Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng Đo lường điện: Bài 1 - KS. Lê Thị Thu Hường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.79 KB, 24 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ 

PVMTC
ĐO LƯỜNG ĐIỆN

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN

Giảng viên: KS. LÊ THỊ THU HƯỜNG
Email: 
Mobile: 098.962.2866
Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN

2

MỤC TIÊU CỦA BÀI 1:
Sau khi học xong bài 1, người học có khả năng:
Ø

Trình bày được các phương pháp đo lường;

Ø

Tính tốn, xử lý được các thơng số đo lường điện;


Ø

Lựa chọn được các thiết bị đo lường phù hợp với cấp chính xác;

Ø

Trình bày được sai số và các biện pháp làm giảm sai số trong đo

lường;
Ø

Thái độ nghiêm túc trong giờ học.

Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


NỘI DUNG BÀI 1

1.1

Khái niệm và ý nghĩa của đo lường

1.2

Phân loại các đai lượng đo lường

1.3


Chức năng và đặc tính của thiết bị đo lường

1.4

Phân loại các phương pháp đo lường

1.5

Sơ đồ tổng quát của hệ thống đo lường

Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện

3


NỘI DUNG BÀI 1

1.6

Khái niệm và ý nghĩa của đo lường

1.7

Phân loại các đai lượng đo lường

1.8

Chức năng và đặc tính của thiết bị đo lường


Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện

4


1.1 Khái niệm và ý nghĩa của đo lường

5

Khái niệm:
-

Đo lường là mọi phương cách nhằm nắm bắt đặc tính của đối tượng
cần đo. Hay nó là một quá trình đánh giá, định lượng đối tượng cần
đo để có kết quả bằng số so với đơn vị.

-

Đo lường điện là một quá trình thu nhận, biến đổi đại lượng cần đo
thành tín hiệu điện và xử lí để phù hợp với mục đích sử dụng

Ý nghĩa:
-

Đo lường nói chung và đo lường điện nói riêng có một ý nghĩa vô
cùng quan trọng trong đời sống con người.


Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


1.2 Phân loại các đại lượng đo lường

6

v Đại lượng điện:
-

Đại lượng điện tác động: Là những đại lượng mang năng lượng điện
như: điện áp, dòng điện, công suất …

-

Đại lượng điện thụ động: Là những đại lượng không mang năng
lượng điện như điện trở, điện cảm, điện dung…

v Đại lượng không điện:
-

Là những đại lượng mà khi đo ta phải thực hiện việc chuyển đổi các
đại lượng từ không điện thành các đại lượng điện sau đó mới đưa
vào mạch điện để xử lí tiếp. VD: Khối lượng, áp suất, nhiệt độ, nồng
độ, ….

Lê Thị Thu Hường


Đo lường điện


1.3 Chức năng và đặc tính của thiết bị đo lường

v Chức năng của thiết bị đo lường:
-

Hầu hết các thiết bị đo đều có chức năng chỉ thị kết quả đo đại lượng
đang khảo sát.

-

Kết quả có thể được ghi lại trong suốt quá trình đo, hoặc được dùng
làm tín hiệu điều khiển các đại lượng khác theo ý muốn (Giám sát
q trình-Process Measurement)

v Đặc tính của thiết bị đo lường:
-

Mỗi loại thiết bị đo có các đặc tính riêng nhằm phân biệt với thiết bị
đo khác: Nguyên lí đo, cách chỉ thị kết quả, tính chất mạch giao tiếp
ngõ vào, khả năng xử lí kết quả.….
Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện

7



1.3 Chức năng và đặc tính của thiết bị đo lường

Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện

8


1.4 Phân loại phương pháp đo lường

9

v Phương pháp đo gián tiếp:
-

Đo thông qua những đại lượng liên quan đến đại lượng cần đo. Giá
trị của đại lượng cần đo được tính bằng cơng thức liên hệ với các đại
lượng có liên quan.

v Phương pháp đo trực tiếp :
-

Kết quả đo nhận trực tiếp từ một lần đo duy nhất.

Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện



1.5 Sơ đồ tổng qt hệ thống đo lường

 
ĐẠI 
LƯỢNG 
CẦN ĐO
-

CHUYỂN 
ĐỔI SƠ 
CẤP

10

HIỂN THỊ,
LƯU TRỮ,
ĐIỀU KHIỂN

MẠCH 
ĐO

Đại lượng cần đo: Là các thơng số, tính chất của đối tượng cần đo,
chúng có thể tồn tại dưới dạng điện hoặc không điện.

-

Chuyển đổi sơ cấp: Là linh kiện, thiết bị có nhiệm vụ chuyển đổi đại
lượng cần đo thành đại lượng điện trước khi truyền đến các khối xử lí
tiếp theo.


Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


1.5 Sơ đồ tổng quát hệ thống đo lường

 
ĐẠI 
LƯỢNG 
CẦN ĐO
-

CHUYỂN 
ĐỔI SƠ 
CẤP

11

HIỂN THỊ,
LƯU TRỮ,
ĐIỀU KHIỂN

MẠCH 
ĐO

Mạch đo: Tập hợp các bộ phận giao tiếp, khuyếch đại, chuyển đổi...
để biến tín hiệu điện ngõ vào cho phù hợp với khối hiển thị, lưu trữ,
điều khiển.


-

Hiển thị, lưu trữ, điều khiển: Là phần sau cùng trong hệ thống đo
lường giúp người vận hành quan sát và nhận biết giá trị của đại
lượng đang đo, hoặc lưu trữ lại để xử lí sau, hoặc điều khiển tự động
các thiết bị khác.
Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


1.6 Sự chuẩn hóa trong đo lường

12

v Ý nghĩa và mực đích của sự chuẩn hóa:
-

Mục đích cơng việc đo lường nhằm lấy được các thơng số thực sự
của đối tượng cần đo - việc lấy thông số này dựa vào các thiết bị đo
được chế tạo bởi các nhà sản xuất.

-

Tùy theo công việc cụ thể của người sử dụng mà thiết bị phục vụ cần
một cấp chính xác khác nhau. Do vậy cần có nhiều cấp chuẩn hóa
khác nhau để kiểm định chất lượng của thiết bị ở những mức độ
khác nhau.

-


Việc phân cấp như vậy là cần thiết đảm bảo tiết kiệm về kinh tế và
thời gian cho các bên liên quan.
Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


1.6 Sự chuẩn hóa trong đo lường

13

v Các cấp chuẩn hóa:
-

Chuẩn quốc tế

-

Chuẩn quốc gia

-

Chuẩn khu vực

-

Chuẩn phịng thí nghiệm.

Một thiết bị sau khi đã được định chuẩn thì sau một khoảng thời gian

nhất định phải được định chuẩn lại và cấp giấy chứng nhận chất lượng
lại.

Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


1.7 Tính tốn sai số và cấp chính xác 

14

v Ngun nhân gây ra sai số:
-

Ngun nhân chủ quan.

-

Ngun nhân khách quan.

v Phân loại sai số:
-

Sai số thô

-

Sai số hệ thống


-

Sai số ngẫu nhiên

Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


1.7 Tính tốn sai số và cấp chính xác 

Lê Thị Thu Hường

15

Đo lường điện


1.7 Tính tốn sai số và cấp chính xác 

Lê Thị Thu Hường

16

Đo lường điện


1.7 Tính tốn sai số và cấp chính xác 

Lê Thị Thu Hường


17

Đo lường điện


1.7 Tính tốn sai số và cấp chính xác 

Lê Thị Thu Hường

18

Đo lường điện


1.7 Tính tốn sai số và cấp chính xác 

Lê Thị Thu Hường

19

Đo lường điện


Tổng kết bài 1

20

v Những nội dung chính:



Khái niệm và ý nghĩa của đo lường.



Phân loại các đại lượng đo lường.



Sơ đồ tổng qt của hệ thống đo lường.



Các cấp chuẩn hóa trong đo lường



Sai số trong đo lường

Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


Tổng kết bài 1

21

Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất. Đo lường điện là gì?
A.


Quá trình thu nhận đại lượng cần đo..

B.

Chuyển đổi đại lượng cần đo thành tín hiệu điện

C.

Xử lí tín hiệu điện đầu vào thành giá trị hoặc tín hiệu điều
khiển.

D.

Tất cả các đáp án còn lại đều đúng

Câu 2: Trong lĩnh vực đo lường điện, dựa vào tính chất của đại lượng
đo chúng ta phân ra làm mấy loại?
1

C. 3

B. 2

D. 4

E.

Lê Thị Thu Hường


Đo lường điện


Bài 1: Tổng kết bài

22

Câu 3: Lựa chọn đúng sắp xếp các cấp chuẩn theo thứ tự có sai số
cho phép từ nhỏ tới lớn:
A.

Chẩn phịng thí nghiệm → Chuẩn khu vực →Chuẩn quốc
gia → Chuẩn quốc tế.

B.

Chuẩn quốc tế → Chuẩn quốc gia→Chuẩn khu vực →
Chuẩn phịng thí nghiệm.

C.

Chuẩn quốc tế→ Chuẩn khu vực → Chuẩn quốc gia →
Chuẩn phịng thí nghiệm.

D.

Lê Thị Thu Hường

Tất cả các đáp án còn lại đều sai.


Đo lường điện


Bài 1: Tổng kết bài

v

23

Câu 4: Sai số được dùng để đánh giá sai số giữa các phép đo cùng
loại, đặc trưng cho mức độ chính xác của đồng hồ đo ở một điểm đã
biết trên thang đo là:
A.

Sai số tuyệt đối.

B.

Sai số quy dẫn lớn nhất của thang đo.

C.

Sai số tương đối.

D.

Sai số quy dẫn.

Câu 5: Sai số được dùng để xác định cấp chính xác của dụng cụ đo
là:

E.

Sai số tuyệt đối.

F.

Sai số quy dẫn lớn nhất của thang đo.

G. Sai số tương đối.
H.
Lê Thị Thu Hường

Sai số quy dẫn.
Đo lường điện


TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ 

PVMTC
Thank You!
WWW.PVMTC.EDU.VN

Giảng viên: KS. LÊ THỊ THU HƯỜNG
Email: 
Mobile: 098.962.2866
Lê Thị Thu Hường

Đo lường điện


24



×