Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Luận án phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua chương trình lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.11 KB, 2 trang )

THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI
CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Tên đề tài: “Phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở
trường trung học phổ thông (Vận dụng qua chương trình Lịch sử Việt Nam từ năm
1858 đến năm 1918)”
Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Lịch sử
Mã số: 62.14.01.11
Nghiên cứu sinh: Dương Tấn Giàu
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Những kết luận mới của luận án
- Phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh là một vấn đề quan trọng trong
dạy và học lịch sử ở trường trung học phổ thông. Bởi lẽ sử học nói chung và kiến thức
mơn Lịch sử nói riêng bao giờ cũng gồm hai phần sử và luận, trong đó phần sử là phần sự
kiện đã diễn ra, còn phần luận là những đánh giá, giải thích của người đời sau về sự kiện
lịch sử đó. Tiếc rằng việc phát triển năng lực này trong dạy học lịch sử ở trường trung học
phổ thơng vẫn cịn nhiều hạn chế.
- Nhận thức được tầm quan trọng của năng lực này, luận án tập trung nghiên cứu cơ
sở lí luận (quan niệm, phân loại, rút ra đặc điểm, những yếu tố tác động, vị trí của năng lực
đánh giá sự kiện và vai trò, ý nghĩa trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông) và điều tra
khảo sát thực trạng phát triển năng lực này trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ
thông.
- Trên cơ sở đó, luận án đề xuất 4 nhóm biện pháp phát triển năng lực đánh giá sự
kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thơng: hướng dẫn học sinh
tìm hiểu, khám phá sự kiện lịch sử; hướng dẫn học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề lịch
sử; vận dụng các hình thức tổ chức dạy học và mơ hình học tập tích cực; hướng dẫn học
sinh rèn kĩ năng đánh giá sự kiện.
- Các biện pháp được vận dụng vào thực nghiệm sư phạm từng phần và toàn phần
trong dạy học lịch sử ở các trường trung học phổ thông, đối sánh với các tiêu chí đánh giá
năng lực đánh giá sự kiện bước đầu phản ánh tính khả thi.
Người hướng dẫn


Đại diện tập thể hướng dẫn
(Kí và ghi rõ họ tên)

Nghiên cứu sinh
(Kí và ghi rõ họ tên)

PGS. TS Nguyễn Mạnh Hưởng

Dương Tấn Giàu


SUMMARY OF NEW CONCLUSIONS OF PhD THESIS
Title:
Developing event assessment competency for students in history teaching in high school
(applied through vietnam history program from 1858 to 1918)
Speciality: Theory and History Teaching Methodology
Classification: 62.14.01.11
Name of PhD Student: Dương Tấn Giàu
Advisor(s): Assoc.Prof.Dr Nguyễn Mạnh Hưởng
Institutional: Hanoi National University of Education
New conclusions
- Developing students' ability to evaluate facts is an important issue in teaching and
learning history in high schools. Because history in general and knowledge of History in
particular always consist of two parts: history and essay, in which the history part is the
part of events that took place, and the essay part is the evaluation and explanation of later
people. about that historical event. Unfortunately, the development of this capacity in
teaching history in high schools is still limited.
- Recognizing the importance of this capacity, the thesis focuses on researching the
theoretical basis (concept, classification, drawing characteristics, influencing factors,
position of event assessment capacity and role and significance in teaching history in high

schools) and investigating the actual situation of developing this capacity in teaching
history in high schools.
- On that basis, the thesis proposes 4 groups of measures to develop the capacity of
event assessment for students in teaching history in high schools: guiding students to learn
and discover historical events. ; guide students to detect and solve historical problems;
apply teaching organizational forms and active learning models; Guide students to practice
event assessment skills.
- Measures are applied in partial and complete pedagogical experiment in teaching
history in high schools, compared with the criteria for assessing capacity to evaluate facts
initially reflecting the feasibility exam.
Advisor(s)

PhD Student

Assoc.Prof.Dr Nguyen Manh Huong

Duong Tan Giau



×