Tải bản đầy đủ (.docx) (172 trang)

Hồ sơ mở ngành Tin học ứng dụng trình độ trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 172 trang )

BỘ BỘ LAO ĐỘNG - TBXH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP. HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP
NGÀNH: TIN HỌC ỨNG DỤNG

TP. HỒ CHÍ MINH - 2023


BỘ LAO ĐỘNG - TBXHTRƯỜNG TP. HỒ CHÍ
MINH
Số:

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

/QĐTP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm

QUYẾT ĐỊNH
V/v Ban hành chương trình đào tạo Trình độ Trung cấp
Ngành “Tin học ứng dụng”
HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP.HCM
- Căn cứ Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong
lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;
- Căn cứ Quyết định số 4756/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/8/2005 về việc thành lập


Trường và Quyết định số 5842/QĐ-BGD&ĐT ngày 17/10/2006 về việc đổi
tên trường Cao đẳng Tp. Hồ Chí Minh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo;
- Căn cứ Quyết định số 915/QĐ-GDĐT-TC ngày 02/6/2016 của Giám đốc Sở
Giáo dục và Đào tạo về việc cơng nhận Hiệu trưởng trường Cao đẳng tp.
Hồ Chí Minh;
- Căn cứ theo thông tư số 07/2010/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 4 năm
2010của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc ban hành
chương trình khung trình độ trung cấp cho ngành “Tin học văn phòng”;
- Theo đề nghị của Khoa Trung cấp và Đào tạo thường xuyên và Phòng Đào
tạo.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Nay ban hành kèm theo quyết định này chương trình đào tạo trình
độ Trung cấp cho ngành “Tin học ứng dụng” mã ngành: 5480206 .
Điều 2. Quyết định này được áp dụng từ ngày

tháng

năm 2023.

Điều 3. Các Ơng (Bà) Trưởng các bộ phận, phịng Tổ chức – Hành chính,
phịng Kế hoạch – Tài chính, phòng Đào tạo, phòng CTSV và Tuyển
sinh, các Khoa, giáo viên, tất cả học sinh chịu trách nhiệm thi hành
quyết định này.
Nơi nhận:
- Bộ LĐ-TB&XH;
- Như điều 3;
- Lưu VT, Khoa TC.

HIỆU TRƯỞNG



BỘ LAO ĐỘNG – TB&XH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP.HCM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
(Căn cứ theo Quyết định số:
/QĐ-CĐKTCN ngày
tháng
năm
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng TP. Hồ Chí Minh)
Tên ngành: TIN HỌC ỨNG DỤNG
Mã ngành: 5480206
Trình độ đào tạo: Trung cấp
Hình thức đào tạo: Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp THCS, THPT hoặc tương đương
Thời gian đào tạo: 18 tháng
1. Mục tiêu đào tạo:
1.1.

Mục tiêu chung:

Chương trình trung cấp ngành Tin học ứng dụng được thiết kế để đào tạo kỹ
thuật viên trình độ trung cấp ngành Tin học ứng dụng, có đạo đức và lương
tâm nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và

các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao
động có khả năng tìm việc làm, đồng thời có khả năng học tập vươn lên, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Chương trình chuẩn bị cho người học kiến thức và kỹ năng kỹ thuật trợ giúp
cho kỹ sư và các chuyên gia chuyên môn trong việc cài đặt, vận hành, bảo trì
máy tính; nắm được các phương pháp xử lý ảnh và thiết kế đồ họa cơ bản.
Chương trình khóa học bao gồm các nội dung cơ bản về máy tính, kỹ thuật
lập trình, cài đặt và lắp ráp máy tính, thiết kế Web, quản trị mạng máy tính,
giáo dục thể chất, chính trị, pháp luật, quốc phòng-an ninh.
1.2.

Mục tiêu cụ thể

Học sinh sau khi hồn thành chương trình Trung cấp ngành Tin học ứng
dụng phải đạt được những yêu cầu sau:


Về kiến thức
- Nêu được kiến trúc và nguyên lý hoạt động của máy tính;
- Trình bày được nội dung, phương thức cài đặt, vận hành, bảo dưỡng
các
phần mềm máy tính dùng cho văn phòng;


- Nêu được một số phương pháp xử lý ảnh và thiết kế đồ hoạ cơ bản;
- Trình bày được cấu trúc, nguyên lý vận hành của mạng nội bộ;
- Nhận biết được sự cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị
văn
phòng và hướng giải quyết các sự cố đó.



Về kỹ năng
- Soạn thảo dược văn bản theo mẫu nhà nước ban hành, đúng theo nội
dung yêu cầu;
- Sử dụng được ít nhất một ngơn ngữ lập trình;
- Sử dụng thành thạo bộ phần mềm Microsoft Office;
- Sử dụng được bộ Open Office;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phịng thơng dụng;
- Sao lưu, phục hồi, phịng chống virus cho dữ liệu trong máy tính;
- Lắp ráp, cài đặt được hệ thống mạng cục bộ vừa và nhỏ;
- Thiết kế đồ hoạ và xử lý ảnh phục vụ cơng tác văn phịng;
- Đề xuất được biện pháp xử lý các sự cố thường gặp cho các máy văn
phịng;

1.3.

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh, nghiên cứu, quản lý, đào tạo… thuộc lĩnh vực Công nghệ
thông tin.
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:
- Số lượng môn học, mô đun: 26
- Khối lượng kiến thức, kỹ năng tồn khóa học: 1200 giờ
- Khối lượng các môn học chung/đại cương: 255 giờ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 945 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 332 giờ; thực hành, thực tập: 801 giờ; Kiểm tra: 67
giờ
- Thời gian khóa học: 18 tháng;
- Khối lượng kiến thức : 46 tín chỉ

3. Nội dung chương trình:

Tên mơn học, mơ đun
MH/

Số tín
chỉ

Thời gian học tập (giờ)


Trong đó
Thực
Kiểm
Tổng
hành/thực
tra
số

tập/thí
thuyết nghiệm/bài
tập/thảo
luận

MĐ/H
P

MH1

Các mơn học chung/đại

cương
Chính trị

MH2

Pháp luật

1

15

14

MH3

Tin học đại cương

2

45

15

28

2

MH4

Tiếng Anh


4

90

30

56

4

MH5

Giáo dục thể chất

30

27

3

MH6

45

20

21

4


37

945

225

669

51

12

285

75

191

19

MH7

Giáo dục quốc phịng
Các mơn học, mô đun
chuyên môn ngành, nghề
Môn học, mô đun cơ sở
Mạng máy tính căn bản

2


45

15

27

3

MH8

Corel căn bản

1

30

0

28

2

MH9

Photoshop căn bản

1

30


0

28

2

MH10

Lắp ráp và cài đặt máy tính

2

45

15

27

3

MH11

Thiết kế Web căn bản

2

45

15


27

3

MH12

Lập trình căn bản

2

45

15

27

3

MH13

2

45

15

27

3


23

615

135

451

29

MH14

Tin học văn phịng
Mơn học, mơ đun chun
mơn ngành, nghề
Cơ sở dữ liệu

2

45

15

27

3

MH15


Thiết kế web nâng cao

1

30

0

28

2

MH16

Quản trị mạng

2

45

15

27

3

MH17

Cơ sở kỹ thuật đồ họa


2

45

15

27

3

MH18

Kỹ thuật lập trình

2

45

15

27

3

MH19

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

2


45

15

27

3

I

II
II.1

II.2

9

255

107

132

16

2

30

28


2
1


MH20
MH21
MH22
MH23
MH24
MH25
II. 3
MH26
MH27

Nhập mơn cơng nghệ phần
mềm
Lập trình ứng dụng
Phân tích thiết kế hệ thống
mạng
An tồn và bảo mật thơng tin
mạng máy tính
Thực tập nghề
Thực tập tốt nghiệp
Mơn học, mơ đun tự chọn
SEO
Illustrator
Tổng cộng

2


45

15

27

3

2

45

15

27

3

2

45

15

27

3

2


45

15

27

3

2

90

90

2
2
2
2
46

90
45
45
45
1200

90
27
27

27
801

15
15
15
332

3
3
3
67

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình:
4.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
phối hợp với các Bộ/Ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực
hiện.
4.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khố:
- Sinh hoạt Cơng dân đầu khoá: thực hiện tập trung sau khi học sinh nhập học, nội
dung phổ biến các qui chế đào tạo, nội qui của Nhà trường; Phân lớp, làm quen với
giáo viên chủ nhiệm;
- Tổ chức chương trình Về nguồn tại Địa đạo Củ chi và Đền Bến Dược: thực hiện
sau khi kết thúc mơn học Chính trị. Chương trình nêu cao tinh thần cách mạng của
cha ơng và khơi gợi lịng yêu nước cho học sinh;
- Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, dã ngoại, kỹ năng sống: thực hiện theo
nhóm, theo lớp hoặc tồn trường vào các ngày lễ lớn trong năm: lễ khai giảng năm
học mới; ngày thành lập Đảng, Đoàn; ngày thành lập Trường, Kỷ niệm 20/11…
Mục đích nâng cao kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc theo nhóm; Rèn luyện ý
thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường;
- Đi thực tập thực tế tại các cơ sở: thực hiện tập trung theo thời gian bố trí của giáo

viên và theo yêu cầu của mơn học. Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề
nghiệp đang theo học;
- Đọc và tra cứu sách, tài liệu thư viện: thực hiện ngoài thời gian học tập tại
trường, nhằm mục đícg nghiên cứu bổ sung các kiến thức chun mơn; Tìm kiếm
thơng tin, nghề nghiệp trên internet…
4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:
1. Điều kiện dự thi kết thúc môn học, mô-đun
a) Người học được dự thi kết thúc môn học, mô-đun khi bảo đảm các điều kiện
sau:


- Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học tích hợp, bài
học thực hành, thực tập và các yêu cầu của môn học, mơ-đun được quy định trong
chương trình mơn học, mơ-đun;
- Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm
10;
2. Số lần dự thi kết thúc môn học, mô-đun
a) Người học được dự thi kết thúc môn học, mô-đun lần thứ nhất, nếu điểm mơn
học, mơ-đun chưa đạt u cầu thì được dự thi thêm một lần nữa ở kỳ thi khác do
trường tổ chức;
b) Người học vắng mặt ở lần thi nào mà khơng có lý do chính đáng thì vẫn tính số
lần dự thi đó và phải nhận điểm 0 cho lần thi đó, trường hợp có lý do chính đáng
thì khơng tính số lần dự thi và được hiệu trưởng bố trí dự thi ở kỳ thi khác.
4.4 Hướng dẫn xét công nhận tốt nghiệp:
4.4.1. Người học được công nhận tốt nghiệp khi đủ các điều kiện sau:
a) Tích lũy đủ số mơ-đun hoặc tín chỉ quy định cho chương trình;
b) Điểm trung bình chung tích lũy của tồn khóa học theo thang điểm 4 đạt từ 2,00
trở lên;
c) Thỏa mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm mơn học, mơ đun
thuộc ngành, nghề đào tạo và các điều kiện khác do hiệu trưởng quy định;

d) Không trong thời gian: bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập có thời hạn trở lên, bị
truy cứu trách nhiệm hình sự;
đ) Có đơn gửi nhà trường đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều
kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khóa học;
e) Trường hợp người học có hành vi vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm pháp luật chưa
ở mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hiệu trưởng phải tổ chức xét kỷ luật trước
khi xét điều kiện cơng nhận tốt nghiệp cho người học đó.
4.4.2. Trường hợp người học bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập có thời hạn, hết thời
gian bị kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự và đã có kết luận của cơ quan
có thẩm quyền nhưng không thuộc trường hợp bị xử lý kỷ luật ở mức bị buộc thơi
học thì được hiệu trưởng tổ chức xét công nhận tốt nghiệp.
4.5. Các chú ý khác
- Tùy tình hình, điều kiện dạy và học, Khoa có thể sắp xếp lại thứ tự các môn học,
mô đun trong chương trình đào tạo để thuận lợi cho việc quản lý.
- Có thể sử dụng một số mơn học đào tạo trong chương trình khung nêu trên để
xây dựng chương trình dạy nghề theo nhu cầu xã hội (chứng nhận chuyên môn)
nhưng phải tạo điều kiện thuận lợi cho người học có thể học liên thơng lên trình độ
nghề cao hơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2023

DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG KHOA



ThS. Chu Minh Phương

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC


BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VÀ XÃ HỘI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG CAO ĐẲNG
TP.HCM

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Mã số mơn học: MH01
Tên mơn học: Giáo dục chính trị
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thảo luận: 13 giờ;
Kiểm tra: 02 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC
1. Vị trí: Mơn Giáo dục chính trị là mơn học bắt buộc thuộc các mơn học
chung trong chương trình giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp.
2. Tính chất: Mơn Giáo dục chính trị là mơn học góp phần thực hiện mục
tiêu giáo dục, đào tạo người lao động phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Sau khi học xong môn học, người học đạt
được:
1.Về kiến thức
Trang bị kiến thức khái quát của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; về sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo; về đường lối, chính sách của
Đảng, Nhà nước; về những nhiệm vụ chính trị của đất nước hiện nay.
2. Về kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức của
bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong thời kỳ hội nhập.
3. Về thái độ
- Trân trọng sự nghiệp cách mạng và cơng cuộc đổi mới;
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của nhà nước;
- Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức.


III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian
ST
T

Thời gian (giờ)
Tên bài

Tổng số


thuyết

Thực

hành/

Kiểm
tra

Thảo
luận
1

Bài 1: Khái quát về Chủ nghĩa
Mác – Lênin

5

3

2

2

Bài 2: Khái quát về Tư tưởng Hồ
Chí Minh

5

3

2

3


Bài 3: Những thành tựu của cách
mạng Việt Nam từ 1930 đến nay

4

2

2

4

Kiểm tra bài (1-3)

1

5

Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam

5

3

2

6


Bài 5: Xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân

5

2

3

7

Bài 6: Đường lối xây dựng, phát
triển văn hóa và giải quyết các vấn
đề xã hội ở Việt Nam hiện nay

4

2

2

8

Kiểm tra bài (4-6)

1

Tổng cộng


30

1

1
15

13

2

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
1.1. Trình bày được đối tượng nghiên cứu, phương pháp và ý nghĩa học tập
mơn giáo dục chính trị; khái quát về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2. Bước đầu vận dụng nội dung bài học để giải thích được những giá trị to
lớn mà Chủ nghĩa Mác – Lên nin đóng góp cho nhân loại


1.3. Có thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu mơn học; có niềm tin vào Chủ
nghĩa Mác - Lênin, nền tảng tư tưởng của Đảng ta.
2. Nội dung
2.1. Nhập môn Giáo dục chính trị
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu, học tập
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ môn học
2.1.3. Phương pháp học tâp
2.2. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Chủ nghĩa Mác Lênin
2.2.1. Giai đoạn Mác-Ăngghen

2.2.2. Giai đoạn Lênin phát triển học thuyết Mác (1895 – 1924)
2.2.3. Giai đoạn sau Lênin (1924 – nay)
2.3. Một số nội dung cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
2.3.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2.3.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
2.3.3. Học thuyết về giá trị thặng dư của kinh tế chính trị Mác – Lênin
2.4. Vai trò của Chủ nghĩa Mác – Lênin đối với sự phát triển của xã hội
loài người
Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học, người học có khả năng:
1.1. Trình bày được khái quát về Tư tưởng Hồ Chí Minh; sự cần thiết và các
nội dung cần học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
1.2. Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức
của bản thân
1.3. Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức.
2. Nội dung
2.1. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.1. Định nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.2. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2. Giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2.1. Giá trị lý luận
2.2.2. Giá trị thực tiễn


2.3. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
2.3.1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh
2.3.2. Những nội dung chủ yếu của đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
2.3.2.1. Những phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh:

2.3.2.2. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh
2.3.3. Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh
Bài 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TỪ 1930 ĐẾN NAY
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học, người học có khả năng:
1.1. Trình bày được những nội dung cơ bản về thành tựu của cách mạng Việt
Nam từ năm 1930 đến nay.
1.2. Phân biệt, liệt kê được những thành tựu của cách mạng Việt Nam qua
các thời
1.3. Sinh viên tích cực học tập, tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
2. Nội dung
2.1. Thành tựu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945
2.1.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1.1.1. Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1.1.2. Ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
2.1.2. Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931)
2.1.3. Cao trào Dân chủ (1936 – 1939)
2.1.4. Thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 và việc thành lập Nhà
nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
2.2. Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc
(1945 – nay)
2.2.1. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (1945-1954)
2.2.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước (1954-1975)
2.2.3. Thắng lợi của công cuộc đổi mới
2.2.3.1. Đường lối cách mạng Việt Nam (1975 - 1986)
2.2.3.2. Đường lối đổi mới toàn diện đất nước (1986 - nay)



Bài 4: ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
1.1. Trình bày được những nội dung cơ bản về đường lối phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.2. Vận dụng kiến thức trong giải quyết những vấn đề kinh tế theo đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
1.3. Sinh viên tích cực học tập, rèn luyện, tin tưởng vào đường lối kinh tế
của Đảng ta
2. Nội dung
2.1. Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của kinh tế thị trường
2.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường
2.1.2. Đặc điểm cơ bản của kinh tế thị trường
2.2. Quan điểm của Đảng ta về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
2.2.1. Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2.1.1. Điều kiện trọng nước
2.2.1.2. Điều kiện quốc tế
2.2.2. Bản chất và đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2.2.1. Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
2.2.2.2. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
2.2.3. Các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2.3.1. Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển kinh tế nhiều

thành phần, phát huy vai trò của kinh tế nhà nước
2.2.3.2. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên môi trường
2.2.3.3. Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
2.2.3.4. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, năng lực và hiệu lực quản lý
của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa


2.2.3.5. Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế
Bài 5: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CỦA NHÂN DÂN DO NHÂN DÂN VÌ NHÂN DÂN
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
1.1. Trình bày được sự cần thiết, bản chất, phương hướng và nhiệm vụ xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
1.2. Vận dụng được những kiến thức đã học trong việc thực hiện phương
hướng, nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
1.3. Tích cực tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tơn trọng và thực hiện pháp luật.
2. Nội dung
2.1. Đặc trưng chung của Nhà nước pháp quyền
2.2. Sự cần thiết và bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
2.2.1. Sự cần thiết xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
2.2.2. Bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2.2.1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là biểu hiện của chế độ tập
trung của chế độ dân chủ

2.2.2.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
2.2.2.3. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng, đề cao
và đảm bảo quyền con người trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội
2.2.2.4. Quyền lực nhà nước trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam được tổ chức và thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ; phân cơng
quyền lực và kiểm sốt quyền lực
2.2.2.5. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với một
cơ chế bảo về Hiến pháp và pháp luật phù hợp
2.2.2.6. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn giới hạn
quyền lực Nhà nước trong các mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã
hội
2.3. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
2.3.1. Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước


2.3.2. Xây dựng một nền hành chính Nhà nước dân chủ, vững mạnh từng
bước hiện đại.
2.3.3. Cải cách và kiện toàn các cơ quan tư pháp
2.3.4. Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế.
2.3.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
2.3.6. Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng
Bài 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ GIẢI
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
1.1. Trình bày vai trị, quan điểm, phương hướng xây dựng và phát triển văn
hố và các chính sách xã hội vì con người.
1.2. Vận dụng những kiến thức đã học để rèn luyện phẩm chất đạo đức của

bản thân
1.3. Hưởng ứng chủ trương của Đảng và Nhà nước quan tâm đến phát triển
văn hoá, giải quyết các vấn đề xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền
vững của đất nước.
2. Nội dung
2.2. Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc
2.1.1. Cơ sở của việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
2.1.2. Phương hướng và nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
2.2. Giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Tính tất yếu phải giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện nay
2.2.2. Các vấn đề xã hội cấp bách ở Việt Nam hiện nay cần giải quyết
2.2.2.1. Chính sách xã hội đối với người có cơng
2.2.2.2. Chính sách dân số
2.2.2.3. Chính sách xã hội nhằm giải quyết tệ nạm xã hội
2.2.2.4. Chính sách giải quyết việc làm
2.2.2.5. Chính sách đáp ứng dịch vụ xã hội: giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch
2.2.2.6. Chính sách xóa đói giảm nghèo
2.2.2.7. Chính sách xã hội đối với người có hồn cảnh khó khăn


IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, hiện đại, trong đó kết hợp trình
bày lý thuyết với trao đổi, thảo luận, đối thoại giữa giảng viên và sinh viên.
V. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện theo cách thức
kết hợp đánh giá quá trình học (kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ) và đánh
giá kết quả tổng hợp (thi hết môn học) được thực hiện theo quy định tại hông tư

09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ
cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mơ-đun hoặc tín chỉ./.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠN HỌC
1. Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình này áp dụng cho tất cả các
ngành, nghề đào tạo trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
2.1. Đối với giảng viên: Giảng viên có thể vận dụng phương pháp thuyết
trình, giảng giải kết hợp phương pháp gợi mở, phát vấn để người học nghề có thể
tham gia tích cực vào bài giảng.
2.2. Đối với người học: quan sát, hoạt động nhóm, tham gia tìm hiểu tri thức
theo hướng dẫn của giảng viên và làm bài tập về nhà.
3. Tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
2. Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
3. Kết luận số 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
“về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”.
4. Hướng dẫn số 127-HD/BTGTW ngày 30/6/2014 và Thông báo số 88TB/BTGTW ngày 28/2/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương về việc triển khai
thực hiện Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
“về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”.
5. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013.
6. Luật Giáo dục 2005, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo
dục, 2009.
7. Luật Giáo dục nghề nghiệp, 2014.
8. Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về Ban hành chương trình các mơn lý luận chính trị trình độ đại học, cao
đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lenin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh .



9. Thông tư số 11/2012/TT-BGDĐT, ngày 7/3/2012 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về Ban hành chương trình mơn học Giáo dục chính trị dùng trong đào tạo trình
độ trung cấp chuyên nghiệp.
10. Quyết định số 03/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 18/2/2008 của Bộ Lao
động – Thương binh và Xã hội về “Ban hành chương trình mơn học Chính trị dùng
cho các trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề.
11. Các tài liệu liên quan khác./.


BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VÀ XÃ HỘI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG CAO ĐẲNG
TP.HCM

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
PHÁP LUẬT
Mã số mơn học: MH02
Tên môn học: Pháp luật
Thời gian thực hiện môn học: 15 giờ (lý thuyết: 9 giờ; thảo luận, bài tập: 5
giờ; kiểm tra: 1 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học
1. Vị trí
Mơn học Pháp luật là mơn học bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong

chương trình đào tạo trình độ trung cấp.
2. Tính chất
Chương trình môn học bao gồm một số nội dung về nhà nước và pháp luật;
giúp người học có nhận thức đúng và thực hiện tốt các quy định của pháp luật.
II. Mục tiêu môn học
Sau khi học xong môn học này, người học đạt được:
1. Về kiến thức
- Trình bày được một số nội dung cơ bản về Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và hệ thống pháp luật của Việt Nam;
- Trình bày được một số nội dung cơ bản về Hiến pháp nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam; pháp luật lao động; phòng, chống tham nhũng và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng.
2. Về kỹ năng
- Nhận biết được cấu trúc, chức năng của các cơ quan trong bộ máy nhà
nước và các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội ở Việt Nam; các thành tố của hệ
thống pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam;
- Phân biệt được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và vận dụng
được các kiến thức được học về pháp luật lao động; phòng, chống tham nhũng; bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng vào việc xử lý các vấn đề liên quan trong các hoạt
động hàng ngày.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm


Tôn trọng, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật; tự chủ được các
hành vi của mình trong các mối quan hệ liên quan đến các nội dung đã được học,
phù hợp với quy định của pháp luật và các quy tắc ứng xử chung của cộng đồng và
của xã hội.
III. Nội dung môn học
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)

TT

Tên chương/ bài

1

Tổng
số


thuyết

Thảo
Kiểm
luận/ bài
tra

Bài 1: Một số vấn đề chung về
nhà nước và pháp luật

2

1

1

2

Bài 2: Hiến pháp


2

1

1

3

Bài 3: Pháp luật lao động

7

5

2

4

Bài 4: Pháp luật phòng, chống
tham nhũng

2

1

1

5

Bài 5: Pháp luật bảo vệ quyền

lợi người tiêu dùng

1

1

0

6

Kiểm tra

1

Cộng

15

1
9

5

1

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Mục tiêu
- Nhận biết được bản chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của

các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nhận biết được các thành tố của hệ thống pháp luật và hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật Việt Nam.
2. Nội dung
2.1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1. Bản chất, chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.


2.1.3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2. Hệ thống pháp luật Việt Nam
2.2.1. Các thành tố của hệ thống pháp luật
2.2.1.1. Quy phạm pháp luật
2.2.1.2. Chế định pháp luật
2.2.1.3. Ngành luật
2.2.2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2.2.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
2.2.3.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
2.2.3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam hiện nay
Bài 2:
HIẾN PHÁP
1. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm, vị trí của hiến pháp và một số nội dung cơ bản
của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nhận thức được trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc thi hành
và bảo vệ Hiến pháp.
2. Nội dung
2.1. Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2.1.1. Khái niệm hiến pháp

2.1.2. Vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2.2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 2013
2.2.1. Chế độ chính trị
2.2.2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
2.2.3. Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ và môi trường
Bài 3:
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
1. Mục tiêu
- Trình bày được một số nội dung cơ bản về Luật lao động.
- Nhận biết được quyền, nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao
động và một số vấn đề cơ bản khác trong pháp luật lao động.


2. Nội dung
2.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động
2.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật lao động
2.3. Một số nội dung của Bộ luật lao động
2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
2.3.3. Hợp đồng lao động
2.3.4. Tiền lương
2.3.5. Bảo hiểm xã hội
2.3.6. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
2.3.7. Kỷ luật lao động
2.3.8. Tranh chấp lao động
2.3.9. Cơng đồn
Bài 4:
PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. Mục tiêu

- Trình bày được một số nội dung cơ bản về phòng, chống tham nhũng và
các điểm chính của Luật Phịng, chống tham nhũng;
- Nhận thức đúng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơng dân trong cơng
tác phịng, chống tham nhũng.
2. Nội dung
2.1. Khái niệm tham nhũng
2.2. Nguyên nhân, hậu quả của tham nhũng
2.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phịng, chống tham nhũng
2.4. Trách nhiệm của cơng dân trong việc phòng, chống tham nhũng
2.5. Giới thiệu Luật Phòng, chống tham nhũng
Bài 5:
PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Mục tiêu
- Trình bày được quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng;
- Nhận thức được trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với người tiêu dùng
và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
2. Nội dung


2.1. Quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng
2.2. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với người tiêu dùng và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học.
2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu Projector.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Phim, tranh ảnh minh họa các tình
huống pháp luật, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo.
4. Các điều kiện khác:
Khuyến khích các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học có
đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trang bị phòng học và các điều kiện khác

để có thể tổ chức giảng dạy môn học hoặc một số nội dung của môn học theo hình
thức trực tuyến.
V. Phương pháp đánh giá
Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện theo quy định
tại Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình
độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mơđun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp.
VI. Miễn trừ, bảo lưu kết quả học tập
Việc miễn trừ, bảo lưu kết quả học tập môn học được thực hiện theo Thông
tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH.
Tài liệu tham khảo
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013.
2. Bộ Luật lao động, 2012.
3. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, 2010.
4. Luật Phòng, chống tham nhũng, 2005.
5. Quyết định số 1309/QĐ-TTg ngày 05/9/2017 của Thủ tướng Chính phủ
Phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục trong hệ
thống giáo dục quốc dân.
6. Quyết định số 1997/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình phát triển các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
giai đoạn 2016 – 2020.
7. Chỉ thị số 10/CT- TTg ngày 12/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc
đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào giảng dạy tại các cơ sở giáo dục, đào
tạo từ năm học 2013-2014.


8. Thông tư số 08/2014/TT-BLĐTBXH ngày 22/04/2014 của Bộ trưởng Bộ
Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành chương trình, giáo trình mơn học
Pháp luật dùng trong đào tạo trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà Xuất bản
Đại học Sư phạm, 2017.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng
dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên về luật (Phê duyệt kèm theo
Quyết định số 3468/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo, năm 2014).
11. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Kinh tế Luật: Giáo trình Luật Lao động, năm 2016.
12. Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và
Pháp luật, Nhà Xuất bản Tư pháp, năm 2023.
13. Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nhà
Xuất bản Cơng an nhân dân, năm 2017.
14. Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà
Xuất bản Cơng an nhân dân, năm 2023.
15. Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật,
Nhà Xuất bản Tư pháp, năm 2016.
16. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt
Nam, năm 2017.
17. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh: Giáo trình Pháp luật về hợp
đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, năm 2017./.


BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG CAO ĐẲNG
TP.HCM

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
TIN HỌC

Mã số mơn học: MH03
Tên môn học: Tin học
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ, (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thảo
luận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 1 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
1. Vị trí: Mơn học này thuộc khối kiến thức chung trong chương trình đào
tạo bậc Trung cấp, được áp dụng cho tất cả các chương trình đào tạo.
2. Tính chất: Mơn học này sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về
máy tính và cơng nghệ thơng tin, giúp sinh viên hiểu về nguyên lý hoạt động chung
của máy vi tính, đồng thời sử dụng được hệ điều hành, các dịch vụ Internet, cách
thức tìm kiếm thơng tin và một số ứng dụng văn phịng thơng dụng như: phần mềm
soạn thảo văn bản, phần mềm trình chiếu, phần mềm xử lý bảng tính trong học tập
và cơng việc trong tương lai.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC
Sau khi học xong mơn học này, học sinh có thể đạt được các nội dung trong
Chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT theo quy định của Bộ Thông tin Truyền thơng, cụ
thể:
1. Về kiến thức
1.1. Trình bày được các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và ứng
dụng trên Internet;
1.2. Trình bày được các kiến thức về xử lý văn bản cơ bản, trình chiếu cơ
bản, xử lý bảng tính cơ bản.
2. Về kỹ năng
2.1. Sử dụng hệ điều hành Windows để tổ chức, quản lý thư mục, tập tin trên
máy tính.
2.2. Sử dụng cơ bản một số dịch vụ web và email thông dụng như: Google
Search Engine, Google Mail.
2.3. Sử dụng các chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản, phần
mềm trình chiếu, phần mềm xử lý bảng tính cơ bản.



3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có thể làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong việc áp dụng công nghệ thông
tin cơ bản trong các hoạt động học tập, lao động và sản xuất.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Thời gian (giờ)


thuyết

Thực
hành,
thảo
luận,
bài tập

2

2

0

Chương II. Sử dụng máy
tính cơ bản

8

3


5

3

Chương III.
Internet cơ bản

5

2

3

4

Chương IV. Xử lý văn bản
cơ bản

12

3

9

5

Chương V. Sử dụng trình
chiếu cơ bản


8

2

5

6

Chương VI. Sử dụng bảng
tính cơ bản

10

3

7

Tổng cộng

45

15

29

Số
TT

Tên chương


Tổng
số

1

Chương I. Hiểu biết về công
nghệ thông tin cơ bản

2

Sử

dụng

Kiểm
tra

1

1

2. Nội dung chi tiết như sau
Chương I. HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Mục tiêu
Học xong chương này học sinh có thể:
1.1. Trình bày được các khái niệm liên quan đến thông tin, phần cứng, phần
mềm, phân biệt được các thiết bị nhập/xuất, phân biệt được các loại phần mềm;
1.2. Nhận biết được đơn vị đo thông tin;



×