Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Kiểm soát, các biện pháp an toàn trong chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 30 trang )

Hàng rào


Xây hàng rào cơ học quanh trại

+ Tránh việc vật nuôi tiếp xúc với động vật hoang dã
+ Tránh việc người, động vật đi thẳng vào trại
+ Dễ quản lý người ra vào trại



Ngăn ngừa việc lây nhiễm bệnh không rõ nguồn lây


Kiểm sốt ra vào trang trại





Người ra vào trại phải đăng ký trên sổ theo dõi của bảo vệ
Không nên vào trại khi bị bệnh
Phải tuân thủ quy định về an tồn sinh học của trại
Khơng mang vật khó sát trùng hoặc không cần thiết khi vào trại


Làm sạch và khử trùng



Bất kỳ phương tiện nào đi vào trại đều phải được rửa sạch và sát trùng tại cổng trước khi vào trại


Chất khử trùng phải được lựa chọn hợp lý và hiệu quả


Vệ sinh, đồng phục cho người vào trại


Người vào trại phải:

- Quần áo và giày dép cá nhân được thay ra

-

Tắm rửa sạch sẽ dưới vòi sen
Rửa tay và sát trùng tay
Sử dụng quần áo của trại
Mang ủng của trại


Kiểm dịch lợn nhập trại
Tiếp nhận lợn giống từ các cơ sở được cơng nhận an tồn dịch bệnh

Phương tiện vận chuyển lợn phải được vệ sinh, khử trùng tiêu độc trước khi ra, vào
cơ sở
Tiến hành lấy mẫu xét nghiệm đối với lợn nhập trại

Lợn nhập trại phải được tiêm vaccine đầy đủ và có các giấy chứng nhận đã tiêm
vaccine này
Nuôi riêng trước khi nhập trại



Kiểm soát thụ tinh và nguồn gốc của tinh dịch

Theo dõi chặt chẽ chu kỳ động dục của lợn nái nhằm lựa chọn thời kỳ thích hợp nhất.

Trong chu kỳ động dục đầu tiên thường không tiến hành phối giống vì cơ quan sinh dục
của lợn chưa hồn thiện,số trứng rụng ít.

Thời gian thụ tinh thích hợp là từ chu kỳ động dục thứ 2 trở đi,lúc đó sẽ cho số lợn con
nhiều hơn.

Chọn heo đực giống khỏe mạnh cho thế hệ sau nhiều nạc, mau lớn, kháng bệnh

Kiểm soát giống chặt chẽ đảm bảo đời con không nhiễm bệnh


Phân biệt các giai đoạn trưởng thành của lợn

Giai đoạn 1:2-3 tháng tuổi
Lợn chuyển từ sống theo mẹ, bằng sữa mẹ sang sống tự lập, chịu sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người.
Lợn có tốc độ phát triển nhanh.

Giai đoạn 2:4-7 tháng tuổi
Giai đoạn này lợn phát triển rất mạnh về xương, cơ bắp. Bộ máy tiêu hoá đã phát triển hồn thiện nên
lợn có khả năng tiêu hố, hấp thu tốt các loại thức ăn. Khả năng thích nghi tốt với điều kiện sống.

Giai đoạn 3:8-9 tháng tuổi
Giai đoạn này lợn đã phát triển hồn thiện, tích mỡ là chính,thúc đẩy q trình xuất chuồng bằng cách
vỗ béo, cho ăn đầy đủ.



Quy tắc chăn nuôi all-in-all-out
Tất cả các heo cùng lứa phải được nuôi nhốt ở cùng khu vực trong cùng một khoảng
thời gian.
Chuyển heo theo luồng một chiều.
Chỉ chuyển heo đến nơi ni mới khi nơi đó đã được vệ sinh sát trùng và tiêu độc làm
sạch hết mầm bệnh.
Heo chuyển vị trí ni theo nhóm tuổi, trọng lượng và trong khoảng thời gian ngắn nhất
có thể.
Khi chuyển lơ heo nào là chuyển đi hết lơ đó.
Heo khơng đủ tiêu chuẩn xuất trại cùng với lứa xuất thì phải tách ra khu riêng biệt chăm
sóc riêng, khơng để ni chung với các lô heo sau.


❑Thường xuyên làm sạch và khử trùng chuồng trại

Trong chăn nuôi, vấn đề sát trùng chuồng trại là hết sức quan trọng để giảm đi bệnh tật cho gia súc, gia cầm, góp một
phần đáng kể vào việc tăng năng suất chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn


❑ Kiểm sốt chim, chuột, gặm nhấm:
✓ Có màn che chống chim, chuột, gặm nhấm vào chuồng và giúp hệ thống thơng cung cấp khí sạch đi
vào trại,
✓ Đặt bẫy chuột, loại gặm nhấm dọc theo hành lang trại


❑ Kiểm sốt động vật hoang dã, chó, mèo,…
✓ Có hàng rào cơ học ngăn cách vật nuôi trong trại tiếp xúc với bên ngồi
✓ Khơng ni các động vật khác, động vật hoang dã (như heo rừng,…) trong trại
✓ Khơng thả rong chó mèo trong trại heo



❑ Kiểm sốt mơi trường ni và hệ thống cấp khí sạch:
✓ Có hệ thống cây xanh để hạn chế bụi, mầm bệnh phát tán qua khơng khí vào trại
✓ Có hệ thống lấy khí sạch, xử lý nhiệt độ, ẩm độ trước khi đưa vào chuồng
✓ Có thể lọc và xử lý khơng khí qua phịng tia cực tím (10 giây trước khi đưa khí đi vào chuồng)


❑Hệ thống xử lý nước trong trại
✓ Lọc và sát trùng nguồn nước (nước giếng, nước sông…) bằng Clorine, sau đó để Clorine bay hơi trong 24
giờ trước khi dùng => tránh nhiễm Clo và nặng mùi
✓ Định kỳ kiểm tra hệ thống cấp nước từ đầu nguồn đến núm uống: đủ nước sạch và mát cho heo

❑Quản lý xác gia súc và rác thải:
✓ Có khu xử lý rác thải và xác thú chết
✓ Chuyển xác thú vào khu vực đốt, chơn,… theo quy trình
✓ Vệ sinh, sát trùng nghiêm ngặt mỗi ngày


❑Quản lý kiểm sốt nước thải:
✓ Có hệ thống cống ngầm dẫn phân và nước thải ra khu xử lý (nên dùng BioGas)
✓ Khu xử lý nước thải cách xa khu trại nuôi để tránh mùi và không ảnh hưởng chất lượng khơng khí
✓ Nước thải phải đạt chỉ số an tồn khi đi ra mơi trường ✓ Nước thải phải đạt chỉ số an tồn khi đi ra mơi
trường


Không cho heo ăn các thức ăn là thức ăn thừa



Thức ăn thừa chứa rất nhiều nguy cơ làm lây lan dịch bênh trên đàn heo




Những ngun liệu trong nơng nghiệp như ngô, khoai, sắn, đỗ tương, hay các
loại rau, bèo, tôm, cua, cá, ốc

Thức ăn dung cho heo cần phải đảm bảo về dinh dưỡng cho heo ở mỗi thời kì
sinh trưởng, đảm bảo là nguồn thức ăn sạch, không chất bảo quản…


Nguyên liệu dung làm thức ăn cho lợn


 Chương trình Vaccine




Thời gian từ lúc tiêm vaccine đến khi tạo miễn dịch cho lợn từ 7-21 ngày, khoảng
cách giữa 2 loại vacxin tối thiểu là 7 ngày.
Vaccine được đảm bảo quản ở nhiệt độ từ 2-8 độ C, phải theo dõi nhiệt độ
thường xuyên.
Kim tiêm cho lợn sử dụng phải phù hợp cho từng loại lợn:
+ Lợn con sử dụng kim số 7 dài 1cm.
+ Lợn cai sữa: Kim số 9 dài 1.25cm
+ Lợn choai: Kim số 12 dài 2.5cm
+ Lợn thịt: Kim số 16 dài 2.75cm
+ Lợn nái và lợn nọc: kim số 18 dài 3.75cm.



Lịch tiêm vaccine cho lợn


Vị trí tiêm ở lợn




Lợn  dưới 18kg phải bắt chích từng con. khơng cầm theo chai vaccine khi chích
cho heo sẽ khơng đảm bảo nhiệt độ bảo quản sẽ làm giảm chất lượng vaccine.



Heo trên 18kg có thể ép để chích vaccine, có thể sử dụng dụng cụ ép phù hợp
sao cho lợn  ít duy chuyển được và giảm stress cho lợn 


Tiêu hủy lợn


Lợn chết có thể là một nguồn gốc của các vấn đề tiếp tục. Chúng thu hút các loài
chim, chuột và chuột và là nơi sinh sản của ruồi. .


Có năm lựa chọn để xử lý lợn chết

1. Một hố tự tiêu được đào xuống đất và lót bằng các vịng bê tơng. Điều này sẽ đối phó
với những con lợn lên đến 50kg. Điều này chỉ được sử dụng ở mặt đất có mực nước
ngầm thấp và ở vùng khí hậu ôn đới.


2. Ủ trong đống phân rơm sâu hoặc sử dụng các vật liệu khác. Lợn sẽ phân hủy hoàn

toàn trong vòng ba tuần với điều kiện chúng được đặt vào giữa đống phân và chôn ở
độ sâu tối thiểu 1,2m. Điều này chỉ có thể thực hiện ở những vùng khí hậu ơn
đới. Đảm bảo rằng cáo và các lồi động vật khác khơng được tiếp cận. Phương pháp
này có thể được sử dụng cho lợn trọng lượng đến 150kg.

3. An táng. Điều này sẽ phụ thuộc vào mực nước ngầm và các hạn chế của địa phương.
4. Đốt trong trang trại.
5. Chuyển đến nơi được cấp phép để đốt hoặc xử lý ở nơi khác. 


Chú ý đến an ninh dịch bệnh tại nơi thu gom xác động vật
chết



Khu xử lí phải ở ngồi khu vực
lân cận của trang trại và cách xa
ít nhất 200m; 400m nếu tham
gia lợn sống. Phải có một lối vào
khu vực thu thập ở phía trang
trại và một lối ra ở phía đối diện
để thu gom bằng xe tải xử lý.


Quản lí nguồn nước





Nước là nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất. Chất lượng và số lượng nước heo
uống có liên quan trực tiếp tới năng suất. 
 Những thay đổi xảy ra khi nước bị ô nhiễm: nước ô nhiễm khi ở trạng thái thiếu
oxy, các loại vi sinh vật hiếm khí như rêu, tảo, phát sinh. Khi vi sinh vật phát triển
mạnh chúng sẽ sử dụng hết oxy có trong nước, khiến nước thiếu oxy


Lượng nước tiêu thụ ở từng giai đoạn nuôi


×