Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần quảng cáo in ấn thiên trà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.85 KB, 69 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân
VIN K TON - KIỂM TỐN
------

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:

HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
QUẢNG CÁO IN ẤN THIÊN TRÀ

Sinh viên thực hiện

: VŨ NGỌC BÍCH

Mã sinh viên

: LTCD 150595TC

Lớp

: KT03.K15

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. ĐẶNG THỊ THUÝ HẰNG

Hà Nội, 2016



Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

i

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.......................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO IN ẤN
THIÊN TRÀ.............................................................................................................2
1.1.Đặc điểm lao động của công ty.....................................................................2
1.1.1. Đặc điểm lao động tại công ty...............................................................2
1.2. Hình thức tính và trả lương tại Cơng ty Cổ phàn Quảng cáo In ấn Thiên
Trà........................................................................................................................ 3
1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian......................................................4
1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.....................................................4
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Cơng ty
Cổ phần Quảng cáo In ấn Thiên Trà.................................................................6
1.3.1 Phương pháp các khoản trích theo lương............................................6
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty..................................9
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lí...........................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO IN ẤN
THIÊN TRÀ...........................................................................................................10
2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty Cổ phần Quảng cáo In ấn Thiên Trà....10
2.1.1. Chứng từ sử dụng................................................................................10
2.1.2 Phương pháp tính lương......................................................................14

2.1.3 Tài khoản sử dụng................................................................................15
2.1.4 Quy trình kế tốn.................................................................................15
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In
ấn Thiên Trà......................................................................................................44
2.2.1 Chứng từ sử dụng.................................................................................44
2.2.2 Tài khoản sử dụng..................................................................................44
2.2.3 Quy trình kế tốn....................................................................................45
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CƠNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO
IN ẤN THIÊN TRÀ...............................................................................................60
Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

ii

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty Cổ phần Quảng cáo In ấn Thiên Trà.................................60
3.1.1 Ưu điểm.................................................................................................60
3.1.2 Nhược điểm...........................................................................................60
3.2. Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In ấn Thiên Trà............61
KẾT LUẬN............................................................................................................62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................63

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích



Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

iii

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC VIẾT TẮT
+ TK

Tài khoản

+ CP

Cổ phần

+ TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

+ XNK

Xuất nhập khẩu

+ BHXH

Bảo hiểm xã hội

+ CBC NV


Cán bộ công nhân viên

+ BHYT

Bảo hiểm y tế

+ CNV

Công nhân viên

+ BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

+ LĐTL

Lao động, tiền lương

+ TKĐƯ

Tài khoản đối ứng

+ TL

Tiền lương

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân


iv

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1: Quy trình ln chuyển chứng từ..............................................................15
Biểu 2.1: Bảng chấm cơng – Bộ phận văn phịng....................................................11
Biểu 2.2: Bảng chấm cơng – Bộ phận văn phịng....................................................17
Biểu 2.3. Bảng thanh tốn tiền lương – Ban quản lý...............................................21
Biểu 2.4. Bảng thanh toán tiền lương – Ban quản lý...............................................22
Biểu 2.5. Bảng thanh toán tiền lương – Phịng kinh doanh......................................23
Biểu 2.6. Bảng thanh tốn tiền lương - Phịng hành chính.......................................24
Biểu 2.7. Bảng thanh tốn tiền lương – Phịng Thiết kế & Quảng cáo...................25
Biểu 2.8. Bảng chấm cơng – Xưởng sản xuất..........................................................26
Biểu 2.9. Bảng thanh toán tiền lương – Xưởng sản xuất.........................................29
Biểu 2.10. Bảng thanh toán tiền lương tồn Cơng ty...............................................31
Biểu 2.11. Phiếu chi.................................................................................................32
Biểu 2.12. Bảng phân bổ tiền lương........................................................................33
Biểu 2.13. Số chi tiết TK 334..................................................................................34
Biểu 2.14. Sổ Nhật ký chung...................................................................................36
Biểu 2.15. Sổ cái TK 334........................................................................................42
Biểu 2.16. Phiếu nghỉ hưởng BHXH.......................................................................46
Biểu 2.17. Phần thanh toán BHXH..........................................................................47
Biểu 2.18. Bảng thanh toán BHXH.........................................................................47
Biểu 2.19. Phiếu nghỉ hưởng BHXH.......................................................................48
Biểu 2.20. Phần thanh toán BHXH..........................................................................49
Biểu 2.21. Bảng thanh toán BHXH.........................................................................49
Biểu 2.22. Phiếu thu................................................................................................50
Biểu 2.23. Bảng tổng hợp các khoản trích theo lương.............................................51

Biểu 2.24. Sổ chi tiết TK 3383................................................................................53
Biểu 2.25. Sổ chi tiết TK 3384................................................................................54
Biểu 2.26. Sổ chi tiết TK 3389................................................................................55
Biểu 2.27. Sổ chi tiết TK 338..................................................................................56
Biểu 2.28. Sổ Cái TK 338........................................................................................58

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

1

Chuyên đề thực tập chuyờn ngnh

LI M U
Trong thời đại ngày nay với cơ thế thị trờng mở cửa thì
tiền lơng là một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho
công lao động của ngời lao động. Lao động là hoạt động
chân tay và trí óc của con ngời nhằm tác động biến đổi
các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu
cầu của con ngời. Trong Doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ
bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục, thờng xuyên chúng ta phải
tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho ngời lao động
trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh.
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả
cho ngời lao động tơng ứng với thời gian, chất lợng và kết quả
lao động mà họ đà cống hiến. Tiền lơng là nguồn thu nhập

chủ yếu của ngời lao động, ngoài ra ngời lao động còn đợc
hởng một số nguồn thu khác nh: Trợ cấp, BHXH, Tiền thởng
Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lơng là một bộ phận chi
phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vơ do doanh
nghiƯp s¶n xt ra. Tỉ chøc sư dơng lao động hợp lý, hạch toán
tốt lao động và tính đúng thù lao của ngời lao động, thanh
toán tiền lơng và các khoản liên quan kịp thời, thỡ cụng tỏc kế
toán tiền lơng tt là rất quan trọng nú sẽ kích thích ngời lao
động quan tâm đến thời gian và chất lợng lao động từ đó
nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm, tăng lỵi nhn cho doanh nghiƯp.

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO
IN ẤN THIÊN TRÀ
1.1.Đặc điểm lao động của công ty.
1.1.1. Đặc điểm lao động tại công ty.
Trong điều kiện hiện nay việc quản lý lao động có ý nghĩa rất to lớn,
quản lý đúng đắn mối quan hệ giữa người lao động với tư liệu lao động, góp
phần tăng năng suất lao động, mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho doanh
nghiệp. Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý lao động, Công ty

luôn cố gắng ngày một hồn thiện cơng tác quản lý lao động cho phù hợp với
nền kinh tế thị trường.
Lực lượng lao động của Công ty bao gồm tất cả các công nhân viên,
ban lãnh đạo trong danh sách nhân viên Công ty là 44 người do Công ty trực
tiếp quản lý. Trong đó tổng lao động nữ là: 16 người, lao động nam là: 28
người. Trong đó:
Trình độ chun mơn:
- Đại học, cao đẳng: 7 người
- Trung cấp: 15 người
- CNKT: 10 người
Trình độ văn hóa
- PTTH: 12 người
Việc hạch tốn thời gian lao động ở Cơng ty đối với số lượng thời gian
lao động thông qua bảng chấm công. Hiện nay, Công ty trả lương theo ngày
Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

công làm việc thực tế ở các tổ sản xuất và lương thời gian áp dụng cho khối
nhân viên gián tiếp. Hết tháng phịng nhân sự chấm cơng, sau đó đưa lên
phịng lao động tiền lương duyệt và làm lương.
Mỗi tháng Cơng ty trả lương 1 lần, ngồi ra nếu lao động có khó khăn về
kinh tế sẽ làm giấy đề nghị tạm ứng để tạm ứng nhưng không quá 2/3 tổng
lương đối với nhân viên gián tiếp và khơng q 2/3 tổng lương của khối lượng
cơng việc hồn thành đối với công nhân trực tiếp. Việc chấm công những

ngày công vắng mặt vẫn được hưởng lương bao gồm: ngày nghỉ phép, ngày
nghỉ lễ tết, nghỉ ốm, nghỉ thai sản… Ngồi lương ra Cơng ty cịn có thưởng
đối với tất cả các nhân viên trong Công ty theo xếp loại và thưởng vào cuối
mỗi quý.
Công ty Cổ phần Quảng cáo In ấn Thiên Trà duy trì việc thực hiện quản
lý lao động bằng sổ, bảng công ,bảng lương. Tiền lương được trả theo quy chế
trả lương của Công ty và theo quy định của pháp luật và của phòng lao động
thương binh và xã hội.
Hàng tháng, hàng quý công ty thực hiện giao cơng việc cho các phịng
ban trong công ty trên cơ sở thực tế lượng công nhân hiện có và khối lượng
cơng việc sẽ phải thực hiện trong tháng, quý, trong thời gian sản xuất nếu
thiếu công nhân thì cơng nhân có thể th thêm nhân cơng bên ngoài theo thời
vụ. Do vậy, lương của bộ phận trực tiếp sản xuất được tính trả cho hai loại là
cơng nhân chính thức của Cơng ty và cơng nhân th ngồi.
1.2. Hình thức tính và trả lương tại Cơng ty Cổ phàn Quảng cáo In ấn
Thiên Trà
Công tác chi trả lương:
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công kết hợp kiểm tra phần chấm
cơng trên máy tính của phịng hành chính tổng hợp số lượng chuyển lên Ban
giám đốc xét duyệt. Sau khi Ban giám đốc xét duyệt ngày cơng và mức độ chi
trả lương trong tháng thì phịng hành chính tiến hành lập bảng lương thanh

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

4

Chuyên đề thực tập chun ngành


tốn cho tồn Cơng ty. Tiền lương Cơng ty chi trả vào ngày cuối cùng của
tháng.
Lương bộ phận văn phịng Cơng ty trả theo hệ số lương nhân với mức
lương cơ bản hiện hành là: 2.700.000 đồng đối CB CNV khơng có bằng cấp,
cịn với các CB CNV có bằng cấp thì mức lương cao hơn ít nhất 7% là:
2.900.000 đồng
Lương bộ phận trực tiếp sản xuất Công ty trả theo mức khoán doanh thu
cho bộ phận và căn cứ vào hệ số công việc của từng nhân viên trong bộ phận.
Công ty Công ty Cổ phần Quảng cáo In ấn Thiên Trà áp dụng 2 hình
thức trả lương là: Hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương
theo sản phẩm.
1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian
Là tiền lương trả cố định căn cứ vào hợp đồng lao động và thời gian
làm việc: Hình thức tiền lương theo thời gian được chia thành tiền lương,
tháng, ngày, giờ.
- Tiền lương tháng: là tiền lương trả cho người lao động theo bậc lương
quy định gồm có tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có) được áp
dụng cho nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các
nhân viên thuộc các ngành hoạt động khơng có tính chất sản xuất.
- Lương tuần: được áp dụng trả cho các đối tượng lao động có thời gian
lao động khơng ổn định mang tính chất thời vụ
- Lương ngày: được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày
làm việc theo chế độ. Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội
phải trả cơng nhân, tính trả lương cho công nhân viên trong những ngày hội
họp, học tập, trả lương theo hợp đồng.
- Lương giờ: được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm
việc trong ngày theo chế độ. Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp
làm thêm giờ.
1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

+ Tiền lương sản phẩm gián tiếp.
Là tiền lương trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất, như
bảo dưỡng máy móc thiết bị họ khơng trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng họ
gián tiếp ảnh hưởng đến năng xuất lao động trực tiếp vì vậy họ được hưởng
lương dựa vào căn cứ kết quả của lao động trực tiếp làm ra để tính lương cho
lao động gián tiếp.
Nói chung hình thức tính lương theo sản phẩm gián tiếp này khơng
được chính xác, cịn có nhiều mặt hạn chế, và không thực tế công việc.
+ Tiền lương theo sản phẩm có thưởng.
Theo hình thức này, ngồi tiền lương theo sản phẩm trực tiếp nếu người
lao động còn được thưởng trong sản xuất, thưởng về tăng năng suất lao động,
tiết kiệm vật tư.
Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng này có ưu điểm là
khuyến khích người lao động hăng say làm việc, năng suất lao động tăng cao,
có lợi cho doanh nghiệp cũng như đời sống của công nhân viên được cải
thiện.
+ Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến:
Ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cịn có một phần tiền thưởng
được tính ra trên cơ sở tăng đơn giá tiền lương ở mức năng suất cao.
Hình thức tiền lương này có ưu điểm kích thích người lao động nâng
cao năng suất lao động, duy trì cường độ lao động ở mức tối đa, nhằm giải

quyết kịp thời thời hạn quy định theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng...
Nói tóm lại hình thức tiền lương theo thời gian cịn có nhiều hạn chế là
chưa gắn chặt tiền lương với kết quả và chất lượng lao động, kém tính kích
thích người lao động. Để khắc phục bớt những hạn chế này ngoài việc tổ chức
theo dõi, ghi chép đầy đủ thời gian làm việc của công nhân viên, kết hợp với
chế độ khen thưởng hợp lý.
So với hình thức tiền lương theo thời gian thì hình thức tiền lương theo
sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn. Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương
Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

theo số lượng, chất lượng lao động, gắn chặt thu nhập tiền lương với kết quả
sản xuất của người lao động.
Kích thích tăng năng suất lao động, khuyến khích cơng nhân phát huy
tính sáng tạo cải tiến kỹ thuật sản xuất, vì thế nên hình thức này được sử dụng
khá rộng rãi.
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Cơng
ty Cổ phần Quảng cáo In ấn Thiên Trà.
1.3.1 Phương pháp các khoản trích theo lương
Các khoản khấu trừ vào lương của Cơng ty bao gồm các khoản: BHXH,
BHYT và BHTN theo chế độ quy định mới nhất của Bộ Tài Chính.
- Bảo hiểm xã hội: được hình thành nhằm mục đích trả lương cho
người lao động khi nghỉ hưu hoặc giúp đỡ cho người lao động trong các
trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động phải nghỉ việc. Theo

chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập BHXH tỉ lệ 26% tiền
lương của công nhân viên trong đó 18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
của Cơng ty cịn 8% trừ vào lương của người lao động. Số tiền BHXH được
nộp lên cơ quan quản lý BHXH để chi trả cho các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ
mất sức lao động, tiền tuất… các khoản chi cho người lao động khi ốm đau,
thai sản… được thanh toán theo chứng từ phát sinh thực tế.
- Bảo hiểm y tế: được nộp cho cơ quan Bảo hiểm y tế dùng để tài trợ
viện phí và tiền thuốc men cho người lao động khi ốm, đau phải vào bệnh
viện. Mức trích lập BHYT là 4,5% trên tổng tiền lương cơ bản của người lao
động, trong đó người lao động đóng 1,5% và người sử dụng lao động đóng
3%.
- Bảo hiểm thất nghiệp: dùng để trợ cấp cho người lao động bị mất việc
trong thời gian chờ tìm việc làm mới. Mức trích lập BHTN là 2% trong đó
người lao động đóng 1 % và cơng ty chịu 1% tính vào chi phí.
Cơng thức:
- BHXH = 8% x Lương cơ bản.
Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

- BHYT =1.5% x Lương cơ bản.
- BHTN = 1% x Lương cơ bản.
- Lương cơ bản = hệ số lương *Mức lương tối thiểu
Như vậy tổng mức phải trích là 32,5% ,trong đó doanh nghiệp phải
đóng là 22% được tính vào chi phí ,cịn người lao động là 10,5%

+

Quỹ tiền lương.

Là toàn bộ số tiền lương trả cho số công nhân viên của doanh nghiệp
do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương. Thành phần quỹ lương
bao gồm nhiều khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm,
lương phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ…), tiền thưởng sản xuất.
Quỹ tiền lương bao gồm nhiều loại. Tuy nhiên, về phương diện hạch
toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành hai loại: tiền lương
chính, tiền lương phụ.
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
làm việc đã quy định bao gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thưởng
trong sản xuất.
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
khi họ không làm việc nhưng vẫn hưởng lương theo chế độ quy định như tiền
lương trong thời gian nghỉ lễ, nghỉ phép, hội họp, học tập, ngừng sản xuất do
nguyên nhân khách quan.
- Tổng quỹ tiền lương thực hiện được xác định nói trên là chi phí hợp
lý trong giá thành hoặc chi phí lưu thơng. Đồng thời làm căn cứ xác định
lợi tức chịu thuế của doanh nghiệp.
Quỹ lương chính của người lao động trực tiếp sản xuất được hạch tốn
và chi phí sản xuất trong loại sản phẩm.
Quỹ lương phụ của người lao động trực tiếp sản xuất được hạch toán và
phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan. Quỹ
lương phụ khơng có liên quan trực tiếp với từng loại sản phẩm mà liên quan
đến nhiều loại sản phẩm, không phụ thuộc vào năng suất lao động
Sinh viên: Vũ Ngọc Bích



Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

+ Quỹ tiền thưởng.
Lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi trừ các khoản thuế, quỹ phát triển
sản xuất... và tiến hành trích các quỹ. Trong đó quỹ khen thưởng, quỹ phúc
lợi.
+ Quỹ khen thưởng dùng để khen thưởng cho người lao động cuối năm
hay thường kỳ trong doanh nghiệp. Thưởng đột xuất cho tập thể trong doanh
nghiệp có sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả trong kinh doanh.
+ Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH).
Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ 26% quy định trên
tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng. Quỹ BHXH
được trích lập nhằm trợ cấp cơng nhân viên có tham gia đóng quỹ trong
trường hợp họ bị mất khả năng lao động như:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH.
Trong đó:
18% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động đóng cho người lao động
được tính vào chi phí kinh doanh.
8% cịn lại được trừ vào thu nhập người lao động.
+ Quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT).
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên
tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành doanh
nghiệp trích BHYT theo tỉ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả

công nhân viên trong tháng. Quỹ BHYT được chi tiêu trong trường hợp:
khám chữa bệnh, viện phí, thuốc tháng
Trong đó:
3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp chịu thay
người lao động.
Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

1,5% trừ vào tiền lương của người lao động.
+ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN):
Khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc mà
đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định. Đối tượng được nhận bảo hiểm thất
nghiệp là những người bị mất việc không do lỗi của cá nhân họ. Người lao
động vẫn đang cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận cơng việc mới và
ln nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp. Những người lao động này
sẽ được hỗ trợ một khoản tiền theo tỉ lệ nhất định. Ngoài ra, chính sách
BHTN cịn hỗ trợ học nghề và tìm việc làm đối với người lao động tham gia
BHTN. Tỷ lệ trích bảo hiểm thất nghiệp hiện hành 2%.
Trong đó:
1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp chịu thay
người lao động.
1% trừ vào tiền lương của người lao động.
+ Thuế thu nhập cá nhân:
Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

khóa II ngày 20/11/2007 đã thơng qua Luật Thuế thu nhập cá nhân được cụ
thể hóa bằng NĐ 100/2008/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 1/1/2009.
Mức lương chịu thuế thu nhập cá nhân là 9 triệu/tháng từ 1/7/2013
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lí
+ Phịng tài chính - kế tốn: chịu trách nhiệm tồn bộ thu chi của Công
ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc,
vật liệu... và lập phiếu thu chi cho các chi phí phát sinh. Lưu trữ đầy đủ, chính
xác về số liệu nhập, xuất của Công ty.
Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình
hình hiện có của Cơng ty thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định
của Nhà nước. Lập báo cáo kế toán hàng tháng, quý, nam theo quy định.

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Thực hiện trả lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế
độ, đúng thời hạn. Theo dõi q trình chuyển tiền, thanh tốn của khách hàng
qua hệ thống ngân hàng, quyết tốn cơng nợ với khách hàng. Mở số sách, lưu
giữ chứng từ thwo đúng quy định.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG
CÁO IN ẤN THIÊN TRÀ
2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty Cổ phần Quảng cáo In ấn Thiên Trà

2.1.1. Chứng từ sử dụng
Một số chứng từ kế toán:
- Mẫu số 01- LĐTL: “ Bảng chấm công” Đây là cơ sở chứng từ để trả
lương theo thời gian làm việc thực tế của từng công nhân viên. Bảng này
được lập hàng tháng theo thời gian, bộ phận (phịng ban)

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Biểu 2.1: Bảng chấm công – Bộ phận văn phịng
Đơn vị: Cơng ty Cổ phần Quảng cáo In ấn Thiên Trà
Bộ phận: Văn phịng
BẢNG CHẤM CƠNG
Tháng 03 năm 2015
S
TT

Họ và tên

CV

Tổng

Ngày trong tháng


HSL

SN

cộng Nghỉ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

1

Nguyễn Hữu Nghị



4,66

x

x x x x x x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

X

x

x

x

x

x

x

x

x

26


2

Nguyễn Phương Lan

PGĐ

3,54

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

X

x

x

x

x

x

x

x

x

26

3

Lê Tuấn Anh

PGĐ

3,54


x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

X

x

x


x

x

x

x

x

x

26

4

Đặng Kiều Trang

KTT

3,48

x

x x x x x x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

X

x

x

x

x

x

x


x

x

26

5

Vũ Thị Ánh

NV

3,0

x

x x x ô ô ô

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

X

x

x

x

x

x

x

x

x

23

6


Đặng Hữu Khang

NV

3,0

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


X

x

x

x

x

x

x

x

x

26

7

Lê Thị Thủy Linh

NV

3,0

x


x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

X

x

x

x


x

x

x

x

x

26

8

Lê Thị Ngọc Hằng

NV

2,73

x

x x x x x x

x

x

x


x

x

x

x

ơ

ơ

x

X

x

x

x

x

x

x

x


x

24

9

Đồn Văn Phong

NV

2,73

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

X

x

x

x

x

x

x

x

x

26

10 Vũ Văn Thành

NV


3,0

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

X

x


x

x

x

x

x

x

x

26

11 Đoàn Văn Nhiệm

NV

3,0

x

x x x x x x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

X

x

x

x

x

x

x


x

x

26

12 Trần Thu Hương

NV

2,92

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

X

x

x

x

x

x

x

x

x

26

13

Nguyễn Kim Hằng


NV

2,92

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

X


x

x

x

x

x

x

x

x

26

14

Nguyễn Thị Hoa

TP

3,21

x

x x x x x x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

X

x

x

x

x


x

x

x

x

26

15

Nguyễn Ngọc Hà

TP

3,21

x

x x x x x x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

X

x

x

x

x

x

x

x

x


26

16

Chu Anh Dũng

NV

2,65

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

X

x

x

x

x

x

x

x

x

26

17

Nguyễn Kim Dung

NV


2,65

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

X

x


x

x

x

x

x

x

x

26

18

Trần Văn Tùng

TP

3,14

x

x x x x x x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

X

x

x

x

x

x


x

x

x

26

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích

3

2


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

19

Đoàn Văn Tuyến

NV

3,0


x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

X

x

x


x

x

x

x

x

x

26

20

Đoàn Văn Phú

NV

3,0

x

x x x x x x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

X

x

x

x

x

x

x


x

x

26

21

Vũ Văn Hải

NV

3,0

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

X

x

x

x

x

x

x

x

x

26

22


Nguyễn Thị Loan

NV

2,9

x

x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


X

x

x

x

x

x

x

x

x

26

23

Bùi Thị Hà

NV

2,9

x


x x x x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

X

x

x

x


x

x

x

x

x

26

24

Nguyễn Thị Hoa

NV

2,9

x

x x x x x x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

X

x

x

x

x

x

x

x


x

26

Ngày 31 tháng 03 năm 2015

Người chấm cơng
Đã ký
Ghi chú: Chủ nhật:
Ốm: Ơ
Đi làm: x

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích

Phịng TC-HC
(Ký, họ tên)

Đã ký
Đã ký

Người duyệt
(Ký, họ tên)


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


- Mẫu số 07 – LĐTL: “ Phiếu làm thêm giờ”
Phiếu này dùng để hạch toán thời gian làm việc của cán bộ cơng nhân viên
ngồi giờ quy định được điều động làm việc thêm là căn cứ để tính lương theo
khoản phụ cấp làm đêm thêm giờ theo chế độ quy định.
CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO
IN ẤN THIÊN TRÀ
PHỊNG: Kinh doanh

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐĂNG KÝ LÀM NGOÀI GIỜ
- Ngày đăng ký: 06/04/2015
- Số lượng nhân viên làm ngoài giờ: 03 người
- Nội dung chi tiết:

Stt

Họ và tên

1
2
3

Nguyễn Phương Chi
Vũ Thu Phương
Trương Thanh Hằng

Nội dung công việc

Làm ngoài giờ
Làm ngoài giờ
Làm ngoài giờ

Thời gian
Từ giờ…
Ngày làm
đến giờ…
06/04/2015 17h – 18h30
06/04/2015 17h – 18h30
06/04/2015 17h – 18h30

- Người nhận: Phịng hành chính – Tổng hợp Ngày nhận: 06/04/2015
Ghi chú:
- Phiếu đăng ký làm ngoài giờ gởi về Phịng Hành chính – Tổng hợp trước
17h30 hàng ngày;
- Trong trường hợp phát sinh cơng việc ngồi kế hoạch, Lãnh đạo Phịng phải
bổ sung và gởi về Phịng Hành chính-Tổng hợp vào sáng ngày hơm sau. Những
trường hợp làm ngồi giờ khơng có đăng ký thì khơng được tính ngồi giờ.
- Phiếu yêu cầu làm ngoài giờ hợp lệ do Lãnh đạo phịng đăng ký và có phê duyệt của Giám đốc
Trung tâm.

PHÊ DUYỆT

TRƯỞNG PHỊNG
Đã ký

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích



Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

14

Chuyên đề thực tập chun ngành

Ngồi ra cịn sử dụng một số chứng từ khác như:
- Mẫu số 08 – LĐTL: Hợp đồng lao động, các bản cam kết
- Mẫu số 09 – LĐTL: Biên bản điều tra tai nạn
- Một số các chứng từ khác liên quan khác như phiếu thu, phiếu chi, giấy
xin tạm ứng, cơng lệch (giấy đi đường) hố đơn …
2.1.2 Phương pháp tính lương
 Khái niệm tiền lương
Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành thông qua sự
thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, chịu tác động
mang tính quyết định của quan hệ cung cầu về sức lao động trên thị trường
lao động, phù hợp với quy định hiện hành của luật lao động.

 Hình thức trả lương theo thời gian:
Căn cứ vào thời gian lao dộng và hệ số lương theo quy định của người
lao động để tính lương phải trả:
Mức lương
Lương phải
trả trong

tối thiểu
=

tháng


x

(Hệ số lương +
phụ cấp)

x

Số ngày làm việc
thực tế trong tháng

Số ngày làm việc trong tháng (26 ngày)

+ Các khoản phụ cấp:
Các khoản phụ cấp = hệ số lương x lương cơ bản x hệ số phụ cấp
Hiện nay tại Cơng ty chỉ có một khoản phụ cấp duy nhất đó là khoản phụ cấp
trách nhiệm cụ thể như sau:
Giám đốc: 0,3
Phó giám đốc: 0,2
Trưởng phịng: 0,2
Hiện nay Cơng ty thực hiện chế độ theo quy định hiện hành những ngày nghỉ
đi họp, đi học thì cơng nhân viên được hưởng 100% lương cấp bậc, còn
những ngày nghỉ ốm, nghỉ chữa bệnh hay bị tai nạn lao động công nhân được
hưởng trợ cấp BHXH là 75%
Sinh viên: Vũ Ngọc Bích


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

15


Chuyên đề thực tập chun ngành

Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Cơng thức tính:
Tiền lương sản phẩm = Khối lượng SPHT x Đơn giá tiền lương sản phẩm
2.1.3 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế tốn sử dụng
các tài khoản:
* Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”: Tài khoản này dùng để
phản ánh các khoản phải thanh tốn với cơng nhân viên của doanh nghiệp như
tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản
khác về thu nhập của họ.
Bên Nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân viên.
- Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.
-

Kết chuyển tiền lương cơng nhân, viên chức chưa lĩnh.

Bên Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho CNV.
Dư Có: Tiền lương, tiền cơng và các khoản khác phải trả cho CNV.
Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa cho cơng nhân viên chức.
2.1.4 Quy trình kế tốn
Quy trình ln chuyển chứng từ tại công ty:
Giấy nghỉ ốm, học, họp, phép

- Bảng chấm cơng

Bảng thanh tốn lương
của phịng, ban

Bảng thanh tốn lương
tồn cơng ty
Sổ cái TK 334, TK 338

Sổ nhật ký chung

Bảng phân bổ tiền lương và
BHXH

Sơ đồ 2.1: Quy trình ln chuyển chứng từ

Sinh viên: Vũ Ngọc Bích



×