đánh giá thì địi hỏi người dạy và người học cũng cần thay đổi cách dạy và
cách học để thích nghi với xu hướng phát triển của thời đại.
Vì v y phát triển năng ực nói chung và NLVDKT nói riêng là nhiệm vụ quan trọng
của GV trong dạy học chương trình giá dục phổ thông mới. Sử dụng BTTT phù hợp là
một biện pháp để phát triển NLVDKT cho HS trong môn Sinh học. Phân tích bản chất
NLVDKT đã học, khái niệm thực tiễn, BTTT, à cơ sở ch đề xuất quy trình thiết kế và
sử dụng BTTT để tổ chức dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) the hướng phát
triển NLVDKT ch HS để giúp cho GV có thể tham khảo trong dạy học Sinh học ở trường
phổ thông đáp ứng mục tiêu dạy học the định hướng phát triển năng ực HS.
Mặt khác Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức xuất phát từ đời sống
sản xuất và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Nếu gắn những kiến thức đó và những
tình huống thực tiễn thì sẽ giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạ để chiế ĩnh tri
thức một cách hiệu quả từ đó v n dụng được các kiến thức đã học để giải quyết các sự
việc, hiện tượng trong thực tiễn giúp học sinh phát huy năng ực của bản thân.
Tr ng đó giá dục d n tộc, hệ thống trường THPT- DTNT à ại trường chuyên biệt.
Hệ thống các trường d n tộc nội trú khơng chỉ góp phần n ng ca d n trí à cịn tạ nguồn
cán bộ đáp ứng nhu cầu phát triền kinh tế – xã hội ch các địa phương có đồng bà d n tộc
sinh sống. Đối tượng các e học sinh hầu hết đều sống xa gia đình, sống t p trung việc học
t p ăn uống vui chơi đều có sự quản í của nhà trường và 7
quỹ thời gian học t p của
các e à tự học ở trên ớp. Vì v y nếu khơng có phương pháp, kĩ năng để ĩnh hội tri thức
thì việc học của học sinh sẽ khơng đạt kết quả cao và khả năng v n dụng kiến thức vào
thực tiễn sẽ bị hạn chế. D đó sự hứng thú, tích cực tự giác, năng động, sáng tạo, khả năng
làm chủ bản thân, làm chủ tri thức là những yêu cầu cần phải có ở người học sinh sống
tr ng ôi trường nội trú..
1


uất phát từ những ý d đó, tơi chọn đề tài “ Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn

nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường THPT DTNT trong
dạy học bộ môn Sinh Học ”
II. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
- Phạ vi nghiên cứu: Các vấn đề thực tiễn iên quan đến những bài học tr ng phần
: sinh học tế bà chương trình Sinh học 10.
- Đối tượng nghiên cứu: Bài t p Sinh học gắn iền với thực tiễn.
III. Mục đích nghiên cứu:
- Thiết kế hệ thống bài t p Sinh học có nội dung iên quan đến thực tiễn
- Áp dụng bài t p Sinh học có nội dung iên quan đến thực tiễn và dạy học sinh học
tại các trường THPT DTNT.
IV. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Đề tài thiết kế và sử dụng bài t p thực tiễn phù hợp với quy trình phát triển, bồi
dưỡng năng ực v n dụng kiến thức trong dạy học Sinh học THPT DTNT, cho học sinh
THPT DTNT the hướng tiếp c n chương trình giá dục phổ thơng mới.
V. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
+ Nghiên cứu cơ sở Tâm lí học, Giáo dục học, Triết học của việc phát triển
năng ực và một số lý thuyết về phương pháp phát triển NLVDKT cho HS ở trường
THPT DTNT.
+ Nghiên cứu nội dung các tài liệu iên quan đến lí lu n dạy học, PPDH mơn
Sinh học.
+ Nghiên cứu chương trình, tài iệu dạy học môn Sinh học ở trường THPT.
+ Nghiên cứu các đề thi các cấp tr ng nước.
+ Tìm hiểu một số vấn đề về NLVDKT và xu hướng phát triển NLVDKT trên
thế giới và Việt Nam.
+ Tìm hiểu kết quả các cơng trình nghiên cứu khoa học về tình hình dạy học
phương pháp phát triển và đánh giá NLVDKT ở trong và ng ài nước hiện nay.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Điều tra, phỏng vấn
+ Phỏng vấn trực tiếp GV, HS.

+ Điều tra thực tiễn dạy và học bộ môn Sinh học của GV, HS trường THPT
DTNT thông qua phiếu hỏi hoặc quan sát các giờ dạy học của GV.
+ Xây dựng bảng điểm quan sát NLVDKT của HS THPT và quan sát, đánh giá
sự tiến bộ qua quá trình bồi dưỡng, phát triển NLVDKT.
2


5.2.2. Thực nghiệm sƣ phạm
Nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của biện pháp và những đề xuất của
đề tài.
Tr ng đề tài trình bày dạy thực nghiệm ba giáo án với thời ượng 03 tiết trong
chương trình Sinh học 10 tại hai trường THPT DTNT trên địa bàn Tỉnh Nghệ An.
Đồng thời tiến hành kiểm tra 02 bài (1 bài 15 phút và 1 bài 45 phút).

3


NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I. Cơ sở thực tiễn
1. Một số đặc điểm tâm lí của học sinh trƣờng THPT DTNT Tỉnh Nghệ An
1.1 Điểm qua những thành tích đã đạt đƣợc của trƣờng THPT- DTNT Tỉnh Nghệ An
Trường Trung học Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ n được thành l p nă
198 . Qua 5 nă x y dựng và trưởng thành trường đã đạt được nhiều thành tích xuất
sắc. Và nă học 2018- 2019, có 100% học sinh đ u tốt nghiệp có 1 e được ban dân
tộc tỉnh vinh danh, 1 e được ủy ban nhân dân tỉnh vinh danh. Hơn 1.5 e đã trưởng
thành trở về phục vụ, xây dựng quê hương, nhiều e đã trưởng thành thành cán bộ cốt
cán có năng ực của địa phương. Th t có ý nghĩa khi à nhiều dân tộc, lần đầu tiên nhờ
ái trường này có người có trình độ Trung học Phổ thơng, có người thành cán bộ. Đáng
chú ý là: trong quá trình giáo dục, đà tạ , nhà trường đã x y dựng được ơi trường nội

trú có văn h á, văn inh, khơng có tệ nạn xã hội, các em học sinh chă ng an, có ý thức
tổ chức kỷ lu t cao, chất ượng đạ đức, chất ượng văn h á ngày càng tốt, học sinh giỏi
tỉnh, thi đỗ đại học, ca đ ng, trung học chuyên nghiệp ngày càng nhiều. Nhà trường vinh
dự được Nhà nước tặng thưởng Hu n chương La động Nhất, Nhì, Ba, Được Thủ Tướng
Chính phủ, Bộ Giáo dục- Đà tạo tặng Bằng khen.
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ n à cánh chi đầu đàn, à trường trọng
điểm chất ượng cao trong sự nghiệp phát triển giáo dục miền núi của tỉnh Nghệ n.
1.2.Về đặc điểm nhận thức HS ngƣời d n tộc thiểu số
Điểm nổi b t trong khả năng tư duy của học sinh người dân tộc thiểu số là thói quen
a động trí óc chưa bền, ngại động não. Trong học t p nhiều em không biết l t đi t lại
vấn đề, phát hiện thắc mắc, suy nghĩ s u sắc về vấn đề học t p. Nhiều học sinh khơng
hiểu bài nhưng khơng biết mình khơng hiểu ở chỗ nà . Tư duy của học sinh còn kém
nhanh nhạy và linh hoạt, khả năng thay đổi giải pháp ch m, nhiều khi máy móc, r p
khn. Học sinh thường thỏa mãn với cái có sẵn, ít động nã đổi mới, khả năng độc l p
tư duy và óc phê phán còn hạn chế. Tha tác tư duy thể hiện ở khả năng ph n tích, tổng
hợp, khái quát của học sinh cịn phát triển ch m, thiếu tồn diện.
Học sinh người dân tộc thiểu số đa số chă chỉ, chịu khó s ng phương pháp học t p
nói chung chưa kh a học, thường tiếp thu tri thức một cách thụ động bằng các ghi nhớ,
tái hiện. Cố gắng ghi nhớ toàn bộ lời giảng của giáo viên rồi cố gắng lặp lại y nguyên,
ngại đà s u, suy nghĩ, tì dấu hiệu bản chất của nội dung vấn đề nghiên cứu (học vẹt).
Hình thức học t p của HS v n hay sử dụng là học thuộc lòng trong vở ghi, các hình
thức ơn t p mang tính tích cực ít được sử dụng, kỹ năng x y dựng dàn ý tóm tắt bài học,
kĩ năng x y dựng sơ đồ, l p bảng tóm tắt của HS đa số ở mức yếu và hầu như chưa được
hình thành.

4


HS trường DTNT thường gặp khó khăn khi phát biểu trước đá đơng vì ngại
ngùng, thiếu tự tin, một số HS gặp khó khăn tr ng diễn đạt bằng tiếng phổ thông (tiếng

Việt) các kiến thức vốn đã hiểu (tức là tuy trong óc thì hiểu mà lại khó khăn để nói, viết
ra), Như v y với đối tượng à học sinh người dân tộc thiểu số thì các kỹ năng tự học, kỹ
năng gia tiếp, các kỹ năng ề rất hạn chế d các e chưa có điều kiện để sử dụng các
phương tiện dạy học hiện đại, các phương pháp dạy học tích cực.
1.3. Chất lƣợng đầu vào của HS THPT - DTNT Tỉnh Nghệ An.
Học sinh được vào học tr ng trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ n à những
học sinh được xét tuyển thông qua kết quả thi tuyển vào lớp 10 của các em học sinh
thuộc 12 huyện miền núi trong tỉnh Nghệ n. Với điể sàn thì ấy từ kết quả từ ca
xuống thấp. Đối với ỗi huyện iền núi ấy thê hai e học sinh d n tộc đặc biệt ( đ y
à những học sinh dưới điể sàn). Hầu hết các e đều thuộc các vùng miền núi s u, xa
và đặc biệt khó khăn như các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, C n Cng…. Gồ các d n
tộc ít người du, H ông, Đan ai, K ú. Chúng tôi đã thống kê số ượng học sinh từng
d n tộc qua nă gần đ y như sau :
Bảng 1: Thống kê số lượng học sinh các dân tộc qua 3 năm học
Năm học

Các d n tộc
Thái

H’mông

Th

Tày

Ơdu

Km

Đanlai


Kinh

2018-2019

142

12

25

0

10

4

3

1

2019-2020

147

13

18

0


12

6

2

3

2020- 2021

119

18

27

1

13

4

4

2

Do kết quả thi vào lớp 10 của các em có nhiều đối tượng ưu tiên d v ng đặc biệt
khó khăn được. Vì v y, chất ượng kiến thức của các e trước khi vào học khơng đồng
đều. Chính vì lẽ đó à việc bồi dưỡng phương pháp học t p, khả năng v n dụng kiến

thức để giải quyết theo tình huống thực tiễn cho các em học sinh gặp rất nhiều khó khăn
và thử thách.
2. Thực trạng

2.1 . Mục đích điều tra
- Tìm hiểu thực trạng v n dụng kiến thức sinh học iên quan đến thực tiễn trong dạy
và học sinh học ở trường trung học phổ thông.
- Đánh giá ức độ, khả năng sử dụng BTTT của giáo viên trong q trình dạy học
Sinh học ở trường phổ thơng.
- Tìm hiểu những tác dụng, các hình thức sử dụng và khó khăn gặp phải của giáo viên
khi sử dụng các tình huống gắn với thực tiễn.
- Đánh giá hứng thú tìm hiểu kiến thức thực tiễn của học sinh hiện nay.
5


2.2. Đối tƣợng điều tra
Tiến hành thă dò ý kiến của 25 GV môn Sinh học tại các trường THPT ở một số
trường trong tỉnh Nghệ n tr ng nă học 2020 - 2021.
Học sinh trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thuộc khối lớp 10,11,12
2.3. Phƣơng pháp điều tra
- Sử dụng phiếu điều tra (Phụ lục 1) để khảo sát ý kiến của giáo viên.
- Tra đổi, thu th p thông tin, ý kiến của các giáo viên môn Sinh học ở một số trường
trung học phổ thông.
- Tra đổi, tiếp xúc với học sinh các khối lớp 1 ,11, 1 đồng thời nghiên cứu vở ghi
chép và bài làm của học sinh để nắ được điều kiện, t tư, tình cảm, nhu cầu, khả năng
và phương pháp học t p môn Sinh học của học sinh.
- Thống kê, xử lí số liệu và phân tích, tổng hợp ý kiến.
2.4. Kết quả điều tra
Qua kết quả điều tra bằng cách tra đổi trực tiếp với giáo viên giảng dạy môn Sinh và
học sinh cũng như gửi phiếu điều tra, tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2: Kết quả điều tra tần suất sử dụng bài tập Sinh học có nội dung liên quan đến thực
tiễn đối với giáo viên trung học phổ thông (Khảo sát 25 GV dạy Sinh học Nghệ An)
Mức độ sử dụng

Khơng sử

Ít sử

tình huống gắn với thực tiễn

dụng

dụng

Thỉnh
thoảng

22,22%

44,44%

Tỉ lệ %

5,5%

Thƣờng
xuyên
27,84%

Bảng 3: Kết quả về ý kiến sử dụng bài tập Sinh học có nội dung liên quan đến thực tiễn đối

với giáo viên THPT (Khảo sát 25 GV dạy môn Sinh học Nghệ An)
STT

Tác dụng

SL

Tỉ lệ %

1

Giúp học sinh nhớ bài u hơn

24

96%

2

Tăng cường tính thực tiễn của bài giảng

25

100%

3

Kích thích hứng thú tìm tịi, u thích bộ mơn

23


92%

4

Tạo khơng khí học t p sinh động, tránh sự nhàm chán

22

88%

5

Giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn

20

80%

6

Rèn luyện kĩ năng suy u n logic

18

72%

7

Rèn luyện kĩ năng gia tiếp, khả năng học hỏi l n nhau


20

80%

8

Tăng cường khả năng v n dụng tri thức

24

96%

9

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải quyết vấn đề

19

76%

20

80%

10 Rèn luyện cho học sinh thái độ học t p tích cực

6



Bảng 4: Ý kiến GV về cách thức sử dụng tình huống gắn với thực tiễn
STT

Biện pháp sử dụng

Tỉ lệ %
Thỉnh

Thường

thoảng

Xun

20%

40%

40%

12%

48%

40%

Khơng
1

Sử dụng mẩu chuyện kể, các bài tóm tắt kiến thức


2

Biểu diễn thí nghiệm, bảng biểu, sơ đồ

3

Sử dụng câu hỏi, bài t p thực tiễn khi củng cố bài 48%
học

32%

20%

4

Sử dụng tranh ảnh, dụng cụ

72%

20%

8%

5

Sử dụng các đ ạn phim, video clip

60%


32%

8%

6

Cho HS tự nghiên cứu bài t p thực tiễn trước, sau 76%
đó giải thích cho HS hiểu

12%

12%

7

Sử dụng các buổi học ngoại khóa để lồng

88%

8%

4%

80%

20%

0%

32%


60%

8%

ghép kiến thức
8

Cho học sinh đóng kịch có lồng ghép nội
dung cần truyền đạt

9

Nêu và giải thích các tình huống thực tiễn
xung quanh cuộc sống hàng ngày

Bảng 5: Kết quả điều tra ý kiến học sinh về sự cần thiết của bài tập Sinh học có nội dung
liên quan đến thực tiễn (khảo sát 100 HS)
Có cần thiết đƣa BT sinh học
thực tiễn vào chƣơng trình

Cần thiết

Khơng cần thiết

Ý kiến khác

Tỷ lệ

88%


2%

10%

Qua số liệu thu được ở các bảng tôi nh n thấy:
Về phía giáo viên:
Hiện nay, người giáo viên chủ yếu giảng dạy trên cở sở sách giáo khoa, với những
lệnh, câu hỏi có sẵn, mà việc giải bài t p và trả lời câu hỏi ở sách giá kh a thì cũng chỉ
phần nào giúp cho học sinh nắ được lí thuyết một cách đơn thuần, máy móc, khơng linh
7


hoạt. Vấn đề liên hệ thực tế, phát triển tư duy, phương pháp học t p, rèn luyện kĩ năng sống
cho học sinh trong các mơn học, tr ng đó có ơn Sinh học cịn rất nhiều hạn chế.
Mặt khác chương trình Sinh Học hiện nay cịn nhiều nội dung khó và q tải so với
trình độ, lứa tuổi của học sinh, nhất là học sinh dân tộc, nên việc v n dụng đổi mới phương
pháp có những khó khăn nhất định. Bản thân tôi qua những nă trước cũng chưa chú ý tì
tịi, đổi mới có hiệu quả phương pháp giảng dạy và rất dễ bị tụt h u so với sự đổi mới của
Ngành giáo dục cũng như của đất nước. Qua việc dự giờ, tôi cũng nh n thấy nhiều giáo
viên tr ng trường chưa linh hoạt trong sử dụng bài t p thực tiễn để phát huy năng ực của
học sinh do v y hiệu quả giảng dạy chưa ca , chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại.
Về học sinh:
Học sinh ở nội trú 100%. Hoạt động tự học phần lớn các lớp thực hiện vào buổi
chiều (trừ một số các lớp có buổi thực hành, thí nghiệm hoặc a động cơng ích) và buổi
tối. Địa điể của h ạt động tự học à t p trung trên ớp. Tổng thời gian tự học trong một
ngày the qui định 6 - 7 tiếng, thời kỳ ôn thi nhiều em thực hiện trên 10 tiếng. Tổ chức
thực hiện tự học nhà trường giao cho: Bộ ph n trực tự học duy trì giờ giấc sinh hoạt, đôn đốc
học sinh lên lớp tự học 100%. Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp tổ chức chỉ đạo hoạt động tự
học của lớp mình thơng qua phát huy nhiệm vụ của ban cán sự lớp. Đ àn Thanh niên

cộng sản Hồ Chí Minh trường đăng cai việc tổ chức, giá sát và đánh giá kết quả thực
hiện giờ tự học của Đ àn viên - Học sinh t àn trường, hàng tuần có thơng báo, số học
sinh và số buổi bỏ giờ tự học, phân loại xếp hạng các chi đ àn. Vì à việc học t p trung
nên việc tự học của mỗi HS tốt hay khơng cịn phụ thuộc ít nhiều vào việc tự học của các
HS khác. Do v y việc tổ chức tự học cho HS DTNT phải có tổ chức hướng d n của giá
viên tr ng các tiết dạy bằng cách tổ chức ch các e chuẩn bị bài ỗi khi ên ớp.
Về phía học sinh, tơi nh n thấy ở các em còn thiếu rất nhiều kĩ năng, phương pháp
học t p, tính tích cực học t p cịn nhiều hạn chế, nhiều em cịn thụ động trong việc tìm
hiểu, tiếp thu kiến thức, kĩ năng học t p bộ môn, khả năng v n dụng kiến thức để giải quyết
các tình huống thực tế chưa có. Có những tình huống học sinh chưa đề xuất được các cách
giải quyết.
II. Cơ sở lí luận
1. Khái niệm năng lực
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về năng ực sau đ y tôi xin trình bày
niệm tổng quát về năng ực:

ột số khái

- Năng ực iên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học được
mô tả thông qua các năng ực cần hình thành;
- Trong các mơn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau
nhằ hình thành các năng lực…
- Năng ực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng,

ng muốn...

- Mục tiêu hình thành năng ực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá

ức độ quan


8


trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phương pháp.

- Năng ực mơ tả việc giải quyết những địi hỏi về nội dung trong các tình huống:
ví dụ như đọc một văn bản cụ thể ... Nắm vững và v n dụng được các phép tính cơ bản.
- Các năng ực chung cùng với các năng ực chuyên môn tạo thành nền tảng chung
cho công việc giáo dục và dạy học.
- Mức độ đối với sự phát triển năng ực có thể được xác định trong các chuẩn: Đến
một thời điểm nhất định nà đó, HS có thể/phải đạt được những gì?
2. Tại sao phải phát triển năng lực
Một là: Học sinh khi bước vào cấp THPT còn rất nhiều bỡ ngỡ mặt khác chất ượng
học sinh đầu và không đồng đều, khả năng tư duy và tự học còn nhiều hạn chế, cảm giác
hay e ngại chưa thực sự hịa nh p. Vì v y để hịa nh p với mơi trường mới nhất là mơi
trường nội trú thì việc giáo dục các kĩ năng à thực sự rất cần thiết. Sau đ y à ột ví dụ
minh họa về việc học sinh sử dung BTTT trong việc học t p tại trường:
Sau khi học xong Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước GV đặt câu hỏi sau
Câu hỏi: Tại sao khi bạn An bị tiêu chảy ôi thường khô và nứt nẻ nếu hiện tượng
này kéo dài có thể d n đến suy nhược cơ thể. E hãy đề xuất phương án để bạn An giảm
thiểu các triệu chứng trên ?
Kết quả:
Bảng 6: Kết quả điều tra phương án trả lời của học sinh
Tổng số học sinh ớp 1 (THPT- THPT Tỉnh)
Số học sinh trả ời đúng
Số học sinh đề xuất được phương án xử í

210
30 (12%)
15 (6%)


Hai là: Tiến hành kiểm tra thực tế về khả năng tự học của học sinh và v n dụng các
kiến thức đã học vào cuộc sống. Kết quả thu được: Phần lớn học sinh đều rất yếu tr ng kĩ
năng tự học, chưa chủ động chiế ĩnh kiến thức; hầu hết học sinh đều không biết cách
áp dụng các kiến thức được học để giải quyết các tình huống có vấn đề. Chủ yếu học sinh
làm theo thói quen, theo kinh nghiệ được truyền lại.
Ba à: Tr ng xu hướng hiện nay khi cơng có hạn mà nhân lực thì có thừa. Người
học có bằng cấp ca nhưng khơng có tay nghề, khơng có kĩ năng thực nghiệ đáp ứng
yêu cầu của công việc d n đến hiện tượng: Thừa thầy, thiếu thợ hay không xin được
việc … Điều đó d n đến những hệ quả xấu cho giáo dục nói riêng như: học sinh khơng
mặn mà với việc đến lớp, khơng thích đi học… và những tác động tiêu cực cho xã
hội nói chung như: Trộm cắp, cờ bạc, nghiện ng p… V y vấn đề đặt ra là cần đà tạo ra
những c n người không chỉ giỏi lí thuyết mà cịn phải giỏi thực nghiệm; tạo ra những
c n người có thể giải quyết được các vấn đề nan giải hiện nay.
9


Từ những vấn đề trên cho thấy vấn đề phát triển năng ực cho học sinh là vấn đề cấp
thiết cần phải đặt ra. Dạy học the hướng phát triển năng ực cho học sinh kết hợp với
dạy học the chuyên đề, dạy học tích hợp sẽ tạo ra những c n người mới đáp ứng nhu cầu
của xã hội và có thể theo kịp được sự phát triển của khoa học kĩ thu t và công nghệ.
3. Bài tập thực tiễn
- Khái niệm bài t p và BTTT: Từ điển tiếng Việt của H àng Phê (
) định nghĩa:
Bài t p à bài gia ch HS à để v n dụng những điều đã học được . The tác giả
Nguyễn Ngọc Quang (1986): Bài t p à bài ra ch HS à để v n dụng những điều đã học
nhằm hình thành kiến thức mới, củng cố, hồn thiện, nâng cao kiến thức đã học .
Tác giả Lê Thanh Oai ( 16) định nghĩa: BTTT à dạng bài t p xuất phát từ các tình
huống thực tiễn, được giao cho HS thực hiện để v n dụng những điều đã học nhằm hình
thành kiến thức mới hoặc củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức đã học đồng thời phát

triển năng ực người học .
Như v y, trong dạy học, BTTT được hiểu là dạng bài t p có nội dung gắn liền với
thực tiễn, đòi hỏi HS v n dụng các kiến thức đã học để giải thích hoặc giải quyết các vấn
đề phát sinh trong thực tiễn. Ví dụ: giải thích vì sao dịch COVID-19 lây lan nhanh, tìm giải
pháp an tồn thực phẩm...
- NLVDKT vào thực tiễn: Chương trình giá dục phổ thơng mơn Sinh học (2018) xác
định: Năng ực v n dụng được kiến thức, kĩ năng đã học nghĩa à HS có khả năng giải
thích, đánh giá sự v t, hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và tr ng đời sống; có thái độ
và hành vi ứng xử thích hợp . Cụ thể như sau:
+ Giải thích, đánh giá được những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và tr ng đời
sống, tác động của chúng đến phát triển tự nhiên, đời sống c n người; giải thích, đánh giá,
phản biện, v n dụng được một số mơ hình cơng nghệ ở mức độ phù hợp.
+ Đề xuất, thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ bản th n, gia đình và
cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, ơi trường, thích ứng với biến đổi khí h u, đáp ứng yêu
cầu phát triển bền vững.
+ Có hành vi, thái độ tích cực trước những vấn đề như: an t àn thực phẩm, ơ nhiễm
ơi trường; phịng, chống dịch bệnh; biến đổi khí h u, giải thích được sinh học gắn liền
với các hiện tượng tự nhiên…..
Theo Nguyễn Công Khanh, Đà Thị Oanh ( 1 ): NLVDKT à khả năng của bản
th n người học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng
cách áp dụng kiến thức đã ĩnh hội vào những tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìm
hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó. NLVDKT thể hiện phẩm chất, nhân
cách của c n người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiế ĩnh tri thức .
NLVDKT là khả năng chủ thể phát hiện được vấn đề thực tiễn, huy động được các kiến
thức liên quan hoặc tìm tịi, khám phá các kiến thức nhằm thực hiện giải quyết các vấn đề
thực tiễn đạt hiệu quả (Phan Thị Thanh Hội và Nguyễn Thị Thu Hằng, 2018; Tran Thai
Toan & Phan Thi Thanh Hoi, 2017).
10



Như v y, dấu hiệu cơ bản của NLVDKT vào thực tiễn là khả năng người học huy
động tổng hợp kiến thức đã học với thái độ tích cực để giải quyết có hiệu quả các vấn đề
thực tiễn iên quan đến tự nhiên và đời sống cá nhân, cộng đồng.
4. Vai trò của bài tập thực tiễn trong việc phát triển năng lực vận dụng kiến
thức
- Khi giải BTTT, HS phải nh n biết được vấn đề, huy động kiến thức iên quan để
giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra. Qua đó, HS sẽ khắc s u được kiến thức, mở rộng vốn
hiểu biết của mình về thiên nhiên và c n người, thực tiễn hoạt động sản xuất, xã hội…
- Trong quá trình thực hiện BTTT, HS sẽ phát triển được các kĩ năng thu th p và xử lí
thơng tin để giải thích, đánh giá h ặc giải quyết vấn đề nảy sinh trong những tình huống
thực tiễn. Khi đó, HS sẽ tạ được thói quen luôn tự đặt ra câu hỏi về các vấn đề xung
quanh và tìm câu trả lời hợp lí nhất, điều đó góp phần giúp HS linh hoạt, nhạy bén và thích
ứng nhanh với xã hội năng động trong cuộc sống sau này.
- BTTT kích thích HS hứng thú, yêu thích mơn học hơn, đồng thời hình thành và phát
triển lịng say mê nghiên cứu khoa học, công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học - một
ĩnh vực ũi nhọn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
- BTTT được sử dụng ứng với các phương pháp dạy học đa dạng, vì v y trở thành
cơng cụ tổ chức các loại bài học khác nhau nhằ phát huy được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo trong quá trình học t p của HS.
III. Giải pháp, biện pháp
1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
- Tạo hứng thú học t p cho học sinh.
- Thay đổi cách giảng dạy của giáo viên từ chỗ nhồi nhét kiến thức sang học
sinh chủ động tìm hiểu và tiếp nh n kiến thức.
- Tạ nên kĩ năng cần thiết cho học sinh trước khi các e

bước vào cuộc sống.

- Tạo dựng thêm một phương pháp khác và tr ng hệ thống các phương pháp
giảng dạy môn Sinh học.

2. Nội dung, cách thực hiện giải pháp biện pháp
Giáo viên xây dựng được các bài giáo án thể hiện rõ các hoạt động của học sinh
nhằm kích thích học sinh tìm tịi sáng tạo và v n dụng các kiến thức trong bài học vào
thực tế.
Kết hợp hiệu quả các phương pháp dạy học và bài t p củng cố một cách hợp lí ,
phù hợp với đặc thù bộ môn, phù hợp với đối tượng HS cũng như điều kiện cơ sở v t
chất của nhà trường.
Xây dựng được hệ thống các bài t p phù hợp nhằm phát triển năng ực v n dụng
của HS. Đặc biệt là các bài t p v n dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện
tượng thực tế.
11


3. Quy trình thiết kế bài tập thực tiễn
Trên cơ sở tham khảo quy trình của Lê Thanh Oai ( 16), chúng tơi đề xuất quy trình
thiết kế BTTT gồ
bước như sau:
- Bƣớc 1: ác định tên và mạch kiến thức chủ đề
Tr ng bước này, GV cần sắp xếp các đơn vị nội dung của các chương, bài tr ng
sách giáo khoa tạo thành các chủ đề theo mạch logic thu n lợi cho việc thiết kế BTTT,
đòi hỏi huy động tổng hợp, kết nối kiến thức nội ôn, iên ôn để giải quyết vấn đề đặt
ra trong BTTT.
- Bƣớc 2: Thiết kế bảng ma tr n quan hệ giữa các chủ đề nội dung và các cơ hội có
thể xây dựng được các BTTT
GV cần lựa chọn các đơn vị kiến thức có thể xây dựng BTTT và hiện thực hóa cơ hội
đã dự kiến trong bảng ma tr n. Để việc lựa chọn này hiệu quả, GV nên chọn những đơn vị
kiến thức mà ở đó có thể tạ được mâu thu n trong nh n thức HS. Mâu thu n này chính là
hạt nhân kích thích tính tích cực, hứng thú ở HS.
- Bƣớc 3: Thu th p dữ liệu, thiết kế BTTT
Dựa vào bảng ma tr n đã p ở bước để định hướng cho việc thu th p dữ liệu

iên quan đến thực tiễn. GV cần xác định kiến thức nền đã có của HS để thu th p và
chọn lọc, gia công sư phạm dữ liệu làm xuất hiện tình huống nh n thức thực tiễn. Mơ
hình hóa tình huống nh n thức đó bằng BTTT dưới dạng câu hỏi, dự án, đề tài,… Có
thể tìm kiếm dữ liệu là các sự v t, hiện tượng tồn tại, nảy sinh tr ng ôi trường tự
nhiên, xã hội mà HS trực tiếp bắt gặp hoặc thơng qua các nguồn thơng tin đa dạng (các
hình ảnh, các đ ạn video, các thí nghiệ , các bài bá , đ ạn văn… trên các trang web
tin c y, các sách, báo, tạp chí…). Sau khi thu th p được nguồn dữ liệu, GV cần dựa vào
ma tr n đã p, sắp xếp các dữ liệu đó the chủ đề và sẽ tạo thành ngân hàng dữ liệu
phục vụ cho các mục đích sư phạm khác nhau
- Bƣớc 4: Chỉnh sửa, hồn thiện các BTTT
Các BTTT đó đang ở dạng công cụ nên khi sử dụng để tổ chức dạy học còn bị chi
phối bởi nhiều yếu tố khác nhau (đặc điể HS, điều kiện cơ sở v t chất,…). Vì v y, GV có
thể phải chỉnh sửa hình thức diễn đạt, gia giả
thơng tin, u cầu cần đạt sản phẩm HS
h àn thành,…

12


CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG PHẦN
SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 .
2.1. Phân tích nội dung chƣơng trình Phần hai: Sinh học tế bào- sinh học 10
Phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) gồm có 19 bài. Nội dung chương này có
nhiều kiến thức gần gũi với thực tiễn đời sống tạo cho HS hứng thú trong tìm hiểu kiến
thức và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Dựa và đó, chúng tơi x y dựng hệ thống
BTTT kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung để tổ chức
bài học như sau:
Bảng 7: Bảng mô tả phần sinh học tế bào sinh học 10
Bài

Bài 3
Bài 4

Sinh
Học Tế
Bào

Số lƣợng BTTT

Tên bài
Các nguyên tố hóa học và nước
Cacbohiđrat và lipit

9
16

Bài 5

Prơtêin

8

Bài 6

Axitnucleic

2

Bài 11


V n chuyển các chất qua
sinh chất

Bài 13

Khái quát về năng ượng và
chuyển hóa v t chất

2

Bài 14

Enzi và vai trị của enzi tr ng
q trình chuyển hóa v t chất

6

Bài 16

Hơ hấp tế bà

3

Bài 17

Quang Hợp

3

Ôn t p về thành phần hóa học của

tế bà

1

àng

5

Mỗi chủ đề chúng tơi xác định mạch kiến thức và tì cơ hội có thể xây dựng được
các BTTT. Dưới đ y ô tả minh họa ph n tích cơ hội thiết kế BTTT của một số chủ đề.
Bảng 8: Bảng mô tả cơ hội thiết kế BTTT phần sinh học tế bào sinh học 10
Tên chủ đề

Cơ hội thiết kế BTTT
1. Các nguyên tố hóa học và nƣớc
a. Kiến thức trọng tâm
- Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
13


- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi ượng, đa ượng đối với tế bào.
Thành
phần hóa
học của tế
bào

- Phân biệt được nguyên tố vi ượng và nguyên tố đa ượng.
- Giải thích được cấu trúc hố học của phân tử nước quyết định các đặc tính
lý hố của nước.
b. Cơ hội thiết kế BTTT

- Liên hệ nếu hà ượng ngun tố hố học nà đó tăng ca q ức gây ra
ô nhiễ
ôi trường ảnh hưởng xấu đến cơ thể c n người và sinh v t.
- Thử hình dung nếu vài ngày khơng uống nước thì cơ thể chúng ta sẽ như
thế nào? Từ đó rút ra được vai trò của nước đối với tế bà và cơ thể?
- Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào tr ng ngăn đá tủ lạnh? Giải
thích?
-Vì sao muốn bảo quản rau, củ, quả được u thì để tr ng ngăn
chứ không để tr ng ngăn đá?

át tủ lạnh

- Khi c n người bị sốt cao lâu ngày hay tiêu chảy thì chúng ta cần phải làm gì
?
- Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, khơng nên chỉ ăn 1 số các món
ăn ưa thích?
- Tại sa người ta phải trồng rừng và bảo vệ rừng?
- Tại sa khi phơi h ặc sấy khô thực phẩm lại bảo quản được u hơn?
2. Cacbohiđrat và lipit - Protein
a. Kiến thức trọng tâm
- Nêu được cấu tạo hố học của cacbohiđrat và ipit, vai trị sinh học của
chúng trong tế bào.
- Nêu được cấu tạo hoá học của prơtêin, vai trị sinh học của chúng trong tế
bào.
b. Cơ hội thiết kế BTTT
- Tại sa khi đun nóng nước gạch cua ( canh cua ) thì prơtêin của cua lại
đóng thành từng mảng?
- Tại sa người già lại không nên ăn nhiều mỡ?
- Tại sao trẻ e


ăn bánh kẹo vặt sẽ d n đến suy dinh dưỡng?

- Nếu ăn q nhiều đường thì có thể d n đến bị bệnh gì?
- Tại sa người khơng tiêu h á được xen u ôzơ nhưng v n phải ăn nhiều rau
xanh hằng ngày?
- Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
14


3. Axitnucleic
a. Kiến thức trọng tâm
- Nêu được thành phần hố học của một nuclêơtit.
- Mơ tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN.
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.
- S sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
b. Cơ hội thiết kế BTTT
- Tại sa từ DN có thể xác định được chính xác bố

ẹ, anh, chị e

ình?

- Đối với bài axit nuc êic giáo viên có thể giúp học sinh liên hệ đến
biện pháp xét nghiệ
DN để xác định quan hệ huyết thống hoặc truy
tìm tội phạ …..
Vận
chuyển các
chất qua
màng sinh

chất

a. Kiến thức trọng tâm
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của
- Nêu được các kiểu v n chuyển các chất qua

àng sinh chất.
àng.

- Ph n biệt được khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh và thẩ

thấu.

- Giải thích được các dung dịch nhược trương, ưu trương và đ ng trương.
- Giải thích được thế nà

à v n chuyển chủ động.

- Mô tả được các hiện tượng thực bà , ẩ

bà và xuất bà .

- Biết cách điều khiển sự đóng ở của các tế bà khí khổng thơng qua điều
khiển ức độ thẩ thấu ra và tế bà .
- Giải thích được các hiện tượng thực tiễn có iên quan và thiết p được các
thí nghiệ c và phản c nguyên sinh như sản xuất các ại ứt, ng xi
rô h a quả (giải thích cơ chế).
b. Cơ hội thiết kế BTTT
Học sinh giải thích được một số tình huống trong thực tiễn :
+ Mở nắp lọ nước hoa.

+ Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước.

15


 Quan sát hiện tượng giải thích tại sa nước lại chuyển màu?
- Khi

uối dưa cải, rau bị quắt ại và

ặn hơn.

- Ng quả ơ chua và đường, sau 1 thời gian quả
nước cũng có vị ngọt chua.
- Ngâm rau sống bằng nước muối pha
giun sán.
- TB thực v t, hồng cầu tr ng
trương sẽ thế nào?

ơ có vị chua ngọt,

ãng để sát khuẩn và tiêu diệt trứng

ôi trường đ ng trương, ưu trương, nhược

- Bón phân cho cây trồng đúng cách, không dư thừa gây ảnh hưởng xấu cho
cây xanh, ch
ơi trường đất, nước và khơng khí.
- Bảo vệ


ơi trường đất, nước, khơng khí và các sinh v t sống tr ng đó.

- Tại sao khơng nên ăn q nhiều một loại thức ăn?
Chuyển hóa 1. Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lƣợng
v t chất và a. Kiến thức trọng tâm
năng ượng
trong tế bào - Học sinh phải phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra được
các ví dụ minh hoạ.
- Mơ tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP.
- Trình bày được khái niệm chuyển hố v t chất.
b. Cơ hội thiết kế BTTT
- Đối với c n người cần xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cho từng đối tượng lao
động nhằm tiết kiệ năng ượng, sử dụng năng ượng đảm bảo sức khỏe cho
c n người chế độ dinh dưỡng ---> Đủ năng ượng và sức khoẻ để hoạt động.
- Biết được vai trò của năng ượng mà có cách v n dụng năng ượng và chă
sóc cơ thể cho phù hợp.
- Giải thích hiện tượng béo phì.  Giáo dục: ăn uống hợp lí, đa dạng thức
ăn
2. Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất và năng lƣợng
a. Kiến thức trọng tâm
- Học sinh phải trình bày được cấu trúc và chức năng của enzi
các cơ chế tác động của enzim.

cũng như

- Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố ơi trường đến hoạt tính của enzim.
- Giải thích được cơ chế điều hồ chuyển hố v t chất của tế bào bằng các
enzim.
- Nắ


được bản chất và cơ chế tác động của enzim trong quá trình chuyển
16


hóa v t chất.
b. Cơ hội thiết kế BTTT
- Vấn đề bảo vệ sức khỏe thông qua việc xúc tác và tra đổi của các phản
ứng chuyển hóa v t chất tr ng ôi trường nội bào, dịch mô.
- Môi trường: ơ nhiễ
ơi trường có thể ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
trong tế bào, từ đó ảnh hưởng đến đời sống của sinh v t.
- Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu ở nhiều loại cơn trùng do có khả năng tổng
hợp enzim phân giải loại thuốc đó. Hiệu quả trừ sâu kém, ơ nhiễm mơi
trường.
- Có ý thức tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế thuốc trừ sâu
hóa học, bảo vệ ơi trường sống.
- Tại sao một số người không ăn được tôm, cua ghẹ, nếu ăn và sẽ bị dị ứng
nổi m n ngứa?
- Tại sao nhiều lồi cơn trùng lại trở nên nhanh chóng kháng thuốc trừ sâu.
- Liên hệ vai trị của enzi với các hiện tượng như: Ăn
bị ẩn ngứa, Không uống được sữa, bị sốc thuốc...

ột số

- Liên hệ tr ng thực tiễn đời sống: xà thịt bò c ng dứa tươi, nộ
đu đủ...

ại thức ăn
thịt với


3. Hô hấp tế bào
a. Kiến thức trọng tâm
- Học sinh phải giải thích được hơ hấp tế bào là gì, vai trị của hơ hấp tế bào
đối với các q trình chuyển hố v t chất trong tế bà . Nêu được sản phẩm
cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.
- Trình bày được q trình hơ hấp tế bào bao gồm nhiều giai đ ạn rất phức
tạp, có bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ơxy hố khử.
- Trình bày được các giai đ ạn chính của q trình hơ hấp tế bào.
b. Cơ hội thiết kế BTTT
- Chă sóc cơ thể hợp ý, cung cấp đủ nguồn năng ượng ch cơ thể và các
h ạt động sống diễn ra bên tr ng cơ thể.
- Giải thích

ột số hiện tượng iên quan như:

+ Tại sa phải khởi động trước khi uyện t p thể dục thể tha ?
+ Tại sa khi chúng ta h ạt động t p thể dục thể tha thì các TB cơ ại sử
dụng đường g ucơzơ tr ng hơ hấp hiếu khí à không d ng ỡ để hô hấp
nhằ tạ ra nhiều TP hơn?
+ Tại sa rễ ng p úng u ngày c y bị hé và chết?
17


×