Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Sắc ký cột SẮC KÝ BẢN MỎNG (TLC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.6 KB, 15 trang )

Bài : Phân lập các hợp chất mẫu từ rau cũ bằng phương
pháp sắc ký cột
I.

Giới thiệu chung.
- Ngày nay xu hướng sử dụng các thực phẩm sạch hạn chế
sử dụng các hoá chất các nguồn để làm nguyên liệu hay
tìm kiếm, xác định các hoạt tính của các hợp chất tự nhiên
trong thực vật. Đầu tiên ta cần phân lập các hợp chất
trong thực vật. Bài thí nghiệm này sử dụng phương pháp
sắc ký cột.
- Trong phương pháp sắc ký cột có ba thành phần
• Chất hấp phụ ( pha tĩnh) thường là oxid nhôm,
silicagel, CaCO3 , than hoạt tính, polyamid,...Các chất
này phải được tiêu chuẩn hố. Ở đây sử dụng
silicagel.
• Dung mơi rửa cột (pha động) có thể là từng loại
riêng biệt hoặc hỗn hợp 2,3 loại dung mơi có tỷ lệ
thích hợp.
• Dung dịch mẫu sau khi xử lý ( pha cố định )

-Trong sắc ký cột, chất hấp phụ hay chất làm nền cho pha cố
định được nhồi trong 1 ống hình trụ được gọi là “cột”, ở đây
sử dụng buret làm cột. Tuỳ theo tính chất của chất được sử
dụng làm cột mà quá trình tách trong cột sẽ xảy ra chủ yếu
theo các cơ chế hấp phụ ( cột hấp phụ), cơ chế phân bố ( cột
phân bố) hay cơ chế trao đổi ion ( cột trao đổi ion). Ở đây sử
dụng sắc ký cột hấp phụ.


Nguyên tắc:


 Sắc ký hấp phụ được thực hiện trên một ống thuỷ tinh
thẳng đứng gọi là “ cột” với chất hấp phụ đóng vai trị
là pha tĩnh, dung mơi rửa cột đóng vai trị pha động


II.

III.

chảy qua chất hấp phụ . Đối với các chất riêng biệt
trong hỗn hợp, tuỳ theo khả năng hấp phụ và khả năng
hồ tan của nó đối vói dung mơi rủa cột để được lấy ra
lần lượt trước hoặc sau.
 Việc lựa chọn kích thước cột rất quan trọng. Thơng
thường cột có đường kính nhỏ và chiều dài càng dài thì
sự tách càng tốt.
Thiết bị và hố chất
1. Thiết bị.
- Cột sắc ký ( buret)
- Erlen 50ml
- Cốc 100ml
- Giá đỡ
- Pipet 10ml
2. Hoá chất.
- Silicagel
- Dung dịch Cloroform : ethanol (15:1 )
0
- Cồn 96
Tiến hành thí nghiệm
1. Chuẩn bị cột

- Rửa cột thật sạch, tráng với nước cất và sấy
khơ.
- Cho bơng gịn vào đáy cột.
- Kẹp cột thẳng đứng trên giá.
Cho chất hấp phụ vào cột thường được gọi là
nhồi cột. Có hai cách nhồi cột: nhồi cội khô và
nhồi cột ướt.Tiến hành nhồi cột ướt đối với chất
hấp phụ là silicagel:
- Lắc, trộn đều bột hấp phụ với dung mơi
thành hỗn hợp dịch, rót vào cột. Chất hấp
phụ sẽ lắng tự nhiên xuống đáy cột.


Hỗn hợp dịch khơng nên q sệt để tránh
bọt khí giữ trong cột và cũng khơng nên q
lỏng để rót vào cột.
- Chiều cao hỗn hợp lắng xuống đáy nên
khoảng 5, 6 cm.
2. Chuẩn bị mẫu
- Cho lượng nhỏ lá cải vào cối cùng với 10ml
cồn 960. Nghiền nhỏ .
- Lọc lấy dịch.
0
- Đem dịch đi sấy ở 110 C đến khi dịch sệt lại.
3. Triển khai sắc ký cột
- Đưa chất phân tích vào cột đã chuẩn bị.
0
- Cho dung môi là cồn 96 vào cột.
Giai đoạn này gọi là rửa cột ( giải ly chất ra khỏi
cột). Tuỳ thuộc vào chất hấp phụ được dùng và

yêu cầu cốt độ chảy mà tiến hành rửa cột bằng áp
suất thường hoặc rửa cột bằng áp suất nén.
ở đây sử dụng rửa cột bằng áp suất thường nghĩa
là dung môi chảy ra nhờ trọng lực.
4. Kiểm tra khả năng phân tách bằng bản mỏng
Thực hiện tương tự các bước sắc ký bản mỏng ở
bài 2
Kết quả thí nghiệm
-

IV.



Bắt
đầu
rửa
Mẫu sau
khi kiểm
tra cột
bản mỏng

Cơng thức : Rf = a/b
Trong đó:

Sau khi rửa cột


-




Rf: Mức độ di chuyển của chất phân tích.
a: Khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm
vết mẫu thử, tính bằng cm.
b: Khoảng cách từ điểm xuất phát đến mức
dung mơi chạy, tính bằng cm.

Kết quả tính tốn:
Rf= 3.9/4.2=0.93
Dựa vào kết quả ta thấy Rf= 0.93 quá lớn vì vậy không tách được
hợp chất màu trong lá cải. Một số ngun nhân dẫn đến khơng
tách được mẫu có thể do:
- Khi nhồi cột pha hỗn hợp chất hấp phụ và dung môi quá
lỏng.
- Khi chuẩn bị cột cho bông vào cột nhiều.
- Do dung môi phân tách không chuẩn.

BÀI SỬ DỤNG SẮC KÝ BẢN MỎNG (TLC) XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CHẤT MÀU
TRONG RAU CỦ
I.

GIỚI THIỆU CHUNG
Sắc ký bản mỏng (TLC) là một trong số các phương pháp sắc ký phổ biến

với pha tĩnh là một lớp mỏng các hạt hấp thụ (silica gel) được tráng mỏng trên bề
mặt một tấm nhựa rắn ( nhựa nhôm). Một lượng nhỏ mẫu được triển khai ở gần
đáy tấm TLC và tấm được đặt trong pha động (dung môi hexan). Dung môi này
được thấm từ đáy tấm TLC lên phía trên đầu nhờ vào hiện tượng mao dẫn. Sự phân
tách các hợp chất xảy ra dựa vào sự khác nhau về thành phần hóa học và tính chất



vật lí, tương tác với các pha tĩnh và pha động với một mức độ khác nhau. Yếu tố trì
hỗn, giá trị Rf được sử dụng để mô tả và so sánh các thành phần của các mẫu khác
nhau.
Các hợp chất màu trong quả, hoa, lá có thể phân tách ra và xác định bằng
cách sử dụng sắc ký mỏng (TLC). Các sắc tố xanh gội là chất diệp lục đóng vai trị
như các phân tử hấp thụ ánh sáng chính của cây. Carotenoid chất màu vàng hỗ trợ
thực vật trong q trình quang hợp. Ngồi ra, xanthrophy 11 có trong các lục lạp có
thể được cơ lập và xác định bằng kỹ thuật sắc ký.
II.

DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

TLC silica gel

Rau chân vịt

Chlorofom

Capillary tubes

Hexane

Pestle

Acetone

Thin stemmed pipets



III.

Q TRÌNH TIẾN HÀNH

IV.

Bước 1: xử lí mẫu
Giã nhuyễn 1 mẫu rau chân vịt
Thêm 22ml aceton
Lọc lấy dịch
Sấy ở 100℃ trong 15 phút
Cho dịch đã sấy vào ống nghiệm và thêm 2ml hexam

-

Bước 2: chuẩn bị bản mỏng

V.

Cắt bản mỏng theo tỉ lẹ 3*4cm
Sấy bản mỏng ở 105℃ trong 30 phút
Kẻ một đường ngang song song và cách đáy 0.5cm
Chấm 3 điểm trên đường kẻ

-

Bước 3: pha dung môi sắc ký và chạy mẫu

VI.


Pha chlorofom:ethanol tỉ lệ 4.8 : 0.2ml
Chấm mẫu lên bản sắc ký rồi sấy khô, lập lại thao tác 3 lần
Cho bản sắc ký vào bình chứa dung mơi rồi đậy kín
KẾT QUẢ
-

VII.

VIII.

Quan sát bản sắc ký thấy các vạch màu xuất hiện gần đỉnh bản mỏng

thì dùng kẹp gắp ra
IX.

Để dung môi trong bản mỏng bay hơi toàn bộ

X.

Quan sát các vạch màu chạy trên bản sắc ký

XI.

Sử dụng máy quang phổ để xem kỹ các màu chạy trên sắc ký

XII.

XIV.


Hình 1: các vạch màu xuất hiện trên bản sắc ký


XV.

XVI.
XVII.
XVIII.

Hình 2: quan sát bản sắc ký trong máy quang phổ

Cách xác định giá trị Rf:

XIX.
XX.

Vậy từ kết quả trên ta có thể tính giá trị Rf của mẫu rau chân vịt:
XXI.

Rf = = =

XXII.
XXIII.
1.

Bài Xác định hàm lượng protein thô
Lý thuyết:


XXIV.


Protein được hình thành từ nhiều nguyên tố như Carbon, Hydrogen,
Nitrogen, Oxygen… trong đó nitrogen chiếm tỷ lệ tương đối cao và khá ổn
định (chiếm khoảng 15-17% khối lượng phân tử protein). Hàm lượng
Protein thô trong nguyên liệu được định lượng gián tiếp bằng cách xác định
hàm lượng Nitrogen toàn phần có trong mẫu. Từ lượng nitrogen tồn phần
có được nhân với hệ số trong bảng quy đổi theo FAO/WHO-1973, chúng ta
có được lượng protein tương ứng. thực tế trong ngun liệu, bên cạnh
Protein cịn có những chất hữu cơ khác có chứa Nitrogen như Amid,
Alkaloid, Ammoniac (thí dụ như những thực phẩm lên men)… Do đó hàm
lượng nitrogen tồn phần chính thức thường cao hơn lượng Nitrogen có
trong Protein.

XXV.

Tùy theo nguồn gốc protein mà người ta sử dụng các hệ số trung bình
protein để tính khối lượng protein. Hệ số protein động vật trung bình là 6,25
và ở thực vật là 5,96. Theo tiêu chuẩn FAO/WHO-1973, ta có bảng hệ số
trong tính tốn như sau:
Chất xác định
XXVII.
Hệ số protein (F)
XXVIII.
Ngũ cốc – lúa mì
XXXII.
5,7
XXIX.
Gạo
XXXIII.
5,95

Sữa và các sản phẩm chế biến
XXXIV.
6,38
XXXI.
Thực phẩm khác
XXXV.
6,25
Nguyên tắc: Phương pháp Kjeldahl là phương pháp định lượng nitrogen tồn
phần đơn giản và tương đối chính xác dựa trên ngun tắc là khi vơ cơ hóa
ngun liệu bằng H2SO4 đậm đặc và chất xúc tác. Lấy sản phẩm đem kiềm
hóa bằng NaOH hoặc KOH để thu được muối amoni tương ứng. Dùng hệ
thống chưng cất đạm Kjeldahl để thu khí NH3. Định lượng NH3 bằng acid
H2SO4, từ đó suy ra được lượng nitrogen tồn phần có trong mẫu.
XXVI.

XXX.
XXXVI.

2.
a)

Thực hành:
Dụng cụ:

XXXVII.

Hệ thống Microkjeldahl:

1 cái


XXXVIII.

Bình định mức 100ml:

1 cái

Giá đỡ burette 25ml:

1 cái

XL.

Burette 25ml:

1 cái

XLI.

Pippette 10ml:

1 cái

XXXIX.


XLII.

Erlen 250ml:

XLIII.


Cốc 250 ml:

3 cái

XLIV.

Cốc 100ml:

1 cái

XLV.
b)
-

XLVI.

-

c)
XLVII.
XLVIII.

Đũa thủy tinh:

3 cái

1 cái

Hóa chất

H2SO4 đđ (98,72% có d=1,84)
Chất xúc tác, có thể dùng 1 trong các hỗn hợp xúc tác sau đây:
1) K2SO4: 50g
CuSO4: 3,5g
2) K2SO4: 100g
CuSO4: 10g
3) K2SO4: 100g
CuSO4: 10g
4) Seleni bột: 1g HgO: 10g (giải phóng hơi Hg độc)
Dung dịch Sodium hydroxide NaOH 0,01N
Dung dịch Sodium hydroxide NaOH 30%
Chỉ thị màu: có thể dùng Alizarin natri sunfonat, phenolphatalein hoặc chỉ
màu Tashiro.
Cách pha chỉ thị mày Tashiro: Dung dịch A: metyl đỏ 0,001g + cồn 96o vừa
đủ 100ml, hòa tan ở nồi cách thủy sôi. Dung dịch B: dung dịch Metylen
xanh 1% trong nước 4ml + cồn 960 vừa đủ 100ml. Tỷ lệ pha trộn khi sử dụng
là 1:1 với dung dịch a và B. hỗn hợp này chỉ thị mày này có màu xanh lục ở
pH = 5,5, chuyển thành màu tím ở pH>5,5. Chuyển màu ở gian đoạn màu
xám bẩn pH = 5,5. Trong trường hợp chuyển màu không rõ ràng có thể thay
đổi tỷ lệ pha chế giữa hai dung dịch sao cho khi chuyển màu không rõ ràng
có thể thay đổi tỉ lệ pha chế giữa hai dung dịch sao cho khi chuyển màu thì
màu xanh lục giảm từ từ, thêm một giọt dung dịch chuẩn NaOH 0,1N làm
màu chuyển sang xám bẩn đột ngột và thêm 1 giọt nữa màu chuyển sang
tím.
Dung dịch acid boric bão hịa có pH=5,5: hịa tan 40g acid boric vào trong 1
lít nước nóng, sau khi để nguội, cho thêm nước vừa đủ 1 lít. Điều chỉnh pH:
5,5 bằng NaOH 0,1N (khoảng 13ml) với hỗn hợp chỉ thị màu Tashiro cho
đến màu xanh bẩn.
Dung dịch chuẩn H2SO4 0,1N
Phương pháp tiến hành:

*Vô cơ hóa mẫu:
- Cân thật chính xác khoảng 1g thực phaamrtrong bài thí nghiệm sử dụng
2ml nước mắm) cho vào bình Kjeldahl với H2SO4 đậm đặc và khoảng 5g
chất xúc tác.


- Để nghiêng bình Kjeldahl trên bếp có lưới Amiăng và đun từ từ trên bếp
điện.
L.
- Nếu thực phẩm chứa nhiều nước, đun cho đến khi nước bốc hơi và hình
thành khói trắng SO2. Khi tan bọt, đun sơi cho đến khi dung dịch trong suốt
khơng màu hoặc có màu xanh lơ của CuSO4, để nguội.
LI.
d) Chưng cất:
LII.
Chuẩn bị bình hứng : hút 25ml H2SO4 0,1N cho vào erlen 100ml. Lắp eerlen
vào dưới ống sinh hàn sao cho đầu ống sinh hàn ngập vào trong dung dịch.
Chuyển dung dịch đã vơ cơ hóa vào bình định mức, rửa bình Kjeldahl hai lần
với nước cất, nước rửa chuyển vào bình định mức, định mức đến 100ml, hút
10ml Sunfonat làm chỉ thị màu (hoặc với chỉ thị màu Tashiro). Sau đó cho thêm
10-15 ml NaOH 30%.

XLIX.

LIII.

3.
LIV.

Cất kéo hơi nước và định lượng trực tiếp NH3 bay sang hịa tan trong bình

hứng bằng dung dịch H2SO4 0,1N.
Kết quả và biện luận:
Hàm lượng nitrogen tồn phần (g/100ml):

LV.
LVI.
LVII.
LVIII.

Trong đó: N: số ml H2SO4 0,1N cho vào erlen trước để kết hợp với NH3

LIX.

n: Số ml NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ H2SO4 thừa.

LX.

P: thể tích mẫu thứ tính bằng ml

LXI.

K: Vđm/Vm với Vđm: thể tích bình định mức.
Vm: thể tích dung dịch cho vào bộ Kendal

LXII.
LXIII.

Hàm lượng nitrogen tồn phần có trong mẫu là 48,36g/100ml, vậy lượng
nitrogen tồn phần có trong 1ml mẫu là 0,4836g/ml. Hàm lượng protein thơ
có trong mẫu là: 0,4836 x 6,25 = 3,0225 (g/ml)


LXIV.
Bài 5: Ảnh hưởng của pH môi trường đến hoạt lực enzyme α-amylase

LXV.
1.

Lý thuyết:


Tiến hành:

2.
LXVI.

Lấy 7 ống nghiệm đánh số từ 1 tới 7. Tiến hành thêm hóa chất theo bảng
sau:

LXVII.

Ống LXVIII.
nghiệ
m

LXXIII.
LXXIX.
LXXXV.
XCI.
XCVII.
CIII.

CIX.
CXV.

3.

Na2H
PO4
0,2M
(ml)

LXIX.

C6H8
O7
0,1M
(ml)

LXX.

pH
đạt
được

LXXI.

Tinh LXXII.
bột
0,2%
(ml)


Dịch
chiết
enzy
me
(ml)

1 LXXIV. 9,34 LXXV. 10,66 LXXVI. 4,6 LXXVII. 5 LXXVIII. 1
2 LXXX. 10,30 LXXXI. 9,70 LXXXII. 5,0 LXXXIII. 5
LXXXIV.
1
3 LXXXVI. 11,14LXXXVII. 8.86 LXXXVIII. 5,4 LXXXIX. 5
XC.
1
4
XCII.
12,08 XCIII. 7,92 XCIV. 5,8
XCV.
5
XCVI.
1
5 XCVIII. 13,22 XCIX. 6,78
C.
6,2
CI.
5
CII.
1
6
CIV.
14,54 CV. 5.46

CVI.
6,6
CVII.
5
CVIII.
1
7
CX.
16,46 CXI. 3,54 CXII. 7,0
CXIII.
5
CXIV.
1
Nhỏ 7 giọt liugol lên mặt kính đồng hị, cứ 5 phút nhỏ dung dịch trong cả 7
ống lên giọt thuốc thử liu gol. Dùng đũy thủy tinh khuấy đều và quan sát
màu của chúng. Khi một trong các dung dịch của các ống âm tính với liugol
(tức là khơng cịn hiện màu xanh) thì khi đó nhỏ 3 giọt liugol vào tất cả 7
ống nghiệm.
Kết quả và biện luận:

CXVI.
CXVII.
CXVIII.
CXIX.
CXX.
CXXI.


CXXIII.


ng
nghiệm
CXXII.
CXXVI.

CXXVII.
1

CXXX.

CXXXI.
2

Màu
CXXIV.
với liugol

Kết quả

CXXV.

Giải thích

Xanh
CXXVIII.
Enzyme
CXXIX.
pH khơng thích hợp làm enzyme
tím
khơng hoạt

bị bất hoạt, tinh bột cịn nên phản ứng
động
màu với liugol
Xanh
CXXXII.
Enzyme CXXXIII.
pH khơng thích hợp nhưng
mực
gần như khơng enzyme vẫn có thể hoạt động nhưng vô


hoạt động
cùng yếu
CXXXV.
3
Xanh
CXXXVI.
Enzyme
CXXXVII.
pH chưa thích hợp, enzyme có thể
nhạt
hoạt động
hoạt động nhưng không ở mức tối đa
mạnh hơn ống
nghiệm 2
CXXXIX.
4
MàuCXL.
EnzymeCXLI.
pH thích hợp của enzyme, enzyme

vàng
hoạt động
hoạt động ở mức tối đa, tinh bột bị phân
mạnh
giải hồn tồn khiến khơng có phản ứng
màu với liugol
CXLIII.
5
Xanh
CXLIV.
Enzyme
CXLV.
Giống ống nghiệm 3
nhạt
hoạt động yếu
hơn ông
nghiệm 4
CXLVII.
6
Xanh
CXLVIII.
Enzyme
CXLIX.
Giống ống nghiệm 2
mực
gần như không
hoạt động
7 CLI.
XanhCLII.
Enzyme

CLIII.
Giống ống nghiệm 1
tím
khơng hoạt
động
Như vậy, pH có ảnh hưởng tới hoạt lực của enzyme, độ pH = 5,8 là mức pH
mà enzyme α-amylase hoạt động tốt nhất, càng về xa điểm pH này, hoạt lực
của enzyme yếu dần, cuối cùng là hoàn tồn khơng hoạt động.

CXXXIV.

CXXXVIII.

CXLII.

CXLVI.

CL.

CLIV.

CLV.

Bài 9: xác định các chỉ số acid và Peroxid của chất béo

1. Xác định chỉ số
1.1.
Lý thuyết:

acid:


Định nghĩa: chỉ số acid là lượng mg KOH cần thiết để trung hòa các acid tự
do chứa trong 1g chất cần thử.

CLVI.

Nguyên lý: Dùng NaOH 0,1N để trung hòa các acid tự do trong chất cần thử,
với phenolphetalein làm chỉ thị màu.

CLVII.

1.2.
-

Thực hành:
a) Dụng cụ:
Buret 25ml
Giá đỡ buret
Erlen 25ml
Cốc 100ml
ống đong 50ml


-

pipette 5ml
b) Hóa chất:
Cồn 960
Ether trung tính
NaOh 0,1N

Phemolphtalein 1%
c) Phương pháp tiến hành:

CLVIII.

Cân 5g dầu mỡ, hòa tan trong 50ml hỗn hợp gồm 25ml cồn và 25ml ether
trung tính. Chuẩn độ bằng NaOH 0,1N cho đến khi có màu hồng bền vững
với phenolphtalein sau 30 giây.

CLIX.

Đối với các loại tinh dầu có nhiều este dễ bị xà phịng hóa, ta sử dụng dung
dịch NaOH 0,05N để chuẩn độ.
d)

Kết quả và giải thích:

CLX.

Thể tích NaOh đã dùng để chuẩn độ là 0,7ml

CLXI.

Chỉ số acid: A= =

CLXII.

Trong đó:

CLXIII.


5,61: số mg KOH tương ứng với 1ml NaOH 0,1N

CLXIV.

a:

số ml NaOH 0,1N đã sử dụng trong định lượng

CLXV.

b:

trọng lượng chất thử để định lượng (g)

CLXVI.

(mg)

lượng KOH cần để trung hòa các acid tự do chứa trong 1g chất thử là
0,79mg

Chất béo chưa bị oxi hóa nhiều => chất béo cịn tươi
2. Sự ơi hóa chất béo – Chỉ số Peroxid
2.1.
Lý thuyết


Khi có mặt của O2 trong khơng khí, các acid béo có trong thành phần của
dầu mỡ nhất là các acid béo không no dễ dàng bị ơi hóa một phần và tạo thành

peroxide. Hiện tượng này xảy ra làm dầu mỡ bị ôi hay bị khơ.

CLXVII.

CLXVIII.

Việc xác định chỉ số peroxide có thể dựa vào phản ứng sau:

RC2O2H2R’-COOH + 2KI + 2CH3COOH -> RC2OH2-R’-COOH + I2 +
2CH3COOK + H2O

CLXIX.


Lượng Iodine phóng thích ra có thể chuẩn độ được bằng dung dịch
natrithiosunfat:

CLXX.

CLXXI.

Na2S2O3 + I2 -> 2NaI + Na2S4O6

2.2.
Dụng cụ - hóa chất:
2.2.1. Dụng cụ:
- Erlen 250ml
- Erlen nút nhám
- Bóp cao su
- Ống đong

- Buret 25ml
- Becher 100ml
2.2.2. Hóa chất
- EDTA 5%
- Chroforom
- Acid acetid
- Dung dịch KI bão hòa (59,8g KI/100ml)
- Na2S2O3 0,002N
- Chỉ thị hồ tinh bột 1%
2.3.
Thực hành
- Cho vào 2 erlen khoảng 100ml dầu thực vật.
-

3.
-

Ở erlen 2 bổ sung thêm 5ml
EDTA 5% (cho dòng khí đi qua 2 erlen này, có thể dùng máy bơm)
Sau thời gian 1 giờ, lấy 5ml dung dịch dầu đem xác định chỉ số peroxide.
Thêm vào 30ml hỗn hợp Cloroform – acid acetid tỷ lệ 1:2
Lắc đều
Thêm tiếp 1ml dung dịch KI bão hòa. Đậy nắp.
Lắc hỗn hợp cẩn thận trong 1 phút (thỉnh thoảng mở nắp), để yên 5 phút
trong bóng tối.
Thêm vào hỗn hợp khoảng 50ml nước cất. Định phân iod bằng dung dịch
Na2S2O3 0,002N vài giọt chỉ thị hồ tinh bột 1% cho tới khi dung dịch mất
màu xanh tím hồn tồn. Nếu lượng Na2S2O3 0,002N dùng quá nhiều thì
chuẩn độ lại với dung dịch Na2S2O3 0,1N
Đồng thời làm thí nghiệm kiểm chứng khơng có chất béo. Nếu chuẩn màu

trắng vượt qua 0,1ml Na2S2O3 thì phải pha lại hóa chất.
Kết quả và giải thích:
Erlen chứa mẫu dầu cần 0,5ml Na2S2O3 để chuẩn độ
Erlen chứa 50ml nước cất không cần chuẩn độ bằng Na2S2O3 => lượng
Na2S2O3 là 0ml


CLXXII.

= (mmol peroxide/1kg chất khử)

CLXXIII.

Trong đó:

0,05: số milimol peroxide tướng ứng với 1ml Na2S2O3 chuẩn độ (dung dịch
1N)

CLXXIV.

CLXXV.

V:

Số ml Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn độ mẫu thử

CLXXVI.

v:


số ml Na2S2O3 0,002 N dùng để chuẩn độ mẫu trắng

CLXXVII.

p:

trọng lượng của mẫu thử dùng để định lượng

CLXXVIII.

500: Là chuyển từ dung dịch 0,002N sang dung dịch 1N

Chỉ số PoV thấp chứng tỏ độ ôi của mẫu chất béo đã mang đi phân tích thấp
=> chất béo cịn tươi

CLXXIX.

-

Mẫu khơng chứa dầu khơng cần Na2S2O3 để chuẩn độ => chứng minh khơng
có chất béo => khơng có I2 được tạo ra để phản ứng màu với tinh bột.

CLXXX.
CLXXXI.



×