Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tieu luan cao học, quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ đại hội VI đến đai hội x của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180 KB, 34 trang )

1
LỜI NĨI ĐẦU
Dựng nước đi đơi với giữ nước. Xây dựng đất nước đi đơi với bảo vệ Tổ
quốc. Đó là quy luật tồn tại phát triển của dân tộc ta. Trong công cuộc đổi mới
cùng với nhiệm vụ xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa phải luôn
luôn coi trọng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tư duy mới
về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, về xây dựng nền quốc phịng tồn dân ln được
Đảng ta quan tâm coi trọng và đạt được bước phát triển mới. Bởi vì, quốc phòng
là hoạt động của một nước nhằm bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh
thổ, bảo vệ nhân dân bằng sức mạnh tổng hợp của đất nước. Nền quốc phòng bao
gồm tổng thể hoạt động đối nội, đối ngoại về qn sự, chính trị, kinh tế, văn hố,
khoa học của Nhà nước và của nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo sức mạnh
toàn diện, cân đối trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng để giữ vững hồ bình,
ngăn chặn và đẩy lùi các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh bại
chiến tranh xâm lược của địch.
Nền quốc phòng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng
Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đó là nền quốc phịng tồn
dân, mang tính chất của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát triển theo
hướng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực, tự cường ngày càng hiện đại
dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà nước.
Thực tiễn cho thấy, xõy dựng nền quốc phịng tồn dân là một nhiệm vụ
chiến lược cơ bản, lâu dài và là yêu cầu tất yếu của cả thời kỳ quá độ đi lên
CNXH ở nước ta. Chừng nào hũa bỡnh cũn bị uy hiếp, chế độ XHCN cũn bị đe
dọa, thỡ nền quốc phịng tồn dân phải khơng ngừng được xây dựng, phát triển để
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Mặt khác, quá trỡnh xõy dựng, củng
cố nền quốc phịng tồn dân ln có liên quan mật thiết với đặc điểm, yờu cầu
nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc trong từng thời kỳ. Do vậy, trước những


2
biến động của tình hình thế giới và trong nước, Đảng ta phải tiếp tục đổi mới tư


duy nhận thức để có chủ trương, giải pháp xây dựng nền quốc phịng tồn dân
phự hợp với thực tiễn.
Với những nhận thức trên em xin được chọn đề tài Quan điểm xây dựng
nền quốc phịng tồn dân từ Đại hội VI đến Đai hội X của Đảng làm tiểu luận
cho phần học Đảng lãnh đạo các lĩnh vực. Em mong muốn nhận được sự góp ý
của các thầy cơ để nội dung tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.


3

Chương 1
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng
nền quốc phịng tồn dân.
1/ Tính tất yếu khách quan phải xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững
mạnh:
Xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững mạnh là u cầu khách quan của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lênin đã khẳng định: “Một cuộc cách
mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự bảo vệ” 1. Và nếu “khơng cầm vũ khí bảo vệ
nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa thì chúng ta khơng thể tồn tại được”. Theo chủ
nghĩa Mác - Lênin thì chiến tranh là sự thử thách đối với hết thảy mọi quốc gia
dân tộc, do vậy muốn giành thắng lợi trong chiến tranh phải có nền quốc phịng
tồn diện vững mạnh, đó là kết quả của q trình chuẩn bị lâu dài nhưng hết sức
khẩn trương kỷ luật, trên một quy mô rộng lớn.
Trung thành, nhất quán quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh
khẳng định tính tất yếu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Người nói: “Ngày xưa, các
vua Hùng đã có cơng dựng nước. Ngày nay, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy
nước”. Theo Hồ Chí Minh, bảo vệ Tổ quốc không phải là hành động nhất thời mà
là hành động có mục đích, có kế hoạch, thường xuyên được chuẩn bị chu đáo.
Cho nên bất kỳ hồ bình hoặc chiến tranh ta cũng phải nắm vững, chủ động, phải

thấy trước, chuẩn bị trước, phải nhìn xa, trông rộng thấy trước âm mưu thủ đoạn
kẻ thù, để chủ động chuẩn bị trước về mọi mặt, nhằm tăng cường sức mạnh đất
nước, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giữ nước. Nhiệm vụ của nền quốc phịng tồn
dân theo Hồ Chí Minh là phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước, của toàn dân
bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng, giữ gìn hồ bình. Đây là nhiệm vụ
hết sức lớn lao vì như Người đã nói: Ta giành được chính quyền rồi, giữ chính
quyền mới là khó.
1

V.I Lênin Tồn tập, tập 37, Nxb MXCVa, 1976, tr. 145.


4
Thường xun chú trọng xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững mạnh để
bảo vệ Tổ quốc cũng là sự kế thừa phát huy truyền thống của ông cha ta trong sự
nghiệp dựng nước và giữ nước. Tư tưởng “lấy dân làm gốc” - tư tưởng xuyên
suốt trong lịch sử dựng và giữ nước của dân tộc. Tư tưởng dân giàu - nước mạnh;
nước giàu - binh mạnh, chủ trương: “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc là
thượng sách giữ nước”, những chính sách độc đáo: “tận dân vi binh”, “Bách tính
gia binh”, “ngụ binh ư nơng”v.v...là sự phản ánh truyền thống chăm lo nhiệm vụ
quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc từ bao đời nay của dân tộc Việt Nam, luôn
được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển cao trong thời đại mới.
Tính khách quan của nhiệm vụ xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững
mạnh, cịn do địi hỏi trước hết của thực tiễn sự phát triển phức tạp của tình hình
thế giới và diễn biến mới của tình hình trong nước, liên quan đến nhiệm vụ quốc
phịng, bảo vệ Tổ quốc trong những năm qua và hiện nay.
Trên thế giới, sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chủ
nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào, so sánh lực lượng có lợi cho
chủ nghĩa đế quốc. Nhân cơ hội này, chủ nghĩa đế quốc càng điên cuồng chống
phá cách mạng thế giới. Đế quốc Mỹ âm mưu thiết lập “trật tự thế giới mới”- thế

giới một cực do Mỹ đứng đầu, khẳng định ưu thế tuyệt đối của Mỹ về quân sự,
chính trị, kinh tế, đe doạ độc lập chủ quyền các quốc gia dân tộc. Với việc triển
khai chiến lược an ninh mới, tăng cường can thiệp các nước hòng áp đặt tiêu
chuẩn giá trị Mỹ cho cả thế giới, bỏ qua vai trò của Liên hiệp quốc, Mỹ tự cho
phép mình quyền lãnh đạo thế giới, can thiệp vào bất cứ đâu tạo tiền tệ nguy hiểm
đe doạ tồn bộ thế giới. Lợi dụng tình hình xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo và
nạn khủng bố phức tạp, chủ nghĩa đế quốc tăng cường can thiệp tạo nguy cơ mất
ổn định ở nhiều nơi, nhiều nước trên thế giới.
Tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương là khu vực đang có sự phát triển kinh tế
cao và năng động, cùng với việc Mỹ điều chỉnh chiến lược, chú trọng hơn đến khu vực
này càng tạo nhiều nhân tố tiềm ẩn gây mất ổn định khu vực này. Trong đó Việt Nam
với vị trí địa - chính trị, địa kinh tế, địa quân sự quan trọng vừa thuận lợi cho ta trong


5
phát triển, nhưng mặt khác các thế lực thù địch cũng tìm mọi thủ đoạn chống ta. Với
mục tiêu “chiến thắng không cần chiến tranh”, thực hiện “triệt phá kẻ thù cũ”, Mỹ và
các thế lực thù địch đang ra sức thực hiện “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ chống
phá cách mạng nước ta bằng thủ đoạn thâm hiểm, tạo nên một trong bốn nguy cơ của
cách mạng Việt Nam như Đảng đã chỉ ra.
Nhất trong giai đoạn gần đây, tình hình tranh chấp lónh hải trờn Biển Đông giữa
nước ta và một số nước trong khu vực đang tiền ẩn những mối phức tạp ảnh hưởng đến
ổn định chính trị, quốc phũng, tạo lờn một trào lưu chay đua vũ trang mới tại các nước
Châu Á – Thái Bỡnh Dương.
Tình hình trong nước, bên cạnh những thành tựu rất quan trọng về kinh tế xã hội ta đã đạt được như: chính trị - xã hội ổn định; kinh tế tăng trưởng khá; đời
sống nhân dân được nâng lên; lòng tin của dân được củng cố...Song vẫn còn
những biểu hiện cần quan tâm như: còn một bộ phận khơng nhỏ cán bộ đảng viên
suy thối về tư tưởng, đạo đức lối sống...mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân xảy ra
ở nhiều nơi, việc tranh chấp khiếu kiện kéo dài ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự
và ổn định xã hội dễ bị kẻ thù lợi dụng.

Mặt khác, sự phát triển tư duy trong xác định đường lối xây dựng nền quốc
phịng tồn dân cịn do địi hỏi của chính thực trạng nền quốc phịng tồn dân và
thế trận quốc phịng tồn dân của ta những năm qua đặt ra.
Theo đánh giá của Đảng ta, nhiệm vụ quốc phòng an ninh những năm qua đã
đặt những ưu điểm, kết quả là: tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc
phòng và an ninh được tăng cường, các lực lượng vũ trang nhân dân làm tốt
nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia.
Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phịng tồn dân được phát huy; Qn đội và
công an được điều chỉnh theo yêu cầu mới; kết hợp quốc phòng và an ninh với
kinh tế và đối ngoại có tiến bộ.
Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quân lần thứ VII (6/1991), nhận
định: Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc trong
tình hình mới, sự nghiệp xây dựng quốc phòng củng cố quân đội còn bộ lộ những


6
yếu kém khuyết điểm cần khắc phục là: nền quốc phịng tồn dân, thế trận quốc
phịng tồn dân tuy được củng cố nhưng chưa toàn diện và chưa thật vững chắc.
Chậm hình thành chiến lược thống nhất gắn quốc phịng - an ninh với phát triển
kinh tế xã hội...khả năng trình độ sẵn sàng chiến đấu, sức cơ động chưa cao, còn
mất cảnh giác dẫn đến bất ngờ lúng túng...Trong xây dựng qn đội về chính trị
tuy cịn nhiều cố gắng song trình độ lý luận, tính nhạy bén, bản lĩnh chính trị, đạo
đức lối sống ở khơng ít cán bộ đảng viên chưa tương xứng yêu cầu nhiệm vụ
quân đội, công tác tư tưởng ở một số đơn vị cịn giản đơn kém hiệu quả; trình độ
chính trị của quân đội chưa đáp ứng yêu cầu; chưa xác định chiến lược tổng thể
về trang bị quân đội và công nghiệp quốc phòng...nhận thức về nhiệm vụ sản xuất
làm kinh tế chưa sâu sắc.
Nắm vững tình hình thế giới và trong nước, tại Đại hội IX (4/2001), Đảng ta
tiếp tục nhấn mạnh bốn nguy cơ đối với cách mạng Việt Nam là: tụt hậu về kinh
tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ

nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, “diễn biến hồ bình” do các thế lực thù
địch gây ra - đến nay vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp, đan xen, tác động lẫn
nhau, làm cho tình hình trở lên phức tạp. Đặc biệt, tình trạng tham nhũng và sự
suy thối về tư tưởng chính trị ,đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, gây bất bình và giảm lịng tin trong nhân dân; nước ta vẫn còn là nước kinh
tế kém phát triển, mức sống nhân dân còn thấp, trong khi đó cạnh tranh quốc tế
ngày càng quyết liệt, nếu chúng ta khơng nhanh chóng vươn lên thì sẽ càng tụt
hậu xa hôn về kinh tế. Bỏi vậy, nắm bắt cơ hội,vượt qua thách thức, phát triển
mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và
nhân dân ta.
Quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền
quốc phịng tồn dân, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, nắm chắc tình hình
thế giới và trong nước và nhất là thực trạng nền quốc phòng toàn dân, đáp ứng
yêu cầu phát triển của sự nghiệp đổi mới, tư duy mới của Đảng trong xác định


7
đường lối xây dựng nền quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc đã được hình thành
và phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1986
- 2011.
2/ Quan điểm xây dựng nền quốc phịng tồn dân của Đảng Cộng sản
Việt Nam từ Đaih hội VI đến Đại hội X:
Quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phịng tồn dân được hình
thành, phát triển qua các kỳ Đại hội VI, VII,VIII, IX và X của Đảng, tập trung
vào các vấn đề cơ bản là: Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ Tổ quốc
gắn với bảo vệ chế độ, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, củng cố quốc phòng và an ninh, xây dựng lực lượng
vũ trang vững mạnh đáp ứng phát triển của thực tế tình hình.
Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đã chủ trương thực hiện đổi mới đồng bộ,

toàn diện, triệt để nhằm, đưa đất nước vượt qua khó khăn khủng hoảng để đi lên.
Trong đó vấn đề xây dựng nền quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc cũng được
Đại hội rất quan tâm. Quán triệt tinh thần cảnh giác cách mạng mà Đại hội V đã chỉ
rõ: trong khi “đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội”, “không một
phút nơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”, Đại hội VI chủ trương: “Tăng cường khả
năng quốc phòng và an ninh của đất nước. Phát huy sức mạnh của cả hệ thống
chuyên chính vơ sản, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phịng, quốc phịng với kinh
tế, đẩy mạnh cơng cuộc xây dựng nền quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân và hậu phương ngày càng vững mạnh...”1 nhằm mục tiêu: “Tăng
cường tổ chức bảo vệ chủ quyền và giữ vững các tuyến biên giới, vùng trời, vùng
biển và hải đảo”2. Để thực hiện mục tiêu đó, Đảng xác định công cuộc bảo vệ Tổ
quốc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội cần được tiến hành bằng sức
mạnh của mọi lực lượng; bằng mọi phương tiện cần thiết, trong từng địa bàn, ở tất
cả mọi đơn vị..., phải chú trọng tổ chức phong trào cách quần chúng bảo vệ an ninh
Tổ quốc, phát huy vai trò, hiệu lực lãnh đạo của Đảng, thể chế hố đường lối chính

21, 2

Văn kiện Đại hội Đảng VI, Nxb Sự thật, H. 1987, tr. 223.


8
sách của Đảng đối với quốc phòng. Các cấp, các ngành phải thực hiện nghiêm túc
nhiệm vụ quốc phòng an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên.
Kế thừa, phát triển quan điểm của Đại hội VI, quan điểm về xây dựng nền
quốc phịng tồn dân của Đảng ta đến Đại hội VII (6/1991) có bước phát triển
mới đáp ứng tình hình thế giới và trong nước. Trước thực tế ở Đông Âu và Liên
Xô; Tổ quốc, đất nước không bị xâm lược mà chủ nghĩa xã hội bị mất bởi những
thủ đoạn tiến công thâm hiểm của kẻ thù. Nhận thức rõ tình hình, Đại hội VII đã
chỉ rõ: “Nhiệm vụ của quốc phòng an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ

quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, sự ổn định
chính trị, trật tự và an toàn xã hội, quyền làm chủ của nhân dân, làm thất bại mọi
âm mưu, hành động của các thế lực đế quốc, phản động phá hoại sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta”1.
Xác định nhiệm vụ củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là
“nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của toàn dân và của Nhà nước”. Do đó, phải
khơng ngừng nâng cao giác ngộ và cảnh giác chính trị của nhân dân, xây dựng
vững chắc thế trận quốc phịng tồn dân trong điều kiện mới. Khẳng định sự ổn
định và phát triển mọi mặt đời sống xã hội là nền tảng của quốc phòng - an ninh.
Phải “kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh
với kinh tế trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”2. Đại hội VII chủ trương
xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân với quân số thích hợp theo hướng cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại với lực lượng dự bị động viên, dân quân tự
vệ hùng hậu, có sức chiến đấu cao; phát triển đường lối, nghệ thuật quân sự chiến
tranh nhân dân trong hoàn cảnh mới.
Chăm lo nâng cao phẩm chất cách mạng, trình độ chính trị, quân sự, văn
hoá, khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ cho các lực lượng vũ trang; bảo đảm đời sống
vật chất, tinh thần cho cán bộ chiến sĩ trong Quân đội nhân dân và Công an nhân
dân. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội nhân dân và Công an
nhân dân.
1

Cương lĩnh xây dựng đất nươc...Nxb Sự thật, H.1991, tr. 16


9
Cùng với sự phát triển, bổ sung, hoàn thiện của đường lối đổi mới, tư duy
của Đảng về quốc phòng an ninh không ngừng được khẳng định, bổ sung đáp ứng
tình hình mới. Qua 10 năm thực hiện đường lối đổi mới, Đại hội VIII của Đảng
(6/1996) tiếp tục khẳng định nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là: “phát huy sức

mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị, từng bước tăng cường
tiềm lực quốc phịng và an ninh đất nước, xây dựng vững chắc nền quốc phịng
tồn dân, thế trận quốc phịng tồn dân gắn với nền an ninh nhân dân và thế trận
an ninh nhân dân...Bảo vệ vững chắc độc lập, an ninh, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa”1. Thực hiện ngăn ngừa và làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù
hòng gây mất ổn định chính trị xã hội, xâm phạm chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ,
gây tổn hại cho công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. Đại hội VIII còn xác định
tư tưởng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh trong tình hình mới
đó là: kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Kết hợp quốc phòng
và an ninh với kinh tế. Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, khẳng
định mối quan hệ khăng khít giữa hai mặt đó trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc gia và an ninh
với hoạt động đối ngoại. Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là
nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn quân, toàn
dân. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị để tăng cường tiềm lực
quốc phòng và an ninh; xây dựng quân đội và công an nhân dân cách mạng, chính
quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; xây dựng vững chắc thế trận quốc phịng tồn
dân kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân...; Hoàn thiện hệ thống pháp
luật về bảo vệ Tổ quốc; thể chế hố các chủ trương chính sách của Đảng về xây
dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân. Thường xuyên chăm lo xây
dựng Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an và sự
nghiệp củng cố quốc phòng - an ninh.

1,2
,

Văn kiện Đại hội VIII, Nxb CTQG, H, 1996, tr, 118.



10
Kế thừa tư duy mới và quan điểm về xây dựng, củng cố nền quốc phịng
tồn dân của các đại hội trước và yêu cầu mới của thực tiễn tình hình cách mạng
Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001)
khẳng định bước phát triển cao về tư duy mới của Đảng trong xác định đường lối
xây dựng nền quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc. Đại hội IX tiếp tục khẳng
định vai trị vị trí quan trọng của nhiệm vụ quốc phòng, khẳng định tăng cường
quốc phòng, an ninh là đòi hỏi khách quan trong tình hình mới. Đại hội IX xác
định phương hướng xây dựng nền quốc phịng tồn dân trong giai đoạn mới là
phải xây dựng nền quốc phòng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực tự
cường, ngày càng hiện đại. Mục tiêu của việc xây dựng nền quốc phịng tồn dân
trong giai đoạn mới nhằm:
Xây dựng nền quốc phịng tồn dân, thế trận quốc phịng toàn dân gắn với
thế trận và lực lượng an ninh nhân dân, khơng ngừng tăng cường tiềm lực quốc
phịng đất nước đặc biệt coi trọng xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần, xây dựng
cơ sở chính trị xã hội, xây dựng thế trận lòng dân nhằm phát huy sức mạnh tổng
hợp của đất nước. Đặc biệt, chú ý chú trọng ở các hướng chiến lược, các vùng
trọng điểm.
Tập trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân mà nòng cốt là quân đội
nhân dân. Thực hiện xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng
bước hiện đại.
Xây dựng và phát triển nền cơng nghiệp quốc phịng độc lập tự chủ với bước
đi thích hợp trên cơ sở khai thác sự phát triển khoa học công nghệ, thành tựu của
cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Chủ động phịng ngừa và làm thất bại mọi âm mưu “Diễn biến hồ bình”
bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, tăng cường sự lãnh
đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt đối với quân đội và công an nhân dân.



11
Để thực hiện mục tiêu phương hướng trên, Đại hội IX đã xác định những
quan điểm cơ bản để chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn
dân như sau:
Về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa: Đại hội IX khẳng định: “Bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; Bảo
vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi
mới và lợi ích quốc gia dân tộc”1.
Quan điểm này của Đảng xác định bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa có nội
dung rất rộng: Bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an
ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội chính là bảo vệ thành quả cách mạng to lớn
của mấy thập kỷ đấu tranh gian khổ của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Có bảo vệ độc lập, chủ quyền giữ vững an ninh quốc gia mới tạo sự ổn định, hồ
bình để phát triển. Phải bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa vì chỉ có Đảng, Nhà nước mới đem lại hạnh phúc cho nhân dân, mới có chủ
nghĩa xã hội; phải bảo vệ nhân dân vì Tổ quốc là Tổ quốc của nhân dân, khơng
bảo vệ nhân dân thì khơng có Tổ quốc. Mặt khác, phải bảo vệ sự nghiệp đổi mới
do Đảng khởi xướng lãnh đạo và thành tựu 15 năm đổi mới đạt được.
Điểm mới nữa là phải “bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc”, đấu tranh kiên
quyết với mọi hành động đe doạ an ninh và lợi ích quốc gia dân tộc, khơng được
hy sinh hoặc để tổn hại lợi ích quốc gia dân tộc.
Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “Sức
mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của
cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phịng tồn dân với
sức mạnh của lực lượng và thế trận an ninh nhân dân”1.

1


ĐCSVN, Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr. 39.
: Sđd tr. 40,44

1 , 2, 3


12
Sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc được tạo thành bởi nhiều yếu tố: chính
trị, kinh tế, quân sự, văn hố...trong đó yếu tố giữ vai trị quyết định và được biểu
hiện tập trung nhất là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng. Vì “giương cao ngọn cờ đại đồn kết tồn dân là đường lối chiến lược
cơ bản, lâu dài, là nguồn gốc sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc”2.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong đó sức mạnh dân tộc
bao giờ cũng giữ vai trò quyết định nhất trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đồng
thời, phải hết sức coi trọng phát huy sức mạnh thời đại và kết hợp sức mạnh thời
đại với sức mạnh dân tộc.
Về kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, Đại hội IX khẳng
định: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, quốc phòng và an
ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội”3. Sự kết hợp này đòi hỏi hiệu quả của mọi hoạt động kinh tế phải được
đánh giá bằng kết quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xã hội, mơi trường, quốc
phòng và an ninh. Mọi hoạt động quốc phòng, an ninh phải được đánh giá bằng
hiệu quả răn đe, ngăn chặn, đập tan mọi âm mưu hành động chống phá của kẻ
thù, giữ vững hồ bình ổn định để phát triển kinh tế, giữ vững định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Về phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại, Đại hội
IX khẳng định: phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại
là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi, là bài học thành công của cách
mạng Việt Nam. Việc phối hợp này phải thực hiện trong mối liên hệ giữa hội nhập

quốc tế và giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc.
Theo ý nghĩa đó, Đảng khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc
lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt nam
sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”...Đồng
thời, Đảng cũng khẳng định nhiệm vụ đối ngoại là: tiếp tục giữ vững mơi trường hồ


13
bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, xây
dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập, chủ quyền quốc gia.
Về tăng cường quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ
là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân trong
đó Qn đội nhân dân và Cơng an nhân dân là lực lượng nòng cốt.
Tăng cường quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ là
nhiệm vụ thường xuyên, thường trực, song tình hình mới dẫn đến nội dung này có
bước phát triển mới: nếu Đại hội VIII xác định là “củng cố quốc phịng” thì Đại
hội IX nói là: “tăng cường quốc phịng...”. Đây là một nhiệm vụ lớn lao, hết sức
nặng nề nên cần có sự tham gia, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó
qn đội và cơng an đóng vai trị nịng cốt.
éại hội X của éảng tiếp tục khẳng định kiờn trỡ và từng bước cụ thể hóa
phương châm xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân cách mạng, chính
quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. éõy là phương châm cơ bản trong quá trỡnh
xõy dựng quõn đội và công an. Các nội dung của phương châm này đó được éảng
ta đề cập qua các kỳ éại hội trong quỏ trỡnh đổi mới và hoàn chỉnh, nhấn mạnh
tại éại hội X.
Tư tưởng xuyên suốt trong quá trỡnh xõy dựng qũn đội nhân dân và cơng
an nhân dân của éảng là khụng ngừng nõng cao chất lượng tổng hợp, lấy xây
dựng quân đội và công an vững mạnh về chính trị làm cơ sở để xây dựng các lĩnh
vực khác. Vỡ thế, trong quỏ trỡnh đổi mới, éảng ta luụn chỉ đạo tập trung xây
dựng những nội dung cơ bản, những vấn đề cốt lừi trong xõy dựng quõn đội và

cơng an về chính trị. éú là vấn đề bản chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân, tính
dân tộc của quân đội và công an; lũng trung thành tuyệt đối của quân đội và công
an đối với éảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN... Trong xây dựng qn
đội và cơng an về chính trị, vấn đề giữ vững, tăng cường nguyên tắc éảng lónh
đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội và công an được éảng ta quan
tõm hàng đầu, bảo đảm cho quân đội và công an luôn là lực lượng chính trị trung


14
thành với Tổ quốc, với éảng, với nhõn dõn, vững vàng trong mọi tình huống,
hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.
Sức mạnh quốc phũng được tạo ra bởi sự kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng và
thế trận quốc phũng; được tổ chức, bố trí hợp lý trờn phạm vi cả nước kết hợp với
từng hướng, từng địa bàn chiến lược, từng địa phương, cơ sở. Nghị quyết éại hội
X của éảng đó chỉ rừ: "Xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn kết hợp chặt chẽ
với thế trận an ninh nhõn dõn. éẩy mạnh xõy dựng cỏc khu vực phũng thủ tỉnh,
thành phố. Tiếp tục phỏt triển cỏc khu kinh tế - quốc phũng, xõy dựng cỏc khu
quốc phũng - kinh tế với mục tiờu tăng cường quốc phũng - an ninh là chủ yếu,
tập trung vào cỏc địa bàn trọng điểm chiến lược và những khu vực nhạy cảm trên
biên giới đất liền, biển đảo".
Xõy dựng khu vực phũng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc là một nội dung
quan trọng trong xõy dựng thế trận, tạo nờn sức mạnh của nền quốc phũng toàn
dõn. Trong hai mươi năm đổi mới đất nước, trước yêu cầu của sự nghiệp củng cố
quốc phũng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, vấn đề xây dựng khu vực phũng
thủ tỉnh (thành phố) đó trở thành một vấn đề quan trọng trong chiến lược quốc
phũng, an ninh của nước ta, được éảng ta nhận thức và chỉ đạo trong thực tiễn
ngày càng đầy đủ và cụ thể hơn.
éể nõng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của
lực lượng quân đội và công an phải thường xuyên đổi mới nội dung, chương
trỡnh, phương pháp đào tạo, huấn luyện; đổi mới vũ khí trang bị, phương tiện;

nâng cao khả năng nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ, có phương thức
hoạt động phù hợp để sẵn sàng đánh thắng khi có chiến tranh và giữ vững an ninh
quốc gia, ổn định chính trị xó hội tạo điều kiện phát triển kinh tế.
Về mục tiờu, nhiệm vụ của nền quốc phũng toàn dõn, theo quan điểm của
éảng, mục tiờu của nền quốc phũng tồn dõn nước ta hiện nay khơng chỉ làm
nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ... mà cũn phải gắn chặt với
bảo vệ vững chắc chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ éảng, Nhà nước và nhân dân;
khơng chỉ có đối ngoại mà cũn cả đối nội; quốc phũng luụn gắn bú chặt chẽ với


15
an ninh và đối ngoại. Quốc phũng khụng chỉ nhằm đối phó với chiến tranh, mà
điều quan trọng là nó phải ngăn chặn và đẩy lùi chiến tranh, không để đất nước
xảy ra chiến tranh, xử lý cú hiệu quả mọi tình huống liờn quan đến quốc phũng,
an ninh của quốc gia, bảo đảm môi trường ổn định, hũa bỡnh cho sự phát triển
của đất nước.
Về nhiệm vụ quốc phũng, éại hội X của éảng đó cụ thể húa thờm nhiệm vụ
của quốc phũng là phải giữ vững an ninh quốc gia kể cả an ninh chớnh trị, an
ninh kinh tế, an ninh văn hóa - an ninh xó hội; duy trỡ trật tự kỷ cương an tồn xó
hội, v.v. éõy là trỏch nhiệm của tồn xó hội, của mọi lực lượng.
Về tính chất, đặc điểm và phương châm của nền quốc phũng toàn dõn, éảng
ta luụn cú quan điểm đúng đắn về tính chất, đặc điểm của nền quốc phũng toàn
dõn, toàn diện trong quỏ trỡnh đổi mới, coi đó là cơng việc giữ nước của quốc
gia, gồm tổng thể các hoạt động về mọi mặt; chính trị, kinh tế, quân sự gắn với an
ninh, đối ngoại, văn hóa, xó hội nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp, đáp ứng yêu cầu
bảo vệ Tổ quốc cả thời bỡnh và thời chiến, cả đối nội và đối ngoại, cả đấu tranh
quân sự và đấu tranh phi quân sự.
Phương châm xây dựng nền quốc phũng toàn dõn, toàn diện, độc lập tự chủ,
tự lực tự cường, từng bước hiện đại ngày càng được nhận thức sâu sắc và cụ thể
hơn. éú là phương châm cơ bản của sự nghiệp xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn

ở nước ta, vừa đáp ứng yêu cầu đấu tranh trong thời bỡnh, tạo sức mạnh ngăn
chặn âm mưu gây chiến của kẻ thù, vừa đáp ứng yêu cầu chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới, nếu xảy ra. Các nội dung của phương châm
xây dựng nền quốc phũng toàn dõn cú quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau,
trong đó xây dựng nền quốc phũng toàn dõn theo hướng hiện đại là một nội dung
rất quan trọng, vừa thể hiện yêu cầu của nền quốc phũng, thể hiện lộ trỡnh hiện
đại hóa nền quốc phũng tồn dõn vừa phự hợp kinh tế đất nước và yêu cầu mới
của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN. Trong đó, phát triển cơng nghiệp quốc
phũng đó và đang trở thành một chủ trương lớn trong xây dựng và hiện đại hóa
nền quốc phũng toàn dõn. éú là một nền cụng nghiệp quốc phũng độc lập, tự chủ,


16
có tiềm lực mạnh, phù hợp sự phát triển của nền kinh tế đất nước; một nền công
nghiệp quốc phũng mang tớnh lưỡng dụng vừa đáp ứng nhu cầu quốc phũng,
quõn sự vừa tham gia trực tiếp vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội, phục vụ dõn
sinh.
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa quốc phũng, an ninh với kinh tế và đối
ngoại, kết hợp quốc phũng, an ninh với kinh tế - xó hội và đối ngoại trở thành
chiến lược quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp. Trong quá trỡnh đổi mới, tư
duy của éảng về sự kết hợp quốc phũng, an ninh với kinh tế- xó hội và đối ngoại
ngày càng được hoàn thiện trong chiến lược xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc
gia bảo vệ Tổ quốc.
Quan điểm "Kết hợp phỏt triển kinh tế - xó hội với tăng cường sức mạnh
quốc phũng và an ninh trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng của đất nước", do éại
hội X của éảng đề ra là sự tiếp tục khẳng định, kế thừa, phát triển, hoàn thiện
đường lối chiến lược về quốc phũng được éảng ta đề ra từ éại hội VII. Và việc kết
hợp quốc phũng, an ninh với phỏt triển kinh tế - xó hội và đối ngoại đó được thể
chế hóa bằng những chủ trương, chính sách cụ thể. Nhà nước đó từng bước thể
chế hóa các chủ trương, chính sách về xây dựng nền quốc phũng toàn dõn và an

ninh nhõn dõn, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bảo vệ Tổ quốc, tập trung hoàn
chỉnh phỏp luật về quốc phũng, an ninh và đối ngoại; xây dựng quy chế thống
nhất quản lý hoạt động đối ngoại và quy chế phối hợp quốc phũng, đối ngoại. Bởi
vỡ, thế trận bảo vệ Tổ quốc là sự thống nhất và kết hợp hài hũa giữa thế trận quốc
phũng toàn dõn và thế trận an ninh nhõn dõn, cựng với cỏc hoạt động đối ngoại
nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế, tạo ra môi trường thuận lợi cho
sự phát triển của đất nước. Thế trận đó phải vừa giữ vững ổn định, hũa bỡnh cho
sự phỏt triển, ngăn chặn và đẩy lùi mọi nguy cơ chiến tranh; vừa sẵn sàng đáp
ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
Trên đây là những quan điểm cơ bản chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp xây dựng nền
quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc theo mục tiêu phương hướng đã định: Những
quan điểm đó cần được quán triệt cụ thể trong tiến hành xây dựng nền quốc phòng


17
toàn dân trên những nội dung cụ thể: xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân cũng
như trong xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân.
3/ Xây dựng lực lượng và tiềm lực cho nền quốc phịng tồn dân:
Xây dựng lực lượng quốc phòng là xây dựng tiềm lực, thực lực của nền quốc
phòng, bao gồm cả con người và các điều kiện vật chất, tự nhiên khác. Xây dựng lực
lượng quốc phòng bao gồm cả xây dựng tiềm lực và thực lực quốc phòng, giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa tiềm lực và thực lực quốc phòng.
Xây dựng tiềm lực quốc phòng hiện nay là xây dựng tiềm lực về chính trị
tinh thần, về kinh tế, khoa học kỹ thuật. Trong đó mỗi tiềm lực có vai trị vị trí
quan trọng của nó trong mối quan hệ chung khăng khít với nhau.
Xây dựng tiềm lực về chính trị tinh thần là khả năng về chính trị tinh thần có
thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh.
Đây là nhân tố cơ bản tạo tiềm lực quốc phịng là nền tảng chính trị tinh thần tạo
sức mạnh quân sự, nó quyết định hiệu quả việc sử dụng phát huy các tiềm lực
khác, nó là ưu thế tuyệt đối của chiến tranh chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc. Do đó,

nó giữ vai trị vị trí đặc biệt quan trọng trong xây dựng tiềm lực quốc phịng. Nội
dung xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần hiện nay là xây dựng chế độ chính trị
xã hội (chế độ xã hội chủ nghĩa) ngày càng vững mạnh; tiếp tục cải cách, hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm không ngừng tăng cường
pháp chế đi đôi với phát huy dân chủ; phát huy khối đại đồn kết tồn dân; khơng
ngừng giác ngộ cách mạng, giác ngộ chính trị cho nhân dân, xây dựng lòng tin
vững chắc của nhân dân với Đảng và chế độ.
Xây dựng tiềm lực về kinh tế là khả năng nền kinh tế có thể khai thác huy
động để phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng - an ninh. Đây là nhân
tố cơ bản tạo nên tiềm lực quốc phòng, là cơ sở vật chất của nền quốc phịng tồn
dân, giữ vai trị quyết định đến tiềm lực quốc phịng (vì nền quốc phịng chỉ khi ta
có nền kinh tế mạnh độc lập tự chủ). Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của ta
trong giai đoạn hiện nay phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước;
ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời với chăm lo củng cố quan hệ sản


18
xuất; tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ công bằng xã hội; kết hợp xây dựng
kinh tế với tăng cường quốc phòng trên từng địa phương, địa bàn chiến lược của
đất nước; phát triển nền cơng nghiệp quốc phịng lưỡng dụng vừa đáp ứng nhu
cầu quân sự vừa tham gia phục vụ nhu cầu kinh tế - xã hội...
Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ: Là xây dựng khả năng khoa học
cơng nghệ có thể huy động nhằm giải quyết các nhiệm vụ trước mắt, lâu dài của
xã hội và của quốc phòng. Đây là một nhân tố cơ bản tạo nên tiềm lực quốc
phòng. Phương hướng cơ bản xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ là phải xây
dựng phát triển khoa học công nghệ một cách toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế, vừa đáp ứng yêu cầu quốc phòng, xây dựng khoa học quân sự
Việt Nam mạnh, phục vụ đắc lực cho xây dựng củng cố quốc phòng và xây dựng
quân đội, tập trung xây dựng một số lĩnh vực khoa học, cơng trình khoa học qn
sự đáp ứng u cầu trực tiếp trước mắt.

Xây dựng tiềm lực quân sự: Là xây dựng khả năng vật chất và tinh thần có
thể huy động được để tạo thành sức mạnh quân sự, phục vụ cho nhiệm vụ quân
sự, cho chiến tranh. Nó được hình thành trên cơ sở của thành tựu các tiềm lực
trên, sức mạnh tiềm lực quân sự biểu hiện sức mạnh của Nhà nước, sức mạnh của
lực lượng vũ trang.
Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng tiềm lực quân sự của đất nước yêu cầu
phải xây dựng lực lượng vũ trang (qn đội và cơng an) theo hướng cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại; phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại cần thiết cho mọi hoạt động của lực lượng vũ trang trong thời bình và
thời chiến; xây dựng và bố trí chiến lược của nền quốc phịng tồn dân (bố trí lực
lượng, thế trận chiến lược) đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế đất nước và nhu cầu
chiến tranh đặt ra...
Đi đơi với xây dựng lực lượng quốc phịng, phải xây dựng thế trận quốc
phịng tồn dân vững mạnh. Đây là tổ chức bố trí lực lượng của tồn dân trên toàn
bộ lãnh thổ theo ý định chiến lược bảo vệ Tổ quốc đáp ứng yêu cầu bảo vệ trong
thời bình và khi chiến tranh xảy ra. Xây dựng thế trận quốc phòng phải tiến hành


19
trên nhiều nội dung như: Xây dựng cơ sở chính trị xã hội, thế trận lòng dân; phân
vùng chiến lược bảo vệ Tổ quốc; xây dựng hậu phương từng vùng chiến lược và
hậu phương chiến lược quốc gia; xây dựng các tỉnh, thành phố thành khu vực
phòng thủ vững chắc; tổ chức các lực lượng vũ trang sẵn sàng đối phó mọi tình
huống; tổ chức hệ thống phịng thủ dân sự bảo vệ nhân dân, bảo vệ kinh tế; kết
hợp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với cải tạo địa hình xây dựng các cơng trình
qn sự...
Để thực hiện tốt nội dung xây dựng nền quốc phịng tồn dân trên cần nắm vững
một số giải phá chủ yếu là: Thường xuyên coi trọng đẩy mạnh giáo dục quốc phịng
nâng cao ý thức trách nhiệm của tồn dân, của tồn bộ hệ thống chính trị đối với sự
nghiệp quốc phịng, khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng an

ninh bảo vệ Tổ quốc; kết hợp chặt chẽ xây dựng nền quốc phịng tồn dân, thế trận
quốc phịng tồn dân với nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân; kết hợp
chặt chẽ kinh tế với quốc phòng -an ninh, quốc phòng an ninh với kinh tế trong chiến
lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội...

Chương 2
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng
nền quốc phịng tồn dân vững mạnh
1/ Phương châm lãnh đạo của Đảng trong xây dựng nềm quốc phịng
tồn dân trong tình hình hiện nay:
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới; cùng với những thành tựu đạt
được trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội; tư duy bảo vệ Tổ quốc của Đảng thể hiện
rõ sự phát triển và đổi mới mạnh mẽ. Chúng ta ngày càng nhận thức sâu sắc đầy
đủ và toàn diện hơn về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời bình; về những yếu tố
cấu thành và những chủ trương, biện pháp tạo nên sức mạnh quốc phòng của đất


20
nước trong điều kiện mới. Chúng ta cũng ngày càng thấy rõ hơn vai trò quan
trọng của an ninh và đối ngoại, sự cần thiết kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với
an ninh và đối ngoại, giữa quốc phòng, an ninh, đối ngoại với xây dựng kinh tế.
Bởi vì, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa không chỉ là đối phó với hành động vũ
trang xâm lược của kẻ địch từ bên ngồi mà cịn phải đặc biệt chăm lo xây dựng và
giữ vững bên trong, đối phó với những thủ đoạn phi vũ trang của địch. Sức mạnh bảo
vệ Tổ quốc không chỉ là sức mạnh của lực lượng vũ trang mà là sức mạnh tổng hợp
của quốc gia và chế độ, lấy sức mạnh kinh tế, chính trị làm cơ sở.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khóa IX) về Chiến lược bảo vệ Tổ
quốc trong tình hình mới, đã chỉ rõ: “Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ vững chắc độc lập
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự
an tồn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn định chính trị và mơi trường hịa
bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Như vậy, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc đã được bổ sung phát triển, đầy đủ, toàn
diện hơn, thể hiện nhận thức, tư duy mới của Đảng về bảo vệ Tổ quốc. Nội dung
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế và hội nhập
kinh tế quốc tế, đã khắc phục sự phiến diện trong tư duy chỉ nhấn mạnh đến bảo
vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; làm rõ hơn mối quan hệ
thống nhất, chặt chẽ, biện chứng giữa các nội dung trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, khắc phục những quan niệm một chiều, giản
đơn về bảo vệ Tổ quốc, chỉ nhấn mạnh đến mặt tự nhiên-lịch sử, hoặc chỉ nhấn
mạnh bảo vệ chính trị - xã hội.
Chúng ta cần nắm vững quan điểm chỉ đạo về bảo vệ Tổ quốc Đảng ta xác
định là: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, lấy việc giữ
vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất
của Tổ quốc; sức mạnh bên trong là nhân tố quyết định; kết hợp chặt chẽ các


21
nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại, chủ động phòng ngừa, sớm phát
hiện và triệt tiêu những nhân tố bên trong có thể dẫn đến những đột biến bất lợi.
Trên cơ sở đó phương châm chỉ đạo về bảo vệ Tổ quốc chỉ rõ: kiên định
các nguyên tắc chiến lược, đi đôi với vận dụng linh hoạt sách lược, tranh thủ sự
ủng hộ rộng rãi của nhân dân trong nước, dư luận quốc tế, phân hố, cơ lập các
phần tử chống đối ngoan cố nhất, các thế lực chống phá Việt Nam hung hăng
nhất, lấy việc phát huy dân chủ, giáo dục, thuyết phục, phòng ngừa là chính, đi
đơi với giữ gìn kỷ cương, kỷ luật, xử lý nghiêm minh các sai phạm. Giáo dục, lôi
kéo nhưng người lầm đường khơng để hình thành tổ chức đối lập dưới bất cứ
hình thức nào. Xử lý kịp thời mọi mầm mống gây mất an ninh, không để bị động,
bất ngờ.

Quan niệm về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc cũng thể hiện sự bổ sung phát
triển; đó là: sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị,
dưới sự lãnh đạo của Đảng; là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, giữa quốc phòng với an ninh, kinh tế, đối ngoại và các lĩnh vực khác.
Hiện nay, trong điều kiện hệ thống xã hội chủ nghĩa khơng cịn, chủ nghĩa
xã hội trên thế giới lâm vào thoái trào, sức mạnh bên trong của đất nước, sức
mạnh của chế độ chính trị, sự trong sạch của đội ngũ cán bộ và sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nước
mà lực lượng vũ trang làm nịng cốt.
Để thực hiện thành cơng hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới,
địi hỏi phải tiếp tục đổi mới tư duy về quốc phòng, nhận thức đầy đủ hơn mối
quan hệ giữa chiến tranh và hồ bình; xây dựng phát triển kinh tế-xã hội với củng
cố quốc phòng- an ninh của đất nước. Do vậy, trong xây dựng nền quốc phịng
tồn dân cần tập trung thực hiện tốt các yêu cầu chủ yếu sau:
Một là, tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, làm rõ quan điểm nhận thức về xây
dựng nền quốc phịng tồn dân; sức mạnh tổng hợp của quốc phịng tồn dân và


22
chiến tranh nhân dân trong điều kiện mới. Tập trung làm rõ các mối quan hệ giữa
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lực lượng và thế trận quốc phòng tồn dân; quan hệ
giữa quốc phịng với an ninh, đối ngoại, kinh tế, quan hệ giữa thù trong với giặc
ngoài; đối tượng với đối tác; phân biệt rõ bạn, thù để khắc phục các biểu hiện mơ
hồ, ảo tưởng; nhận rõ mối quan hệ giữa hoạt động chống phá của các thế lực thù
địch từ bên ngoài vào những sai lầm, yếu kém trong nội bộ.
Hai là, xây dựng nền quốc phịng tồn dân cần nắm vững những quan điểm
cơ bản
Trong xây dựng quốc phòng phải lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung

tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng củng cố quốc phòng là trọng yếu
thường xuyên. Đồng thời, phải giải quyết nhiều mâu thuẫn; giữa tốc độ phát triển
chậm của nền kinh tế với yêu cầu xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững chắc;
giữa trình độ khoa học kỹ thuật của đất nước cịn thấp với u cầu hiện đại hố
qn sự quốc phịng; giữa yêu cầu bảo vệ vững chắc chế độ chính trị với tăng
cường nhanh sức mạnh quốc phòng để ngăn ngừa và sẵn sàng đánh thắng chiến
tranh hiện đại trong bất kỳ tình huống nào.
Đấu tranh quốc phịng trong tình hình mới, phải quán triệt quan điểm,chủ
trương, đường lối đối nội, đối ngoại; nắm vững nguyên tắc chiến lược, vận dụng
sáng tạo sách lược phù hợp với từng đối tượng, chú trọng “thêm bạn, bớt thù”. Quán
triệt tư tưởng cách mạng tiến cơng, chủ động, tích cực phịng thủ vững chắc, bảo vệ
từ xa; chủ động giải quyết tình huống kịp thời, nhanh gọn, không để mở rộng, kéo
dài, kẻ địch lợi dụng tạo cớ can thiệp. Khi sử dụng lực lượng vũ trang, nhất là quân
đội phải tuân theo đúng quy định của Bộ Chính trị và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Phát huy sức mạnh tại chỗ, lấy cơ sở để giải quyết là chủ yếu, chú ý vận dụng phù
hợp các biện pháp giáo dục, kiên trì vận động thuyết phục đi đôi với xử lý nghiêm
bằng biện pháp hành chính và pháp luật.
Ba là, thống nhất đánh giá đối tượng, đối tác trong xây dựng nền quốc
phòng toàn dân


23
Cần thấu suốt các vấn đề mà Nghị quyết Trung ương 8 khoá IX về Chiến
lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đã xác định: Những ai chủ trương tôn
trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, bình
đẳng cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta. Bất kể thế lực nào có
âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh.
Đó là ngun tắc, là tiêu chí để xác định đối tượng, đối tác của ta trong xây
dựng và đấu tranh quốc phòng. Tuy nhiên giữa đối tượng và đối tác ngày nay

ln có sự đan xen. Trong khi đối tượng là đấu tranh, nhưng vẫn có những mặt
cần tranh thủ, hợp tác; ngược lại là đi tác trong quan hệ làm ăn, nhưng vẫn có
những mặt đối lập phải cảnh giác và đấu tranh. Do vậy, đối tượng và đối tác có
thể chuyển hố cho nhau, nên cần đánh giá một cách khách quan, toàn diện để có
đối sách đúng đắn, khắc phục tình trạng mơ hồ, mất cảnh giác hoặc lại quá máy
móc, cứng rắn trong quan hệ. Thực hiện phương châm “thêm bạn, bớt thù”, tranh
thủ mọi khả năng, điều kiện để xây dựng và bảo vệ đất nước.
Bốn là, chủ động dự báo đúng các tình huống chiến lược
Trong quá trình xây dựng nền quốc phịng tồn dân cần chủ động dự báo
các khả năng, tình huống có thể xảy ra đối với đất nước. Dự báo càng chính xác,
càng có điều kiện để chuẩn bị ngăn ngừa và đối phó có hiệu quả. Những năm tới,
đất nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển, đồng thời cũng phải đối mặt với
những nguy cơ, thách thức đe doạ sự tồn tại của đất nước và chế độ xã hội chủ
nghĩa. Tuy chiến tranh xâm lược ít có khả năng xảy ra, nhưng cần phải hết sức
cảnh giác đề phịng tình hình có những diễn biến xấu, phức tạp khó lường.
Trước hết, bằng thực hiện chiến lược “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ
các thế lực thù địch tìm cách làm cho ta suy yếu, cùng với những sai phạm của ta
không được khắc phục như: suy thối về chính trị, đạo đức, lối sống, tệ tham
nhũng, tiêu cực, quan liêu, mất đoàn kết, thiếu dân chủ; tụt hậu xa hơn về kinh tế
làm cho quần chúng bất bình, mất lịng tin; kết hợp với các hoạt động chống phá,
kích động, lơi kéo của bọn cơ hội chính trị và các thế lực thù địch là những yếu tố


24
tạo ra “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” dẫn tới biến động chính trị trong nước. Địa
bàn cần đặc biệt chú ý là: Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ các thành phố lớn,
các trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội…
Từ những diễn biến trên, các thế lực thù địch bên ngoài lợi dụng các
vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo”, “dân tộc” và những tồn tại của
lịch sử tăng cường thâm nhập sâu vào các cơ sở xã hội để lơi kéo, chia rẽ,

kích động quần chúng đòi ly khai, tự trị. Chúng sử dụng bộ máy phản động
lưu vong từ bên ngồi xâm nhập, móc nối, xây dựng lực lượng phản động bên
trong đẩy mạnh các hoạt động gây mất ổn định chính trị. Lợi dụng những sơ
hở của ta, chúng có thể gây bạo loạn ở một số vùng, khu vực, thực hiện âm
mưu chia cắt đất nước. Trường hợp dựng được ngọn cờ, tạo được thời cơ và
những yếu tố cần thiết, chúng có thể lật đổ chế độ theo kiểu “cách mạng
nhung” như đã tiến hành gần đây ở một số nước hoặc tạo cớ để can thiệp vũ
trang. Địa bàn cần đề phòng là các vùng biên giới, ven biển, những nơi nhạy
cảm về chính trị, nơi tập trung đơng dân tộc thiểu số, nhiều đồng bào theo
đạo.
Ngoài ra, trong trường hợp Lào và Campuchia có biến động lớn, xảy ra bạo
loạn, đảo chính, mất ổn định về chính trị sẽ có tác động trực tiếp đến quốc phòng,
an ninh của nước ta. Tình hình khu vực biên giới sẽ hết sức phức tạp, các thế lực
thù địch gây xung đột vũ trang, đòi xét lại các vấn đề tồn tại về lịch sử. Khi cần
thiết chúng có thể sử dụng địa bàn Thái Lan, lợi dụng Campuchia làm bàn đạp
gây chiến tranh chống Việt Nam. Trên Biển Đông- Trường Sa, các nước trong
khu vực do tranh chấp chủ quyền, khai thác tài nguyên. có thể xảy ra xung đột vũ
trang; các thế lực thù địch bên ngồi khu vực có thể lợi dụng thời cơ để can thiệp
vũ trang gây cho tình hình phức tạp hơn. Trong nội địa, do sơ hở, mất cảnh giác,
lực lượng khủng bố, hoặc do thế lực thù địch lợi dụng tiến hành, lấy cớ “chống
khủng bố” chúng có thể tiến hành can thiệp vũ trang và tiến hành chiến tranh xâm
lược.


25
2/ Một số giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong xây
dựng nền quốc phịng tồn dân:
Đại hội X đã chỉ rõ mục tiêu xây dựng nền quốc phịng tồn dân của ta là:
Xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện;
bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo

vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; ngăn ngừa, đẩy lùi và
làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất
ngờ.
Để thực hiện mục tiêu trên, cần thực hành đồng bộ nhiều giải pháp chiến
lược, trong đó có những giải pháp chủ yếu sau đây:
Một là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý, điều
hành của Nhà nước trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Qua hai mươi năm đổi mới, kết quả thực hiện cơ chế theo Nghị quyết
02/BCT của Bộ Chính trị đã khẳng định rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà
nước giữ vai trò quyết định trong xây dựng nền quốc phịng tồn dân. Tuy nhiên,
qua vận hành, cơ chế đó cũng có nhiều hạn chế cần được tổ chức tổng kết rút
kinh nghiệm để tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh.
Về Đảng: cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung điều chỉnh hệ thống cơ cấu tổ
chức đảng lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng cho thống nhất, đồng bộ từ Trung ương
đến các địa phương, nhất là đối với cấp quân khu và cơ sở. Cụ thể hoá các nội
dung cần lãnh đạo về quốc phòng và bổ sung thêm cơ chế hoạt động của từng
cấp, ngành, địa phương đặc biệt chú trọng khi xử trí các tình huống phức tạp.
Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, tăng cường biện pháp tuyên truyền vận
động các đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng và đấu tranh quốc phòng.
Về Nhà nước: cần điều chỉnh cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về quốc
phòng của bộ máy các cấp từ Trung ương đến cơ sở. Xác định cụ thể cơ chế hoạt
động, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, cán bộ chun trách về cơng tác
quốc phịng ở các bộ, ngành. Xây dựng và ban hành quy chế thực hiện nhiệm vụ


×