Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Thực trạng đầu tư nông nghiệp VN chủ yếu nêu lên những vấn đề còn tồn tại của đầu tư trong nông nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.27 KB, 36 trang )

Đề án môn học Đầu t 42B
Lời nói đầu
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất quan trọng của đất nớc.
Đối với Việt Nam là một quốc gia mà nông nghiệp là ngành nghề truyền thống
quan trọng bậc nhất nó vừa là cơ sở, vừa là nền tảng để tạo đà cho sự phát triển
vững chắc và đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh
tế, trong thời gian qua Nhà nớc Việt Nam cũng không ngừng tăng tỷ trọng, số l-
ợng vốn đầu t của ngân sách cho ngành, kèm theo đó là các chế độ, chính sách -
u đãi đặc biệt đã tạo điều kiện không ngừng cho sự tăng trởng của ngành và do
đó đóng góp của ngành vào ngân sách ngày càng tăng cụ thể trong những năm
gần đây tỷ trọng nông nghiệp đóng góp vào GDP là 24%. Trong giai đoạn 2001
- 2003 mục tiêu tăng trởng bình quân là 7,5%.
Nhng bên cạnh đó nền nông nghiệp Việt Nam còn nhiều vấn đề cha đợc
giải quyết một cách thoả đáng, cha đợc quan tâm đúng mức từ đó nó cha đợc
phát huy hết năng lực để tạo ra sự phát triển nhanh mạnh cho ngành nói riêng và
nền kinh tế nói chung. Một số vấn đề lớn tồn tại mà cần phải giải quyết đó là cơ
cấu đầu t không hợp lý, đầu t còn dàn trải, tỷ lệ vốn giành cho ngành còn thấp,
chủ trơng của Nhà nớc cha thực sự nghiên cứu kỹ, tình hình thực tế mà còn
mang nặng tính lý thuyết... và một số vấn đề còn tồn tại khác.
Trong đề tài này sẽ đa ra những khó khăn tồn tại mà nền nông nghiệp
Việt Nam đã và đang vớng mắc phải và đa ra một số biện pháp để giải quyết
những vấn đề đó
Ch ơng I : Những vấn đề lý luận chung
Đa ra một số vấn đề lý luận liên quan đến đầu t và đa ra một số vấn đề lý
luận liên quan đến đầu t và đầu t phát triển nông nghiệp.
Ch ơng II : Thực trạng đầu t nông nghiệp Việt Nam chủ yếu nêu lên
những vấn đề còn tồn tại của đầu t trong nông nghiệp.
Sinh viên: Đào Thu Huyền
1
Đề án môn học Đầu t 42B


Ch ơng III : Một số giải pháp đầu t để khắc phục những vấn đề còn tồn tại
đã nêu ra trong thời gian tới.
Mong đề án này sẽ đề cập đến những vấn đề đang tồn tại cần đợc khắc
phục và đề ra các giải pháp để khắc phục những tồn tại đó là cơ sở cho việc phát
triển ngành toàn diện, sâu sắc và có hiệu quả cao hơn.
Sinh viên: Đào Thu Huyền
2
Đề án môn học Đầu t 42B
Chơng I
Những vấn đề lý luận chung
1- Những vấn đề lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển
1.1. Khái niệm về đầu t
Đầu t là sự bỏ ra, hy sinh những cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động,
của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho đầu t trong tơng
lai.
Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế đầu t là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với
việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế.
1.2. Phân loại đầu t
1.2.1. Phân loại theo đối tợng đầu t bao gồm:
Đầu t cho đối tợng vật chất (nhà, xởng, thiết bị máy móc...)
Đầu t cho đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tuệ, nghiên cứu khoa học,
nguồn nhân lực)...
Đầu t tài chính: Mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác
1.2.2. Phân loại theo nguồn vốn bao gồm
Đầu t vốn của Nhà nớc cho một số đối tợng theo quy định nh cho cơ sở
hạ tầng kinh tế - xã hội an ninh, quốc phòng, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà
nớc
Đầu t từ vốn tín dụng của Nhà nớc, do Nhà nớc bảo lãnh vốn tín dụng
đầu t phát triển của Nhà nớc
Đầu t từ vốn đầu t phát triển của các doanh nghiệp Nhà nớc.

Đầu t từ nguồn vốn nớc ngoài bao gồm vốn FDI trực tiếp và vốn cho vay
ODA.
Đầu t từ các nguồn khác của các tổ chức tự nhân và tổ chức kinh tế ngoài
quốc doanh, của cơ quan ngoại giao và các tổ chức quốc tế khác.
1.2.3. Phân loại theo cơ cấu đầu t bao gồm:
Đầu t theo các ngành kinh tế
Đầu t theo các vùng lãnh thổ và ác địa phơng
Sinh viên: Đào Thu Huyền
3
Đề án môn học Đầu t 42B
Đầu t theo các thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân
Đầu t cho các công trình hạ tầng cơ sở và phi hạ tầng
Đầu t theo cơ cấu hợp tác quốc tế (cơ cấu giữa nội lực và ngoài lực)
1.2.4. Ngoài ra còn một số phơng thức phân loại khác
Phân loại theo giai đoạn hoạt động
Phân loại theo cấp quản lý
Phân loại theo cơ cấu tái sản xuất
1.3. Vai trò cảu hoạt động đầu t phát triển
1.3.1. Đầu t điều hoà tổng cung, tổng cầu
1.3.2. Đầu t tác động 2 mặt đến sự ổn định kinh tế
1.3.3. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và ổn định kinh tế, phát
triển kinh tế
ICOR =
Vốn đầu t
Mức tăng GDP
Nếu ICOR không đổi vốn đầu t tăng thì GDP tăng
1.3.4. Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh nghiệm
của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh tốc
độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở ngành có
khả năng phát triển cao về cơ cấu lãnh thổ đầu t có tác dụng giải quyết những

mất cân đối về phát triển kinh tế giữa các vùng lãnh thổ đa những vùng kém
phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo...
1.3.5. Đầu t tăng cờng khoa học công nghệ cho đất nớc
1.3.6. Đối với các cơ sửo sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu t quyết định
sự ra đời tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.
2- Những vấn đề chung về nông nghiệp và đầu t trong nông nghiệp
2.1. Tình hình phát triển nông nghiệp của thế giới và trong khu vực nói
chung
Nền nông nghiệp của thế giới đã đạt đến sự phát triển cao. Việc áp dụng
khoa học kỹ thuật vào sản xuất đợc thực hiện từ nhiều thập kỷ trớc và đã đem
Sinh viên: Đào Thu Huyền
4
Đề án môn học Đầu t 42B
lại thành tự cao cho nền kinh tế nông nghiệp, việc áp dụng công nghiệp vào sản
xuất nông nghiệp cũng phổ biến điều đó đã tạo ra sản phẩm có năng suất và
chất lợng cao.
Đầu t cho nông nghiệp hiện nay chủ yếu là đầu t vào nghiên cứu khoa
học, tạo giống mới năng suất chất lợng vợt bậc. Nền nông nghiệp trên thế giới
hiện nay đã đạt đến trình độ cao ở những nớc phát triển
Trong khu vực Đông Nam á, nông nghiệp cũng phát triển với Thái Lan
là nớc điển hình, một số nớc khác cũng đang đợc phát triển.
2.2. Đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam
Nông nghiệp Việt Nam đi lên từ chiến tranh bị tàn phá khốc liệt vì xuất
phát điểm để phát triển rất thấp.
Nông nghiệp Việt Nam phát triển chủ yếu ở nông thôn dới dạng họ gia
đình với tổ chức sản xuất nhỏ bé, manh mún lạc hậu, trình độ kỹ thuật thấp
kém.
Nhng bên cạnh đó nền nông nghiệp Việt Nam lại có một truyền thống
phát triển lâu đời. Vì vậy ngời dân rất có kinh nghiệm trong sản xuất. Một yếu
tố nữa là hơn 80% dân số sống ở khu vực nông thôn vì vậy đây là điều kiện tốt

cho sự phát triển nông nghiệp.
Vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp Việt Nam chủ yếu là t ngân sách
Nhà nớc cấp phát. Một số đợc đầu t từ nguồn vốn của hộ gia đình chủ trang trại.
Nguồn vốn của ngân sách Nhà nớc quá ít và hạn chế phân bố không đồng đều,
cơ cấu không hợp lý.
Kỹ thuật khoa học trong nông nghiệp đợc áp dụng hạn chế. Tỷ lệ cơ giới
hoá hiện nay chỉ đạt 30%, còn lại là lao động nông nghiệp chân tay.
Lao động trong nông nghiệp chủ yếu là những ngời nông dân, họ không
có trình độ chuyên môn cao, không đợc hớng dẫn về khoa học kỹ thuật máy
móc. Nhân công chủ yếu là hộ gia đình, không tập trung đợc sản xuất (đặc biệt
là ở vùng núi phía Bắc...). Những cán bộ có trình độ chuyên môn cao thì lại
không muốn công tác tại những nơi này vì Nhà nớc không có những chính sách
u tiên, u đãi cho họ
Sinh viên: Đào Thu Huyền
5
Đề án môn học Đầu t 42B
2.3. Vai trò của nông nghiệp
2.3.1. Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ là trong 3 ngành nghề cơ
bản của nền kinh tế quốc dân
Trong giai đoạn phát triển đầu khi công nghiệp và dịch vụ cha có khả
năng để phát triển thì nông nghiệp tạo vốn, tạo ra nền tảng cho sự phát triển của
nông nghiệp và dịch vụ. Đầu t ngân sách Nhà nớc chiếm gần 10% tổng vốn đầu
t trong khu đó nông nghiệp đóng góp vào tới 24% GDP.
Nông nghiệp cung cấp nhứng sản phẩm là đầu vào của ngành công
nghiệp: Sản phẩm cho công nghiệp chế biến sản phẩm cho ngành công nghiệp
dệt, may mặc... Đây đều là những ngành mũi nhọn của Việt Nam tạo ra đợc
nhiều thu nhập trong GDP.
2.3.2. Nông nghiệp cung cấp cho toàn quốc nhng sản phẩm thiết yếu,
tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay nhất là đất nớc đang còn nghèo việc nhập khẩu

là rất hạn chế, nền công nghiệp đã cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho toàn
quốc, giải quyết vấn đề trớc mắt cho toàn quốc và sau đó là xuất khẩu để tạo thu
nhập.
Nền nông nghiệp đã và đang là cơ sở vững chắc cho nền kinh tế nớc nhà.
Ngoài ra ngành nông nghiệp còn là thị trờng tiêu thụ của ngành công nghiệp
cho những sản phẩm máy móc, phân bón, thuốc động thực vật...
2.4. Vai trò của đầu t trong nông nghiệp
2.4.1. Đầu t trong nông nghiệp là cơ sở nền tảng cho sự tăng trởng và
phát triển của những ngành khác và của nền kinh tế nói chung
Đầu t nông nghiệp tạo ra sản phẩm tiêu thụ cho ngành khác và là sản
phẩm xuất khẩu.
2.4.2. Đầu t trong nông nghiệp sẽ phát huy và sử dụng tối đa lợi thế,
tiềm năng: Đất, rừng, lao động... để tạo ra sự tăng trởng mạnh mẽ cho nền
kinh tế.
2.4.3. Đầu t phát triển nông nghiệp giải quyết vấn đề công việc làm cho
hơn 70% dân số.
Sinh viên: Đào Thu Huyền
6
Đề án môn học Đầu t 42B
2.5. Nội dung của đầu t trong nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế
quốc dân của mỗi nớc. ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, nông
nghiệp giữ vai trò đặc bịêt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu
GDP. Vì vậy vấn đề đầu t cho nông nghiêp và ảnh hởng của nó đối với nền kinh
tế quốc dân nói chung, tăng trởng kinh tế ở khu vực nông thôn nói riêng, đợc
các nhà kinh tế rất quan tâm. Đã có nhiều công trình nghiên cứu kinh tế về quan
hệ giữa đầu t và phát triển sản xuất nông nghiệp. Chính sách đầu t cho nông
nghiệp đợc hình thành trên cơ sở lý luận về tơng quan giữa đầu t và phát triển
cũng nh yêu cầu cụ thể của từng nớc trong từng giai đoạn cụ thể của tiến trình
phát triển kinh tế. Dù hình thức, phơng pháp và mức độ đầu t cho nông nghiệp

có khác nhau giữa nớc này với nớc khác, giữa thời gian này với thời gian khác
của mỗi nớc, song mục tiêu, đối tợng và nội dung đầu t vấn thống nhất.
2.5.1. Mục đích của chính sách đầu t trong nông nghiệp là tái tạo và
nâng cao năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nông nghiệp, thúc đẩy quá
trình chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp và nông
thôn, trớc hết là nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm của trồng trọt, chăn
nuôi và ngành nghề ở nông thôn. Chính sách đầu t đúng sẽ tạo lập hành lang
pháp lý cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu t cho mục tiêu đã định trên cơ sở
và toàn ngành nông nghiệp cũng nh ngành nghề ở nông thôn.
2.5.2. Đối tợng đầu t đợc xác định là các đơn vị sản xuất cơ bản trong
nông nghiệp và nông thôn bao gồm kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể t nhân và
hộ sản xuất cá thể. Mọi tổ chức và cá nhân thuộc các đơn vị sản xuất cơ bản đợc
quyền bình đẳng trong tiếp nhận vốn đầu t của Nhà nớc và các tổ chức quốc tế.
2.5.3. Nội dung đầu t gồm đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp thông qua
các phơng thức:
2.5.3.1- Đầu t trực tiếp bằng ngân sách Nhà nớc để khuyến khích phát
triển những sản phẩm nông nghiệp có ý nghĩa sống còn đối với quốc gia nh cây
lơng thực, cây xuất khẩu, cây đặc sản có giá trị cao. Vốn đầu t sẽ đợc sử dụng
để chuyển giao công nghệ mới, áp dụng kỹ thuật tiên tiến hoặc giống mới có
năng suất và chất lợng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đối tợng đầu t theo
Sinh viên: Đào Thu Huyền
7
Đề án môn học Đầu t 42B
nội dung này là hệ thống trạm trại nghiên cứu thực nghiệm và triển khai nh:
Giống, thủy nông, bảo vệ thực vật, cải tạo đất...
2.5.3.2- Đầu t gián tiếp thông qua tín dụng phát triển nông thôn với lãi
suất u đãi. Nhà nớc dành một phần vốn ngân sách, một phần vốn đi vay cho các
đối tợng sản xuất kinh doanh nông nghiệp và kinh tế nông thôn với mục tiêu hỗ
trợ vốn cho hộ sản xuất - Nhà nớc, thông qua hệ thống ngân hàng nông nghiệp,
bù lỗ cho hộ sản xuất phần lãi suất u đãi.

2.5.3.3- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nh thủy lợi, giao thông,
điện, chợ, thông tin liên lạc, kho tàng bến lãi... tuỳ theo khả năng ngân sách,
Nhà nớc đầu t toàn bộ hoặc Nhà nớc và nhân dân cùng làm để xây dựng và hoàn
thiện cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất và tao tiền đề để chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn. Cơ sở hạ tầng càng hoàn thiện thì quy mô và tốc độ tằng
trởng kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp càng có điều kiện mở rộng và
tăng hiệu quả. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những vùng sản xuất hàng
hoá lớn về lơng thực, thực phẩm và nông sản xuất khẩu.
2..5.3.4- Đầu t qua giá mua vật t và bán nông sản của hộ sản xuất cũng là
một phơng thức đợc nhiều nớc áp dụng. Hộ sản xuất nông nghiệp đợc mua vật t,
xăng dầu phục vụ sản xuất với giá ổn định và thấp, đợc bán nông sản hàng hoá
và sản phẩm ngành nghề dịch vụ của ở nông thôn với giá cao và ổn định. Nhà n-
ớc bù lỗ phần chênh lệch giữa giá thị trờng với giá thu mua hoặc giá bán của
Nhà nớc cho hộ sản xuất cũng là một dạng đầu t gián tiếp đợc áp dụng ở nhiều
nớc.
Sinh viên: Đào Thu Huyền
8
Đề án môn học Đầu t 42B
Chơng II: Thực trạng của hoạt động đầu t trong
nông nghiệp Việt Nam hiện nay
Những vấn đề còn tồn tại
1- Nguồn vốn đầu t phát triển nông nghiệp
Vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn còn thấp so với yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
tiến bộ. Điều này thể hiện rõ ở rất cả các nguồn vốn
1.1. Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc. Trong những năm đổi mới
nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc có tăng so với trớc về số lợng nhng giảm
tỷ trọng và mức độ tăng còn hạn chế cha đều.
Sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn yêu cầu phát
triển nông nghiệp hàng hoá ngày càng cao trong khi đó tỷ rtọng đầu t vốn ngân

sách Nhà nớc cho nông nghiệp giảm dần 16,95% thời kỳ 1986 - 1989 xuống
13,7% năm 1991; 13,2% năm 1992; 12% năm 1994 11,3% năm 1997; 9,9%
năm 2001.
Tính chung 5 năm 1996 - 2000 tổng chi ngân sách Nhà nớc cho khu vực
nông nghiệp 35.955 tỷ đồng, bình quân một năm 7.191 tỷ đồng. Năm 2001 chi
cho nông nghiệp có tăng nhng cũng chỉ đạt 9.658 tỷ đồng.
Mặc dù Đảng và Nhà nớc đã có nhiều nghị quyết về nông nghiệp trong
đó bộ chính trị có Nghị quyết số 06/NQ/TW ngày 10/11/1998 về một số vấn
đề phát triển nông nghiệp và nông thôn đã nhấn mạnh: Tăng đầu t cho nông
nghiệp, trớc hết tập trung đầu t xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng... khuyến
khích nhân dân, các nhà đầu t trong và ngoài trớc tham gia vào đầu t lĩnh vực
này... Mở rộng tín dụng, tăng dần vốn vay trung và dài hạn, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhng thực tế tỷ trọng đầu t cho khu vực này giảm
liên tục trong những năm qua, khuyết điểm bất cập của chính sách vĩ mô.
Trong khi yêu cầu nông nghiệp tăng 4 - 4,5% giá trị GDP/năm
Sinh viên: Đào Thu Huyền
9
Đề án môn học Đầu t 42B
Khi tỷ trọng đầu t không những không tăng tơng ứng ngợc lại giảm liên
tục. Điều này trái ngợc với học thuyết tài chính đổi ngang giá trong tái sản xuất
xã hội: Tỷ trọng đầu t cho mỗi ngành phải tơng ứng với tỷ trọng đóng góp của
ngành đó trong GDP.
Theo tổng cục thống kê tỷ trọng nông nghiệp trong GDP theo giá thực tế
trong những năm qua nh sau.
Năm Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
Năm 1996 27,8%
Năm 1997 25,8%
Năm 1998 25,8%
Năm 1999 25,4%
Năm 2000 24,5%

Năm 2001 23,6%
Năm 2002 23,6%
Nguồn: Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn
Trong khi đó tỷ trọng đầu t cho nông nghiêp từ ngân sách cha năm nào
đạt 10% từ 1996 đến 2002 nh sau.
Do thiếu vốn đầu t xây dựng cơ bản nên hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ sản xuất nông nghiệp nhất là các công trình thuỷ nông xuống cấp
không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá với chất lợng cao,
chi phí thấp. Kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kém, thiếu vốn đầu t nâng cấp nhất
là điện, đờng giao thông nên đã và đang hạn chế tốc độ phát triển công nghiệp,
dịch vụ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Cũng do thiếu vốn từ ngân sách Nhà nớc đầu t cho khoa học - kỹ thuật và
công nghệ chậm đợc áp dụng vào sản xuất, năng suất, chất lợng và hiệu quả
sản xuất nông nghiệp thấp sức cạnh tranh trên thị trờng thấp. Không những ở
trung ơng mà cả ở địa phơng khuyết điểm trên cũng đợc bộc lộ rõ nét hầu hết ở
các vùng Cần Thơ là tỉnh nông nghiệp là ngành sản xuất chính của tỉnh. Tỷ
trọng nông nghiệp trong GDP năm
Năm Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
Của Đồng bằng Sông Cửu Long
1996
43,9% 4%
Sinh viên: Đào Thu Huyền
10
Đề án môn học Đầu t 42B
1997
39,6% 2,8%
1998
43,7% 8,7%
1999
41,7% 17,6

2001
41,45% 9,8%
Nguồn: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
Tỷ trọng vốn đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nớc (trung ơng và
địa phơng) trong 5 năm tơng ứng rất thấp (cột trên).
ở vùng đông nam bộ xu hớng công nghiệp hoá và đô thị hoá nhanh, các
khu công nghiệp, khu chế xuất và các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp mở
rộng đến nhiều vùng nông thôn đã thu hút nhiều lao động nông nghiệp đồng
thời tăng trởng kinh tế và tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Vì vậy
trong một thời gian khá dài một số địa phơng xem nhẹ đầu t cho nông nghiệp
vốn đầu t giảm cả số lợng và tỷ rtọng. ở đồng Nai vốn đầu t cho nông nghiệp từ
48,5 tỷ đồng 1995 xuống còn 44,2 tỷ năm 1996 và 38,8% tỷ năm 1997. Trong
khi đó tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của tỉnh hco đến nay vẫn hơn 30% tổng
GDP.
Tình hình này cũng diễn ra ở nhiều địa phơng khác mà nguyên nhân sâu
xa là quan điểm; nhận thức về vai trò vị trí của nông nghiệp cha phù hợp với
yêu cầu và thực tế của khu vực này trong nền kinh tế nớc ta khi bớc vào thời kỳ
công nghiệp hoá - hiện đại hoá
1.2.1. Vốn tự có của các doanh nghiệp và hộ gia đình nông thôn tuy có
nhiều hơn trớc nhng vẫn còn hạn chế vì nói cung ngời dân nghèo, tích luỹ còn
thấp theo kết quả điều tra của tổng cục thống kê năm 2001 bình quân 1 hộ nông
thôn 1 năm tích luỹ 3,1 triệu đồng, với mức tích luỹ đó khả năng đầu t phát
triển sản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Tình hình tơng tự cũng diễn ra đối với
chủ trang trại. Tích luỹ bình quân của họ chỉ có 10 triệu đồng.
Sinh viên: Đào Thu Huyền
11
Đề án môn học Đầu t 42B
1.3.1. Vốn đầu t từ bên ngoài
Năm
Dự án đăng ký Số vốn

Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
1997 29 21 292 91,5
1998 35 14 114,5 25,7
1999 44 17 104 33,5
2000 42 15 95,5 18
2001 57 25 114 48,5
Nguồn: Bộ kế hoạch & Dầu t
Từ khi có luật đầu t nớc ngoài (1998) đến năm 2002 cả nớc mới có 45 dự
án với số vốn đăng ký 2,3 tỷ USD đầu t vào nông nghiệp.
Nhìn chung các dự án FDI đầu t vào nông nghiệp cả về số lợng, nhỏ về
quy mô và hoạt động kém hiệu quả. Đã có 37 dự án giải thể với số vốn 146 triệu
úD.
Ví dụ nh các liên doanh mía đờng, cà phê, chè, chăn nuôi... Theo đánh
giá của giới chuyên môn 61% dự án trong lĩnh vực này tạm gọi là hiệu quả thấp,
còn lại thì gọi là có vấn đề hoặc thua lỗ, chính vì vậy sức hấp dẫn của các nhà
đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp thấp và có xu hớng giảm dần.
Thời kỳ 1988 - 1990 tỷ trọng vốn FDI đầu t nông nghiệp chiếm tỷ lệ
21,9% tổng vốn FDI. Đến nay chỉ còn 6%, quy mô một dự án FDI nông nghiệp
5 triệu USD so với 10 triệu USD của công nghiệp.
Nguyên nhân, cơ sở hạ tầng thấp kém, quy hoạch không rõ ràng và
không ổn định, thủ tục cấp phép rờm rà, vốn quay vòn chậm, cán bộ kém năng
lực, tính cục bộ địa phơng còn nặng nề. Vốn đối óng của Việt Nam chủ yếu là
quyền sử dụng đất, nhng giá trị đất nông nghiệp ở vùng có dự án thấp, thiếu các
cơ sở chế biến nông lâm thuỷ sản.
Sinh viên: Đào Thu Huyền
12
Đề án môn học Đầu t 42B
2- Cơ cấu đầu t trong nông nghiệp
Tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn đã thấp so với yêu cầu, thì
cơ cấu đầu t lại chậm đổi mới theo hớng sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ

cấu kinh tế nông thôn
2.1. Sự bất hợp lý trong cơ cấu vốn đợc thể hiện rõ nét ở tỷ lệ đầu t cho
khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn
thấp nên cha khơi dậy tiềm năng chất xám của các nhà khoa học, nhà quản lý và
của cả hộ lão nông tri điền trong sản xuất hàng hoá.
Đầu t cho nghiên cứu, lai tạo và phổ cập cây giống con có chất lợng cao,
chi phí thấp để tăng sức cạnh tranh của nông sản nớc ta trên thị trờng trong nớc
và quốc tế có ý nghĩa quyết định đối với tăng trởng bền vững nhng cha đợc
quan tâm đúng mức. Tỷ lệ dới 1% vốn đầu t cho các hoạt động khuyến lâm,
nghiên cứu khoa học... là cha hợp lý.
2.2. Vốn đầu t cho các mục tiêu quan trọng khác phục vụ yêu cầu
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn cha đợc đặt ra và
giải quyết thoả đáng. Biểu hiện rõ nhất là cha có chính sách đầu t cho công
nghiệp và dịch vụ ở khu vực nông thôn để tạo động lực tinh thần và các yếu tố
vật chất cho sự phát triển bền vững với tốc độ nhanh.
Nhận thức đầy đủ tính bức thiết của lĩnh vực quan trọng này Chính phủ
đã có quyết định số 132/QĐ/TTg ngày 24/12/2000 về một số chính sách phát
triển ngành nghề ở nông thôn. Một nội dung quan trọng của nghị quyết là: Đầu
t, tín dụng, các cơ sở, ngành nghề ông thôn đợc hởng u đãi đầu t theo luật đầu t
trong nớc sửa đổi đợc hỗ trợ lãi suất sau đầu t.... Song thực tế việc triển khai
nghị quyết còn nhiều bất cập và nói chung nguồn vốn đầu t cho ngành nghề và
dịch vụ ở nông thôn còn quá ít, thủ tục phức tạp, trong khi nhu cầu về vốn lại rất
lớn và rất cần
2.3. Hiện nay cả nớc có 1450 làng nghề trong đó có 300 làng nghề
truyền thống thu hút hơn 10 triệu lao động (chiếm 30%) lực lợng lao động
nông thôn). Mỗi năm các làng nghề tạo ra hơn 40 nghìn tỷ đồng giá trị sản
phẩm hàng hoá trong đó xuất khẩu gần 200 triệu USD. Riêng 6 tháng đầu năm
Sinh viên: Đào Thu Huyền
13
Đề án môn học Đầu t 42B

2002 đạt 133 triệu USD tăng 36% so cùng kỳ 2001. Tuy nhiên hiện tại làng
nghề còn nhiều khó khăn, trong đó nổi bật là thiếu vốn, thiếu thị trờng và thiếu
cơ chế, chính sách phù hợp
Thực ra cho đến nay có rất ít địa phơng quan tâm phát triển các làng
nghề, phổ biến là để cho làng nghề tự lo liệu. Tính tập trung nhiều làng nghề
nh Hà Tây mỗi năm cũng chỉ trích ngân sách địa phơng khảng 1 tỷ đồng hỗ trợ
việc bảo tồn và phát triển các làng nghề, chủ yếu là đào tạo nghề. Tính chung
cho cả nớc nguồn vốn từ ngân sách TW và địa phơng đầu t cho làng nghề hơn
chục tỷ đồng chủ yếu dới dạng hỗ trợ đào tạo nghề. Song sự đầu t này không
thích đáng vì phát triển các làng nghề nhất là các làng nghề truyền thống trong
điều kiện hiện nay có hàng loạt các yêu cầu phải đầu t: Cơ sở hạ tầng, máy móc
thiết bị và công nghệ mới, mặt bằng sản xuất, thông tin trong và ngoài thị trờng,
triển lãm, quảng cáo, hội trợ, sử dụng nghệ nhân... yêu cầu nào cũng cần có vốn
và vai trò quản lý của Nhà nớc, vì vậy Nhà nớc cần phải quan tâm vì lao động
nông nghiệp có tính thời vụ nếu không đợc giải quyết thoả đáng sẽ tạo ra tình
trạng thất nghiệp, bán thất nghiệp lao động ở nông thôn.
3- Việc thực hiện các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc
3.1. Chính sách thu hút đầu t cho nông nghiệp cha thoả đáng
Nhà nớc cha thực sự quan tâm đúng đắn đến việc hợp lý của các chính
sách với thực tế xem có thoả đáng hay không.
- Một số ví dụ để chứng minh
Phát triển kinh tế trang trại là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc
ta trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Để
thực hiện chủ trởng đó Nhà nớc đã có hàng loạt chính sách u đãi, khuyến khích
phát triển mô hình này ở những vùng có nhiều quỹ đất nông cha sử dụng để
xuất khẩu nông sản - hàng hoá.
Bộ Tài chính, ngân hàng Nhà nớc có các bộ, ngành có liên quan đã có
thông t hớng dẫn các cơ sở, đơn vị, chính quyền địa phơng phối hợp để giải
quyết nhanh gọn, đơn giản các thủ tục đầu t, cho vay, hỗ trợ cho các chủ trang
trại. Thế nhng các chủ trơng vẫn dừng ở lại các cơ quan công quyền nhiều hơn

Sinh viên: Đào Thu Huyền
14
Đề án môn học Đầu t 42B
là đi vào cuộc sống. Cho dến nay số tiền ngân hàng thơng mại cho các trang trại
vay còn rất khiêm tốn
Theo kết quả điều tra năm 2001 thì có 60.785 trang trại đi vay vơi tổng
số vốn 1.096,8 tỷ chiếm 13,2% tổng số vốn đầu t của các trang trại, bình quân
18,1 triệu đồng 1 trang trại
Nh vậy thì số vốn này là quá nhỏ, không đủ dể có thể là một trang trại có
đủ quy mô để phục vụ cho việc sản xuất chế biến nông sản, quy mô để phục vụ
cho việc sản xuất chế biến nông sản, quuy mô nhỏ sản phẩm cũng sẽ ít về số l-
ợng và kém về chất lợng có hiệu quả đợc. Do đó việc sử dụng vốn đem lại hiệu
quả không cao
Nguyên nhân chủ yếu là dothủ tục vay còn quá phức tạp, rắc rối. Câu lạc
bộ trang trại Đông nam Bộ có 700 chủ trang trại thì có trên 50% có nhu cầu vay
vốn nhng chỉ có 5% may mắn đợc vay, ở các vùng khác cũng tơng tự.
Thực tế cho thấy ngành ngân hàng cha thực sự chuyển mình theo sự phát
triển của trang trại. Giữa ngân hàng chủ trang trại cha xây dựng đợc niềm tin
với nhau. Vai trò của Nhà nớc trong việc giải quyết khó khăn này còn hạn chế.
Việc quá phức tạp và rắc rối trong thủ tục vay vốn đã làm cho các chủ
trang trại e ngại trong vấn đề vay vốn từ đó tạo ra tâm lý không muốn vay mà
chỉ vận động vằng những gì mình tự có trong khi họ có thể có đủ khả năng để
làm những việc lớn hơn tạo ra những doanh thu cao hơn.
Điều này rất có hại cho sự phát triển riêng của ngành nông nghiệp và sự
phát triển nền kinh tế của toàn xã hội nói chung. Nó sẽ không tạo đợc lực đẩy
để đẩy những kinh tế hộ này ra một bớc phát triển mới, tạp ra một luồn phát
triển mới nh ở các nớc phát triển khác: Mỹ, Nhật... ở những nớc này thực sự
nền kinh tế hộ đã là cơ bản nền tảng cho sự phát triển của nền nông nghiệp, đã
tạo ra và giải quyết vấn đề lao động và việc làm. Đó thực sự là vấn đề bức xúc
của toàn nhân loại

3.2.1. Trong lĩnh vực tài chính
Việc ban hành thông t hớng dẫn tính thuê thu nhập đối với các chủ trang
trại có thu nhập cao không những thiếu tính khả thi mà còn gây tâm lý bất ổn
Sinh viên: Đào Thu Huyền
15
Đề án môn học Đầu t 42B
đối với hầu hết chủ các trang trại. Hậu quả là nhiều trang trại không còn dám
đầu t để mở rộng quy mô sản xuất. Những hộ nông dân có khả năng về vốn, đất
đai, lao động, máy móc cũng không muốn mở rộng quy mô sản xuất theo mô
hình trang trại, điển hình của tình hình này là ở các tỉnh đồng bằng Sông Cửu
Long và Đông Nam Bộ.
Thông t 82/2000/TT -BTC bgày 14/8/2000 của Bộ Tài chính tuy có đề
cập một số vấn đề u đãi về thuế sử dụng đất về vốn đầ t, bảo lãnh tín dụng, đầu
t phát triển, tham gia các chơng trình dự án, hợp tác, xây dựng các cơ sở chế
biến nông sản tập trung, chuyên canh phát triển trang trại, song kết quả cho đến
nay còn rất hạn chế.
Nguyên nhân là do sau thông t, Bộ Tài chính cha có các văn bản hớng
dẫn cụ thể các ngành các địa phơng các trang trại vận dụng vì vậy chúng cỉ
mang tính lý thuyết, không thực sự cởi trói cho nănglực sản xuất để chúng có
thể thực sự phát triển.
Do vậy, đến nay sức hấp dẫn của các doanh nghiệp các hộ nông dân đầu
t vốn phát triển trang trại còn ít không nhiều, không đều. Thiếu vốn vẫn là khó
khăn lớn của các trang trại thuộc mọi ngành, mọi địa phơng nhng cha tiếp cận
đợc nguồn hàng. Điều này cũng thực sự làm mất đi cơ hội phát triển của cả hai
ngành
3.3. Hỗ trợ của nguồn vốn nớc ngoài thông qua các chơng trình dự án
lớn nhỏ.
Tuy nhiên vấn đề tồn tại hiện nay là kết quả và hiệu quả sử dụng nguồn
vốn đó còn thấp nên cha đợc sự quan tâm đúng mức của các tổ chức trong nớc
và quốc tế, các quốc gia có thiện chí viện trợ cho vay vốn u đãi để phát triển

nông nghiệp Việt Nam.
Nhợc điểm phổ biến về vấn đề này là sự phân tán, tự phát trong tổ chức
và quản lý ODA, dẫn đến trùng chéo, mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng,
lãng phí nhân lực và tài lực, sự không thống nhất trong quản lý và sử dụng
nguồn kinh phí của các dự án này đang và đã làm cho hiệu quả kinh tế xã hội
của dự án thấp, làm giảm lòng tin của các nhà tin của các nhà tài trợ vốn. Tình
Sinh viên: Đào Thu Huyền
16
Đề án môn học Đầu t 42B
hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp Việt Nam đã ngày
càng giảm.
Năm Số dự án đăng ký
Quy mô dự án
(triệu USD)
1996 35 3,3
1997 29 4,36
1998 35 1,84
1999 44 1,97
2000 42 1,22
2001 57 1,94
Nguồn: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Lợng vốn đã liên tục giảm trong các năm
Năm 1997 giảm 1% so với 1996, năm 1998 giảm 71,9% năm 2000 iảm
45%. Quy mô vốn của một dự án cũng ngày càng giảm
4- Việc phân bổ vốn đầu t cho nông nghiệp phân theo vũng lãnh thổ
Trên lãnh thổ Việt Nam đầu t cho nông nghiệp đợc chia ra thành 7 vùng
chính. Mỗi vùng có một đặc điểm, điều kiện phát triển khác nhau và riêng biệt.
Để đầu t cho mỗi vùng phải biết đợc những đặc điểm đó và phát triển những
tiềm năng để có thể tạo ra hiệu quả cao trong đầu t
Đầu t phát triển nông nghiệp đợc thể hiện qua bảng sau

STT Năm/vùng 1999 2000 2001 2002
1 1- Miền núi phía Bắc 1412.7 1577.7 1927.8 2521.4
2 Đồng bằng Sông Hồng 2712.2 2995.9 2496.9 2926.7
3 Bắc Trung bộ 1426.7 1609.5 1780.9 2513
4 Duyên hải Miền Trung 1073.6 1243 1542 1823
5 Tây nguyên 1469.1 1513.9 2056.3 2566.4
6 Đông Nam Bộ 2274.2 2804.7 3341.3 3849.7
7 Đồng bằng Sông Cửu Long 3757.5 4191.2 5214.3 6573.8
Nguồn: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Vốn đầu t đợc tập trung ở phần lớn Đồng bằng sông Cửu Long đây là vựa
lúa lớn nhất của cả nớc. Chiếm trung bình 28% tổng vốn. Sau đó là đến đồng
bằng sông Hồng và cùng Đông Nam Bộ. Hai vùng này cũng là nơi tập trung
nhiều vốn chiếm 16% tổng vốn.
- Còn lại các vùng Miền Núi, Tây nguyên... cùng chiếm một tỷ trọng đầu
t đều nh nhau từ 8 -> 9% -> 10%.
Sinh viên: Đào Thu Huyền
17

×