KIẾN THỨC VỀ LẠM PHÁT TỪ A-Z
Mục lục
•
1. Lạm phát là gì?
•
2. Lạm phát được tính như thế nào?
•
3. Ngun nhân lạm phát
•
4. Ai là nạn nhân của lạm phát?
•
5. Những hậu quả của lạm phát
“Lạm phát” là một thuật ngữ phổ biến trong lĩnh vực kinh tế và là một
chỉ số để đánh giá sự phát triển kinh tế quốc gia. Nhiều ý kiến cho rằng
lạm phát là chỉ số xấu trong bức tranh của một nền kinh tế. Vậy điều đó
có đúng hay khơng? Những thơng tin trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu
đúng về lạm phát.
Lạm phát là gì?
Trong kinh tế học, lạm phát dùng để chỉ sự tăng lên theo th ời gian của mức
giá chung hầu hết các hàng hoá và d ịch vụ so với thời điểm một năm trước
đó. Như vậy tình trạng lạm phát được đánh giá bằng cách so sánh giá cả của
hai loại hàng hoá vào hai th ời điểm khác nhau, với giả thiết chất lượng không
thay đổi.
Khi giá trị của hàng hoá và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức mua của
đồng tiền giảm đi, và với cùng một số tiền nhất định, người ta chỉ có thể mua
được số lượng hàng hố ít hơn so v ới năm trước.
Có nhiều dạng lạm phát khác nhau, như lạm phát một con số (single-digit
inflation), lạm phát hai con số (double-digit inflation), lạm phát phi mã
(galloping inflation), siêu l ạm phát (hyper inflation)...
Một ví dụ điển hình của siêu lạm phát là vào năm 1913, tức là ngay trước khi
chiến tranh thế giới nổ ra, một USD có giá trị tương đương với 4 mark Đức,
nhưng chỉ 10 năm sau, một USD đổi được tới 4 tỉ mark. Vào thời đó, báo chí
đã đăng tải những tranh ảnh biếm họa về vấn đề này: người ta vẽ cảnh một
người đẩy một xe tiền đến chợ chỉ để mua một chai sữa, hay một bức tranh
khác cho thấy ngày đó đồng mark Đức được dùng làm giấy dán tường hoặc
dùng như một loại nhiên liệu.
>>> Bài được quan tâm: 8 mơ hình kinh doanh kinh đi ển
Lạm phát là khi giá tr ị hàng hóa tăng lên trong khi s ức mua của tiền giảm
Lạm phát được tính như thế nào?
Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một
lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa
trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đồn
lao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm vi ệc này).
Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra
một chỉ số giá cả để đo mức giá cả trung bình, là mức giá trung bình của một
tập hợp các sản phẩm. Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số
này.
Khơng tồn tại một phép đo chính xác duy nh ất chỉ số lạm phát, vì giá tr ị của
chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong
chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực
hiện. Tuy nhiên, thước đo lạm phát phổ biến nhất chính là CPI - Chỉ số giá
tiêu dùng (consumer price index) đo giá cả của một số lượng lớn các loại
hàng hoá và dịch vụ khác nhau, bao g ồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho
các dịch vụ y tế..., được mua bởi "người tiêu dùng thông thư ờng".
Hiện nay, CPI của Việt Nam đo giá cả của khoảng 400 loại hàng hố, trong
khi đó để tính CPI ở Mỹ người ta điều tra tới 80.000 loại hàng hố và dịch
vụ. Khơng những thế, CPI cịn được tính riêng cho nhóm ngư ời tiêu dùng
nơng thơn, thành th ị, công nhân viên chức thành thị...
Đồng tiền mất giá là dấu hiện dễ nhận biết nhất của lạm phát
Nguyên nhân lạm phát
Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, trong đó "lạm phát do
cầu kéo" và "lạm phát do chi phí đ ẩy" được coi là hai thủ phạm chính.
Cân đối thu chi là điều khơng thể tránh khỏi khi xảy ra lạm phát
- Lạm phát do cầu kéo
Nhiều người có trong tay một khoản tiền lớn và họ sẵn sàng chi trả cho một
hàng hoá hay dịch vụ với mức giá cao hơn bình thư ờng. Khi nhu cầu về một
mặt hàng tăng lên s ẽ kéo theo sự tăng lên về giá cả của mặt hàng đó. Giá c ả
của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, d ẫn đến sự tăng giá của hầu
hết các loại hàng hoá trên th ị trường. Lạm phát do sự tăng lên về cầu được
gọi là “lạm phát do cầu kéo”, nghĩa là cầu về một hàng hoá hay d ịch vụ ngày
càng kéo giá cả của hàng hố hay dịch vụ đó lên mức cao hơn. Các nhà khoa
học mơ tả tình trạng lạm phát này là”q nhiều tiền đuổi theo q ít hàng
hố”.
- Lạm phát do chi phí đẩy
Chi phí của các doanh nghi ệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu
vào, máy móc, chi phí b ảo hiểm cho cơng nhân, thu ế... Khi giá cả của một
hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc
chắn cũng tăng lên. Các xí nghi ệp vì muốn bảo tồn mức lợi nhuận của mình
sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng
tăng.
- Lạm phát do cơ cấu
Ngành kinh doanh có hi ệu quả tăng tiền cơng danh nghĩa cho ngư ời lao động.
Ngành kinh doanh không hi ệu quả, vì thế, khơng thể khơng tăng tiền cơng
cho người lao động trong ngành mình. Nhưng đ ể đảm bảo mức lợi nhuận,
ngành kinh doanh kém hi ệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm. Lạm phát nảy
sinh từ đó.
- Lạm phát do cầu thay đổi
Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lư ợng cầu về một mặt
hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả
có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà khơng th ể giảm), thì mặt
hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có
lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến
lạm phát.
- Lạm phát do xuất khẩu
Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm được
huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong
nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu. Lạm phát nảy sinh do tổng
cung và tổng cầu mất cân bằng.
- Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hố nhập khẩu tăng thì giá bán sản phẩm đó trong nư ớc cũng
tăng. Lạm phát hình thành khi m ức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên.
- Lạm phát do cung tiền tăng
Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngo ại tệ vào để giữ
cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay chẳng hạn do ngân
hàng trung ương mua công trái theo yêu c ầu của nhà nước) khiến cho lượng
tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra l ạm phát.
Ai là nạn nhân của lạm phát?
Khi lạm phát xảy ra thì hầu hết mọi thành phần của nền kinh tế đều trở thành
nạn nhân của lạm phát, bởi nhìn một cách tổng thể thì mỗi người đều là người
tiêu dùng. Tuy nhiên, 3 thành ph ần chịu nhiều thiệt thòi nhất là:
- Người về hưu: Lương hưu là m ột trong những “hàng hoá” ổn định nhất về
giá cả, thường chỉ được điều chỉnh tăng lên đôi chút sau khi giá c ả hàng hóa
đã tăng lên gấp nhiều lần.
- Những người gửi tiền tiết kiệm: Hẳn nhiên sự mất giá của đồng tiền khiến
cho những người tích trữ tiền mặt nói chung và những người gửi tiền tiết
kiệm đánh mất của cải nhanh nhất.
- Những người cho vay nợ: Khoản nợ trước đây có thể mua được một món
hàng nhất định thì nay chỉ có thể mua được những món hàng có giá trị thấp
hơn. Vậy ai là ngư ời được hưởng lợi? Có lẽ khi đồng tiền mất giá dần thì
người sung sướng nhất chính là những con nợ vì nay khoản nợ họ phải trả có
vẻ nhẹ gánh hơn.
Tựu chung lại, có thể hiểu lạm phát là một quy luật trong kinh tế và xã hội.
Dựa vào tỷ lệ lạm phát ở mức nào, nguyên nhân lạm phát đến từ đâu, các nhà
quản lý sẽ điều chỉnh chính sách phù hợp để bảo vệ nền kinh tế. Trong quá
khứ, tỷ lệ lạm phát Việt Nam trải qua thời kỳ phi mã vào năm 1988 - 1989, từ
đó đến nay, tuy có nhi ều giai đoạn chịu sức ép lớn, nhưng vẫn trong tầm kiểm
soát.
Xem thêm: Phân biệt các loại lãi suất
Những hậu quả của lạm phát
•
Qua thực tế của lạm phát ta thấy rằng hậu quả của nó để lại cho nền
kinh tế là rất trầm trọng, nó thể hiện về mọi mặt của nền kinh tế, đặc
biệt là một số hậu quả sau:
•
Xã hội khơng thể tính tốn hiệu qủa hay điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh của mình một cách bình thư ờng được do tiền tệ khơng cịn giữ
được chức năng thước đo giá trị hay nói đúng hơn là thư ớc đo này bị co
giãn thất thường.
•
Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nước điều tiết nền
kinh tế đã bị vơ hiệu hố, vì tiền mất giá nên không ai tin vào đ ồng tiền
nữa, các biểu thuế không thể điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ
của lạm phát và do vậy tác dụng điều chỉnh của thuế bị hạn chế, ngay
cả trường hợp nhà nước có thể chỉ số hố luật thuế thích hợp với mức
lạm phát, thì tác dụng điều chỉnh của thuế cũng bị hạn chế.
•
Phân phối lại thu nhập làm cho một số người nắm giữ các hàng hố có
giá cả tăng đột biến giầu lên nhanh chóng và những người có các hàng
hố mà giá cả của chúng không tăng ho ặc tăng chậm và người giữ tiền
bị nghèo đi.
•
Kích thích tâm lý đ ầu cơ tích trữ hàng hố, bất động sản, vàng bạc…
gây ra tình trạng khan hiếm hàng hố khơng bình thư ờng và lãng phí.
•
Xun tạc, bóp méo các yếu tố của thị trường làm cho các điều kiện của
thị trường bị biến dạng. hầu hết các thông tin kinh tế đều thể hiện trên
giá cả hàng hoá, giá c ả tiền tệ, giá cả lao động… một khi những giá cả
này tăng hay giảm đột biến và liên tục , thì các yếu tố của thị trường
không thể tránh khỏi bị thổi phồng hoặc bóp méo.
•
Sản xuất phát triển khơng đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi
nhuận cao.
•
Ngân sách bội chi ngày càng tăng trong khi các kho ản thu ngày càng
giảm về mặt giá trị.
•
Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình rhường của ngân
hàng bị phá vỡ, ngân hàng không thu hút đư ợc các khoản tiền nhàn rỗi
trong xã hội.Đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế của nhân dân
về hàng hoá tiêu dùng và bu ộc nhân dân phải giảm khối lượng về hàng
hoá tiêu dùng, đ ặc biệt là đời sống cán bộ cơng nhân viên ngày càng
khó khăn. mặt khác lạm phát cũng làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng, khi
lạm phát gay gắt sẽ gây nên hiện tượng mọi người tìm cách tháo ch ạy
khỏi đồng tiền tức là không muốn giữ và cất giữ đồng tiền mất giá bằng
cách họ xẽ tìm mua bất kỳ hàng hố dù khơng có nhu c ầu để cất trữ từ
đó làm giầu cho những người đầu cơ tích trữ.
Chính vì các tác h ại trên của lạm phát nên việc kiểm soát lạm phát và giữ lạm
phát ở mức độ vừa phải đã trở thành một trong những mục tiêu lớn của mọi
nền kinh tế hàng hoá. Tuy nhiên, m ục tiêu kiềm chế lạm phát khơng có nghĩa
là phải đưa lạm phát ở mức bằng không tức là nền kinh tế khơng có lạm phát
mà phải duy trì mức lạm phát ở một mức độ nào đó phù hợp vơí nền kinh tế
bởi vì lạm phát khơng ph ải hồn tồn là tiêu c ực, nếu như một quốc gia nào
đó có thể duy trì được mức lạm phát vừa phải và kiềm chế, có lợi cho sự phát
triển kinh tế thì ở quốc gia đó lạm phát khơng cịn là m ối nguy hại cho nền
kinh tế nữa mà nó đã trở thành một công cụ đắc lực giúp điều tiết và phát
triển kinh tế một cách hiệu quả .