Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

STARTING SYSTEM, CHARGING SYSTEM AND ENGINE IMMOBILISER SYSTEM IN TOYOTA VIOS 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ

BÁO CÁO
STARTING SYSTEM, CHARGING SYSTEM AND ENGINE
IMMOBILISER SYSTEM IN TOYOTA VIOS 2008

dd

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ

BÁO CÁO
STARTING SYSTEM, CHARGING SYSTEM AND ENGINE
IMMOBILISER SYSTEM IN TOYOTA VIOS 2008

tf

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


_________________

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên báo cáo: Starting system, Charging system and Engine Immobiliser System in
Toyota Vios 2008.
Họ và tên Sinh viên:
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc tiểu luận:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.......................................................................................... 2. Về nội dung
(đánh giá chất lượng tiểu luận, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.......
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
....... III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):
...................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 7 năm 2022



Giảng viên
hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ
tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
_________________

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên báo cáo: Starting system, Charging system and Engine Immobiliser System in
Toyota Vios 2008.
Họ và tên Sinh viên:
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc tiểu luận:
.................................................................................................................
..............................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
............................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng tiểu luận, ưu/khuyết điểm và giá trị

thực tiễn)
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

.................................................................................................................
.......
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.......
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ


Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):
...................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 7 năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Thông qua bài báo cáo này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Nhà trường và đặc
biệt là thầy Nguyễn Thành Tuyên đã tạo điều kiện hổ trợ, hướng dẫn giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu báo cáo này. Trong thời gian 3 tuần học kỳ hè, Thầy
đã truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành cũng như là những kỹ năng mềm
cần có đối với ngành Ơ, cũng nhờ đó mà bài báo cáo này đã được hoàn thành đúng thời
hạn được đề ra. Một lần nữa, em xin cảm ơn Thầy rất nhiều. Bên cạnh đó, em xin chân
thành cảm ơn thầy/cơ, bạn bè và gia đình – người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng
dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian vừa qua.
Bài báo cáo được thực hiện trong khoảng thời gian 1 tuần và kiến thức của em
còn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được những ý kiến

đóng góp quý báu cảu quý Thầy để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


TĨM TẮT
Nội dung của bài báo cáo đó là tiềm hiểu sơ đồ mạch điện của hệ thống khởi
động, hệ thống cung cấp điện, hệ thống mã hoá khoá động cơ trên Toyota Vios 2008 và
tìm kiếm và đọc tài liệu về máy chẩn đoán Gscan 3.
Về bố cục của bài báo cáo em xin chia như sau:
Trước khi đi vào phân tích sơ đồ mạch điện của mỗi hệ thống thì em sẽ khái qt
sơ qua về lí thuyết của hệ thống bao gồm: các kiến thức chung, cấu tạo chung của hệ
thống, vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản và nguyên cứu nguyên lí hoạt động của từng hệ
thống trong từng trường hợp cụ thể.
Sau khi ta đã hiểu rõ được cơ sở lý thuyết của từng hệ thống, ta sẽ đi sâu vào
phân tích sơ đồ mạch của mỗi hệ thống trên Toyota Vios 2008 bao gồm: Vị trí, chức
năng, cấu tạo và nguyên lí hoạt động của hệ thống đó.
Về việc tìm hiểu và đọc tài liệu về máy chẩn đoán Gsan 3, em sẽ phân tích sơ
lược về máy chẩn đốn Gsan 3 là gì và đưa ra các chức năng mà Gsan 3 mang lại cho kỹ
thuật viên.

2


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................... i
TÓM TẮT......................................................................................................................... ii
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG......................................................................1

1.1 Tổng quan hệ thống khởi động.................................................................................1
1.1.1 Nhiệm vụ...........................................................................................................1
1.1.2 Cấu tạo..............................................................................................................1
1.1.3 Nguyên lí hoạt động của máy khởi động...........................................................5
1.2 Hệ thống khởi động trên Toyota Vios 2008..............................................................7
1.2.1 Vị trí.................................................................................................................. 7
1.2.2 Chức năng.........................................................................................................7
1.2.3 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động.........................................................................7
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN.............................................................11
2.1. Tổng quan về hệ thống cung cấp điện...................................................................11
2.1.1. Vai trò của hệ thống cung cấp điện.................................................................11
2.1.2.

Cấu trúc của hệ thống cung cấp điện.........................................................11

2.1.3.

Yêu cầu của hệ thống cung cấp điện.........................................................12

2.1.4.

Phân loại của hệ thống cung cấp điện.......................................................12

2.2. Các bộ phận trong hệ thống cung cấp điện...........................................................12
2.2.1. Máy phát điện xoay chiều...............................................................................12
2.2.2 Cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ chỉnh lưu..............................................18
2.2.3 Cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ điều chỉnh điện áp................................23
2.3

Hệ thống khởi động trên Toyota Vios 2008........................................................26


2.3.1 Vị trí................................................................................................................26
2.3.2 Chức năng.......................................................................................................27
2.3.3 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động.......................................................................27
CHƯƠNG 3: MÃ HỐ CHÌA KHỐ ĐỘNG CƠ.....................................................31
3.1 Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................31
3.1.1 Cấu tạo............................................................................................................31
3.1.2 Sơ đồ mạch điện..............................................................................................32
3.2 Sơ đồ mạch điện Mã hoá khoá động cơ trên Toyota Vios 2008..............................37
3


CHƯƠNG 4: MÁY CHẨN ĐỐN GSCAN 3..............................................................38
4.1 Máy chẩn đốn Gsan 3...........................................................................................38
4.2 Đặc tính kỹ thuật của Gscan 3................................................................................38
4.3 Các chức năng của máy chẩn đoán G-Scan 3.........................................................38
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................44

4


CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
1.1 Tổng quan hệ thống khởi động
1.1.1 Nhiệm vụ
Trong động cơ đốt trong, hệ thống khởi động có nhiệm vụ truyền cho trục khuỷu
của động cơ một moment với tốc độ quay nhất định:
Động cơ xăng: n 50 vòng/phút.
Động cơ diesel: n 100 vòng/phút.
1.1.2 Cấu tạo


Hình 1.1: Sơ đồ mạch khởi động tổng quát.
+ Hệ thống khởi động gồm:
- Công tắt máy.
- Ắc quy.
- Cầu chì.
- Relay: Relay khởi động trung gian; Relay gày khớp (công tắc từ) và Relay bảo
vệ khởi động.
Relay khởi động trung gian là thiết bị dùng để đóng mạch điện cung cấp điện cho
máy khởi động. Thiết bị này có tác dụng làm giảm dịng qua cơng tắc máy.

1


Hình : Relay khởi động trung gian
Relay bảo vệ khởi động là thiết bị dùng để bảo vệ máy khởi động trong những
trường hợp sau:
Khi tài xế không thể nghe được tiếng động cơ nổ.
Khởi động bằng điều khiển từ xa.
Khởi động lại nhiều lần.
Relay khoá khởi động hoạt động tuỳ thuộc vào tốc độ quay của động cơ. Ta có
thể lấy tín hiệu này từ máy phát (dây L của đèn báo sạc và diode phụ). Khi khởi động,
điện thế ở đầu L của máy phát tăng. Khi động cơ đạt tốc độ đủ lớn (động cơ đã nổ), relay
khố khởi động sẽ ngắt dịng điện đưa đến relay của máy khởi động (Relay trung gian)
cho dù tài xế vẫn cịn bật cơng tắc khởi động. Ngồi ra, relay khố khởi động khơng cho
phép khởi động khi động cơ đang hoạt động.
- Cơng tắc an tồn: Cơng tắc ly hợp đối với xe trang bị hộp số sàn (MT) hoặc
công tắc số tự động ở tay số P hoặc N đối với xe trang bị hộp số tự động (AT).
- Máy khởi động: Cơ cấu sinh moment quay và truyền cho bánh đà của động cơ.
Máy khởi động thường có 3 bộ phận chính: động cơ điện, khớp truyền động và cơ cấu

điều khiển.

2


Hình : Máy khởi động.
+ Động cơ điện: Bộ phận biến điện năng thành cơ năng.

Hình :Cấu tạo động cơ điện
Trong đó:
Stator (phần cảm): vỏ bằng sắt để dẫn từ, các má cực và các cuộn dây
kích từ tạo ra từ thông.
Rotor (phần ứng): trục, khối thép từ, cuộn dây phần ứng, các ổ bi.
3


Chổi than và giá đỡ chổi than: Cung cấp dòng điện vào các vòng dây
theo chiều từ chổi than dương đến chổi than âm.

Hình : Chổi than và giá đỡ.
+ Cơng tắc từ (Relay gài khớp):

Hình : Cơng tắc từ.
Cơng tắc từ gồm: cuộn hút (Pull-in winding), cuộn giữ (Holding – in winding), lị xo
hồn lực ( Contact break spring), pítton (Plunger) và tiếp điểm chính.
Chức năng: Kéo piston để thực hiện việc đẩy bánh răng bendix ăn khớp với vòng
răng của bánh đà và đẩy piston để nhả khớp đưa bánh răng bendix về vị trí ban đầu khi
động cơ đã hoạt động. Ngồi ra, cịn có chức năng như một cơng tắc cung cấp dịng điện
cho motor điện.
4



Lò xo dẫn động: Lò xo dẫn động được đặt trong cơng tắc từ, có nhiệm vụ đưa cơng tắc từ
về vị trí ban đầu.
+ Khớp truyền động:

Hình :Khớp truyền động.
Khớp truyền động gồm: Cần đẩy dẫn động, bánh răng bendix và ly hợp một
chiều.
Chức năng: Cơ cấu truyền moment từ phần động cơ điện đến bánh đà, đồng thời
ngăn sự truyền ngược momen từ bánh đà về motor điện bằng ly hợp một chiều. Ngoài ra
trục xoắn biến đổi chuyển động quay của motor điện thành chuyển động tịnh tiến của
bánh răng bendix, giúp việc ăn khớp giữa bánh răng bendix và vành răng bánh đà được
dể dàng hơn.
Cần đẩy dẫn động: Cần đẩy dẫn động truyền chuyển động của công tắc từ tới
bánh răng dẫn động khởi động. Nhờ chuyển động này bánh răng dẫn động được đưa vào
ăn khớp và nhả khớp với vành răng.
1.1.3 Nguyên lí hoạt động của máy khởi động

5


Hình : Sơ đồ làm việc hệ thống khởi động.
Khi bật cơng tắc ở vị trí ST thì dịng điện sẽ rẽ thành hai nhánh:

Dòng qua cuộn giữ và hút sẽ tạo ra lực từ để hút lõi thép đi vào bên trong (tổng
lực từ của hai cuộn). Lực hút sẽ đẩy bánh răng của máy khởi động về phía bánh đà, đồng
thời đẩy lá đồng nối tắt cọc (+) accu xuống máy khởi động. Lúc này, hai đầu cuộn hút
đẳng thế và sẽ khơng có dịng đi qua mà chỉ có dịng qua cuộn giữ.
Do lõi thép đi vào bên trong mạch từ khiến từ trở giảm nên lực từ tác dụng lên lõi

thép tăng lên. Vì thế, chỉ cần một cuộn Wg vẫn giữ được lõi thép.
Khi động cơ đã nổ tài xế trả công tắc về vị trí ON, mạch hở nhưng do qn tính
dịng điện vẫn cịn. Do đó hai bánh răng cịn dính và dịng vẫn còn qua lá đồng. Như vậy
dòng sẽ đi từ:
Lúc này, hai cuộn dây mắc nối tiếp nên dòng như nhau, dịng trong cuộn giữ
khơng đổi chiều, cịn dịng qua cuộn hút ngược với chiều ban đầu. Vì vậy, từ trường hai
cuộn dây triệt tiêu nhau, kết quả là dưới tác dụng của lực lò xo bánh răng và lá đồng sẽ
trở về vị trí ban đầu.
Đối với xe có hộp số từ động, mạch khởi động có thêm cơng tắc an tồn
(Inhibitor Switch). Cơng tắc này chỉ nối mạch khi tay số ở vị trí N, P. Trên một số xe có
hơp số sàn, cơng tắc an tồn được bố trí ở bàn đạp ly hợp.
6


1.2 Hệ thống khởi động trên Toyota Vios 2008
1.2.1 Vị trí

Hệ thống điện trên Toyota Vios 2008 là nằm ở vị trí C1 và C15.
1.2.2 Chức năng
Quay trục khuỷu động cơ (bánh đà động cơ) với số vòng quay tối thiểu đủ để nổ
máy ():
vòng/phút đối với động cơ xăng, thực tế là vịng/phút.
1.2.3 Cấu tạo và ngun lí hoạt động

7


8



Hình 1.2: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động.
1.2.3.1Cấu tạo
Hệ thống khởi động trên Toyota Vios 2008 gồm các bộ phận:
+ Cơng tắc máy.
+ Ắc quy.
+ Cầu chì.
+ Relay trung gian
+ Relay ăn khớp (Công tắc từ)
+ Công tắc an tồn: Cơng tắc li hợp
+ Motor điện
1.2.3.2 Ngun lí hoạt động
Khi khoá điện được bật ở chế độ khởi động (ST2), nghĩa là chân AM2 sẽ được
nối với chân ST2. Từ chân ST2 của khố điện dịng điện từ ắc quy sẽ đi theo 2 đường ( 2
dây Black):
Một dây sẽ được nối vào chân STSW của ECM. Nhiệm vụ là sẽ thơng báo cho
ECM biết khố điện đang ở chế độ khởi động, đây chính là một trong 3 điều kiện để
ECM thực hiện việc điều khiển phun xăng đánh lửa để khởi động động cơ.
Dây còn lại được nối qua diode (starter) và tiếp tục nối đến chân số 5 của giắc
nối D39. Trong giắc nối D36 chân số 5 được mắc với chân 7 (phản hồi tín hiệu về ECM)
và chân 6 (dịng điện out). Từ chân số 6 dịng điện tiếp tục đi đến cơng tắc ly hợp đối với
xe được trang bị hộp số sàn (Manual Transmission) hoặc là đi đến công tắc số tự động
đối với xe có 5 multi – mode Manual Transmisstion. Tín hiệu này cũng được ECM nhận
biết bằng chân STA. Đây cũng là một điều kiện để ECM hiểu là xe đang trong chế độ
khởi động và sẽ thực hiện việc điều khiển phun xăng cũng như đánh lửa cho việc khởi
động động cơ.
Tại giắc nối A59 dòng điện sẽ được xuất ra ở chân 10 và sẽ cung cấp điện cho
cuộn dây Relay, làm hút tiếp điểm tại chân 3 và 5 (với chân 5 được cấp điện dương bằng
Ắc quy; chân 3 nối với máy khởi động). Điện áp sẽ cấp điện cho chân 50 của công tắt từ
làm hút tiếp điểm chính tại cọc C và cọc M. Điều này làm cho điện áp của Ắc quy sẽ
được cấp trực tiếp cho motor điện một chiều làm cho motor quay đạt được số vòng quay

9


yêu cầu, điều này sẽ được kết hợp nhịp nhàng với sự điều khiển phun xăng và đánh lửa
của ECM làm khởi động được động cơ.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
2.1. Tổng quan về hệ thống cung cấp điện
2.1.1. Vai trò của hệ thống cung cấp điện
Tạo ra nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị để đảm bảo an tồn và
tiện nghi khi hoạt động. Nó không những cung cấp điện cho những hệ thống và các thiết
bị khác mà còn nạp điện cho ắc quy trong lúc động cơ đang hoạt động.
2.1.2.

Cấu trúc của hệ thống cung cấp điện

Hình 2. 1: Hệ thống nguồn trên ô tô
1. Máy phát điện.

2. Ắc quy.

3. Đèn báo nạp.

4. Khóa điện.

1.
Máy phát điện: phát sinh ra điện và điều chỉnh điện áp phát ra thông qua bộ điều
chỉnh điện áp (tiết chế).
2.
Ắc quy: dữ trữ, cung cấp năng lượng. Nó sẽ được nạp điện khi động cơ làm việc
và phóng điện cung cấp cho các thiết bị khi động cơ ngừng hoạt động.

10


3.
Đèn báo nạp: cảnh báo cho người lái xe khi hệ thống gặp sự cố. Khóa điện
đóng, ngắt dịng điện trong hệ thống.
2.1.3. Yêu cầu của hệ thống cung cấp điện
+ Đảm bảo độ tin cậy tối đa của hệ thống, điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện sử
dụng của ô tô.
+ Đảm bảo nạp điện tốt cho Ắc quy và đảm bảo khởi động động cơ ôtô dễ dàng với độ tin
cậy cao.
+ Kết cấu đơn giản và hoàn toàn tự động làm việc ở mọi chế độ.
+ Chăm sóc và bảo dưỡng kỹ thuật ít nhất trong qua trình sử dụng.
+ Có độ bền cơ khí cao đảm bảo chịu rung và chịu sóc tốt.
+ Đảm bảo thời hạn phục vụ lâu dài.
+ Cung cấp năng lượng điện đến cho các phụ tải trên ôtô với một điện thế ổn định trong
mọi điều kiện làm việc của động cơ.
2.1.4. Phân loại của hệ thống cung cấp điện
- Theo các xe khác nhau dùng loại máy phát khác nhau ta có cách phân loại:
+ Hệ thống cung cấp dùng máy phát điện xoay chiều.
+ Hệ thống cung cấp điện dùng máy phát một chiều.
- Theo điện áp cung cấp ta có thể phân loại sau:
+ Hệ thống cung cấp điện dùng máy phát 12V .
+ Hệ thống cung cấp dùng máy phát điện 24V.
- Với máy phát điện một chiều ta có thể phân loại:
+ Loại điều chỉnh trong (dùng chổi điện thứ 3).
+ Loại điều chỉnh ngoài (dùng bộ chỉnh điện kèm theo).
- Với máy phát điện xoay chiều ta có thể phân loại:
+ Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu.
+ Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ

2.2. Các bộ phận trong hệ thống cung cấp điện
2.1. Máy phát điện xoay chiều
2.2.1.1. Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu
* Nhiệm vụ
- Máy phát điện xoay chiều là nguồn năng lượng chính trên ơtơ. Nó có nhiệm vụ
cung cấp cho các loại phụ tải và nạp điện cho ắc quy trên ôtô. Nguồn điện phải đảm bảo
11


một hiệu điện áp ổn định ở mọi chế độ phụ tải và thích ứng với mọi điều kiện mơi trường
làm việc.
* Phân loại
Trong hệ thống điện ôtô hiện nay thường sử dụng hai loại máy phát xoay chiều
sau:
- Loại có chổi than: Được sử dụng trên các xe phổ thơng.
- Loại khơng có chổi than: Dùng cho các xe quân sự.
* Yêu cầu
- Đảm bảo tạo ra một hiệu điện áp ổn định (13.8-14.2V) trong mọi chế độ làm
việc của phụ tải.
- Đảm bảo độ tin cậy tối đa cho hệ thống, chịu được rung lắc, bụi bẩn …
- Đảm bảo đặc tính cơng tác của hệ điều chỉnh, có chất lượng cao và ổn định
trong khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy.
- Đảm bảo khởi động dễ dàng trong mọi điều kiện thời tiết và độ tin cậy cao.
- Đảm bảo nạp tốt cho ắc quy.
- Cấu tạo đơn giản.
- Kích thước nhỏ, gọn, giá thành thấp độ bền cao chịu rung xóc tốt.
2.2.1.2. Cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy phát điện xoay chiều
a) Cấu tạo:

Hình 2. 2: Cấu tạo máy phát

*Rotor (phần cảm):
- Nhiệm vụ
12


- Rotor là bộ phận tạo từ trường của máy điện xoay chiều gồm có: hai má cực
bọc ngồi làm bằng thép từ, các cuộn dây cực từ và vành khuyên tiếp điện.

Hình 2. 3: Rotor dùng cực từ dạng móng
- Nguyên lý làm việc
- Phần rỗng bên trong lá khung từ trên khung sẽ cuốn các vịng dây kích từ hai
đầu của cuộn dây này được hàn vào các vịng tiếp điện và cách điện với trục. Khi có dịng
điện một chiều đi qua cuộn dây kích thích W kt thì cuộn dây và ống thép dẫn từ trở thành
một nam châm điện mà hai đầu ống thép là hai từ cực khác dấu. Dưới ảnh hưởng của các
từ cực, các móng trở thành các cực của rotor, giống như cách tạo cực của loại rotor hình
móng với nam châm vĩnh cữu.

Hình 2. 4: Rotor khi có điện
*Stato (phần ứng)
- Gồm các lá thép kỹ thuật điện được ghép lại để tránh dịng phu cơ gây nóng máy khi
làm việc. Mặt trong của Stato có các rãnh dọc để đặt các cuộn dây phần ứng, chúng được
phân ra thành ba nhóm cuộn lần lượt (xen kẽ) để tạo thành ba pha của máy phát.
13


Hình 2. 5: Cấu tạo Stato máy phát điện xoay chiều
-Trong các máy phát công suất nhỏ hơn hoặc bằng 600W, các cuộn dây phần ứng
được nối hình sao, cịn trong các máy khác công suất lớn hơn 600W thường được nối
hình tam giác. Hình (a) giới thiêu cuộn dây Stato đấu theo hình sao có ba đầu dây nối
chụm lại còn ba đầu kia nối với bộ chỉnh lưu. Hình (b) giới thiệu cuộn dây Stato đấu hình

tam giác có các cuộn dây nối tiếp, ba mối nối đấu vào bộ chỉnh lưu.

a) Hình sao

b) Hình tam giác

Hình 2. 6: Các phương pháp đấu dây của Stato

14


Hình 2. 7: Stator mắc hình sao.

Hình 2. 8: Stator mắc hình tam giác.
b) Ngun lí làm việc của máy phát điện:

Hình 2. 9: Ngun lí dịng điện xoay chiều.
Ngun tắc: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Khi dòng điện kích từ đi qua rotor, rotor lúc này trở thành mơt nam châm điện
tạo ra từ trường kín. Khi động cơ hoạt động làm quay trục khuỷu qua bộ truyền đai kéo
theo rotor của máy phát quay tạo ra từ trường biến thiên. Nếu rotor quay sẽ làm cho các
vòng dây điện của Stato cắt các từ trường (theo hướng vng góc) theo định luật cảm ứng
điện từ, trên các vòng dây sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng, theo cơng thức ta có
suất điện động ở mỗi pha là E= 4,44 KW.§.W. Фo.
Trong đó:

KW: là hệ số của cuộn dây cảm ứng
§: là tần số của suất điện động §= P.N/60
W: tổng số vịng dây trong một pha cuộn dây phần ứng
15



×