Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

CHAPTER 4: Ngoại tổng quát - GENERAL SURGERY USMLE CK 2 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 23 trang )

CHAPTER 4 – GENERAL SURGERY
Pham Dang Tuan 11-12-2021
Mục tiêu:
 Sự hiểu biết các bệnh của hệ tiêu hóa và hệ nội tiết
 Tiếp cận  xử trí các bệnh về vú
 Trả lời các câu hỏi về huyết áp trong ngoại khoa - surgical hypertension
A. Bệnh lí của ống tiêu hóa:
I. Ống tiêu hóa trên:
1. Thực quản – esophagus:
- Trào ngược dạ dày thực quản - Gastroesophageal reflux:
 Gây ra triệu chứng mơ hồ, khó mà phân biệt với các nguồn đau khác của cơn
đau thượng vị
 Triệu chứng điển hình: cá nhân thừa cân than phiền với cơn đau nóng rát sau
xương ức – “heartburn” khi cuối xuống, mặc quần áo chật hay nằm thẳng trên
giường  giảm đau khi dùng thuốc chẹn kênh H2
 Theo dõi pH khi chẩn đốn ko chắc chắn
 Nếu có tiền sử lâu dài, thì điều đáng quan tâm là có thể đoạn thực quản dưới
đã bị tổn thương - peptic esophagitis  sau đó phát triển thành Barrett’s
esophagus  cần nội soi, sinh thiết (vì đây là tiền thân bệnh ác tính)
 Phẫu thuật khi:
 Triệu chứng kéo dài mà nội khoa ko thể kiểm soát được = kĩ thuật nội
soi Nissen fundoplication
 Cần thiết khi mà biến chứng đã tiến triển (loét, hoạt tử) = kĩ thuật nội
soi Nissen fundoplication
 Bắt buộc khi có loạn sản  cắt bỏ
- Rối loạn vận động:
 Nhiều hình thức lâm sàng: đau kiểu chèn ép - crushing pain khi nuốt (do mất
sự phối hợp) hoặc nuốt khó trong hẹp tâm vị - achalasia (lỏng nuốt khó hơn
rắn)
 Cls: nuốt barium để đánh giá tổn thương tắc nghẽn
- Hẹp tâm vị - Achalasia


 Phổ biến ở phụ nữ
 Khó nuốt với chất lỏng  bn sẽ giữ tư thế: ngồi thằng người + chờ trọng lượng
chất lỏng vượt qua cơ vòng – sphincter. Thỉnh thoảng có ọc ta thức ăn ko tiêu
 Cls: xquang với hình ảnh “megaesophagus”
 Điều trị: nong bóng - balloon dilatation nhưng dễ tái phát  phẫu thuật
esophagomyotomy (Heller)
- Ưng thư thực quản - Cancer of the esophagus:
 Tiền sử: hít thuốc và uống rượu thấy ở nam (Squamous cell carcinoma), hoặc
trào ngược dạ dày thực quản với Adenocarcinoma
 Triệu chứng:


Khó nuốt ban đầu là thịt  chất rắn khác  thực phẩm mềm, thậm chỉ
là chất lỏng  cuôi cùng là nướt bọt (khi vài tháng)
 Sụt cân thường thấy
 Chẩn đốn: nội soi và sinh thiết, có thể dùng Endoscopic U/S and CT/PET để
đnahs giá hạch vùng  hướng phẫu thuật
Tổn thương Mallory-Weiss tear:
 Giải phẫu bệnh: Rách niêm mạch tại chỗ nối thực quản và dạ dày
 Khởi phát sau khi nôn mửa kéo dài + nôn ra máu tưới
 Chẩn đoán: nội soi
 Điều trị: nội soi cắt hoặc đông lạnh
Hội chứng Boerhaave - Boerhaave’s syndrome:
 Khởi phát: sau nôn mửa kéo dài + 1 lực mạnh  rách/ thủng thực quản
 Đau dưới xương ức và thượng vị 1 cách dữ dội, giật mạnh  sau đó lsootsoots
+ tăng WBC + bn có vẻ ốm yếu sicklooking
 Chẩn đốn: nuốt chất cản quan hịa với nước – Gastrografin
 Điều trị: phẫu thuật cấp cứu để sửa chữa, nếu chậm chẩn đốn và điều trị thì
có nguy cơ viêm trung thất nghiêm trọng – mediastinitis
Thủng thực quản do dụng cụ - Instrumental perforation of the esophagus:

 Là nguyên nhân phổ biến nhất của thủng thực quản
 Triệu chứng: ngay sau khi hồn tất quy trình nội soi  xuất hiện triệu chứng
như trên, có khi có khí phế thủng ở cổ dưới – emphysema
 Chẩn đốn: chất cản quan
 Điều trị: cấp cứu bắt buột


-

-

-

2. Dạ dày:
- Ung thư biểu mô tế bào tuyến - Gastric adenocarcinoma:
 Phổ biến ở người già
 Triệu chứng: chán ăn – Anorexia + sụt cân - Weight loss + đau vùng
thượng vị mơ hồ - Vague epigastric distress + cảm giác no sớm - early
satiety + thi thoảng buồn nôn - Occasional hematemesis


 Chẩn đoán: nội soi + sinh thiết  phẫu thuật
- Ung thư hạch dạ dày -Gastric lymphoma:
 Phổ biến tương tự loại K tuyến
 Chẩn đoán: nội soi + sinh thiết
 Điều trị: hóa trị - chemotherapy, phẫu thuật (chỉ đc chỉ định khi sự tiến
triển của thủng như là biến chứng của đáp ứng hóa trị
 Mucosa-associated lymphoid tissue (MALT) là loại K của tb B có mức độ
biệt hóa thấp. do nhiễm Hp  nên điều trị Hp khi phát hiện sớm
3. Ống tiêu hóa giữa và thấp:

a. Ruột non và ruột thứa:
- Tắc ruột cơ học - Mechanical intestinal obstruction:
 Đặc trưng bởi sự dính ở nhưng người đã từng phẫu thuật mổ bụng hở laparotomy trước đây
 Triệu chứng: đau nơn bí trướng
 Xquang: quai ruột non giãn rộng với mức hơi dịch
 Điều trị: bắt đầu với NPO, NG suction và IV fluids với hi vọng các dấu hiệu
tự thoái lui. Đồng thời theo dõi sự nghẹt – strangulation, và viêm pm
 Phẫu thuật: (1) điều trị bảo tồn ko hiệu quả, (2) tắc hoàn toàn trong 24h,
(3) bán tắc trong vài ngày
- Nghẹt ruột - Strangulation of the intestine:
 Do nguồn cung cấp bị thiếu  thiếu máu nuôi ruột
 Triệu chứng ban đầu như tắc ruột  sau đó: tiến triển sốt + tăng WBC +
đau liên tục + dấu hiệu kích thích ohucs mạc - peritoneal irritation  cuối
cùng là viêm pm tồn thể + sepsis
- Tắc ruột do thốt vị bẹn - inguinal hernia:
 Lâm sàng của tắc tuột và nghẹt ruột như trên
 Khám: cho thấy khối thớt vị ko thể đẩy chui lên được
 Điều trị: phẫu thuật sau khi bù nước trong thoát vị nghẹt
- Hội chứng carcinoid:
 Thấy ở bn với carcinoid ruột non có di căn gan
 Triệu chứng: ỉa chảy, đỏ bừng mặt, khò khè, tổn thương van tim (cố gắng
tìm dấu tmc nổi rõ)
 Chẩn đốn: tìm axit 5-hydroxyindolacetic acid (5-HIAA) ở nước tiểu 24h
- Viêm ruột thừa cấp:
 Là 1 trong các bệnh lí của đường tiêu hóa cần phẫu thuật cấp cứu
 Chẩn đoán: lâm sàng: đau quang bụng mơ hồ, sau vài h đau liên tục dữ
dội tại hố chậu P. tìm dấu phản ứng thành bụng và đề kháng thành bụng +
sốt
 Cls: WBC tăng 10,000-15,000 vs NEU
 Điều trị: phẫu thuật cắt ruột thừa cấp cứu

 Nếu nghi ngờ viêm ruột thừa cấp mà ko đủ triệu chứng lâm sàng  nên CT
4. Ruột già:
- K đại tràng P:
 Điển hình với thiếu máu (nhược sắc, thiếu Fe)
 Thường ở nhóm 50-70 tuổi


 Cls: máu ẩn trong phân 4+
 Chẩn đoám: nội soi đại tràng – Colonoscopy và sinh thiết
 Điều trị: phẫu thuật cắt bỏ u – hemicolectomy
- K đại tràng T:
 Điển hình với đi tiêu phân máu (máu ngồi phân, phân có khẩu kính hẹp,
có thể có táo bốn) + tắc ruột
 Chẩn đoán: nội soi ống mềm - Flexible proctosigmoidoscopic exam # 45-69
cm + sinh thiết
 Trước khi phẫu thuật, nội soi toàn bộ đại tràng để loại trừ các tổn thương
nguyên phát hay thứ phát gần đó  CT đánh giá rõ hơn
 Điều trị: cắt bỏ chọn lọc (cắt đại tràng xích ma hoặc cắt L - sigmoidectomy
or L colectomy) + nối thông nguyên phát những tổn thương ko tắc, cấp
cứu ở trường hợp tắc câos
- Polyp đại tràng - Colonic polyps:
 Có thể coi là tiền ác tính – premalignant
 Sự giảm dần về mức độ biệt hóa ác tính: (1) polyp gia đình - familial
polyposis (có biến thể Gardner) > familial multiple inflammatory polyps >
villous adenoma > adenomatous polyp
 Polyp không phải lag tiền ác tính: juvenile, Peutz-Jeghers (liên quan đến
viêm và tăng sản)
- Viêm loét đại tràng mạn tính - Chronic ulcerative colitis (CUC):
 Là 1 loại đặc biệt của bệnh viêm ruột – IBD  thường điều trị nội khoa
 Phẫu thuật: chỉ định:

 Bệnh >20 năm (vì nhiều bằng chứng của tiến triển ác tính)
 Sự can thiệp nặng nề ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng, số
lần nhập viện
 Cần liều cao steroid hoặc chất ức chế
 Sự nhiễm độc của megacolon (đau bụng, sốt, tăng WBC, đau
thượng vị, xquang với đại tràng ngang giãn rơng, khí trong thành
đại tràng)
 Điều trị dứt điểm: phẫu thuật cắt đoạn đại tràng bị tổn thương, bao gồm
niêm mạc (tp luôn bị ảnh hưởng)
- Bệnh liên quan với Clostridium difficile: Clostridium difficile associated disease
(CDAD):
 Liên quan đến bệnh CDA hoặc viêm ruột giả màng – psuedomembranous
enterocolitis bởi sự phát triển quá mức của Clostridium difficile trong
bệnh nhân mà đã sử dụng kháng sinh (bất kì lọi kháng sinh nào, đầu tiên
kể đến là clidamycin, nay phổ biến với Cephalosporins
 Triệu chứng: tiêu chảy + đau bụng co thắt (crampy abdominal pain) + sốt +
tăng sƯBC
 Chẩn đốn: tìm độc tố trong phân
 Điều trị: ko nên dùng ks ở trên, không dùng thuốc chống tiêu chảy. Nên
dùng Metrinidazol (uống hoặc IV) + vancomycin
5. Bệnh đại trực tràng – anorectal disease:


-

-

-

-


-

Trong tất cả các bệnh đại trực tràng, thì nên loại trừ bệnh ung thư bởi khám LS +
CLS (nội soi đại tràng xích ma) mặc dù lâm sàng có thể cho thấy lành tính
Bệnh trĩ – Hemorrhoids:
 Nếu trĩ nội  longgo
 Nếu đau do trĩ ngoại  phẫu thuật nếu điều trị nội thất bại
 Trĩ nội có thể đau và ngứa do bị sa xuống
Rị hậu mơn - Anal fissure:
 Thường ở phụ nữ trẻ
 Cơ năng: Đau dữ dội khi đi đại tiện – defecation + vệt máu bao quanh
phân  bn sợ đau  tránh đi đại tiện (và bị táo bón)  từ chối khám vì đau
 Khám: có thể cần gây mê (đường rò thường ở sau ngay giữa)
 Điều trị: cơ thắt hậu môn được cho là nguyên nhân  cần làm thư giãn nó:
làm thuốc mềm phân, thơi bơi nitrogen, tiêm tại chỗ botulinum toxin,
thuốc đạn steroid - steroid suppositories, thuốc mỡ diltiazem ointment 2%
TID bơi trong 6 tuần có thể thành công 80-90% so với 50% bởi botulinum
toxin
Bệnh crohn:
 Thưởng ảnh hưởng đến khu vực hậu môn
 Diễn tiến: từ fissure  Fistula hoặc small ulceration
 Chẩn đoán: nên được nghi ngờ khi mà tổn thương ko lành và ngày càng
trở nên tồi tệ hơn sau phẫu thuật can thiệp (vì hậu mơn thường hồi phục
tốt vì nó có nguồn máu dồi giàu)
 Thực tế, phẫu thuật ko nên được thực hiện với bệnh Crohn ở hậu môn,
nếu là lỗ rị thì nên được dẫn lưu, dùng Remicade có hiệu quả
Áp xe quanh trực tràng - Ischiorectal abscess (perirectal abscess)
 Thường phổ biến
 Triệu chứng: sốt + đau dữ dội (không dám ngồi, hoặc ko dám đi tiêu bowel movements)

 Khám: tìm đặc điểm áp xe (rubor, dolor, calor, and fluctuance) 2 bên của
hậu mô, giữa đại tràng và ụ ngồi - ischial tuberosity
 Điêu trị: chích rạch và dẫn lưu, cần loại trừ K, nếu bn bị tiểu đường mà
kiểm sốt kém thì dễ gây viêm hoạt rử mơ mềm - necrotizing soft tissue
infection có thể xảy ra sau đó
Rị đại trực tràng - Fistula-in-ano – anorectal fistula:
 Ở 1 số bệnh nhân bị áp xe đại trực tràng đã thông
 Biểu mô di chuyển từ lỗ hậu môn - anal crypts – nơi bắt đầu áp xe nguyên
phát da đáy chậu  tạo 1 đường rò vĩnh viễn
 Triệu chứng: phân làm dơ và cảm giảm khó chịu ở xung quanh hậu môn
 Khám: sờ thấy 1 đường ống ở bên hậu môn tương tự dây rốn - cordlike
tract + có thể tiết dịch
 Điều trị: cắt lỗ rò - fistulotomy.


-

K tế bào biểu mô vảy ở hậu môn - Squamous cell carcinoma:
 Hiếm, nhưng phổ biến ở bn HIIV và có quan hệ bằng miệng - anoreceptive
intercourse
 Chẩn đốn: sinh thiết
 Điều trị: hóa trị liệu Nigro chemoradiation protocol (5-fluorouracil,
mitomycin, and external beam radiation)  phẫu thuật nếu K cịn xót
6. Chảy máu đường tiêu hóa:
- Thống kê cho thấy:
 75% xuất huyết từ đường tiêu hóa trên (từ đầu mũi tới dây chằng Treitz)
 25% từ đại tràng và trực tràng
 Vài trường hợp từ hỗng tràng và hồi tràng
- Nguyên nhân từ đại tràng: chứng loạn sản mạch – angiodysplasia, polyp, túi thừa
địa tràng, K, và tất cả các bệnh người già, có thể trĩ). Nên:

 Bệnh nhân trẻ tuổi với chảy máu GI  từ GT trên là áp đảo
 Bệnh nhân già với chyar máu GI  có thể ở bất kì đâu (cơ hội chảy máu là
như nhau) vì GI trên chiếm phần lớn nguyên nhân (3/4) + tuổi tác thì liên
quan đến GI dưới
-

-

Nơn ra máu – Vomitting blood:
 Thuộc đường tiêu hóa trên (vì ống thơng mũi dạ dày rút được máu + máu
ở phân)
 Chẩn đoán: nội soi GI trên (chú ý kiểm tra miệng và mũi đầu tiên)
 Tương tự như phân đen – melena (đen, giống nhựa đường)  máu đã
được tiêu hóa  phải là đườn tiêu hóa trên  nội soi GI trên
Máu đỏ qua trực trangd - Red blood per rectum:
 Có thể từ bất kì nơi nào của GI (GI trên: vì nó có thể di chuyển nhanh trong
tiêu hóa)
 Chẩn đốn: kiểu khéo léo: nếu bên đang chảy máu thì ngay lúc dó dùng
ống thông mũi dạ dày + hút hết dịch trong dạ dày ra: (1) Nếu dịch có máu
 GI trên  nội soi GI trên, (2) Nếu dịch trong ko có máu (ko có mật) loại
trừ được nguồn chảy máy từ mũi đến môn vị - pylorus, nhưng chưa loại
trừ được tá tràng  nội soi GI trên, (3) nếu dịch ko có máu, nhưng màu
xanh (có mật)  nguyên nhân từ mũi và tá tràng (góc Treitz) được loại trừ
 KO CẦN nội soi


-

-


Máu đang chảy qua trực tràng - Active bleeding per rectum, khi GI trên đã được
loại trừ, tiếp theo rất khó:
 Trĩ được loại trừ bằng khám lâm sàng và nội soi hậu môn - anoscopy
 Nội soi trực tràng - Colonoscopy ko giúp ích gì khi mà máu đang chảy vì
máu che khuất tổn thương, khi trĩ đã được loại trừ thì tiếp theo dựa vào
lượng máu chảy:
 Nếu chảy >2 mL/ph (1 đơn vị máu/4h)  chụp mạch – angiogram tìm
ngun nhân
 Nếu chảy máu ít hơn, cụ thể là <0.5 mL/ph  chờ cho tới khi máu ngừng
chảy, và sau đó nội soi đại tràng
 Nếu máu chảy giữa 2 cái trên  tagged red-cell study:
 Nếu chỉ ra vị trí chảy máu  chụp mạch – angiogram (ngược điểm của
tagged red-cell study là lâu, nên khi quy trình xong thì máu có khi hết
chảy rồi, nhưng có thể định khu được vị trí chảy máu để nhằm can
thiệp nếu máu chảy lại
 Nếu tagged red-cell study ko thấy gì  nội soi đại tràng.
 Khi chảy máu ko được tìm thấy ở đại tràng, nội soi viên nang – capsule
endoscope nhằm xác định điểm chảy máu ở ruột non (dĩ nhiên được thực
hiện khi bn ổn định và các nguồn chảy máu ở đường GI trên va dưới đã
được loại trừ
 Bệnh nhân với tiền sử hiện tại với chảy máu qua trực tràng, nhưng ko có
chảy máu diễn ra trong lúc khám  nên thực hiện nội soi với GI trên
(overwhelming odds), nhưng cần nội soi cả GI trên và dưới ở người già
(cùng 1 thời gian)
 Máu qua trực tràng - Blood per rectum: ở trẻ em thường phần lớn phổ
boeens với túi thừa Meckel  nên tìm xem có niêm mạch dạ dày lạc chỗ ở
đoạn xa hồi tràng ko
Máu chảy ồ ạc ở GI trên - Massive upper GI bleeding:
 Ở trường hợp stress, đa chấn thương, hoăc biến chứng sau phẫu thuật 
dẫn tới loét do stress

 Nên nội soi để xác nhận
 Điều trị: Thắt mạch qua chụp mạch – Angiographic embolization
 Dự phịng: duy trì pH dạ dày >4 = thuốc chẹn H2 hoặc chẹn proton

7. Đau bụng cấp:
- Đau bụng cấp có thể từ: thủng – perforation, tắc ruột, hoặc viêm/thiếu máu cục
bộ
- Thủng ruột – perforation:
 Triệu chứng: khởi phát đột ngột + liên tục, bn không muốn di chuyển + có
cảm giác bn bảo vệ bụng của họ (trừ bn già và ốm yếu) thì các dấu hiệu
của kích ứng phúc mạc dữ dội - peritoneal irritation: đau + co cơ + pứ dội
+ mất âm ruột
 Xquang: khí tự do dưới vịm hồnh
 Viêm lt dạ dày là nguyên nhân phổ biến  phẫu thuật cấp cứu


-

-

-

-

-

-

Tắc obstruction:
 Của 1 ống hẹp (niệu quản, ống mật chủ)  cơn đau bụng (colicky pain) ở vị

trí tạng và lan tỏa
 Triệu chứng: bệnh nhân trăn trở liên tục – move constantly, tìm kiếm tư
thế giảm đau thoải mái
 Khám ls và khu trú tổn thương
Quá trình viêm:
 Khởi phát từ từ (thường ít nhất vài h, phổ biến 6-12h)
 Triệu chứng: đau liên tục, ban đầu ko thể định khu, sau đó đau rõ ở vị trí
tạng tổn thương + lan tỏa điển hình
 Khám: tìm dấu kích ứng phúc mạc (loại trừ viêm tụy cấp) + dấu tồn thân:
sốt + tăng bạch cầu
 Q trình thiếu máu ảnh hưởng đến ruột chỉ kêt hợp đau bụng dữ dội với
máu ở niêm mạc ruột
Viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tiên phát - Spontaneous bacterial peritonitis (SBP)
 Được nghi ngờ ở trẻ em với thận hư và cổ trướng hoặc người lớn ,à cổ
trướng
 Triệu chứng: đau bụng cấp mức độ vừa + có thể có sốt và tăng bạch cầu
 Nếu cấy dịch viêm  nhiều sinh vật phát triển
 Điều trị: kháng sinh, ko cần phẫu thuật
 Điều trị với đau toàn bụng cấp: mổ bụng thăm dị, ko cần có chẩn đốn cụ thể
về bản chất hiện tượng đang diễn ra.
 Ngoại trừ những bệnh nhân viêm pm nhiễm khuản tiên phác được nghi ngờ,
thì các nguyên nhân bắt chước gây đau bụng cấp phải được loại trừ trước khi
tiến hành (vd thiếu máu cục bộ - ECG, viêm phổi thùy dưới – xquang, PE – bn
bất động, cũng như các quá trinhg bệnh mà ko cần phẫu thuật: viêm tụy cấp –
amylase + lipase, sỏi tiết niệu – zquang
Viêm tụy cấp:
 Nên được nghi nhờ ở bn uống rượu mà đau bụng cấp ở “trên”
 Lâm sàng điển hình: khởi phát nhanh với quá trình viêm (vài h) + đau liên
tục (ở thượng vị + lan thẳng ra sau lưng) + buồn nôn + nôn
 Khám: tương đối khiêm tốn, nhưng có thể có cảm giác khó chịu ở thượng

vị
 Chẩn đốn: amylase + lipase huyết thanh, CT có thể ko rõ
 Điều trị: NPO, NG ống thông, truyền dịch IV
Bệnh ống mật:
 Nên được nghi ngờ ở bn nữ béo phì nhiều tuổi 30-50 (“fat, female, forty,
fertile”) + đau ở hạ sườn P
 Trong khi sỏi mật – gallstones phổ biến ở nữ nhiều hơn nam, viêm túi mật
cấp xảy ra với tỉ lệ bằng nhau, viêm túi mật ko do sỏi - Acalculous acute
cholecystitis thường ở nam lớn tuổi
Sỏi niệu quản:


Triệu chứng: cơn đau quặn bụng - colicky flank pain lan đến đùi trong và
bìu - scrotum hoặc mơi lớn – labia + có thể có trchung tiết niệu + tiểu máu
vi thể
 Chẩn đoán: CT ko cản quang
 Điều trị: thuốc giảm đau + hydrat hóa nhằm tống sỏi ra ngoài
Viêm túi thừa cấp - Acute diverticulitis:
 Là số ít gây viêm  đau bụng cấp ở hố chậu T (ở nữ, ống tử cung, buồng
trứng , #)
 Điển hình ở bn trung niên + sốt + tăng WBC + khám: dấu kích thích phúc
mạc ở hố chậu T + sờ thấy khối mềm
 Chẩn đoán: CT với chất cản quang đường uống hoặc IV
 Điều trị: NPO, dịch IV, kháng sinh
 Thường đáp ứng với ks mà ko cần phải phẫu thuật
 Phẫu thuật cấp cứu: khi không có bằng chứng của lỗ thủng tự do – free
perforation hoặc lỗ rò – fistulization (thường chủ yếu liên quan tới bàng
quang với khí ở niệu – pneumauria)
 CĐHA hướng dẫn đặt ống dẫn lưu đối với áp xe + hạn chế phẫu thuật
 Nội soi đại tràng được chủ định ở tuần thứ 6 sau 1 đợt viêm túi thừa có

thể là bệnh lí ác tính (vì nếu nội soi sớm trong lúc lúc sẽ có nguy có thủng
hoặc giảm khả năng nhạy cho chẩn đoán)
 Phẫu thuật phiên chỉ định: khi có biến chứng, nhiều tổn thương hoặc
nhiều khó chịu


-

-

Xoắn đại tràng xích ma - Volvulus of the sigmoid:
 Xảy ra ở người cao tuổi
 Triệu chứng: dấu hiệu tắc ruột + trướng bụng nghiêm trọng
 Chuẩn đoán: xquang – airfluid level ở ruột non + giãn lớn ở đại tràng +
loop chứa đầy khó ở hố chậu P mà sâu hơn về phía hố chậu T


Nội soi đại tràng xích ma ống mềm – Proctosigmoidoscopic: đánh giá thiếu
máu niêm mạc + giải quyết khi cấp cấp  cắt đại tràng xích ma phiên
- Thiếu máu mạc treo - Mesenteric ischemia:
 Chủ yếu ở người lớn tuổi, nhưng chìa khóa hiện nay là sự tiến triển của
đau bụng cấp ở người có rung nhĩ hoặc có MI hiện tại (cục máu đông bong
rồi trồi trôi đến đm màng treo tràng trên)
 Vì người già ko biểu hiện cơn đau ấn tượng  chẩn đoán muộn khi có
máu trong lịng ruột (trường hợp duy nhất có đau bụng + xuất huyết GI) 
toan acid lactid + sepsis
 Điều trị: (1) trường hợp đến sớm  chụp đm arteriogram + thắt mạch
embolectomy trong ngày, (2) khi thiếu máu ruột  phẫu thuật phiên
8. Bệnh lí gan mật:
a. Gan:

- U gan nguyên phát – primary hepatoma (K tế bào gan)
 Bn ở mỹ với xơ gan
 Triệu chứng: khó chịu mơ hồ tiến triển ở hạ sườn P + sụt cân
 Chuẩn đoán: xn AFP, CT scan
- Ung thư di căn đến gan – metastatis cancer to liver:
 Nhiều hơn K gan nguyên phát ở Mỹ = 20:1
 CLS: CT scan nhằm theo dõi K nguyên phát đã chữa trị hoặc nghi ngờ vì
tăng CEA có thể từ K đại tràng
 Điều trị: K nguyên phát tiến triển chậm và di căn tới 1 phân thùy – lobe 
cắt
- U tuyến gan - Hepatic adenoma:
 Có thể tiến triển như là biến chứng của thuốc tránh thai, điều quan trọng
là nó có thể bị vỡ và gây chảy máu trong ổ bụng
 Chẩn đốn: CT
 Điều trị: nếu có triệu chứng , cần ngừng ngay thuốc tránh thai, phẫu thuật
cấp cấp khi bẹnh nhân có dấu hiệu vỡ, xuất huyết nội, ko nên sử dụng
thuốc tránh thai.
- Áp xe gan sinh mủ - Pyogenic liver abscess:
 Phần lớn là biến chứng của bệnh lí ống mật (đặc biệt là viêm đườn mật
tiến triển)
 Triệu chứng: sốt + tăng WBC + gan mềm
 Chẩn đoán: CT hoặc sonogram
 Điều trị: dẫn lưu mủ qua da
- Áp xe gan cho amip - Amoebic abscess of the liver:
 Phổ biến ở nam hơn nữa gấp 10 lần và thường thấy ở người đi du lịch qua
vùng dịch tễ
 Triệu chứng: tương tự như áp xe gan sinh mủ
 Điều trị: chẩn đoán pb nhờ huyết thanh học nhưng lâu có kết quả nên
theo kinh nghiệm khi nghi ngờ  metronidazole, hiếm khi đặt dẫn lưu.
Nếu đỡ thì tiếp tục dùng, nếu ko thì chỉ định dãn lưu

b. Vàng da:



-

-

-

-

-

Do tăng bilirubin huyết thanh (>5mg/dL)
phát hiện được sự thay đổi màu của da
hoặc kết mạc (sclera), thường do 3 nguyên
nhan:
 Tan máu: thường mức độ thấp
(bilirubin 6-8 mg/dL)  tăng bili
gián tiếp (chưa liên hợp ) và ko
tăng trực tiếp + ko có mật trong
nước tiểu .
 Nên: xác định cái gì đang nhai các
tb hồng cầu
Do tế bào gan thường tăng cả 2 loại +
transaminase tăng ít + alkaline
phosphatase tăng cao  thường do viêm
gan  sử dụng huyết thanh học sx type
Do tắc: gây tăng cả 2 loại, tăng chủ yếu transaminase + tăng alkaline phosphatase

 US tìm chỗ giãn ống mật (sỏi – tắc ống mật chur thường hiếm thấy, nhưng sỏi ở
túi mật mà do kích thích mạn nên túi mậ ko thể giãn to. Ở trường hợp tắc ác tính,
1 túi mật giãn to, thành mỏng (Courvoisier-Terrier sign).
 Vàng da do tắc mật thường do sỏi, nên được nghi ngờ ở bệnh nhân bị béo
phì, # 45 tuổi + tăng alkaline phosphate + ống mật giãn + túi mật đầy sỏi
mà ko giãn  ERCP - endoscopic retrograde cholangiopancreatography để
chẩn đoán  thực hiện cắt cơ vòng oddi  lấy sỏi
 Vàng da do u tắc có thể do adenocarcinoma đầu tụy, adenocarcinoma
bóng Vater, hoặc cholangiocarcinoma từ ống mật chủ
 (1) một khi K được nghi ngờ bởi sự giãn lớn của túi mật trên US 
nên làm thêm CT. U tụy làm tắc gây vàng da thường lớn và đủ lớn
để thấy được trên CT, nếu CT âm tính  ERCP tiếp theo
 (2) Ampullary cancer = K OMC: với tắc nhỏ nên ko thể thất được
trên CT, nhưng có thể thấy được với nội soi pr chụp đường mập –
cholangiography thấy được khối u nội tại tăng sinh trong lòng
OMC (lõi táo) hoặc K tuyến tụy nhỏ.
 (3) Nội soi siêu âm ngày nay cung cấp bằng chứng cho nhiều chẩn
đoán nhờ định khu và sinh thiết. Sinh thiết qua da ko được chỉ
định và 1 u được chỉ định trên CT hoặc ERCP
K OMC – Ampullary cancer:
 Được nghi ngờ khi có vàng da do tắc mật + thiếu máu + máu trong phân
 Nội soi nên làm đầu tiên
K tụy:
 Hiếm gặp  Whippe operatiom
 Ampullary cancer and cancer of the lower end of the common duct have a
much better prognosis (about 40% cure).


9. Túi mật:
- Sỏi túi mật – gallstone:

 Nó chịu trách nhiệm cho phần lớn các bệnh lí đường mật
 Mặc dù bệnh nhân nữ béo phì là nạn nhân của textbook, và tăng dừng
theo tuổi, và như nhau ở mọi chủng tộc
 Sỏi túi mật ko triệu chứng thì nên để yên

-

-

-

Cơn đau quặn mật – Biliary colic:
 Là kiểu đau điển hình liên quan đến sỏi túi mật – cholelithiasis và hoăc
viêm túi mật mạn
 Xảy ra khi sỏi tạm thởi mắc tại ống cổ túi mật
 Triệu chứng: cơn đau kiểu colicky (waves) ở hạ sườn P, lan lên vai P và
lưng , khởi phát sau khi ăn ngiều chất béo. Đau kèm với nôn, buồn nôn,
nhưng ko có dấu hiệu của kích thích pm hoặc dấu viêm toàn thân, cơn đau
tự giới hạn (10-20-30 phút) hoặc có thể sớm hơn bởi thuốc
anticholimnergic
 Chẩn đốn: SA
 Điều trị: nội soi cắt túi mật
Viêm túi mật cấp - Acute cholecystitis:
 Khởi đầu: với triệu chứng cơn đau quặn mật, nhưng viên sỏi vẫn ở tại cổ
túi mậy cho tới khi quá trình viêm tiến triển gây tắc túi mật
 Đau trở nên liên tục + sốt + tăng WBC và khám thấy có dấu kích thích phúc
mạc ở hạ sườn P
 Kiểm tra chức năng gan: ít ảnh hưởng
 Chẩn đoán: siêu âm (sỏi túi mật, thành túi mật dày , dịch quanh túi mật
 Điều trị: NPO, truyền dịch IV, kháng sinh  cắt túi mật nội soi

 Nếu bn ko đáp ứng hoặc nếu viêm túi mật cấp mà ko liên quan đến sỏi túi
mật  viêm túi mật ko do sỏi (thường ở nam ĐTĐ)  cắt túi mật cấp cứu là
cần thiết
Viêm đường mật cấp tiến triển - Acute ascending cholangitis:


Mà viên sỏi đã đi tới được OMC và gây tắc 1 phần + nhiễm trùng tăng
Bệnh nhân thường già và yếu nhiều
T= 40,60C, ở TE, và WBC rất cao  sepsis
Tăng bilirubin máu, nhưng chủ yếu đáng nói là tăng alkaline phosphate
Tam chứng charcot: sốt, vàng da, đau HSP  gợi ý viêm đường mật tiến
triển - ascending cholangitis
 Ngũ chứng Reynold – Reynolds pentad: tam chứng charcot + tình trạng
tâm thần thay đổi + bằng chứng của nhiễm khuẩn huyết (thường gặp là hạ
HA) gợi ý chẩn đoánbuồn
 Điều trị: kháng sinh IV + giải áp khẩn OMC bởi ERCP hoặc chụp đường mật
qua da PTC, hiếm khi phẫu thuật
 Thậm chí, thực hiện cắt túi mật
- Vàng da tắc mật – Obstructive jaundice:
 Xảy ra mà ko có viêm túi mật tiến triển - ascending cholangitis thì có thể
xảy ra khi viên sỏi tắc hồn tồn hơn là tắc 1 phần
- Viêm mật tụy - Biliary pancreatitis:
 Khi sỏi bị tắc tạm thời ở cả ống tụy và ống mật chủ
 Viên sỏi thường đi qua chỗ này 1 cách tự nhiên  1 đợt viêm đường mật
nhẹ và thống qua + viêm tụy điển hình (tăng amylase hoặc lipase)
 Cls: SA xác nhận có sỏi trong túi mật
 Điều trị: (1) NPO, ống thông NG, dịch IV) thường dẫn tới cải thiện, cho
phép cắt túi mật phiên, (2) nếu ko thì ERCP + cắt cơ vịng để loại bỏ sỏi
10. Tụy:
- Viêm tụy cấp:

 Được thấy như là biến chứng của sỏi túi mật hoặc ở người uống rượu
 Có thể là thể: phù nề - edematous, xuất huyết – hemorrhagic, mưng mủ suppurative (áp xe tụy)
 Biến chứng muộn: nang giả tụy - pancreatic pseudocyst và viêm tụy mạn







-

-

-

-

-

Viêm tụy thể phù nề - Acute edematous pancreatitis:
 Xảy ra ở bn nghiện rượu hoặc có sỏi túi mật
 Khởi phát sau khi uống nhiều rượu hoặc ăn bữa ăn nặng - heavy meal,
đau bụng vùng thượng vị hoặc giữa bụng liên tục, lan thẳng ra sau lưng
+ kèm buồn nơn, nơn (sau khi dạ dày đã trống) thì vẫn có tretching
 Khám: bụng mềm + phản ứng dội ở bụng trên
 Cls: amylase và lipase tăng + tăng Hct máu (vì giảm thể tích)
 Điều trị: tiêu độc – resolution vái ngày để cho tụy được nghỉ ngơi (NPO,
ống thông NG, dịch IV)
 Lâm sàng: sử dụng chỉ số nguy hiểm – Balthazar CT severity index (CTSI),

Apache score (>8), và SOFA score dùng để dự đoán mức độ nguy hiểm và nguy
cơ tử cong cho viêm tụy nặng cấp
Viêm tụy nặng cấp - Acute severe pancreatitis
 Là bệnh nguy hiểm
 Điển hình với ban đầu là viêm tụy nhưng tiến triển thành viêm tụy hoại
tử
 Bệnh nhân thường yếu và cần đtrị ở ICU,
 Triệu chứng: tăng ƯBC + tăng glucose
 Tỉ lệ chết có thể cao và chỉ số hệ thống ở mức nguy hiểm và tử vong
theo Ranson score (được ghi nhận ở viêm tụy dựa cào các yếu tố lâm
sàng trong 48h đầu)
 Liệu trình can thiệp ở ICU: truyền dịch đáng kể + đảm bảo thơng khí cơ
học + cho ăn qua đường ruột (enteral feeding)
 Con đường sau cùng phổ biến: áp xe đa ổ ở tụy  cố gắng dự đoán
được và dẫn lưu nêu có thể (thử cấy dịch, nếu là G- thì dùng
carbapenem IV (imipenem hoặc meropenem)
Cắt bỏ hoại tử tụy – Necrosectomy:
 Là cách tốt nhất của viêm tụy hoạt tử
 Nhưng quan trọng là chờ trong vòng 4 tuần để mô chết định khi rõ hơn
Áp xe tụy - Pancreatic abscess (acute suppurative pancreatitis)
 Có thể rõ ràng ở người mà ko được chọ CT , vì có sốt dai dẳng + tăng
WBC khoảng 10 ngày sau đợ viêm tụy cấp  sepsis
 Điều trị: dẫn lưu qua da + ks imipenen + meropenem
Nang giả tụy - Pancreatic pseudocyst:
 Có thể là di chứng - sequela của viêm tụy cấp, hoặc chấn thương tụy
với tổn thương ống tụy mà ko được phát hiện
 Sau 5 tuần với cả 2 trường hợp thì phát hiện nang giả tụy
 Triệu chứng: phát hiện 1 túi tụy dự trữ - collection of pancreatic juice
bên ngoài ống tụy (phổ biến với cảm giác no sớm - early satiety, triệu
chứng mơ hồ - vague symptoms, khó chịu, sờ thấy 1 khối ở sâu

 Chẩn đoán: CT hoặc SA
 Điều trị: tùy theo size của nang giả, (1) <6 cm hoặc hiện diện <6 tuần
khơng có khả năng gây biến chứng và có thể được hấp thu 1 cách tuej


phát, (2) >6cm hoặ nang già (>6 tuần)  gây tắc, chảy máu, hoặc NT 
cần điều trị với ống dẫn lưu nang giả qua da ra ngoài
- Viêm tụy mạn:
 Như là 1 bệnh hủy hoại – devastating diease
 Người mà có viêm tụy cấp tái đi tái lại (do thường uống rượi) thậm chí
tiến triển canxi hóa tụy, đi cầu phân mỡ - steatorrhea (đtri bằng enzym
tụy), ĐTĐ (đtri bằng insulin), đau thượng vị liên tục ( đri có thể gây suy
nhược cơ thể nghiêm trọng)
 ERCP chỉ ra điểm quan trọng là tắc và giãn, trong khi phẫu thuật tạo ống
dẫn lưu ống mật có thể giúp
11. Thoát vị - Hernias:
- Tất cả những thoát vị của bụng đều nên mổ phiên nhằm tránh nguy cơ tắc ruột và
nghẹt – strangulation. Ngoại lệ:
 Bệnh nhi <5 tuổi thốt vị rốn khơng triệu chứng (điển hình viwus việc
tự mất tự nhiên)
 Thoát vị trượt thực quản - Esophageal sliding hiatal hernias (khơng phải
thốt vị thực sự)

- Thốt vị mà ko thể tự hồi phục thì cần mổ cấp cứu để tránh nghẹt ruột
B. Bệnh của vú:
- K vú nên được loại trừ dù cho biểu hiện của nó là của bệnh lành tính - benign
disease
- Bằng cách duy nhất là giải phẫu mô bệnh học
- Tuổi tương quan với K vú:
 Hầu như ko được biết đến ở tuổi teen

 Hiếm ở phụ nữ trẻ
 Khá khả thi ở tuổ trung niên
 Rất có thể ở người lớn tuổi
 Lâm sàng: test tìm marken BRCA1 và BRCA2 có thể thấy được mức độ nguy cơ
cao cho sự phát triển của K vú và K buồng trứng


-

-

-

-

-

-

Phụ nữ mà có tiền sử gia đình thì có nguy cơ cao với lứa tuổi trẻ hơn, với yếu tố
nguy cơ khác bao gồm: (1) thời kì đầu của thiếu nữ - first period at a young age, (2)
tiếp xúc với bức xạ, (3) sau mãn kinh. Và ko bao h ở thời kì mang thai
Chụp nhũ ảnh – Mammography khơng thể thay thế cho chẩn đốn mơ bệnh học ,
nhưng có thể hỗ trợ cho khám lâm sàng. 1 khối ở vú có thể bị bỏ quên khi sờ, và
có thể thấy được trên phim nhũ ảnh.
 Như là phương pháp sàng lọc thông thường, nên bắt đầy từ 40-50 (sớm
hơn nếu có tiền sử gia đình)
 Chụp nhũ ảnh khơng giúp đc gì khi <30 tuổi (vú quá dày) hoặc khi cho
con bú (vú tăng đậm độ nhu mơ). Ở vài trường hợp, siêu âm có thể giúp
cho khi phụ nữ than phiền về vú. Chụp này có thể thực hiện trong q

trình mang thai
 Stereotactic (sinh thiết trực tiếp khi chụp nhũ ảnh) hoặc sinh thiết dưới
sự hướng dẫn của siêu âm): rẻ tiền và hiệu quả
 Kiểm tra MRI hằng năm, ngoài chụp nhũ ảnh có thể xác định bn có yếu
rố nguy cơ đáng kể cho sự phát triển K vú (BRCA, tiền sử gia đình,..)
Tăng sinh biểu mơ dạng sơ sợi – Fibroadenoma:
 Nguyên phát ở phụ nữ trẻ (sau tuổi teen, 20, 30 tuổi)
 Khối sờ được chắc, như cao su, di động
 Chẩn đoán: Chọc kim nhỏ - Fine-needle aspirate (FNA) hoặc lõi sinh
thiết
 Điều trị: cắt bỏ nếu trường hợp ko biến chứng, nếu Giant juvenile
fibroadenoma – phát triển rất nhanh, thường thấy ở độ tuổi thiếu niên
trẻ thì nên cắt sớm nhằm tránh gây biến dạnh vú
Cystosarcoma phyllodes:
 Ở mọi lứa tuổi, phần lớn ở phụ nữ 30-40 tuổi
 Chúng có thể rất lớn, làm biến dạng tồn bộ vú, chưa xâm lấn, cố định
 Hầu hết là lành tính, nhưng có nhiều biến thể ác tính
 Chẩn đốn: sinh thiết lõi
 Điều trị: phẫu thuật cắt bắt buộc
Loạn sản tuyến vú (bệnh xơ nang, viêm vú dạng nang) - Mammary dysplasia
(fibrocystic disease, cystic mastitis)
 Có thể ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi, phần lớn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
 Triệu chứng: đau 2 bên + xuất hiện nhiều nang - multiple lumps đến và
đi (cysts) ở thời kinh nguyệt
 Chẩn đốn: siêu âm
 Bất kì 1 cái khối nào cũng nên chụp nhũ ảnh hay sinh thiết
U nhú trong ống dẫn sữa - Intraductal papilloma:
 Thấy ở phụ nữ mà có tiết dịch máu ở núm vú
 Cls: chụp nhũ ảnh để loại trừ các tổn thương khác , nhưng ko thấy được
papiloma (vì chứng rất nhỏ)

 Chẩn đoán: SA hoặc galactogram
 Điều trị: phẫu thuật


-

-

-

-

-

-

 Lâm sàng: bất kì bệnh nhân nào mà có chảy máu ở núm vú đều là K, trừ khi có
chẩn đốn khác
Viêm vú và áp xe vú - Mastitis and breast abscesses:
 Thường thấy ở bệnh nhân đang cho con bú - lactating women, nếu hình
thành áp xe vú ở thời điểm khác đều là K vú trừ khi có chẩn đốn khác)
 Điều trị: viêm vú với ks tồn thân, nếu áp xe thì cần chọc dị dưới sự
hướng dẫn của SA để chích rạch và dẫn lưu.
K vú:
 Nên được nghi ngờ khi sờ thấy 1 khối ở vú và chỉ số nghi ngờ cao theo
tuổi bn. Bằng chứng khác:
 Khối đau cố định rõ ràng
 Co rút da bên trên – Retraction of overlying skin
 Co rút núm vú gần đây
 Tổn thương dạng Eczema của quầng vú

 Vùng da trên khối như vỏ trái cam màu đỏ - Reddish orange
peel skin (K dạng viêm), phù nề liên quan đến hệ bạch huyết
 Sờ thấy hạch nách
 Tiền sử chấn thương ko thể loại trừ K
 K vú trong lúc mang thai được chẩn đốn chính xác như trường ko
mang thai và điều trị cùng pp với sự theo dõi kĩ: ko được xạ trị trong
mang thai và ko hóa trị trong tam cá nguyệt đầu tiên. Chấm dứt thai kì
là ko cần thiết
 Nhũ ảnh của K vú: khơng đồng nhất, khối hình gai, đậm độ ko đối xứng,
biến dạn cấu trúc hoặc có vi vơi hóa
 Điều trị: cắt bỏ bán phần rồi hóa trị sau mổ hoặc mổ toàn phần, đồng
thời lấy mẫu hạch nách. Sinh thiết hạch nhạy cảm đươc thực hiện chỉ
khi hạch được sờ thấy trên lâm sàng
K biểu mô xâm nhập ống sữa - Infiltrating (or invasive) ductal carcinoma:
 Là dạng tiêu chuẩn của K vú thường thấy
 Các biến thể khác: lobular, medullary, tubular, mucinous có xu hướng
tiên lượng tốt hơn
K dạng viêm:
 Là tình trạng K vú tiến triển - advanced breast cancer
 Tiên lượng xấu
 Nó bắt chước viêm vú chứ ko phải quá trình viêm
 Điều trị: hóa trị rồi phẫu thuật (cắt bỏ vú truyệt để)
K biểu mô ống dẫn tại chỗ - Ductal carcinoma in situ (DCIS)
 Là tiền thân của K vú xâm lấn
 Vid nó trong ống sữa nên ko thể di căn (nên ko cần nạo hạch ở nách)
 Khuyên cáo: cắt vú toàn bộ cho các tổn thương đa trung tâm của vú multicentric lesions
 Không xạ trị sau cắt vú - Lumpectomy khi K giới hạn 1 điểm của vú
K vú ko thể phẫu thuật - Inoperable cancer of the breast:
 Chủ yếu dựa trên mức độ ko di căn





Điều tri: hóa trị, liệu pháp hocmoon (nếu receptor có thể) , xạ trị
thường được coi là đtri giảm nhẹ, có khi hóa trị để thu nhỏ khối u để
rồi phẫu thuật khar thi hơn

C. Bệnh lí hệ nội tiết:
- Nốt tuyến giáp ở bệnh nhân bình giáp - Thyroid nodules in euthyroid:


Có thể là K nhưng tỉ lệ mắc bệnh thất + cắt bỏ tuyến giáp bữa bãi ko
chính đáng .Chẩn đốn: FDA
 Nếu xem nó là lành tính  ko can thiệp, tiếp tục theo dõi
 Nếu xem là ác tính  theo sõi  phẫu thuật cắt tuyến giáp = lobectomy
 Phẫu thuật cần thiết khi đã được xác nhận bởi mơ bệnh học
 Phẫu thuật cắt tồn bộ tuyến giáp trong K dạng nang
- Nốt tuyến giáp trong cường giáp - Thyroid nodules in hyperthyroid:
 Phần lớn ko phải K, nhưng có thể là nguồn ggocs của sự tăng chức năng
giáp “u tuyến nóng ““hot adenomas”
 Lâm sàng: cường giáp
 Cls: TSH, T4
 Điều trị: nếu bệnh nhân cường giáp thì cần điều trị iot phóng xạ, cịn ở
u tuyến nóng thì cần phải phẫu thuật cắt bỏ thùy bị ảnh hưởng
- Cường tuyến cận giáp:
 Phần lớn là tình cờ phát hiện: tăng Canxi máu trong xn máu (chứ hiếm
khi thấy toàn bộ bệnh liên quan đến xương, sỏi và sì sào ở bụng abdominal groans)  định lượng Ca máu thường xun + tìm xem có
giảm P, loại trừ bệnh lí K di căn xương  Nếu tình trạng này vẫn tiếp
diễn thì xác định PTH
20% / năm bệnh nhân ko triệu chứng trở nên có triệu chứng 

lựa chọn time để can thiệp
90% với adenoma đơn độc
Muốn chữa khỏi cắt bỏ (với sự hướng dẫn ủa sestamibi scan)
- Hc cushing:
 Triệu chứng tăng cortisol: tăng lắng đọng mỡ ở mặt, da hồng hào, rậm
lông, mỡ ở giữa xương đòn - buffalo hump, béo ở thân, tứ chi gầy, vân
ở bụng + loãng xương+ THA + thay đổi tâm trạng
 Chẩn đoán: test ức chế examethasone liều thấp qua đêm - overnight
lowdose dexamethasone suppression test.
 Test ức chế liều thấp nhằm loại trừ bệnh
 Nếu ko ức chế, đo nồng độ cortisol nước tieur 24h, nếu tăng
cao  test ức chế cortisol liều cao: (1) ức chế liều cao chỉ ra
u tuyến yên - pituitary microadenoma, (2) nếu ko thì chỉ ra u
tuyến thượng thận – adrenal adenoma
 Thực hiện MRI tuyến yên hoặc CT tuyến thượng thận nhằm
chẩn đoán
- Hc Zollinger - Zollinger-Ellison syndrome – gastrinoma:
 Như là bệnh lí loét dạ dày làm chết người - virulent peptic ulcer
disease, mà nó ko đáp ứng với các pp đtri thông thường như diệt Hp
 Giải phẫu bệnh: lt nhiều vị trí, lt lan rộng có khi tới hoành tá tràng
 Cls: đo nồng độ gastrin + test secretin, nếu giá trị ko bằng nhau  CT
xác định vị trí u
 Điều trị: omeprazole giúp những người di căn



- Insulinoma:
 Tạo ra triệu chứng tk TƯ vì hạ Glucose máu (khi bn nhịn ăn - fasting
 Pb với: hạ đường huyết PỨ (sau ăn) hoặc tự dùng insulin hoặc có khi
bệnh nhân có được nguồn insulin từ người thân trong ngành y tế,…

 Cls: xét nghiệm huyết tương với tăng insunlin máu + tăng C-peptide
(còn những bệnh ở phần pb thì C-peptide giảm)
 CT có cản quang để xác định vị trí u
- Glucagonoma
 Gây ra hoại tử lớp bì hoại tử lan rộng - severe migratory necrolytic
dermatiti
 Kháng tất cả các hình thức điều trị
 Triệu chứng: DTD nhẹ + thiếu máu nhẹ + viêm lưỡi + viêm miệng
 Cls: xác định vị trí u
 Chẩn đốn: xn glucaggon
 Điều trị: Somatostatin and streptozocin giúp cho người di căn bệnh
D. Phẫu thuật THA - SURGICAL HYPERTENSION:
- Tăng tiết aldosterol nguyên phát - Primary hyperaldosteronism:
 Có thể do u tuyến - adenoma hoặc u tăng sản – hyperplasia
 Phát hiện chính: hạ K+ máu ở bn THA mà ko dùng lợi tiểu (thường là
nữ) + tăng Na+ máu + kiềm chuyển hóa
 Aldosterol tăng + renin thấp
 Pứ thích hợp - Appropriate response) khi thay đổi tư thế (tăng
aldosterol khi đứng hơn nằm)  tăng sản tuyến - glandular hyperplasia
(dạng vô căn)  dtri thuốc
 Nếu thiếu đi PỨ (hoặc Pứ ko thích hợp - inappropriate response)  u
tuyến – adenoma
 Cls: CT xác định tổn thương
 Điều trị: phẫ thuật
- Pheochromocytoma:
 Gặp ở phụ nữ gầy, tăng động + nhức đầu + đổ mồ hôi + đánh
trống ngực + xanh xao
 Khi khám thì HA có thể bình thường, cơn đã giảm  chẩn đốn
khó
 Nước tiểu 24 với đi Vanillylmandelic acid (VMA), metanepheines

(đặc hiệu hơn) hoặc catecholamines nước tiểu
 Theo dõi với CT tuyến thượng thận và sau pm (10% thì lan rộng
ngồi tuyến, 10% cả 2 bên). Nếu âm tính, radionuclide được thực
hiện để sđ vị trí ngồi tuyến thượn thận
 Khối u có thể rất lớn nhưng thường d <10cm
 Phẫu thuật đòi hỏi phải chuẩn bị a blocker, theo sau là beta
blocker. Và theo dõi mornitor và gây mê cẩn thận
- Hẹp động mạch chủ - Coarctation of the aorta:


Có thể ghi nhận ở bất kì lứa tuổi, nhưng điển hình thường trẻ, và
có THA ở chi trên, với HA bình thường (hoặc thấp, hoặc khơng có
mạch trên LS) ở ngoại vi chi dưới
 Xquang ngực: hình ảnh vỏ xò của xương sườn - scalloping of the
ribs (hoại tử 1 khoảng lớn khoang liên sườn kế tiếp nhau)
 CTA: chẩn đoán và chọn pp điều trị phẫu thuật
- Tăng áp động mạch thận -Renovascular hypertension:
 Được thấy ở 2 nhóm riêng biệt: phụ nữ trẻ với loạn sơ cơ
-fibromuscular dysplasia và người nam già với sơ tắc mạch arteriosclerotic occlusive disease
 Cả 2 loại với THA đều bị trở kháng với các loại thuốc hạ huyết áp
thường dùng
 CTA và chụp đm thận có vai trị nổi bật
 Điều trị bắt buộc ở phụ nữ trẻ với nong bóng + đặt stent. Còn gây
tranh cãi với người già




×