Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE FORD FOCUS 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI THU HOẠCH
HỆ THỐNG ĐIỆN- ĐIỆN TỬ Ô TÔ

GVHD : ThS. Nguyễn Thành Tuyên
SVTH :
MSSV : 1
Lớp

: 1

Nhóm : 02

TP.HCM, tháng 11 năm 2022



MỤC LỤC
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE FORD FOCUS 2008.1
1. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu...............................................................................1
1.1. Nguyên lý hoạt động...........................................................................................2
1.2. Chẩn đoán, sửa chữa............................................................................................3
2. Hệ thống nâng hạ kính và khóa cửa.......................................................................6
2.1. Ngun lý hoạt động...........................................................................................8
2.2. Chẩn đoán, sửa chữa............................................................................................8
3. Hệ thống gạt mưa và rửa kính.............................................................................19
3.1. Ngun lý hoạt động.........................................................................................19
3.2. Chẩn đốn, sửa chữa..........................................................................................20
4. Hệ thống gương điện..............................................................................................23


4.1. Nguyên lý hoạt động.........................................................................................23
4.2. Chẩn đoán, sửa chữa..........................................................................................24


DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1: Sơ đồ hệ thống chiếu sáng.....................................................................................1
Hình 2: Sơ đồ thệ thống tín hiệu........................................................................................2
Hình 3: Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính.................................................................................6
Hình 4: Sơ đồ hệ thống khóa cửa.......................................................................................7
Hình 5: Sơ đồ hệ thống gạt mưa.......................................................................................19
Hình 6: Sơ đồ hệ thống rửa kính.......................................Error! Bookmark not defined.
Hình 7: Sơ đồ hệ thống gương điện..................................................................................23


YPHẦN 1: NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE FORD FOCUS 2008
1. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 1: Sơ đồ hệ thống chiếu sáng Headlamps.

1


Hình 2: Sơ đồ hệ thống tín hiệu.
1.1.

Ngun lý hoạt động

2



1.1.1 Hệ thống chiếu sáng
Khi bật công tắc MLS (Main light switch) ở vị trí LOW BEAM: cọc 30 (SJBSmart Junction Box) cọc 8 (MLS) Mass, SJB nhận biết được vị trí cơng tắc MLS đang ở
vị trí LOW BEAM SJB sẽ kích FET left low beam và FET right low beam, dòng từ: +
accu FET (LR) HEADLAMP (LR) mass, đèn cốt sáng.
Khi bật công tắc MS (Multifunction Switch) ở vị trí HIGH: SJB nhận biết được vị
trí cơng tắc MS đang ở vị trí High nhờ cọc 27 (SJB) nối mass. SJB đóng High Beam
Relay lúc đó dịng từ: + accu qua 2 chân tiếp điểm relay HEADLAMP (LR) mass, đèn
pha sáng.
Khi bật FLASH: SJB nhận biết được vị trí cơng tắc MS đang ở vị trí High nhờ cọc
43 (SJB) nối mass. SJB đóng High Beam Relay lúc đó dịng từ: + accu qua 2 chân tiếp
điểm relay HEADLAMP (LR) mass, đèn pha sáng.
1.1.2 Hệ thống tín hiệu
Khi công tắc đèn xinhan hoạt động, các công tắc đèn bộ nháy đèn xinhan bật đèn
xinhan bên trái và bên phải làm cho đèn xinhan ở phía đó nhấp nháy. Để báo cho người
lái biết hệ thống đèn xinhan đang hoạt động, một âm thanh được phát ra bởi hệ thống này.
- Rẽ sang trái:
Khi công tắc MS được dịch chuyển về bên trái, thì cọc 42 (SJB) cọc 2 (MS) tiếp
điểm 1 tiếp điểm 3 mass. SJB nhận biết được điều này, cấp dòng dương cho cọc 21 và
cọc 25 làm cho đèn xinhan bên trái nháy.
- Rẽ sang phải:
Khi công tắc MS được dịch chuyển về bên phải, thì cọc 29 (SJB) cọc 3 (MS) tiếp
điểm 5 tiếp điểm 3 mass. SJB nhận biết được điều này, cấp dòng dương cho cọc 23 và
cọc 26 làm cho đèn xinhan bên phải nháy.
- Đèn báo nguy hiểm:
Khi công tắc đèn báo nguy hiểm (HAZARD) được bật ON, thì cực 48 (SJB) được
nối mass. SJB nhận biết được điều này, cấp dòng dương cho cọc 21, 23, 25 và 26 làm cho
tất cả các đèn xinhan đều nháy.
1.2. Chẩn đoán, sửa chữa
Sự cố thường gặp


3






Chạm giữa 2 dây hay còn gọi dây pha với dây trung tính.
Chạm giữa dây pha (dây lửa) với vỏ thiết bị.
Dây sử dụng lâu ngày bị giảm tuổi thọ, chuột cắn hay chạm chập đứt dây, làm mất

điện


Tăng tải hay thiết bị điện sử dụng điện lớn hơn dòng điện định mức CB làm CB

nhảy

Tính tốn chọn dịng định mức CB. aptomat nhỏ hơn dòng điện tải tiêu thụ.

Các tiếp điểm thiết bị sử dụng lâu ngày bị oxi hóa khơng tiếp điện như CB, ổ cắm,
các mối nối dây điện vv..

Hệ thống điện bị mất mát
Phương pháp kiểm tra sửa chữa các trường hợp trên
 Tắt hết công tắc, dùng đồng hồ điện von đo ngắn mạch xem hệ thống điện có bị chạm
khơng (nếu có kiểm tra xem chỗ nào bị chạm giữa 2 dây, nếu không thì kiểm tra các thiết
bị điện đang dùng, kiểm tra từng thiết bị một tìm ra thiết bị chạm mạch mà sửa chữa).
 Đo khi thiết bị còn điện. Dùng đồng hồ điện von chỉnh ở chế độ đo điện áp, đo giữa một
pha của nguồn điện (dây nóng) với vỏ thiết bị nếu như kim lên thì thiết bị đang chạm vỏ,

ta tiến hành sửa chữa.
 Đo khi thiết bị mất điện. Dùng đồng hồ von để ở chế độ đo ngắn mạch, đo giữa vỏ với
một cực bất kỳ của dây nguồn cấp vào máy nếu kim lên thì thiết bị đang chạm vỏ, ta tiến
hành sửa chữa.
 Khi dây dẫn bị đứt do chạm chập, hay đứt dây thì phía sau điểm bị đứt mất điện. ta dùng
đồng hồ von đo kiểm tra xem dây nào bị đứt bằng cách ngắt toàn bộ mạng điện, cách ly
toàn bộ các thiết bị điện ra khỏi mạng điện dùng đồng hồ để ở chế độ đo ngắn mạch, đo
một cực lần lược cuối mạng điện (nơi mất điện) với lần lược một cực đầu nguồn điện nếu
như cực nào kim khơng lên thì cực đó bị đứt ta kiểm tra và xử lý nối lại dây dẫn.
 Kiểm tra định kỳ 6 tháng hay 1 năm một lần toàn bộ hệ thống điện để các thiết bị vận
hành một cách tốt nhất.
 Khi dòng điện bị sụt áp hoặc điện yếu. Điện áp định mức sử dụng nhỏ hơn điện áp định
mức của thiết bị làm thiết bị yếu khơng lên như bóng đèn sẽ chớp nháy khơng lên. Cịn
như các thiết bị điện khác sẽ khơng khởi động được trường hợp này ta phải tắc hết thiết bị
điện và chờ hết sụt áp, khởi động trở lại.

4


2. Hệ thống nâng hạ kính và khóa cửa

Hình 3: Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính.

5


Hình 4: Sơ đồ hệ thống khóa cửa.

6



2.1. Nguyên lý hoạt động
2.1.1 Hệ thống nâng hạ kính
Khi khố điện ở vị trí On và cơng tắc MWCS (Master Window Control Switch) ở
phía người lái được kéo lên, thì dịng điện dương từ cọc 32 của SJB cọc 2 MWCS cọc 5
MWCS motor phía người lái mass (cọc 1cọc 7). Kết quả là motor điều khiển của sổ điện
phía người lái quay theo hướng lên (UP). Khi nhả công tắc ra, motor dừng lại.
Khi ấn công tắc điểu khiển cửa sổ điện phía người lái xuống, thì sẽ đổi chiều
motor điều khiển cửa sổ điện phía người lái, kết quả cửa sổ được hạ xuống. Khi nhả công
tắc ra, motor dừng lại cũng như cửa sổ sẽ dừng hạ xuống.
Các cửa ghế phụ cũng được công tắc MWCS điều khiển với nguyên lí hoạt động
tương tự như trên, nghĩa là bằng việc ấn công tắc tương ứng với cửa sổ ta muốn điều
khiển, công tắc sẽ đổi cực 2 đầu motor với 2 cực của ắc quy làm cho motor quay theo
hướng lên hoặc xuống.
Các công tắc phụ ở phía hành khách cũng có ngun lí hoạt động tương tự như
trên. Trên cơng tắc MWCS có thêm một cơng tắc LOCK, cơng tắc này có chức năng
khơng cho hành khách điều khiển nâng hạ kính.
2.2. Chẩn đốn, sửa chữa
2.2.1. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống nâng hạ kính
Các hư hỏng thường gặp, kiểm tra, khắc phục
Khóa cửa khơng hoạt động, nâng kính khơng hoạt động.
Khóa cửa hoạt động bình thƣờng, nâng kính khơng hoạt động
Hệ thống cơng tắc nâng hạ cửa khơng hoạt động
Duy nhất một kính khơng hoạt động
Hệ thống khóa kính cửa khơng hoạt động
Đèn báo khóa kính cửa khơng sáng lên
Khóa kính bằng điện khơng hoạt động
Khóa cửa khơng hoạt động, nâng kính khơng hoạt động
+Cầu chì ALTH.
+Cầu chì P/W M.

+ ECU điều khiển khóa cửa và chống trộm.
+ Đầu giắc nối.
 Khóa cửa hoạt động bình thường, nâng kính khơng hoạt động
+ Cầu chì ECU-IG.
+ Cơng tắc IG.










7


Nếu sự thông mạch không rõ ràng thay công tắc IG
+ Cầu chì P/W M.
+ ECU điều khiển khóa cửa và chống trộm.
+ Rờle chính.

Nếu sự thơng mạch khơng rõ ràng thay rờle
+ Cơng tắc nâng kính chính.
Kiểm tra thơng mạch các chân trong công tắc

Nếu sự thông mạch không rõ ràng thì thay cơng tắc.
Kiểm tra với sự chiếu sáng ( đèn báo)


8


+ Đầu giắc nối.
 Hệ thống công tắc nâng hạ cửa khơng hoạt động
+ Cơng tắc chính.
 Duy nhất một kính khơng hoạt động
+ Cơng tắc chính
+ Cơng tắc nâng kính
Kiểm tra thơng mạch

Nếu sự thơng mạch khơng rõ ràng thì thay cơng tắc
Kiểm tra mạch cơng tắc

9


Ngoại lệ: trong khoảng 60s công tắc máy ON―>OFF(ACC) hoặc đến lúc cửa
hành khách và tài xế đƣợc mở sau cơng tắc máy ON―>OFF(ACC).
Nếu mạch khơng rõ rangf thì theo sơ đồ mạch điện kiểm tra cách mạch điện nối
đến các bộ phận.
+ Motor nâng kính
+ Đầu giắc nối.
 Hệ thống khóa kính cửa khơng hoạt động
+ Cơng tắc chính.
 Đèn báo khóa kính cửa khơng sáng lên
+ Cơng tắc chính.
 Khóa kính bằng điện khơng hoạt động
+ Cầu chì DOME.
+ ECU điều khiển khóa cửa và chống trộm.

+ Cầu chì ECU-IG.
+ Cơng tắc IG.
+ Cơng tắc phát hiện cửa mở.
+ Đầu giắc nối.
Kiểm Tra Mơtơ Nâng Kính Bằng Điện, Tháo và lắp môtơ

10


Kiểm Tra Mơtơ
(a) nối cộc ( + ) bình đến chân số 2 và ( - ) bình đến chân số 1, kiểm tra môtơ quay
ngược chiều kim đồng hồ.
(b) Đảo cực , kiểm tra môtơ quay cùng chiều kim đồng hồ. Nếu hoạt động không
rõ ràng, thay môtơ.

( môtơ cửa tài xế / hoạt động của thanh lưỡng kim )
( a ) ngắt giắc nối đến cơng tắc chính.
( b ) Nối cộc ( + ) bình đến chân số 3 và cộc ( - ) đến chân số 6 trên giắc nối
và kính nâng lên đến vị trí đóng hồn tồn.
( c ) Tiếp tục cấp điện áp, kiểm tra hoạt động của thanh lƣỡng kim gây ồn
trong khoảng 4 đến 40 giây.

( d ) Đảo cực, kiểm tra tấm kính bắt đầu đi xuống khoảng 60 giây. Nếu hoạt động
không rõ ràng, thay môtơ.
Kiểm tra tương tự các mơtơ nâng kính cịn lại ở các vị trí cửa hành khách.
2.2.2. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống khoá cửa
Các hư hỏng thường gặp, kiểm tra, khắc phục
 Tồn bộ các chức năng của hệ thống khóa cửa không hoạt động
+ Mạch nguồn cung cấp ECU: cấp điện cho ECU khóa cửa và chống trộm.


11


+ Mạch nguồn kích hoạt: cấp điện cho mơtơ khóa cửa và môtơ mở khoang hành
lý.

+ Mạch điện môtơ mở khoang hành lý: mở khóa khoang hành lý khi ECU gửi tín
hiệu đến mơtơ.

12


+ Mạch điện mơtơ khóa cửa: khóa và mở khóa cửa theo tín hiệu từ ECU.

+ ECU chống trộm.
Tất cả các cửa hoặc một số cửa khơng khóa được hoặc khơng mở khóa được với
cơng tắc điều khiển khóa cửa và cơng tắc vận hành chìa khóa (chức năng mở khoang
hành lý bình thường).
+ Mạch cơng tắc điều khiển khóa cửa: khi ấn cơng tắc về phía khóa thì chân khóa
được nối mass và ấn cơng tắc về phía khơng khóa thì chân khơng khóa được nối mass.

13


+ Mạch cơng tắc điều khiển khóa và mở khóa bằng chìa: cơng tắc điều khiển
khóa và mở khóa cửa là một khối trong ổ khóa, khi chìa xoay về phía khóa chân
1 được nối mass, khi chìa xoay về phía khơng khóa chân 2 được nối mass.

+ Mạch điện mơtơ khóa cửa.
+ ECU chống trộm.

Các cửa hoặc một số cửa khơng khóa được hoặc khơng mở khóa được với cơng
tắc điều khiển khóa cửa (việc khóa và mở khóa với chìa vận hành cơng tắc khơng bình
thường).
+ Mạch cơng tắc điều khiển khóa cửa.

14


+ Mạch cơng tắc báo mở khóa bằng chìa: cơng tắc báo mở khóa bằng chìa được
thực hiện khi cơng tắc máy đặt vào ổ chìa và mất đi khi công tắc máy được lấy ra
khỏi.
+ ECU vận hành chức năng chống chìa giả trong khi cơng tắc báo mở khóa bằng
chìa được bật.

+ Mạch cơng tắc phát hiện cửa mở: công tắc phát hiện cửa mở là một khối
trong cụm khóa cửa. Nó bật khi cửa mở và tắt khi cửa đóng.

+ ECU chống trộm.
Các cửa hoặc một số cửa khơng khóa được hoặc khơng mở khóa được với với
chìa vận hành cơng tắc (việc khóa và mở khóa với cơng tắc điều khiển khóa cửa bình
thường).
+ Mạch cơng tắc điều khiển khóa và mở khóa bằng chìa.
+ ECU chống trộm.
Chức năng chống chìa giả khơng hoạt động ( việc khóa và mở khóa với chìa vận
hành cơng tắc bình thường ).
+ Mạch cơng tắc báo mở khóa bằng chìa.

15



+ Mạch cơng tắc phát hiện khơng khóa cửa: cơng tắc phát hiện khơng khóa cửa là
một khối trong cụm mơtơ khóa cửa. Nó bật khi cần khóa ở vị trí khơng khóa và tắt khi
cần khóa ở vị trí khóa. ECU phát hiện ra vị trí của cần theo mạch này. Nó như một trong
các điều kiện vận hành chức năng chống chìa giả.

+ Mạch cơng tắc phát hiện cửa mở.
+ ECU chống trộm.
Chức năng mở khoang hành lý khơng hoạt động
+ Cơng tắc chính mở cửa khoang hành lý và mạch cơng tắc điều khiển mở: Cơng
tắc chính mở cửa khoang hành lý bật khi đƣợc kéo ra và tắt khi ấn vào.

+ Mạch điện môtơ mở khoang hành lý.
+ ECU chống trộm.

16


3. Hệ thống gạt mưa và rửa kính

Hình 5: Sơ đồ hệ thống gạt mưa và rửa kính
3.1. Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW
Khi cơng tắc gạt mưa ở vị trí LOW, tín hiệu của MS được gửi về các chân 1, 9, 10
và 11 của Windshield Wiper Motor, trong đó chân 9 và chân 10 tiếp mass, chân 1 và 11
không tiếp mass, WWM sẽ nhận biết được trạng thái này, WWM sẽ cho dòng điện tại
chân PARK SENSE đi vào chổi than tiếp điện tốc độ thấp của motor gạt mưa, kết quả là
gạt mưa họat động ở chế độ thấp.
Nguyên lý hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH
Khi cơng tắc gạt mưa ở vị trí HIGH, tín hiệu của MS được gửi về các chân 1, 9, 10
và 11 của Windshield Wiper Motor, trong đó chân 9 và chân 10 tiếp mass, chân 11 không

tiếp mass, chân 1 sẽ cấp mass cho HI/LO Speed Relay, dòng điện từ PARK SENSE qua
tiếp điểm Relay đi vào chổi than tiếp điện tốc độ cao của motor gạt mưa, kết quả là motor
gạt mưa hoạt động ở chế độ cao.
Nguyên lý hoạt động khi tắt công tắc gạt nước OFF
Nếu tắt công tắc gạt nước được về vị trí OFF trong khi motor gạt nước đang hoạt
động, thì dịng điện sẽ đi vào chổi than tốc độ thấp của motor gạt nước và gạt nước hoạt

17


động ở tốc độ thấp. Khi gạt nước tới vị trí dừng, tiếp điểm của cơng tắc dạng cam sẽ
chuyển từ phía P3 sang phía P2 và motor dừng lại.
Nguyên lí hoạt động khi cơng tắc gạt mưa ở vị trí INT
Ta có 5 mức độ INT: INT1, INT2, INT3, INT4 và INT5 tương ứng với từng chế
độ gian đoạn khác nhau và được lập trình sẵn trong WWM. Từng mức độ sẽ được WWM
nhận biết thông qua các chân 1, 9, 10, 11. WWM sẽ kích RUN/PARK Relay, dịng từ
accu qua 2 tiếp điểm RUN/PARK Relay chổi than tiếp điện LOW của motor mass. Kết
quả motor gạt mưa hoạt động ở chế độ LOW, thêm vào đó WWM sẽ đóng ngắt
RUN/PARK Relay để tạo ra sự gián đoạn.
3.2. Chẩn đoán, sửa chữa
Các hư hỏng thường gặp:
 Các cần gạt và các bộ phun nước không hoạt động.
 Các cần gạt không hoạt động ở chế độ LO, HI, INT hay MIST.
 Môtơ phun nước không hoạt động.
 Các cần gạt không hoạt động khi bật công tắc điều khiển phun nước.
 Nước rửa kính khơng phun ra đƣợc.
 Ở vị trí HI tấm gạt khơng tiếp xúc với mặt kính.Khi trả cơng tắc về vị trí OFF, tấm
gạt khơng trả về hoặc trả về sai vị trí.
Cách kiểm tra:
Quan sát bằng mắt kết hợp dùng đồng hồ VOM.

+ Quan sát bằng mắt:
- Bật cơng tắc gạt nước xem có hoạt động. khơng.
- Xem cần gạt có bị kẹt hay khơng.
- Xem cần truyền động có bị gãy hay khơng.
- Nhấn nút phun nƣớc xem có phun nước hay khơng.
+ Dùng đồng hồ VOM:
Chúng ta sử dụng đồng hồ VOM để đo xem các đƣờng dây điện có bị đứt chổ nào
hay khơng. Từ đó tìm ra chổ hư hỏng.
Ưu điểm:
Dễ sử dụng, khơng làm hỏng mạch hay cầu chì.
Nhược điểm:
- Không thể phát hiện hƣ hỏng do tổng trở cao đối với loại mạch hở.
- Phải ngắt mass để đo thông mạch
Các dạng hư hỏng thường gặp của hệ thống và nguyên nhân gây ra
 Các cần gạt và các bộ phun nước khơng hoạt động :
+ Cầu chì Wiper: cháy hỏng cầu chì

18


+ Công tắc điều khiển cần gạt: Đo thông mạch các chân

Nếu sự thơng mạch khơng rõ ràng thì thay công tắc.
+ Môtơ điều khiển cần gạt: Kiểm tra hoạt động môtơ. Môtơ hoạt động ở tốc độ
thấp: nối (+) bình, (-) bình với thân mơtơ. Kiểm tra mơtơ hoạt động ở tốc độ thấp. Nếu
hoạt động không rõ ràng thì thay mơtơ. Mơtơ hoạt động ở tốc độ cao: nối (+) bình, (-)
bình với thân mơtơ. Kiểm tra mơtơ hoạt động ở tốc độ cao. Nếu hoạt động không rõ ràng
thì thay mơtơ.
+ Giắc nối: các chân tiếp xúc không tốt.
 Các cần gạt không hoạt động ở chế độ LO, HI, INT hay MIST :

+ Công tắc điều khiển cần gạt.
+ Môtơ điều khiển cần gạt.
+ Giắc nối.
 Môtơ phun nước không hoạt động :
+ Công tắc điều khiển phun nước Washer.
+ Môtơ điều khiển phun nước Washer.
Việc kiểm tra phải thực hiện nhanh chóng trong khoảng 20s để tránh cháy cuộn
dây. Nếu hoạt động không rõ ràng thì thay mơtơ.
 Các cần gạt khơng hoạt động khi công tắc điều khiển phun nước Washer bật
ON :
+ Môtơ điều khiển phun nƣớc Washer.

19


+ Giắc nối.
 Nước rửa kính khơng phun ra được :
+Đầu vòi phun và các lỗ phun: bị nghẹt.
 Ở vị trí HI tấm gạt khơng tiếp xúc với mặt kính.Khi trả cơng tắc về vị trí
OFF, tấm gạt khơng trả về hoặc trả về sai vị trí:
+Rờle wiper: Kiểm tra rờ-le, với công tắc bật ON: Nếu mạch rõ ràng xác định, thì
thay rờle mới. Nếu mạch khơng rõ ràng xác định thì đến sơ đồ mạch điện kiểm tra các
mạch nối với các bộ phận.
+ Môtơ điều khiển góc gạt: kiểm tra mơtơ
Hoạt động ở vị trí INT và LOW
a) Nối 2 giắc nối
b) Bật công tắc máy ON và cơng tắc gạt nước ở vị trí INT hoặc LOW.
c) Bật công tắc máy LOCK hoặc ACC.
d) Tháo giắc nối mơtơ điều khiển góc gạt và kiểm tra mơtơ. Nếu hoạt động
khơng rõ ràng thì thay mơtơ hoặc kiểm tra rờle

Hoạt động ở vị trí HIGH
a) Nối 2 giắc nối
b) Bật công tắc máy ON và công tắc gạt nƣớc ở vị trí HIGH.
c) Bật cơng tắc máy LOCK hoặc ACC.
d) Tháo giắc nối mơtơ điều khiển góc gạt và kiểm tra môtơ. Nếu hoạt động không
rõ ràng thì thay mơtơ hoặc kiểm tra rờle.
Hoạt động, dừng ở vị trí dừng
a) Nối 2 giắc nối
b) Bật cơng tắc máy ON và vận hành môtơ và bật công tắc gạt nƣớc sang vị trí
OFF.
c) Bật cơng tắc máy OFF.
d) Tháo giắc nối mơtơ điều khiển góc gạt và kiểm tra mơtơ. Nếu hoạt động khơng
rõ ràng thì thay mơtơ hoặc kiểm tra rờle.

20


4. Hệ thống gương điện

Hình 6: Sơ đồ hệ thống gương điện
4.1. Nguyên lý hoạt động
Ta điều khiển công tắc theo thứ tự: (1) (2)3). Trong đó:
(1) Cơng tắc chọn chế độ điều khiển gương trái hay phải của xe.
(2) Công tắc điều khiển trái/phải cho gương.
(3) Công tắc điều khiển lên/xuống cho gương.
Công tắc (1) ấn sang L (chế độ điều khiển gương bên trái của xe):
Công tắc (2) ấn sang L (trái), dòng dương (chân 1) sẽ được cấp cho chân 8 của công
tắc motor mirror of driver side (1) motor mirror of driver side (2) chân 6 công tắc mass
(chân 3). Kết quả là gương bên trái của xe sẽ được nghiên sang trái.
Công tắc (2) ấn sang R (phải), dòng dương (chân 1) sẽ được cấp cho chân 6 của

công tắc motor mirror of driver side (2) motor mirror of driver side (1) chân 8 công tắc
mass (chân 3). Kết quả là gương bên trái của xe sẽ được nghiên sang phải.
Công tắc (3) ấn sang U (lên), dòng dương (chân 1) sẽ được cấp cho chân 6 của công
tắc motor mirror of driver side (2) motor mirror of driver side (3) chân 5 công tắc mass
(chân 3). Kết quả là gương bên trái của xe sẽ được nghiên lên trên.

21


×