Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Phân tích thơng tin thị trường hoạt động sản xuất sản phẩm tôm th ẻ chân trắng hộ nuôi tôm thôn Mỹ Thủy, xã H ải An, huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.28 KB, 83 trang )

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149

MỤC LỤC
Trang

Lời cảm ơn..................................................................................................................................................... I
Mục lục.......................................................................................................................................................... II
Danh mục các chữ viết tắt.................................................................................................................... VI
Danh mục các sơ đồ, đồ thị, hình ảnh............................................................................................ VII
Danh mục bảng..................................................................................................................................... VIII
TÓM T ẮT NGHIÊN C ỨU............................................................................................................. IX
Phần I: ĐẶ T VẤN ĐỀ.......................................................................................................................... 1
1.1. Lý do ch ọn đề tài......................................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên c ứu và đối tượng nghiên cứu................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên c ứu........................................................................................................... 2
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài..................................................................................... 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi ng i ên c ứu........................................................... 3
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................... 3
1.3.1.1. Phương pháp thu thập thô g t

từ các thành viên th ị trường....................3

1.3.1.2. Phương pháp nghiên cứu nơng thơn có sự tham gia của người dân.........3
1.3.1.3. Phân tích SWOT........................................................................................................... 4
1.3.1.4. Phương pháp phân tích tài chính............................................................................ 4
1.3.1.5. P ương p áp chuyên gia.............................................................................................. 5
1.3.2. Phạm vi ng iên cứu.............................................................................................................. 5
1.3.2.1. Ph m vi nội dung.......................................................................................................... 5
1.3.2.2. Ph m vi không gian...................................................................................................... 5
1.3.2.3. Phạm vi thời gian......................................................................................................... 5
Phần II: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU......................................................... 6


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU..................................................... 6
1.1. Cơ sở lý luận về thông tin thị trường trong sản xuất nông nghiệp.............................6
1.1.1. Những khái niệm cơ bản trong thị trường nông sản................................................ 6
1.1.1.1. Khái niệm thị trường................................................................................................... 6
1.1.1.2. Cung và cầu.................................................................................................................... 7
1.1.1.2.1. Cung.......................................................................................................................... 7
II

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


1.1.1.2.2. Cầu............................................................................................................................. 7
1.1.1.2.3. Mối liên hệ giữa cung, cầu và giá.................................................................. 8
1.1.2. Bản chất của thông tin th ị trường.................................................................................. 8
1.1.2.1. Khái niệm thông tin th ị trường.............................................................................. 8
1.1.2.2. Vai trị c ủa thơng tin th ị trường đối với hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp nông nghi ệp.................................................................................................................... 9
1.1.3. Đặc điểm chính của thị trường nơng nghiệp........................................................... 11
1.1.3.1. Giao động giá ngắn hạn.......................................................................................... 11
1.1.3.2. Tính mùa vụ của giá................................................................................................. 11
1.1.3.3. Sự giao động giá qua các năm cao...................................................................... 12
1.1.3.4. Rủi ro cao..................................................................................................................... 13
1.1.3.5. Chi phí marketing cao.............................................................................................. 13
1.1.3.6. Thơng tin không đầy đủ.......................................................................................... 14
1.1.3.7. Canh tranh cao............................................................................................................ 14
1.1.3.8. Độ co dãn của cung theo giá t ấp......................................................................... 15
1.1.3.9. Độ co dãn của cầu theo g á cao............................................................................ 15
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................................ 16
1.2.1. Khái qt tình hình ni tơm th ẻ trên cát trong nước và ở địa bàn
nghiên cứu......................................................................................................................................... 16

1.2.1.1. K ái qt tình hình ni tơm th ẻ chân trắng trong nước..........................16
1.2.1.2. K ái quát tình hình nuôi tôm th ẻ chân trắng ở Quảng Trị........................16
1.2.2. Đặc đ ểm địa bàn nghiên c ứu....................................................................................... 17
1.2.2.1. Đặc điểm tự nhiên..................................................................................................... 17
1.2.2.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................... 17
1.2.2.1.2. Địa chất - địa hình............................................................................................. 17
1.2.2.1.3. Điều kiện khí hậu.............................................................................................. 17
1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nghề nuôi tôm thẻ trên cát......................................... 18
1.3.1. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng.............................................................. 18
1.3.1.1. Phân loại-phân bố...................................................................................................... 18
1.3.1.2. Hình thái cấu tạo........................................................................................................ 18
1.3.1.3. Đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng..................................................................... 18
III


1.3.1.4. Đặc điểm sinh sản..................................................................................................... 19
1.3.2. Quy trình kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng cát c ủa các hộ nuôi
tô m ở thôn Mỹ Thủy, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.................................................. 19
1.3.2.1. Chuẩn bị ao nuôi........................................................................................................ 19
1.3.2.1.1. Nạo vét đáy

19

1.3.2.1.2. Bón vơi và phơi đáy ao 20
1.3.2.1.3. Xử lý nước

20

1.3.2.1.4. Gây màu nước


20

1.3.2.2. Chọn và thả tôm giống............................................................................................ 21
1.3.2.3. Quản lý thức ăn.......................................................................................................... 21
1.3.2.4. Quản lý màu n ước.................................................................................................... 25
1.3.2.5. Phòng ng ừa dịch bệnh............................................................................................ 25
1.3.2.6. Thu hoạch..................................................................................................................... 26
1.3.2.7. Hồ sơ ghi chép và quản lý...................................................................................... 27
Chương 2. PHÂN TÍCH THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM
TÔM TH Ẻ CHÂN TRẮNG CỦA CÁC HỘ NUÔI TÔM Ở THÔN MỸ THỦY,
XÃ H ẢI AN, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ................................................. 28
2.1. Đặc điểm các hộ nghiên ứu................................................................................................... 28
2.1.1. Đất đai, diện tí h mặt nước............................................................................................. 28
2.1.2. Lao động và n ân kh ẩu.................................................................................................. 28
2.1.3 Nguồn vốn.............................................................................................................................. 29
2.1.4. Đầu tư xây dựng cơ bản và phương tiện dụng cụ ni tơm............................... 30
2.1.5. Tình hình ni tơm c ủa hộ năm 2010....................................................................... 31
2.1.5.1. Chi phí đầu tư các đầu vào nuôi tôm................................................................. 31
2.1.5.2. Kết quả nuôi tôm của các hộ nghiên cứu.......................................................... 32
2.2. Phân tích thơng tin thị trường đối với hoạt động sản xuất sản phẩm tôm thẻ
chân trắng của các hộ nuôi tôm ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng,
Tỉnh Quảng Trị..................................................................................................................................... 34
2.2.1. Các yếu tố đầu vào trong sản xuất tôm...................................................................... 35
2.2.1.1. Giống.............................................................................................................................. 35
2.2.1.2. Thức ăn.......................................................................................................................... 37
IV


2.2.1.3. Một số vật tư khác..................................................................................................... 38
2.2.2. Phân tích xu thế giá........................................................................................................... 38

2.2.2.1. Tìm hiểu xu thế giá tơm thẻ chân trắng trong quá khứ............................... 39
2.2.2.2. Xu thế giá tôm thẻ chân trắng trong năm 2011.............................................. 43
2.2.3. Phân tích chuổi cung ứng................................................................................................ 44
2.2.3.1. Sơ đồ chuổi cung ứng tôm thẻ chân trắng của thơn Mỹ Thủy.................44
2.2.4. Phân tích SWOT hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm tôm thẻ chân
trắng của các hộ nghiên cứu....................................................................................................... 48
2.2.4.1. Điểm mạnh(Strengths)............................................................................................. 48
3.2.1.2. Điểm yếu (Weaknesses).......................................................................................... 49
3.2.1.3. Cơ hội (Opportunities)............................................................................................. 50
3.2.1.4. Thách thức (Threats)................................................................................................ 51
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP.......................................................................... 53
3.1. Định hướng................................................................................................................................... 53
3.1.1. Định hướng của bộ NN&PTNT................................................................................... 53
3.1.2. Định hướng của tỉnh Quảng Trị.................................................................................... 53
3.2. Giải pháp....................................................................................................................................... 54
3.2.1. Giải pháp dựa trên ưu thế (mạnh) để tận dụng các cơ hội.................................. 54
3.2.2. Giải pháp vượt qua ác điểm yếu để tận dụng cơ hội.......................................... 54
3.2.3. Giải pháp dựa trên ưu thế (mạnh) để tránh các nguy cơ..................................... 55
3.2.4. Giải p áp vượt qua (hoặc hạn chế) các điểm yếu để tránh các nguy cơ ........55
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ................................................................................... 57
1. Kết luận.............................................................................................................................................. 57
2. Kiến nghị........................................................................................................................................... 58
2.1. Đối với Nhà nước....................................................................................................................... 58
2.2. Đối với tỉnh Quảng Trị............................................................................................................. 59
2.3. Đối với hộ nuôi tôm.............................................................................................................. 60
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

V



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HI ỆU

NK

:

Nhập khẩu

XK

:

Xuất khẩu

TTCT

:

Tôm t hẻ chân trắng

NN- PTNT

:

Nông nghiệp và phát tri ển nông thôn

Tr.đ

:


Triệu đồng

VI


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Chuỗi cung tôm tại thôn Mỹ Thủy.............................................................................. 45
Biểu đồ
Biểu đồ 2.1. Giá thu mua tôm th ẻ loại 90 – 100 con/kg (VNĐ/Kg)................................... 40
Hình
Hình 1.1: Tính mùa vụ của giá........................................................................................................... 12
Hình 1.2. Tơm thẻ chân trắng giống................................................................................................. 19

VII


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Lịch cho ăn 30 ngày đầu, áp dụng cho 100.000 tôm, mật độ 150con/m

2
......22

Bảng 1.2. Lịch cho ăn sau 30 ngày tuổi.......................................................................................... 24
Bảng 2.1. Đầu tư phương tiện dụng cụ ni tơm bình qn 1 hộ......................................... 30
Bảng 2.2. Nguồn vốn của hộ nuôi tôm............................................................................................ 29
Bảng 2.3. Chi phí đầu tư các đầu vào ni tơm theo v ụ tính bình qn trên một ha...32
Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản lượng ni tơm của các hộ điều tra năm 2010.......33
Bảng 2.5. Phân phối lợi nhuận của các hộ nuôi tôm.................................................................. 33

Bảng 2.6. Thông tin về một số nguồn cung cấp giống tôm thẻ

trong huyện, tỉnh và

các tỉnh khác.............................................................................................................................................. 36
Bảng 2.7. Giá thu mua tôm thẻ cỡ 90-100 con/kg ại địa phương........................................ 39
Bảng 2.8. Tình hình tiêu thụ tôm của các hộ ng i ên c ứu........................................................ 44
Bảng 2.9. Thông tin về một số tư thươ g mua tôm trong huyện, tỉnh và các t ỉnh
khác............................................................................................................................................................... 46

VIII


TÓM T ẮT NGHIÊN C ỨU
Họ và tên sinh viên: Võ Th ị Quốc Mỹ
Niên khóa: 2007- 2011
Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn
Tên đề tài: Phân tích thông tin thị trường đối với hoạt động sản xuất sản phẩm
tôm th ẻ chân trắng của các hộ nuôi tôm ở thôn Mỹ Thủy, xã H ải An, huyện
Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị.
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Mơ hình ni tơm th ẻ trên cát ở thơ n Mỹ Thủy, xã ải An, huyện Hải Lăng (Quảng
Trị) đã tận dụng được diện tích đất cát bỏ hoang, góp ph ần cải thiện cuộc sống cho người
dân, giảm tỉ lệ hộ đói nghèo. Vấn đề chính mà các h ộ nông dân đang và sẽ đầu tư nuôi
tôm rất quan tâm lo lắng đó là ọ có ít kiế n thức và hiểu biết về vật tư đầu vào và th ị
trường đầu ra; thiếu thông t v ề cu g, cầu và giá c ả. Điều này hạn chế khả

năng tiếp cận những cơ hội có l ợi, đáp ứng các yêu c ầu của khách hàng và thương
lượng giá của họ.
Trong bối cảnh này, người dân muốn đầu tư phát triển ni tơm thẻ thì việc tìm

hiểu thông tin về xu thế cung cầu, giá tôm thẻ, vật tư đầu vào và th ị trường đầu ra là
một tất yếu. Để ỗ trợ người nuôi tôm phát triển hoạt động đầu tư sản xuất tôm thành
công, tôi ch ọn đề t ài "Phân tích thơng tin thị trường đối với hoạt động sản xuất
sản phẩm tôm thẻ chân trắng của các hộ nuôi tôm ở thôn Mỹ Thủy, xã H ải An,
huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị”
2. Phương pháp nghiên c ứu
- Phương pháp thu thập thông tin từ các thành viên th ị trường
- Phương pháp nghiên cứu nơng thơn có sự tham gia của người dân.
- Phân tích SWOT.
- Phương pháp phân tích tài chính.
- Phương pháp chuyên gia.
IX


3. Kết quả nghiên cứu
- Góp ph ần cung cấp cơ sở về thông tin thị trường trong hoạt động sản xuất
nơng nghi ệp.
- Phân tích thơng tin th ị trường đối với hoạt động sản xuất sản phẩm tôm thẻ
chân trắng của các hộ nuôi tôm ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, Tỉnh
Quảng Trị.
- Xác định được các điểm mạnh, điểm yếu đồng thời thấy được các cơ hội và
thách thức tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ nuôi tôm thẻ trên cát nói
chung và các h ộ ni tơm thẻ trên cát ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, h yện Hải Lăng,
Tỉnh Quảng Trị
- Tìm giải pháp giúp các hộ nuôi tôm phát triển nuôi tôm thẻ nuôi tôm thẻ trên
cát bền vững và phù h ợp với nhu cầu thị trường.

X



Phần I: ĐẶ T VẤN ĐỀ
1.1. Lý do ch ọn đề tài
Từ khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, thuật ngữ thông tin thị trường đang ngày càng s ử dụng phổ biến trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh. Quá trình hội nhập của nền kinh tế nước ta với khu vực và
thế giới đang tạo ra cho người nô ng dân những cơ hội và thách th ức mới. Trong bối
cảnh đó, để các nơng hộ có thu nhập cao hơn từ chính đồng ruộng hay trang trại của
mình, họ cần xác định được các cản trở, khó khăn phải vượt q a trong môi trường kinh
doanh sản phẩm của họ. Nói cánh khác, các nơng h ộ phải nắm bắt thông tin thị
trường, không chỉ tập trung vào thúc đẩy sản xuất (cung) như truyền thống mà cần
quan tâm tới các nhu cầu của thị trường (cầu) và ừ đó t ạo mối liên kết với thị trường,
thúc đẩy các kỹ thuật và phương thức s ản xuất phù h ợp có thể đáp ứng thị trường với
chi phi thấp.
Thôn M ỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) là một vùng cát mi ền
biển, trước đây diện tích đất hầu hết bỏ khơng, số ít trồng rau khoai chỉ để ăn trong gia
đình, người dân chủ yếu sống bằng nghề khai thác biển ven bờ nên đời sống rất khó
khăn. Hai năm vừa qua, nhờ áp d ụng mơ hình ni tơm thẻ trên cát đã góp ph ần cải
thiện cuộc sống cho người dân, giảm tỉ lệ hộ đói nghèo. Tuy sản phẩm tơm thẻ chân
trắng hiện đang tiêu thụ t uận lợi nhưng với sự phát triển quá rầm rộ phong trào nuôi
tôm trên cát và môi trường kinh doanh của sản phẩm tôm thẻ chân trắng đầy biến
động, khiến việc đầu tư nuôi tôm thẻ trên cát ti ềm ẩn rất nhiều rủi ro. Khi các yếu tố
đầu vào như công lao động, con giống, thức ăn, phân bón có giá ngày càng cao và đã
xác định, số lượng thả xuống có thật nhưng giá sản phẩm tơm đầu ra khó xác định do
còn ph ụ thuộc vào thị trường tiêu thụ. Vấn đề chính mà các hộ nơng dân đang và sẽ
đầu tư ni tơm rất quan tâm lo lắng đó là họ có ít kiến thức và hiểu biết về vật tư đầu
vào và thị trường đầu ra; thiếu thông tin v ề cung, cầu và giá cả. Điều này hạn chế khả
năng tiếp cận những cơ hội có l ợi, đáp ứng các yêu c ầu của khách hàng và thương
lượng giá của họ.

1



Trong bối cảnh này, người dân muốn đầu tư phát triển ni tơm thẻ thì việc tìm
hiểu thơng tin v ề xu thế cung cầu, giá tôm thẻ, vật tư đầu vào và thị trường đầu ra là
một tất yếu. Để hỗ trợ người nuôi tôm phát triển hoạt động đầu tư sản xuất tôm thành
công, tôi ch ọn đề tài "Phân tích thơng tin th ị trường đối với hoạt động sản xuất
sản phẩm tôm th ẻ chân trắng của các hộ nuôi tôm ở thôn Mỹ Thủy, xã H ải An,
huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị” để viết khóa lu ận tốt nghiệp cử nhân kinh tế,
khoa kinh tế phát triển, chuyên ngành qu ản trị kinh doanh nơng nghi ệp. Đề tài này có
th ể làm tài liệu tham khảo cho hộ ni tơm để có quy ết định sản xuất phù h ợp, thích
ứng với thị trường thay đổi nhanh chóng.
1.2. Mục tiêu nghiên c ứu và đối tượng nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Góp ph ần cung cấp cơ sở về thông tin hị rường trong hoạt động sản xuất
nơng nghi ệp.
- Phân tích thông tin th ị trường đối với oạt động sản xuất sản phẩm tôm thẻ
chân trắng của các hộ nuôi tôm ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, Tỉnh
Quảng Trị.
- Xác định được các điểm mạnh, điểm yếu đồng thời thấy được các cơ hội và
thách thức tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ ni tơm thẻ trên cát nói
chung và các h ộ nuôi tôm thẻ trên cát ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng,
Tỉnh Quảng Trị
- Tìm giải pháp giúp các h ộ nuôi tôm phát triển nuôi tôm thẻ nuôi tôm thẻ trên
cát bền vững và phù h ợp với nhu cầu thị trường.
1.2.2. ối tượng nghiên cứu của đề tài
Trên địa bàn của thôn M ỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị có
hơn 150 hộ gia đình, do diện tích đất và vốn ít nên 2 đến 3 hộ gia đình cùng góp đất lại
5 đến 6 sào (2500m2 đến 3000m2) để làm hồ ni tơm, rất ít hộ có khả năng ni một
mình và diện tích đất cịn l ại do dân nơi khác đến thuê đất để nuôi. Nhờ sự giúp đỡ
nhiệt tình của một số chủ hồ tại đây, tơi đã thu thập được thông tin của 50 hộ nuôi tơm,

số cịn l ại do hạn chế về thời gian, hộ ở xa không ti ếp cận được và một số hộ không
hợp tác.
2


1.3. Phương pháp nghiên cứu và ph ạm vi nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp nghiên c ứu
1.3.1.1. Phương pháp thu th ập thông tin từ các thành viên th ị trường
Phỏng vấn bằng bảng hỏi và phỏng vấn bán cấu trúc xung quanh một số vấn đề
hoặc chủ đề cụ thể là phương pháp thu thập thông tin phù h ợp. Phỏng vấn bán cấu đôi
khi trở thành cuộc thảo luận và trao đổi khơng chính thức và cho phép thu thập thơng
tin một cách linh hoạt và nhanh chóng.
Quan sát trực tiếp cũng là một phương pháp thu thập thông tin quan trọng và sử
dụng cùng v ới phỏng vấn bán cấu trúc. Có thể biết được rất nhiều thơng tin định tính
thơng qua quan sát.
Những nguồn cung cấp thơng tin thị trường chủ yếu l à:
- Nông dân
- Thương nhân và chủ cơ sở chế biến.
- Các cán b ộ khuyến nông
- Các nhà nghiên c ứu thị trường.
- Tạp chí, bản tin
- Sách báo.
- Truyền thanh và truy ền h ình.
- Internet.
1.3.1.2. Phương p áp ng iên cứu nơng thơn có sự tham gia của người dân
Phương pháp được thực hiện khơng chỉ bởi những người bên ngồi mà cịn
được thực hiện bởi chính người dân trong cộng đồng. Người dân tham gia sẽ đóng vai
trị quy ết định trong việc nêu ra, phân tích các vấn đề và tìm ra giải pháp phù h ợp để
giải quyết vấn đề đó. Đặc biệt phương pháp này nhằm giải quyết những vấn đề xuất
phát từ nhu cầu của người dân trong việc phát triên cộng đồng.

Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên không l ặp với kích thước
mẫu là 50 hộ ni tơm theo mơ hình nuôi tôm th ẻ trên cát.
Dựa vào các tài li ệu đã được công bố của địa phương và qua số liệu điều tra thu
thập từ các hộ qua bảng điều tra với những nội dung chủ yếu như: năng lực sản xuất
của hộ; kết quả sản xuất kinh doanh; vấn đề vật tư đầu vào, chuổi cung ứng, xu thế giá,
3


những thuận lợi, khó khăn... mà các h ộ ni tơm gặp phải được sử dụng để phân tích
thơng tin th ị trường đối với hoạt động sản xuất sản phẩm tôm thẻ chân trắng của các
hộ nuôi tôm ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị sản phẩm
tơm th ẻ chân trắng.
1.3.1.3. Phân tích SWOT
Phân tích SWOT có thể hiểu các điểm mạnh, điểm yếu của các hoạt động kinh
doanh nông nghi ệp tại một khu vực cụ thể cũng như các cơ hội và thách th ức người
dân có th ể gặp phải. Từ đó, giúp người chủ nơng hộ đưa ra các quy t định-chiến lược
trong lĩnh vực sản xuất và marketing.
Những câu hỏi thường dùng để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và đe dọa:

(1) Điểm mạnh:
- Hộ làm tốt được cái gì?
- Các nguồn lực hộ có là gì?
- Những điểm gì của hộ được người k ác coi là điểm mạnh?
(2) Điểm yếu:
- Hộ có thể cải thiện được những gì?
- Những điều hộ làm chưa tốt?
-

Hộ nên tránh nh ững g ì?


(3) Cơ hội:
- Những điểm mạn của hộ có tạo ra cơ hội gì khơng?
- Có th ể tận dụng các cơ hội mới để khắc phục các khó khăn hiện tại khơng?
- Có xu th ế nào tạo ra các cơ hội tốt khơng?
(4) Thách thức:
- Các điểm yếu của hộ có tạo ra mối đe dọa nào khô ng?
- Các xu thế cơng nghệ, cung, cầu và chính sách có đe dọa tới sức canh tranh
của hộ ở địa phương không?
1.3.1.4. Phương pháp phân tích tài chính
Trong q trình kinh doanh chúng ta thường gặp các trường hợp khác nhau có
thể xảy ra như: cùng một nguồn lực nếu đầu tư vào các kế hoạch kinh doanh khác nhau
sẻ cho các lợi ích khác nhau hoặc lượng nguồn lực khác nhau nếu đầu tư vào kế
4


hoạch kinh doanh khác nhau sẻ cho lợi ích khác nhau. Do dó để sử dụng hiệu quả
đồng vốn đầu tư cần phải tiến hành phân tích tài chính của kế hoạch kinh doanh.
Phân tích tài chính của kế hoạch kinh doanh là xác định hiệu quả tài chính của
kế hoạch kinh doanh, xác định mức đầu tư và kết quả thu được cho chủ đầu tư. Nó chỉ
rõ m ức độ hiệu quả tài chính, độ hấp đẫn để thu hút đầu tư. Các chỉ tiêu cơ bản của
phân tích tài chính là:
(1) Thời gian hịa v ốn là thời gian tính từ khi đầu tư vào kinh doanh đến khi thu
đủ vốn đầu tư ban đầu. Thời gian hoan vốn được tính bằng cách cộng dồn các khoản
thu từ kinh doanh cho đế khi khoản thu bằng vốn đầu tư.
(2) Tính lợi nhuận gộp.
Lợi nhuận gộp (doanh thu – chi phí sản xuất) là thước đo lợi nhuận của một hồ
ni tơm. Tính l ợi nhuận gộp cho các sản phẩm hoặc các phương thức canh tác khác
nhau cho phép nông dân đưa ra các quyết định sả n xuất và sản xuất như thế nào.
1.3.1.5. Phương pháp chun gia
Trong q trình thực hiện đề tài


ày tơi đã trao đổi, tham khảo ý kiến của các

giáo viên, h ộ ni tơm, các thành v ên

chuỗi cung ứng có liên quan, hiểu về vấn đề

nghiên cứu, nhằm bổ sung, ho àn thi ện nội dung.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi nội dung
Đề tài đi sâu t ìm iểu và phân tích thơng tin v ề vật tư đầu vào, xu thế cung cầu,
giá của sản phẩm tôm thẻ, chuổi cung tơm và thuận lợi khó khăn của các hộ nuôi tôm
ở thôn.
1.3.2.2. Phạm vi không gian
Các hộ nuôi tôm ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
1.3.2.3. Phạm vi thời gian
Đề tài bắt đầu tiến hành từ ngày 10/01/2011 đến ngày 20/04/2011. Số liệu được
thu thập và phân tích chủ yếu là năm 2010.

5


Phần II: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về thông tin thị trường trong sản xuất nông nghi ệp
1.1.1. Những khái niệm cơ bản trong thị trường nông sản
1.1.1.1. Khái ni ệm thị trường
Cho đến nay, có nhiều khái niệm khác nhau về “thị trường” nói chung và “thị
trường nơng nghiệp” nói riêng.
Theo GS. TS. Trần Minh Đạo: “Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng

tiềm ẩn cùng có m ột nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn s àng và có kh ả năng tham
gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó”.
Theo Philip Kotler: “thị trường là tập hợp những người mua hiện thực và tiềm
năng đối với một sản phẩm”.
Hiểu theo nghĩa hẹp, “thị trường là nơi diễ n ra không ng ừng các hoạt động
mua bán hàng hóa và d ịch vụ giữa ngườ sả xuất và người tiêu dùng thơng qua quan h
ệ hàng hóa - tiền tệ’’. Trong nông nghi ệp, chợ là nơi người mua và người bán trao đổi
hàng hóa, nên theo định nghĩa n ày chợ cũng là thị trường.
Hiểu theo nghĩa rộng, thị trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện
các quyết định của người tiêu dùng v ề hàng hóa, d ịch vụ cũng như các quyết định của
các doanh nghi ệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hóa. Đó là những mối
quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung và cầu của từng loại hàng
hóa c ụ thể.
Từ những khái niệm trên về thị trường, ta có thể hiểu một cách đơn giản nhất,
thị trường chính là nơi mà người mua và người bán tự tìm đến với nhau qua trao đổi,
thăm dị, ti ếp xúc để nhận lấy lời giải đáp mà mỗi bên cần biết:
Đối với nhà sản xuất họ cần biết:
- Phải sản xuất loại hàng hóa gì, số lượng là bao nhiêu?
- Phải sản xuất hàng hóa đó như thế nào?
- Sản xuất hàng hóa đó cho ai sử dụng?
Đối với người tiêu dùng h ọ cần biết:
6


- Ai sẽ đáp ứng được nhu cầu của mình và đáp ứng ở đâu?
- Nhu cầu được thõa mãn đến mức độ nào?
- Khả năng thanh toán ra sao?
1.1.1.2. Cung và c ầu
1.1.1.2.1. Cung
Cung là số lượng mà người sản xuất và các trung gian th ị trường sẵn sàng và

có thể cung cấp.
Nguồn cung của mặt hàng nơng s ản có xu hướng dễ thay đổi hơn cầu của sản
phẩm đó vì q trình sản xuất bị các điều kiện tự nhiên chi phối. Dưới đây là một số
yếu tố chính ảnh hưởng tới nguồn cung của các sản phẩm nông nghiệp:
- Thời tiết: Điều kiện thời tiết thuận lợi cho thu hoạch tốt vì vậy ảnh hưởng tích
cực đến cung trong khi hạn hán và lũ lụt có hiệu ứng ngược lại. Sâu bệnh cũng có tác
động tiêu cực đối với năng suất và nguồn cung.
- Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất của một mặt hàng cụ thể tăng khiến nông
dân chuyển sang các mặt hàng khác có lãi cao h ơn. Chi phí sản xuất giảm sẽ có hiệu
ứng ngược lại.
- Giá: Nơng dân có xu hướng mở rộng nguồn cung khi giá tăng và giảm nguồn
cung khi giá hạ. Đối với ác sản phẩm có thể dự trữ được như ngũ cốc, họ có thể tăng
nguồn cung ngay lập tức bằng ách giảm tiêu thụ trong gia đình và xuất hàng khỏi kho
dự trữ. Đầu tư vào sản xuất là một phản ứng phổ biến khác nhưng cần thời gian.
- Hạ tầng vận chuyển: Cải tiến hạ tầng vận chuyển có thể giúp thu hẹp khoảng
cách giữa các khu vực cụ thể và cho phép s ản xuất các sản phẩm nông nghiệp mới để
bán ở thị trường thành thị.
- Giá của các sản phẩm cạnh tranh thay đổi.
- Thay đổi công nghệ sản xuất.
- Chính sách của nhà nước…
1.1.1.2.2. Cầu
Cầu là lượng của một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua sẵn lịng và
có kh ả năng mua ở các mức giá khác nhau.

7


Cầu không tĩnh mà thay đổi thường xuyên. Dưới đây là một số nguyên nhân
phổ biến gây ra sự thay đổi của cầu:
- Giá: Nếu giá tăng, cầu sẽ có xu hướng giảm và nếu giá giảm, cầu sẽ có xu

hướng tăng.
- Thu nhập: Khi thu nhập thực của người tiêu dùng tăng, sức mua của họ và cầu
sẽ tăng. Khi thu thập giảm, điều ngược lại sẽ xảy ra.
- Sở thích của người tiêu dù ng: C ầu là biểu hiện cho sở thích của người tiêu
dùng. S ở thích của người tiêu dùng có th ể thay đổi cùng v ới thay đổi về thu nhập,
trình độ học vấn, cách tiếp cận với phong cách s ống hiện đại và qu ảng cáo.
- Các sản phẩm cạnh tranh hoặc thay thế: Cầu của một sản phẩm sẽ giảm khi
các sản phẩm thay thế trở nên sẵn có hoặc rẻ hơn. Cầu sẽ tăng lên khi các s ản phẩm
thay thế đó khan hiếm và/hoặc đắt hơn
- Chất lượng: Người tiêu dùng thường nhạy cảm với chất lượng của các sản
phẩm nông nghiệp. Những cải tiến về chất lượng có thể khiến cầu tăng trong khi chất
lượng giảm sẽ có hiệu ứng ngược lại.
1.1.1.2.3. Mối liên hệ giữa cung, cầu và giá
Giá chủ yếu do cung v à c ầu quyết định. Giá có thể dao động đáng kể, thậm chí
trong một ngày. Nếu có một lượng hàng lớn đột ngột cung ứng cho thị trường (trường
hợp điển hình trong vụ thu hoạ h), giá sẽ giảm. Khi thiếu cung trên thị trường (như khi
mất mùa) giá s ẽ tăng. Vào dịp lễ tết, nhu cầu thực phẩm tăng khiến giá của nhiều sản
phẩm nông ngh ệp cũng tăng.
Hiểu biết về diễn biến cung và cầu là rất cần thiết để nắm bắt sự dao động giá
ngắn hạn, theo mùa v ụ và xu thế giá dài hạn. Những hiểu biết đó có thể giúp nơng dân
dự đốn sự thay đổi giá trong tương lai từ đó để người dân quyết định sản xuất cái gì
và khi nào bán ra th ị trường.
1.1.2. Bản chất của thông tin th ị trường
1.1.2.1. Khái ni ệm thông tin th ị trường
Theo Ngô Th ị Kim Yến: “Thông tin thị trường là tất cả các thông tin về mua và
bán các s ản phẩm và dịch vụ. Thông tin thị trường không chỉ là thông tin v ề giá cả và

8



số lượng mà cịn bao g ồm cả các thơng tin liên quan đến thị trường đầu ra và đầu vào
của sản phẩm”.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, thông tin thị trường nông nghiệp là thông tin v ề
cầu và cung của nông sản, vật tư đầu vào và các d ịch vụ có liên quan.
Một số ví dụ về thơng tin thị trường nông nghiệp:
- Vật tư đầu vào: địa điểm và địa chỉ liên hệ của người cung cấp vật tư, loại và
chất lượng của các loại vật tư, giá của các loại vật tư khác nhau.
- Cầu: kích thước cầu ở địa phương, trong khu vực và trong nước, mức độ tăng
trưởng và xu thế của cầu, tính mùa v ụ của cầu.
- Người mua: địa điểm và địa chỉ liên hệ, yêu c ầu về số lượng,các yêu cầu về
chất lượng, các yêu cầu về đóng gói, tính mùa v ụ của cầu, giá mua, các điều khoản
thanh toán, các d ịch vụ hỗ trợ đi kèm (vật tư, tín dụng, v.v…).
- Giá: giá mua vào t ại các thị trường khác nhau, giá của các sản phẩm có chất
lượng và thuộc các loại khác nhau, tính mùa v ụ của giá, sự dao động giá giữa các vụ,
xu thế giá.
- Cạnh tranh: các khu v ực cung cấp chính, chất lượng sản phẩm từ các khu vực
khác nhau, tính mùa v ụ của nguồn cung từ những khu vực cung cấp khác nhau, nhập
khẩu.
- Các chi phí marketing: chi phí vận chuyển, phí chợ, các phí khơng chính thức,
các loại phí khác.
1.1.2.2. Vai trị c ủa thông tin th ị trường đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
nông nghi ệp
Nông dân thường tự quyết định phương thức hoạt động sản xuất và marketing
cho riêng mình. Thơng tin thị trường có thể giúp họ chọn lựa hoạt động nào là phù h
ợp trong suốt quá trình sản xuất, từ lập kế hoạch sản xuất cho đến khi bán sản phẩm.
- Nông dân nên s ản xuất cái gì và bao nhiêu? Thơng tin v ề chi phí sản xuất và
giá rất cần thiết trong tính toán lợi nhuận tiềm năng của mỗi hướng lựa chọn sản phẩm
để từ đó nơng dân có th ể quyết định nên sản xuất cái gì. Những hiểu biết về sự thay
đổi giá trung hạn sẽ rất hữu ích, đặc biệt là cho các lo ại cây trồng lâu năm.


9


Quyết định sản xuất cái gì và bao nhiêu sẽ thay đổi tuỳ theo từng khu vực khác
nhau và thậm chí ở các nơng h ộ khác nhau trong cùng m ột khu vực, phụ thuộc vào
điều kiện đất đai, lao động, vốn, và khả năng chịu rủi ro. Điều quan trọng là các nông
hộ phải tập trung vào sản xuất cái gì mà họ có thể làm tốt để nâng cao khả năng cạnh
tranh. Do vâỵ hiểu được mức độ cạnh tranh giữa những người nông dân và các khu
vực khác nhau là rất quan trọng.
- Nơng dân có nên canh tác trái v ụ không? Điều này phải tuỳ thuộc vào lợi
nhuận thu được từ canh tác trái vụ. Nơng dân chỉ có thể trả lời câu hỏi này khi họ biết
được dao động giá theo mùa và các chi phí cho canh tác trái v ụ. Họ cũng phải biết
được liệu họ có thể mua được các loại vật tư cần thiết trong thời kỳ trái vụ không.
- Nông dân nên tr ồng những giống cây nào? Thông tin v ề năng suất, yêu cầu
kỹ thuật của các loại giống khác nhau, nguồn và giá c ủa mỗi loại có thể giúp nơng dân
trả lời được câu hỏi này. Những hiểu biết về nhu cầu hiện ại và tương lai về các giống
cây trồng khác nhau cũng rất cần thiết.
- Nơng dân nên áp d ụng hình thức sau thu hoạch nào? Trả lời được câu hỏi này
địi h ỏi phải có thơng tin về nhu cầu của người mua. Nông dân cũng cần phải biết liệu
mức giá chênh lệch từ việc áp dụng các phương thức sau thu hoạch có bù đắp được các
chi phí đi kèm khơng? Hay liệu nơng dân có thể tăng thu nhập bằng cách dành thời
gian và nguồn lực cho các hoạt động khác không?
Bán sản p ẩm ở đâu? Sản phẩm bán ra trên các th ị trường hay địa điểm khác
nhau sẽ có mức g á khác nhau, nhưng mỗi một lựa chọn đều có rủi ro và phải chịu một
chi phí marketing riêng. Liệu nơng dân có nên bán sản phẩm của mình với một lượng
nhỏ cho những khu vực xa xôi hay không? Nếu muốn phân phối sản phẩm cho những
khu vực vùng xa thì nơng dân c ần phải liên kết lại thành từng nhóm.
- Nên bán s ản phẩm cho ai? Câu trả lời tuỳ thuộc vào yêu c ầu về số lượng và
chất lượng sản phẩm của người mua, mức giá họ trả, các điều khoản họ cung cấp và
các chi phí khi cung cấp hàng cho họ. Nếu khơng có những thơng tin cần thiết trên,

chắc chắn nông dân sẽ bán hàng của họ cho những người thu gom ở địa phương bởi đó
là cách d ễ dàng và thu ận tiện nhất.

10


- Nông dân nên thương lượng như thế nào với người mua? Thông tin về mức
giá hiện thời ở địa phương và các khu vực lân cận có thể giúp nông dân trong việc
quyết định nên chấp nhận mức giá người mua đưa ra hay
1.1.3. Đặc điểm chính của thị trường nông nghiệp
Nông nghi ệp là một ngành sản xuất có nhiều đặc điểm khác biệt so với nhiều
ngành sản xuất khác. Những nét đặc thù c ủa sản xuất và tiêu dùng s ản phẩm nông
nghiệp tạo nên những đặc điểm riêng của thị trường nông nghiệp. Theo các tài liệu
kinh tế nông nghiệp và dự án hỗ trợ phổ cập và đào tạo (2006), những đặc điểm chính
của thị trường nông nghiệp là:
1.1.3.1. Giao động giá ngắn hạn
Giá của các mặt hàng nơng s ản có thể thay đổi đáng kể trong một tháng, một
tuần hay thậm chí trong chỉ một ngày. Biến động về giá hường đi kèm với những thay
đổi về cung và cầu.
Giá của các sản phẩm dễ thối hỏng dễ bị dao động nhất do nông dân không thể dự
trữ được các sản phẩm này trong một thời g an dài. Nếu một lượng lớn hàng tươi sống
hoặc hàng tồn kho được bán ra khiến hàng hóa tràn ng ập thị trường, giá sẽ giảm xuống.

Sự biến động về giá trong ngắn hạn khiến nơng dân khó đốn trước giá bán cho
các sản phẩm của họ. Liệu giá bán có được như tuần trước hoặc tháng trước không?
Hay là sẽ cao hơn? Trong trường hợp nào thì nên bán trong ngày v ới giá thấp và trong
trường hợp nào t ì nên đợi thêm một vài tuần rồi mới bán? Liệu có nên tận dụng lúc
giá tăng lên đột ngột nhưng chắc chắn sẽ không ổn định?
Thường xuyên tham khảo thông tin từ các thương nhân và nhà chế biến có thể
giúp nơng dân tr ả lời các câu hỏi này và giúp h ọ quyết định khi nào nên bán s ản

phẩm. Nhằm khắc phục với sự giao động giá ngắn hạn, người dân phải hiểu những lý
do gây ra hiện tượng này.
1.1.3.2. Tính mùa vụ của giá
Giá của nhiều mặt hàng nơng s ản thường tuân theo một chu kỳ mùa v ụ rõ ràng
như được minh hoạ trong hình 1.1. Đó là vì nguồn cung chỉ tập trung vào một thời
điểm nhất định trong năm. Vào vụ thu hoạch, nguồn cung trên thị trường nhiều khiến
giá giảm xuống. Khi vụ thu hoạch kết thúc, ngu ồn cung ít dần và giá l ại tăng lên.
11


Giá

Số lượng

Giá

Cung

Đầu vụ thu
hoạch

Giữa vụ thu
hoạch

Cu ố i v ụ thu

Thời gian

ho ạ ch


Hình 1.1: Tính mùa vụ của giá
Tuy nhiên, giá c ủa các sản phẩm có guồn cung ổn định trong năm thường
không thay đổi nhiều. Dưới đây là bốn yếu tố quan trọng có tác dụng ổn định nguồn
cung và giá trong năm:
- Vụ thu hoạch kéo dài ho ặc đa vụ;
- Lịch thu hoạch đa dạng tr ên cả nước;
- Nhập khẩu từ các nước khác trong thời kỳ trái vụ; và
- Dữ trữ trong k o.
1.1.3.3. Sự g ao động giá qua các năm cao
Một đặc trưng phổ biến khác của thị trường nông nghi ệp là giá có th ể biến
động khá nhiều từ năm này qua năm khác như được minh hoạ trong sơ đồ 1.2. Sự dao
động giá này ph ản ánh sự thay đổi về cung và cầu. Nguồn cung có thể biến động lớn
do sản xuất nông nghiệp bị chi phối bởi thời tiết, thiên tai, hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh.
Phản ứng của nông dân đối với sự biến động về giá có thể khiến thị trường bất
ổn định hơn. Nơng dân thường có xu hướng mở rộng diện tích sản xuất và gia tăng
thâm canh khi giá tăng lên dẫn tới quá nhiều cung và giá gi ảm xuống. Nói cách khác,
một năm có giá cao thường tiếp theo bởi một năm có giá thấp. Ngược lại, nếu giá thấp,
12


nông dân l ại phản ứng bằng cách giảm diện tích canh tác và đầu vào cho sản xuất. Sự
giao động giá qua các năm cao có thể là nguồn rủi ro cho nơng dân. Vì thế người dân
cần nắm bắt được các thông tin về xu thế cung cầau, dự báo sự gia tăng hay sụt giảm
về giá và tránh hi ện tượng phản ứng quá mức đối với mức giá cao hay thấp.
1.1.3.4. Rủi ro cao
Marketing trong nông nghi ệp là một hoạt động đầy rủi ro. Nguyên nhân chính
là sự dao động về giá trong ngắn hạn và trung hạn. Người sản xuất nhận thấy rằng giá
thị trường tại thời điểm thu hoạch khiến họ không đủ bù đắp chi phí sản xuất hoặc thấp
hơn so với dự đốn của họ trong khi thương nhân khơng thể bán được hàng trong kho
để tạo lợi nhuận. Tiếp cận thơng tin thị trường tốt có thể hạn chế nhưng không thể loại

bỏ được những rủi ro trên.
Một rủi ro khác là sản phẩm của nông dân và hương nhân có thể bị từ chối hoặc
bán giảm giá do chất lượng thấp. Sản phẩm có chất lượng kém ngay từ khi xuất khỏi
nông trại, bị hỏng hoặc giảm chất lượng qua quá trình vận chuyển, bốc dỡ hoặc lưu
kho. Mối mọt, dập nát hoặc thối là hữ g hình thức thất thốt phổ biến. Đơi khi, sản
phẩm do nơng dân bán ra thường lẫn cát, sỏi hoặc các tạp chất khác. Đây là một rủi ro
cho các thương nhân. Tuy nhiên, nông dân thường không nhận ra rằng chỉ cần một lần
người mua mua phải h àng chất lượng kém hoặc bị đánh lừa họ sẽ không mua hàng từ
khu vực đó nữa hoặc hỉ trả giá thấp hơn so với mức giá họ sẵn sàng trả.
Để giảm bớt n ững rủi ro, người nông dân nên tăng cường hiểu biết về thông tin
thị trường, nhu cầu của khách hàng, đặc tính sản phẩm và giá c ả phù h ợp và phát triển
mối liên k ết tốt với người mua. Ngồi ra, họ nên cung cấp thơng tin tới khách hàng
tiềm năng về số lượng, chất lượng và giá bán s ản phẩm của mình.
1.1.3.5. Chi phí marketing cao
Mức giá mà người sử dụng và người tiêu dùng cu ối cùng ph ải trả thường cao
hơn rất nhiều so với giá nông dân bán ra khiến nhiều người cho rằng thương nhân
kiếm quá nhiều lợi nhuận và bóc l ột người sản xuất, mặc dù nh ững kết luận như thế
này hầu như không dựa trên cơ sở số liệu nào về lợi nhuận của các tác nhân trong
chuỗi cung ứng.

13


Thực ra, chi phí marketing chính là lý do c ủa sự khác biệt giữa giá bán ra của
người sản xuất và giá bán l ẻ. Nguyên nhân là:
- Thu gom sản phẩm nông nghiệp từ các nông hộ nhỏ, lẻ rất tốn kém
- Các sản phẩm nông nghiệp thường phải vận chuyển qua quãng đường dài,
khó khăn trước khi tới được tay người tiêu dùng
- Trước khi tới người tiêu dù ng, các sản phẩm phải được làm sạch, tuyển chọn,
sấy khơ, đóng gói và quảng cáo để được người tiêu dùng ch ấp nhận

- Các hình thức chế biến phức tạp đơi khi địi h ỏi chi phí khá tốn kém
- Có th ể phát sinh thêm các chi phí do q trình lưu kho; và
- Các sản phẩm có thể bị hỏng hoặc thối
1.1.3.6. Thơng tin khơng đầy đủ
Nơng dân thường có ít kiến thức và hiểu biết về thị trường và thiếu thông tin về
cung, cầu và giá. Điều này hạn chế khả năng tiếp cận những cơ hội có lợi, đáp ứng các
yêu cầu của khách hàng và th ương lượng giá của ọ.
Mặc dù được cập nhật hơn so với ô g dân, các thương nhân và chủ các cơ sở
chế biến cũng có thể thiếu các thông t quan trọng. Thiếu các thông tin về khu vực sản
xuất cũng có thể làm tăng các chi phí thu mua. Thiếu tiếp cận thơng tin dẫn tới rủi ro
marketing cao và hạn chế khả năng hướng tới các thị trường có lợi và khả năng thích
ứng với những thay đổi ủa thị trường. Như vậy, sự thiếu thông tin của cả nông dân và
thương nhân đều có ảnh hưởng khơng tốt tới mức giá mà nông dân nh ận được.
1.1.3.7. Canh tranh cao
Thị trường trong nước và xuất khẩu cho các mặt hàng nông s ản có đặc điểm
nổi bật là mức độ c nh tranh cao. Cạnh tranh diễn ra ở tất cả các cấp độ trong chuỗi
marketing, kể cả trong nước hay ngoài nước. Kiến thức về cạnh tranh sẽ đưa ra cái
nhìn bao quát về các vấn đề và cơ hội mà nông dân và các thành viên khác trên th ị
trường có thể gặp phải.
Ở Việt Nam, mức độ cạnh tranh trên thị trường nơng sản đã tăng đáng kể trong
vịng th ập kỷ qua. Sự phát triển trong sản xuất và phạm vi phân phối dẫn tới cạnh
tranh gia tăng giữa các vùng trong nước. Đồng thời, nông dân ngày càng ph ải đối mặt
với cạnh tranh từ nguồn nhập khẩu, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức
Thương Mại thế giới (WTO) và phải tuân thủ các quy định về giảm thuế nhập khẩu.
14


Trong khi thị trường xuất khẩu chủ yếu quan tâm đến chất lượng và chi phí, thì
cạnh tranh khốc liệt đang trở thành một đặc điểm chủ yếu của thị trường đô thị Việt
Nam. Thu nhập tăng và nhiều sản phẩm để lựa chọn khiến người tiêu dùng tr ở nên khó

tính hơn và quan tâm nhiều hơn tới sở thích của mình. Nơng dân phải có khả năng sáng
tạo và đáp ứng các yêu cầu chất lượng nghiêm ngặt của thị trường trong nước và xuất
khẩu nếu họ muốn nâng cao sức cạnh tranh trên những thị trường này.
Nói tóm l ại, nơng dân cần phải sản xuất ra các sản phẩm mà thị trường cần với
chi phí tương đối thấp. Họ nên tập trung vào các m ặt hàng mà h ọ có khả năng sản
xuất và cung ứng những sản phẩm có chất lượng cao được đóng gói và vận chuyển
theo yêu cầu của người mua.
1.1.3.8. Độ co dãn c ủa cung theo giá thấp
Nhìn chung, cung về hàng nơng s ản khơng hích ứng nhanh với sự thay đổi của
giá bởi thông thường nông dân cần thời gian để điều chỉnh sản xuất khi giá thay đổi.
Ví dụ, nếu giá của một mặt hàng nơng s ản giảm ngay sau khi nông dân vừa
trồng, họ không thể giảm diện tích canh tác gay được. Giải pháp duy nhất họ có thể áp
dụng là giảm chi phí vật tư đầu vào. Trong trường hợp giá tăng lên, nơng dân ph ải đợi
đúng thời vụ mới có thể canh tác vì vậy họ cần một khoảng thời gian (đặc biệt là cây
lâu năm) mới thu hoạch được. Nhân lực và đất đai hạn chế cũng khiến người sản xuất
khơng thể mở rộng diện tích canh tác được. Ngồi ra, hạn chế trong tiếp cận kỹ thuật
(giống, thuỷ lợi, hố chất) cũng k ơng cho phép nơng dân tăng sản lượng canh tác.
1.1.3.9. Độ co dãn c ủa cầu theo giá cao
Không gi ống cung, cầu về hàng nông s ản rất nhạy cảm với sự thay đổi về giá.
Thông thường, người tiêu dùng và người sử dụng cuối cùng có nhi ều lựa chọn và do
đó họ dễ dàng thay đổi sản phẩm tiêu thụ.
Ví dụ: khi giá bơng lên cao, các cơng ty may m ặc có thể sản xuất vải từ nguyên
liệu tổng hợp và giảm lượng thu mua bông. Khi giá cà phê tăng, người tiêu dùng có th
ể chuyển sang dùng chè ho ặc các đồ uống khác. Và người tiêu dùng thay vì ăn nho sẽ
chuyển sang ăn chuối, cam, hoặc các loại hoa quả khác nếu như giá nho tăng lên.Vì
vậy, nơng dân phải cố gắng giữ chi phí sản xuất thấp để có thể canh tranh được với các
sản phẩm thay thế.
15



1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Khái qt tình hình ni tôm th ẻ trên cát trong nước và ở địa bàn nghiên
cứu
1.2.1.1. Khái qt tình hình ni tơm th ẻ châ n trắng trong nước.
Tơm th ẻ chân trắng có tên khoa học là Panaeus vannamei, nguồn gốc xuất phát
từ các nước Nam Mỹ. Điểm đặc biệt của lồi tơm này là tăng trưởng nhanh, tính thích
nghi mơi trường tốt, yêu cầu về nguồn dinh dưỡng trong thức ăn thấp. Với những ưu
điểm trên, cộng với việc dễ nhiễm bệnh đốm trắng ở tơm sú, vì thế những năm gần đây
tơm th ẻ chân trắng được thuần hố và ni thành công ở Trung Q ốc, Thái Lan, Đài
Loan. Ở nước ta, Bộ Thủy sản (cũ) đã đề ra chủ trương phát triển n ôi ở một số tỉnh
ven biển miền Trung như Khánh Hịa, Phú n, Bình Định, Quảng Ngãi, Hà T ĩnh,
Ninh Thuận… Một số địa phương đi đầu trong việc phát triển tôm chân trắng như ở
Quảng Ngãi, năm 2007 thả nuôi khoảng 700ha, sản lượng thu hoạch đạt trên 5.000 tấn.
Năng suất bình qn ni trên cát đạt 12 tấn/ a. Ninh Thuận đến cuối năm 2007 diện
tích ni tơm th ẻ chân trắng trong tồn tỉ h là 250ha, năng suất bình quân đạt trên 10
tấn/ha. Sản phẩm TCT đã đóng góp ngày càng qu an trọng cho XK thủy sản Việt Nam.
Năm 2010, diện tích ni tơm thẻ chân trắng cả nước gần 25.000 ha (tăng 30% so với
2009), sản lượng đạt 135.000 tấn (tăng 50% so 2009). Nuôi tập trung chủ yếu tại
Quảng Ninh (gần 4.000 ha) và các t ỉnh Nam Trung bộ (gần 7.000 ha) với hình thức
ni ch ủ yếu là t âm canh. Ước tính XK tơm chân trắng cả năm 2010 khoảng 61.000
tấn, đạt 414,6 tr ệu USD, tăng gấp rưỡi so với năm 2009, bằng 20% giá trị XK tơm nói
chung và bằng 8% tổng giá trị XK tất cả các sản phẩm thủy sản trong năm. Thị phần
của một lồi như vậy là khơng h ề nhỏ. Ở đây chưa nói đến một sản lượng đáng kể
TCT tiêu thụ nội địa và XK tiểu ngạch. Sự tăng trưởng liên tục cả diện tích ni, s ản
lượng và giá tr ị XK chứng tỏ TCT đã có chỗ đứng vững chắc trong cơ cấu giống thủy
sản nuôi ở Việt Nam.
1.2.1.2. Khái qt tình hình ni tơm th ẻ chân trắng ở Quảng Trị
Sau nhiều năm nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Quảng Trị bị thua lỗ nặng vì dịch bệnh,
có khơng ít người từ khá giả trở nên nghèo khó vì ni tơm. Song h ơn hai năm qua,
với sự tích cực của ngành Nơng nghi ệp, mơ hình ni tơm th ẻ chân trắng được áp

16


×