Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

BÁO cáo môn QUẢN lý và GIẢI QUYẾT XUNG đột đề tài QUYỀN lực và XUNG đột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.15 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐỒN

BÀI BÁO CÁO
MƠN: QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
ĐỀ TÀI: QUYỀN LỰC VÀ XUNG ĐỘT
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Dương Ngọc Minh Triết
Nhóm thực hiện: NHĨM 3
Thành viên:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Đào Thị Trang – A2000138
Phan Thị Hồng Thắm - A2000119
Phan Ngọc Hân - A2000033
Trần Thụy Ngọc Hân - A2000186
Nguyễn Gia Thiện Mỹ - A2000069
Nguyễn Hà Thảo Duy - A2000022
Phan Thị Thúy Hiền - A2000192
Nguyễn Thị Minh Anh – A2000166

TPHCM, 24 tháng 9 năm 2021

0


0


NỘI DUNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
STT
Họ và tên
1
Đào Thị Trang

MSSV
A2000138

2

Phan Thị Hồng Thắm

A2000199

3

Phan Ngọc Hân

A2000033

4

Trần Thụy Ngọc Hân

A2000186


5

Nguyễn Gia Thiện Mỹ

A2000069

6

Nguyễn Hà Thảo Duy

A2000022

7

Phan Thị Thúy Hiền

A2000192

8

Nguyễn Thị Minh Anh

A2000166

Nhiệm vụ
-Dịch bài
-Viết nội dung I
-Tổng hợp bài
-Làm PowerPoint
-Thuyết trình nội

dung 3
-Viết nội dung III
-Tổng hợp phiếu
đánh giá
-Dịch bài
-Viết nội dung II
-Làm PowerPoint
-Thuyếttrình nội
dung I, II
-Thiết kế trị chơi
-Thuyết trình nội
dung IV, V
-Dịch bài
-Viết nội dung V
-Quản trò chơi
-Dịch bài
-Viết nội dung IV

2

0

0


MỤC LỤC

CHƯƠNG 4: QUYỀN LỰC VÀ XUNG ĐỘT...........................................................................4
I.


THỰC TẾ VÀ HUYỀN THOẠI VỀ QUYỀN LỰC..........................................................4
1.1

Huyền thoại......................................................................................................... 4

1.2. Thực tế.................................................................................................................... 4
II.

QUYỀN LỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO ?....................................................7
2.1. Quyền lực được sử dụng để ảnh hưởng hành vi của người khác bằng 3
phương pháp sơ cấp:...................................................................................................7
2.2.Ngồi ra quyền lực cịn được sử dụng phổ biến ở các trường hợp sau:..........7

III.

BƯỚC TIẾN VÀ THỤT LÙI......................................................................................9

IV.

SỨC MẠNH CỦA CÁC LỰA CHỌN THAY THẾ.....................................................13

4.1. Nhanh.................................................................................................................... 13
4.2. Đạt được những điểm chung..............................................................................14
4.3. Tạo quan hệ tốt..................................................................................................... 14
4.4. Phát triển đa chiều............................................................................................... 15
V.

QUYỀN LỰC VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI....................................................................15

3


0

0


4

0

0


CHƯƠNG 4: QUYỀN LỰC VÀ XUNG ĐỘT
I. THỰC TẾ VÀ HUYỀN THOẠI VỀ QUYỀN LỰC
I.1 Huyền thoại
Quyền lực có từ rất lâu đời, hình thành từ khi có nhu cầu của con người.Quyền
lực sinh ra từ nhu cầu tổ chức hoạt động chung, nhu cầu phân công lao động xã hội và
quản lí xã hội. Quyền lực là điều kiện và phương tiện cần thiết khách quan bảo đảm sự
hoạt động bình thường của bất kì cộng đồng xã hội nào.
Ví dụ:


Thời thị tộc mẫu hệ, người phụ nữ nắm vai trị điều hành thị tộc. Họ có quyền lực
trong tay, trong xã hội thời bấy giờ, có khả năng thao túng người khác, bắt ép
người khác làm theo yêu cầu của mình.

 Quyền lực đến từ sự phân chia các nhóm người trong xã hội bởi sự phân cơng lao
động. Vì vậy, người này và người kia khơng thể làm việc một cách đơn lẻ nên cần
có sự phối hợp giữa các các thể đơn lẻ tạo thành các nhóm, từ đây sẽ xuất hiện

người được phân cơng làm việc quản lý người kháccó khả năng thao túng nhóm
người hoặc cá thể người thực hiện một công việc theo u cầu của mình, từ đây
quyền lực được ra đời.(Ví dụ: xây nhà, cầu, đường…)
 Người nông dân trồng trọt sản xuất ra lương thực, người thương gia cần những
mối hàng quen thuộc để bán hàng hóa của mình...cứ tiếp diễn như vậy xã hội phân
chia thành những giai cấp có lợi ích khác nhau, tuy vậy có những giai đoạn những
nhóm giai cấp trên có lợi ích mâu thuẫn nhau, đối lập nhau, nông dân bị thương
gia ép giá quá mức, điều này dẫn đến một tình trạng căng thẳng tột độ trong lịng
xã hội mà cần có bên thứ ba đứng ra giải quyết. Bên thứ ba ấy chính là nhà nước,
nhà nước nắm trong tay quyền lực, ra đời giúp giải quyết mâu thuẫn giữa nông dân
và thương gia, quản lý đất nước.
Quyền lực xuất hiện có thể vì nhiều mục đích cũng như từ những ngun nhân
khác nhau như vì sự sinh tồn, vì sự hào nhống, vì cộng đồng, vì một quốc gia…
nhưng hầu hết nó đều vì những lợi ích nhất định nào đó

5

0

0


1.2. Thực tế
Ngày nay, quyền lực tồn tại trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống (qn đội,
gia đình, cơng ty…) với những biểu hiện khác nhau về sắc thái, về mức độ,...Nhưng
dù thế nào thì theo thời gian, quyền lực cũng bị biến đổi. Quyền lực là một vấn đề hết
sức phức tạp, nó được quan tâm đến trong mọi xã hội. Quyền lực thay đổi cũng tương
ứng với mức độ tiến hố của conngười.
Ví dụ: Thời xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội chia thành ba giai cấp chính (giai
cấp chủ nơ q tộc – giai cấp nông dân – giai cấp nô lệ) quyền lực tập trung vào giai

cấp chủ nơ q tộc vì họ chiếm giữ được nhiều tư liệu sản xuất.
Thời kì xã hội phong kiến: vua xuất hiện.Quyền lực nằm trong tay vua – quan
lại – giai cấp quý tộc - thương gia – nơng dân

Hình 1. Sơ đồ bộ máy nhà nước triều Trần

6

0

0


Hình 2. Sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
Ví dụ: Tháp nhu cầu Maslow

Dựa trên những nhu cầu khác nhau, tháp Maslow được phân thành 5 mức độ cụ
thể tương ứng từ thấp đến cao. Những nhu cầu cao hơn được thỏa mãn khi nhu cầu
thấp hơn được đáp ứng. Mỗi người trong chúng ta đều tồn tại 5 nhu cầu này. Và đặc
biệt quyền lực có từ rất lâu đời và hình thành từ khi có nhu cầu của con người. Nên
tháp nhu cầuthể hiện rõxã hội càng phát triển thì nhu cầu về quyền lực càng tăng.
Lúc đầu, nhu cầu của con người chỉ là ăn uống, ngủ nghỉ, bài tiết…Nhưng khi đạt
được điều đó rồi, người ta lại muốn cao hơn tham vọng hơn là phải an toàn sức khoẻ,
tài sản được đảm bảo. Có được điều này rồi, họ lại muốn có được nhu cầu xã hội rồi
tăng dần tăng dần đến cao nhất là thể hiện bản thân. Họ muốn khẳng định mình họ
muốn mình là người có quyền lực ra quyết định.
Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người càng tăng lên thì nhu cầu về quyền
lực càng cao.

7


0

0


II.

QUYỀN LỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO ?
2.1. Quyền lực được sử dụng để ảnh hưởng hành vi của người khác

bằng 3 phương pháp sơ cấp:

Phương pháp chuẩn mực: Chúng ta có thể thu hút đến giá trị, niềm tin và cái
tôi tốt nhất của người khác. Bằng cách lập ra những cố gắng có sức thuyết phục dưới
hình thức giá trị và dùng những biểu tượng tiêu chuẩn, chúng ta có thể cố gắng khiến
người khác làm theo ước muốn của mình bằng cách thuyết phục họ rằng những gì
chúng ta cho là đúng và khơn ngoan nên làm. Cách tiếp cận này thường được gọi là
phương pháp tiêu chuẩn để áp dụng quyền lực.
Ví dụ: Các cơng ty đa cấp thường tiếp cận những sinh viên mới để thuyết phục họ
đóng 1 khoản tiền nhất định để được giữ được chỗ làm tronng 1 công ty.
Phương pháp tiếp cận thực dụng: Thu hút sự tư lợi của mọi người hoặc chỉ ra
rằng họ sẽ thu được những lợi ích hữu hình nhất định nếu họ làm những gì chúng ta
muốn. Điều này được gọi là phương pháp tiếp cận thực dụng.
Ví dụ: Một cửa hàng thuê nhân viên làm thêm. Ông chủ sẽ trả lương cho nhân viên
làm thêm ấy.
Phương pháp tiếp cận cưỡng chế: Cố gắng buộc mọi người đồng ý với một
điều gì đó bằng cách đe dọa trừng phạt đáng kể hoặc bằng cách thao túng mơi trường
bên ngồi để lấy đi quyền tự do lựa chọn của họ. Điều này có thể được coi là phương
pháp cưỡng chế.

Ví dụ: Giáo viên giao bài tập về nhà. Học sinh phải làm bài tặp về nhà, nếu khơng làm
sẽ bị giáo viên phạt.
2.2.Ngồi ra quyền lực còn được sử dụng phổ biến ở các trường hợp
sau:
Quyền lực trong quan hệ (hơn nhân– gia đình)
Quyền lực trong quan hệ được thể hiện trong những mối quan hệ xung quanh
chúng ta. Từ xưa trong một gia đình những người chồng, người cha sẽ thường là trụ

8

0

0


cột trong nhà. Giữa cha mẹ và con cái cũng thể hiện được sự quyền lực. Cha mẹ được
phép dạy bảo con cái.
Ví dụ: Người chồng đi làm kiếm tiền ni gia đình, người vợ ở nhà nội trợ chăm sóc
gia đình.
Quyền lực trong chức vụ (quản lý-management)
Trong một cơng ty thường có những cấp bậc khác nhau như quản trị viên cấp
cơ sở, quản trị viên cấp trung và quản trị viên cấp cao ...... Việc chia cấp bậc như thế
để đảm bảo quyền lực trong công ty và việc phân chia công việc dễ dàng hơn. Những
người ở bậc cao hơn sẽ chỉ đạo những người ở bậc thấp để họ làm việc. Những người
ở bậc cao sẽ có quyền lực cao hơn.
Ví dụ: Người quản lý trong cơng ty giáo việc cho cấp dưới của mình làm việc.
Quyền lực trong công việc
Những người làm ở trong công việc lĩnh vực khác nhau sẽ có quyền lực khác
nhau. Như những cảnh sát giao thơng có quyền lực trong lĩnh vực giao thơng. Những
CEO những quản lý thì có quyền lực trong cơng ty của mình.

Ví dụ: Cảnh sát giao thơng có quyền phạt khi người tham gia giao thông không chấp
hành đúng luật giao thông.
Quyền lực trong giới tính
Bất bình đẳng trong giới tính vẫn là vấn đề được quan tâm nhiều trong xã hội.
Từ xưa người đàn ông thường có địa vị cao hơn người phụ nữ và có nhiều quyền lực
hơn người phụ nữ. Hiện nay vẫn cịn nhiều vấn đề về giới tính như sinh con trai để nối
dõi tông đường, hay những việc chỉ có đàn ơng làm được...
VD: Việc sinh con trai để nối dõi gia tộc. Sinh con gái thì khơng được.
Quyền lực trong xã hội (vị thế của một người)
Vị thế hay địa vị của một người thể hiện họ là ai trong xã hội và có sức ảnh
hưởng hay quyền lực như thế nào trong xã hội. Những người có địa vị cao trong xã
hội sẽ có quyền lực cao và được xem trọng hơn trong xã hội.

9

0

0


Ví dụ: Trong một trường học thì thầy hiệu trưởng có nhiều quyền lực và địa vị hơn cơ
lao cơng hay bác bảo vệ.

III.

BƯỚC TIẾN VÀ THỤT LÙI

Mô Những năm 1970 Kenneth Thomas và Ralph Kilmann xác định 5 cách giải
quyết xung đột, tùy theo mức độ hợp tác hay quyết đốn của cá nhân. Họ cho rằng
mỗi người có xu hướng hành động theo một cách nhất định khi giải quyết xung đột.


Tuy nhiên, họ cũng nói rằng mỗi cách khác nhau sẽ có ích trong một tình huống khác
nhau. Họ đưa ra một công cụ khảo sát gồm nhiều câu hỏi, mà qua cách bạn trả lời
người ta có thể đánh giá bạn sẽ phản ứng như thế nào khi xung đột xảy ra.

Advoiding (né tránh) : không thoả mãn nhu cầu của bản thân và người khác.
Những người chọn cách này tìm cách lẩn tránh hồn tồn xung đột, khơnggiúp
mọingười đạt được mục đích của họ, cũng khơng đạt được mục đích của bản
thân.
Người chọn phương pháp lẩn tránh biểu hiện qua việc giao cho người khác ra
những quyết định gây tranh cãi, chấp nhận những quyết định mà người ta đưa ra từ
trước, và tránh không làm tổn hại đến cảm xúc của người khác. Lẩn tránh có thể hợp
lý nếu chiến thắng là điều khơng thể, khi sự tranh cãi là không đáng kể; hoặc khi có ai
đó ở vị trí tốt hơn để giải quyết vấn đề. Nhưng trong rất nhiều trường hợp, đây là con
đường yếu đuối và khơng hiệu quả.
Ví dụ: Thơi bây giờ mình giải quyết vấn đề này trước đi cịn này để mai tính
Accommodating (thích ứng): khơng thỏa mãn nhu cầu của bản thân - thỏa
mãn nhu cầu người khác.
Ví dụ: Tơi nghĩ là mình có thể làm khác nhưng mà việc tôi muốn thế nào không quan
10

0

0


trọng, vấn đề là mình làm theo cái nào tốt cho mọi người.
Cách tiếp cận thua - thắng. Hợp tác với mọi người tới mức bỏ quên mục đích
của bản thân, nghe theo ý kiến của người khác dù bản thân người đó khơng muốn hay
có ý kiến khác. Người chọn cách này sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của người khác, dù có

phải trả giá bằng cách hi sinh nhu cầu của mình.
Người thích ứng thường biết khi nào phải nhường nhịn, nhưng có thể bị thuyết
phục để hi sinh quyền lợi của mình ngay cả khi điều này khơng cần thiết. Người thích
ứng khơng cương quyết, nhưng ngược lại lại rất biết hợp tác. Hợp tác là cần thiết nếu
vấn đề đang tranh cãi có tính quan trọng lớn hơn cho người bên kia; khi hịa bình có
giá trị lớn hơn là chiến thắng; hoặc khi bạn ở vị trí mà “sự biết ơn” của người khác đối
với mình là cần thiết.
Ví dụ: Nhân viên sử dụng thiết bị đắt tiền trong cơng ty và đã tìm ra 1 cách để cải
thiện năng suất sử dụng máy. Anh ta tự ý làm theo ý kiến của mình và cho rằng nó
giúp cơng việc của mình dễ dàng hơn nhưng sau đó anh cảm thấy mình sai vì biện
pháp này chưa được kiểm nghiệm và công nhận.. Trong trường hợp này, người quản
lý sẽ gặp trực tiếp nói chuyện để yêu cầu anh ta chấm dứt làm theo ý mình bởi nó có
thể ảnh hưởng tới trang thiết bị đắt tiền cũng như năng suất của công ty. Sau khi nói
chuyện thì anh ta đã chấp nhận lỗi của mình. Sau đó, sếp mới thực hiện việc kiểm
chứng ý tưởng của anh trước khi quyết định nó có hiệu quả hay không.
Trong cuộc đàm phán trên anh nhân viên đã sử dụng chiến lược đàm phán chấp
nhận vì bản thân anh đã biết mình sai ở đâu và anh nhận lỗi của mình và mong muốn
được nhận sự tin cậy để tiếp tục làm việc cho công ty
Competing (cạnh tranh): thỏa mãn nhu cầu của bản thân - không thỏa mãn
nhu cầu người khác.
Ví dụ: Tơi cảm thấy ý kiến đó khơng phù hợp và mình khơng nên làm theo.
Cách tiếp cận thắng - thua. Hành động quyết liệt và biết cái họ muốn để đạt
được mong muốn của bản thân mà không hề khoan nhượng hay cân nhắc ý kiến của
người khác. Cách tiếp cận này dựa vào sức mạnh như khả năng tranh cãi, thứ bậc của
bản thân hay lợi thế về tài chính.
Họ thường đứng ở vị trí nắm quyền lực, bị lơi kéo bởi những thứ như vị trí, cấp
bậc chun mơn hay khả năng thuyết phục. Cách này có ích trong trường hợp khẩn
cấp và cần có quyết định gấp; hoặc khi quyết định tối ưu không được đa số ủng hộ;
11


0

0


hay khi bảo vệ một quyết định chống lại trường hợp có một người cố gắng lợi dụng
tình hình một cách ích kỷ.
Ví dụ: Khi đi khảo sát và chọn lựa được mảnh đất ưng ý nhưng giá khá cao ta đưa ra
giá đề nghị với người bán và không có ý định tăng thêm một đồng nào dù người ta có
nói tốt về mảnh đất này như thế nào,với chiến lược cạnh tranh khơng khoan nhượng
thì ta đã dành chiến thắng và mua được miếng đất đó với giá đúng như mục tiêu mình
đề ra.
Đây là mối quan hệ làm ăn không lâu dài nên việc dùng chiến lược cạnhtranh là
hợplí vì đây là chiến lược giúp ta có thể đạt được mục tiêu của mình mà khơng lo
ảnh hưởng tới mối quan hệ làm ăn.
Compromising (thỏa hiệp): thỏa mãn một phần nhu cầu của bản thân và thỏa
mãn một phần nhu cầu người khác.
Ví dụ: Chia 50/50 bạn có thể làm cái bạn muốn, tơi cũng có thể làm cái tôi muốn.
Cách tiếp cận thua – thua. Cả hai bên đều khơng hồn tồn đạt được thứ mình
muốn, cả hai bên chỉ đạt được một phần mong muốn của mình.
Người theo cách thỏa hiệp sẽ cố gắng tìm kiếm giải pháp sao cho ít nhất có thể
vừa lịng tất cả mọi người dù chỉ phần nhỏ. Thỏa hiệp là cần thiết nếu chi phí xung đột
lớn hơn chi phí mất đi địi hỏi của mình; khi hai đối thủ cân sức đối đầu nhau là công
việc không tiến triển được; hoặc khi có hạn chót (deadline) đang tiến gần.
Ví dụ: Ơng A kiện ơng B vì tội vu khống người khác. Nhưng trong q trình hịa giải
thì ơng B có chấp nhận bồi thường để ơng A rút đơn kiện. Vì được bồi thường thỏa
đáng nên ơng A cũng đồng ý rút đơn kiện.
Collaborating (hợp tác) : thỏa mãn nhu cầu của bản thân và thỏa mãn nhu cầu
người khác.
Ví dụ: Tơi nghĩ là mình cần có cuộc họp để tất cả mọi người có thể trình bày ý kiến

của bản thân.
Cách tiếp cận này là đôi bên cùng có lợi thắng - thắng, họ hợp tác một cách có
hiệu quả và hiểu rằng những người xung quanh cũng quan trọng khơng kém mình.
Cân nhắc mọi ý kiến của mọi người để đưa ra phương án giải quyết mà có tất cả ý
tưởng của mọi người.Những người chọn cách hợp tác thường cố gắng thỏa mãn nhu
cầu của tất cả những người có liên quan.
Cách này có ích trong trường hợp bạn cần tập hợp nhiều quan điểm khác nhau
12

0

0


để tạo ra một giải pháp tối ưu; khi mà đã tồn tại xung đột trước đây trong nhóm; hoặc
trong tình huống một quyết định mang tính thỏa hiệp đơn giản là khơng thể chấp nhận
được.
Ví dụ: A vừa thành lập một doanh nghiệp chưa có chỗ đứng trên thị trường cần nhắm
đến chiến lược hợp tác với doanh nghiệp B thay vì cạnh tranh, một giải pháp chiến
lược nhằm duy trì sự tăng trưởng ổn định cho doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro trong
cạnh tranh, đồng thời tạo nên sức mạnh tổng hợp giữa các thương hiệu cùng ngành
nghề cũng như khác ngành nghề. Tận dụng thế mạnh của mỗi doanh nghiệp,bỗ trợ
những khuyết điểm của từng thương hiệu để tạo thành sự cộng hưởng "đa chiều" theo
tinh thần "tất cả cùng thắng" (win – win).
Ví dụ: Viettel và Vingroup hợp lực phát triển trạm sóng 5G
Chiến lược hợp tác kinh doanh là một phần không thể tách rời của chiến lược kinh
doanh tổng thể của doanh nghiệp, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển
công ty bền vững.
Cả hai bên thắng - thua và thua - thua tạo cho các bên liên quan một mối quan
hệ khơng tốt đẹp lắm. Những người có liên quan có xu hướng nghĩ đến khía cạnh

thắng và họ bị thua, mất mát bao nhiêu. Chính vấn đề trở nên gần như là thứ yếu. Ít có
sự quan tâm nào lên nguyên nhân thực sự của vấn đề. Còn chiến lược thắng - thắng
thường được trình bày theo khía cạnh làm cho chiếc bánh lớn hơn và sau đó, lát bánh
cho mỗi người sẽ lớn hơn.
Tuy nhiên, khi giải quyết xung đột, cách tốt nhất với một nhà quản lý là cần
phải xem xét thái độ của mình. Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận ra những cuộc
xung đột có lợi cho doanh nghiệp. Cần phải kìm chế cảm xúc khi kiểm tra. Không nên
để cho cảm xúc dẫn dắt tiến trình. Nhà quản lý cần quyết đốn để có thể giải quyết
xung đột thành cơng. Có thể đại diện cho chính bạn và quyền lợi của mình nhưng ở
cùng một thời điểm mà không vi phạm đến các quyền lợi của người khác.
Khi xung đột xảy ra, nhà quản lý cần tôn trọng những bên liên quan, nên để
cho nhân cách của họ tác động lên mình và đối xử với tất cả một cách công bằng. Hãy
thực hành sự kiên nhẫn. Cần đấu tranh cho giải pháp thắng - thắng. Nó mất nhiều năng
lượng và các ý nghĩ sáng tạo hơn của doanh nghiệp bạn nhưng nó chỉ ra gốc rễ của
vấn đề.
Nếu bạn là một nhà quản lý, bạn cần có trách nhiệm giúp giải quyết xung đột.
13

0

0


Bạn có thể điều hành mơi trường mà thiết lập giai đoạn xung đột và làm giảm tối đa
khả năng xung đột mà phải được giải quyết lại. Ðiều này đòi hỏi việc điều chỉnh của
tổ chức và quan sát các tình huống chín muồi sắp nổ ra xung đột bất lợi.

IV.

SỨC MẠNH CỦA CÁC LỰA CHỌN THAY THẾ

Sự lựa chọn thay thếlànhững phương án được dự trù sẵn và sẽ được đưa ra sử

dụng nếu mọi việc không theo kế hoạch ban đầu.
Ví dụ: Bạn đang có kế hoạch đăng ký môn bơi vào ca 2 thứ 2 (Ca 2 thứ 2 là lựa chọn
ưu tiên). Nhưng để phòng khoa Khoa học thể thao không mở lịch môn bơi vào ca 2
thứ 2, hoặc có mở nhưng sĩ số đầy, thì bạn sẽ đăng ký và ca 3 thứ 4 (sự lựa chọn thay
thế - planB), hoặc ca 4 thứ 5 (sự lựa chọn thay thế)
Ví dụ: Hơm nay có dự định ăn trưa ở đối diện trường, nếu ra trễ quá thì sẽ ăn ở
canteen 10D với bạn hoặc canteen thư viện.
Lúc nào cũng sắp xếp cho bản thân những đề xuất, sự lựa chọn nào đó. Nếu
trên bàn thương lượng mà bản thân chỉ có duy nhất một phương án thì sẽ rất bất lợi.
Một cá nhân sở hữu càng nhiều nguồn lực, thông tin, quyền hạn hoặc sức chịu
đựng thì càng có nhiều sự lựa chọn hơn bởi họ đưa ra được nhiều giải pháp, phương
án và lúc này họ sẽ có quyền lực hơn. Nhưng cũng đúng khi nói quyền lực được định
nghĩa bởi sự lựa chọn, có nhiều sự lựa chọn sẽ sở hữu nhiều quyền lực hơn.
Vậy nên cách tốt nhất để nâng cao quyền lực của mình là phát triển những lựa
chọn. Nói chung, sẽ hữu ích khi phát triển các lựa chọn thay thế cho các thỏa thuận
khi đàm phán, bởi các bên không thể đạt được thỏa thuận thỏa đáng khi chỉ có một
phương án duy nhất.
4.1. Nhanh

Những lựa chọn thay thế sẽ giúp thúc đẩy quá trình đàm phán, thương
lượng đểnhanh đạt được lợi ích chung cuộc.
Nếu chỉ có 1 phương án, sẽ dẫn đến tình trạng cuộc đàm phán, thương lượng sẽ kéodài
vì khơng có kết quả và cuối cùng sẽ đi vào ngõ cụt. Hoặc cuộc đàm phán này sẽ kết

14

0


0


thúc ngay lập tức khi đôi bên không muốn tiếp tục thương lượng và đương nhiên các
bên đều không thu được gì.
4.2. Đạt được những điểm chung
Tình huống giả định: Anh A tìm nguồn cung cấp bóng đèn, dự tính chi phí từ 3
đơ cho 1 bóng đèn. Ơng B ra giá 1 bóng đèn là 5 đơ. Sau q trìnhthương

lượng,

anh A đưa ra 2 phương án.
Một là ơng B sẽ giảm giá bóng đèn xuống 3 đơ, và anh sẽ nhập hết tất cả bóng đèn cịn
tồn.
Hai là đồng ý nhập bóng đèn với giá 5 đơ cùng với điều kiện ông B phải giảm giá 5%
tổng số tiền khi anh A mua hết số lượng bóng đèn cịn lại trong kho, đồng thời phải
độc quyền cung cấp trong các lần sau. Vậy đến cuối cùng, anh A tìm kiếm được nguồn
cung hàng và ông B bán được lô hàng với giá như mong muốn, cả hai bên đều có lợi.
“Điểm chung” có thể nói ở đây là lợi nhuận, đơi bên đều đạt được lợi ích như mong
muốn.
Việc phát triển các phương án thay thế không chỉ để chọn tham gia hay khơng
tham gia một q trình hợp tác, mà còn làm cho khả năng cộng tác sẽ thành cơng hơn.
Vì khi có thêm nhiều lựa chọn thay thế, sẽ dễ cân nhắc để tối đa hoá được điểm chung
của các bên đàm phán.
4.3. Tạo quan hệ tốt
Trong trường hợp hai bên không đạt thành thoả thuận ngay từ phương án đầu
tiên nhưng lại khơng có lựa chọn thay thế => Cuộc thương lượng sẽ chấm dứt ngay
lập tức, hai bên không đồng nhất và không thu được kết quả mong muốn.
Khi kết quả thương lượng đạt được tốt cho cả đơi bên, hình thành mơ hình
thắng - thắng thì sẽ góp phần kéo dài các mối quan hệ hợp tác, hơn nữa có thể phát

triển hơn. Các bên sẽ hình thành quan hệ hợp tác, thoả thuận chứ khơng phải cạnh
tranh. Khi cần thì sẽ có nguồn lực trợ giúp.

15

0

0


4.4. Phát triển đa chiều
Khi xây dựng các lựa chọn thay thế, chúng ta cần thiết tìm hiểu các thơng tinđể
biến các lựa chọn này trở nên khả thi. Khi chúng ta đã nắm được thông tin về dự
án/công việc, thì sẽ khơng rơi vào thế bị động khi thương lượng với đối phương.
Giành thế chủ động trong cuộc đàm phán => Gia tăng quyền lực
Ví dụ: Nhân viên chào giá mặt hàng bóng đèn dạng trịn là 10 đơ. Nhưng anh A đã biết
giá nhập bóng đèn là 3 đơ và đây là lơ hàng của tháng trước, thì anh A sẽ có được lợi
thế trong việc yêu cầu giảm giá và các khuyến mãi đi kèm. Hay nếu anh A biết cửa
hàng đang cố gắng tiêu thụ mặt hàng bán chậm, khơng có lời thì sẽ khơng bị dẫn dắt
bởi lời mời chào của nhân viên cửa hàng.

V.

QUYỀN LỰC VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Quyền lực:Quyền lực là khả năng gây ảnh hưởng của một người hoặc một

nhóm người đến hành vi và suy nghĩ của các cá nhân, các nhóm người khác.
Cơng bằng xã hội:Cơng bằng xã hội là một tình trạng mà trong đó tất cả mọi
người trong một xã hội hay một nhóm cụ thể nào đó có địa vị, tình trạng pháp lý
tương tự như nhau ở những khía cạnh nhất định.

Quyền lực và cơng bằng xã hội là hiện tượng gây nhức nhối không chỉ ở Việt
Nam mà cịn trên tồn thế giới. Trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại, nhân dân
các nước không ngừng đấu tranh chống lại những hiện tượng bất cơng. Chính vì thế
các cơng ước quốc tế, các tổ chức nhân quyền lần lượt ra đời như :
* Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR 1996): là một
cơng ước quốc tế do Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm
1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự
và chính trị cơ bản của con người. Cụ thể, các bên tham gia ký kết sẽ phải tôn trọng
các quyền dân sự và chính trị của từng cá nhân, bao gồm quyền sống, quyền tự do tôn
giáo, tự do phát biểu, tự do hội họp, quyền bầu cử và quyền được xét xử bình đẳng và
theo đúng trình tự pháp luật.

16

0

0


Ví dụ: theo Cơng ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị có quy định ở điều 14
và điều 26 như sau:
Điều 14 của ICCPR:
Mọi người đều bình đẳng trước các tồ án và cơ quan tài phán. Mọi người đều có
quyền được xét xử cơng bằng và cơng khai bởi một tồ án có thẩm quyền, độc lập,
không thiên vị và được lập ra trên cơ sở pháp luật để quyết định về lời buộc tội người
đó trong các vụ án hình sự, hoặc để xác định quyền và nghĩa vụ của người đó trong
các vụ kiện dân sự.
Điều 26 của ICCPR:
Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và có quyền được pháp luật bảo vệ một cách
bình đẳng mà khơng có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào. Về mặt này, pháp luật phải

nghiêm cấm mọi sự phân biệt đối xử và đảm bảo cho mọi người sự bảo hộ bình đẳng
và có hiệu quả chống lại những phân biệt đối xử về chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn
ngữ, tơn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm
Ví dụ: về các tổ chức bảo vệ nhân quyền như Tổ chức Lao động Quốc tế ILO là cơ
quan của Liên Hiệp Quốc hoạt động trong lĩnh vực tạo cơ hội cho phụ nữ và nam giới
có được việc làm bền vững và hiệu quả trong điều kiện tự do, bình đẳng, an tồn và
nhân phẩm được tôn trọng. Mục tiêu hoạt động của tổ chức là xúc tiến các quyền tại
nơi làm việc, khuyến khích các cơ hội về việc làm bền vững, tăng cường bảo trợ xã
hội và đẩy mạnh đối thoại xã hội về các vấn đề có liên quan tại nơi làm việc. Các mục
tiêu này được xây dựng dựa trên bốn nguyên tắc chủ chốt của Chương trình Việc làm
Bền vững của ILO, lồng ghép các hoạt động của ILO phát triển kinh tế xã hội ở cấp
quốc tế, cấp vùng, cấp địa phương và cấp quốc gia.
Tại Việt Nam cũng có các luật đảm bảo cơng bằng xã hội như theo Hiến pháp
1992 điều 63:
- Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hố, xã
hội và gia đình.
- Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ.

17

0

0


- Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lương ngang nhau. Lao động nữ có
quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người làm cơng ăn
lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy
định của pháp luật.
- Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, khơng ngừng

phát huy vai trị của mình trong xã hội; chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi,
nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều
kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm tròn bổn
phận của người mẹ.
Công bằng xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vì nó là nhân
tố tác động trực tiếp đến lợi ích của chủ thể hoạt động và do đó, nó kích thích tính
năng động, sáng tạo của mọi thành viên,các tầng lớp xã hội, huy động nhân lực, vật
lực, tài lực trong và ngồi nước để phát triển kinh tế chính trị - xã hội. Theo đó, có thể
nói, cơng bằng xã hội là một trong những điều kiện quan trọng bảo đảm quốc gia phát
triển một cách ổn định, lâu dài theo hướng tiến bộ xã hội.

18

0

0



×