Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trong phòng thí nghiệm khí etilen được điều chế bằng cách :A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.83 KB, 3 trang )

CHUYÊN ĐỀ 5: BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON
Dạng 1: Bài tập về hidrocacbon no
Câu 1. (CĐ - 2007) Khi cho ankan X (83,72% khối lượng cacbon trong phân tử) tác dụng với clo
theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.
Tên của X là
A. butan
B. 2- metylpropan
C. 2,3-đimetylbutan
D. 3-metylpentan.
Câu 2.( B-2007) Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối
hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)
A. 2,2,3-trimetylpentan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. 3,3-đimetylhecxan.
D. isopentan.
Câu 3. (B – 2008) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O.
Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của
X là
A. 2-Metylbutan.
B. etan
C. 2,2-Đimetylpropan.
D. 2-Metylpropan.
Câu 4. (B – 2008) Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  và có hai nguyên tử
cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa
sinh ra là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 5 (A-2009): Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của
X là


A. xiclohexan.
B. xiclopropan.
C. stiren.
D. etilen.
Câu 6 (A-2010): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm
19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.
B. C2H6.
C. C3H6.
D. C3H8.
Câu 6a (HSGHB- 2009). Hai chât A, B có cùng CTPT là C5H12 khi tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1
(a/s) thì A chỉ tạo ra 1 dẫn xuất monoclo duy nhất, còn B tạo ra 4 dẫn xuất monoclo. Viết CTCT của A,
B và dẫn xuất clo.
Dạng 2: Bài tập về hidrocacbon không no
Câu 7. (A – 2007) Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có
thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. C4H8.
B. C3H6.
C. C3H4.
D. C2H4.
Câu 8. (A – 2008) Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư)
thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom
tăng là
A. 1,04 gam.
B. 1,32 gam.
C. 1,64 gam.
D. 1,20 gam.
Câu 9 (A-2010): Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là

A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-2-en.
D. 3-etylpent-1-en.
Câu 10 (B-2009): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ
duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công
thức cấu tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH2.
Câu 11(B-2009): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu
được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản
phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. propilen.
D. xiclopropan.
Câu 12(A-2010): Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình
kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết
thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thốt ra. Tỉ khối
của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
Trang 1


A. 0,328.

B. 0,205.
C. 0,585.
D. 0,620.

Dạng 3: Bài tập về hỗn hợp hidrocacbon
Câu 13(A-2010): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt
cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và
hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và
hơi đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8.
C. CH4 và C2H6.
D. C2H4 và C3H6.
Câu 14 (B-2010): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25.
Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của ankan
và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4.
B. C2H6 và C2H4.
C. CH4 và C3H6.
D. CH4 và C4H8.
Câu 15.(A – 2007) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình
chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng
bình tăng thêm 6,7 gam. Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12)
A. C3H4 và C4H8.
B. C2H2 và C3H8.
C. C2H2 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.
Câu 16. (B – 2008) Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2
lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan
B. ankađien
C. anken
D. ankin
Câu 17. (B – 2008) Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí
CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử

của X là
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C3H8
Câu 18. (B – 2008) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, có 4 gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt
cháy hồn tồn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các
thể tích khí đều đo ở đktc).
A. CH4 và C2H4
B. CH4 và C3H4
C. CH4 và C3H6
D. C2H6 và C3H6
Câu 19(A-2009): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân
tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, cơng thức phân tử của M và
N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
Câu 20(B-2009): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung
dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp
khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích
của CH4 có trong X là
A. 40%.
B. 20%.
C. 25%.
D. 50%.
Câu 21(B-2011): Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin, vinyl axetilen có tỉ khối so với H 2 là 17.
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH) 2 dư thì

khối lượng bình tăng thêm m g . m = ?
A. 5,85
B. 3,39
C.6,6
D. 7,3
Câu 22(B-2011): Cho butan qua xúc tác ở nhiệt độ cao thu được hốn hợp X gồm C 4H10, C4H8, C4H6,
H2 có tỉ khối so với butan bằng 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dd Br2 dư thì số mol brom tối đa phản ứng
A. 0,48
B. 0,36
C.0,6
D.0,24
Câu 23(A-2011): Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy 1 lượng hỗn hợp X cho qua chất
xúc tác, nhiệt độ thu được hốn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dd Brom dư thì khối
lượng bình brom tăng 10,8 g và thốt ra 4,48 l hỗn hợp khí(đktc) có d/H 2 là 8. Thể tích khí O2 (đktc) cần
để đốt cháy hồn tồn Y là
A. 22,4
B.44,8
C. 26,88
D. 33,6

Trang 2


Câu 2.(CĐ – 2007) Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vịng benzen) có cơng thức phân tử là C 7H8O2, tác
dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số
mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2.
B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2.
D. CH3OC6H4OH.

Câu 12. (B – 2008) Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
0
(1:1mol),Fe,t 0
,p
)
Toluen  Br2
   X  NaOH(d
 ö ),t
 Y  HCl(d
 ư
Z
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
A. m-metylphenol và o-metylphenol
B. benzyl bromua và o-bromtoluen
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen
D. o-metylphenol và p-metylphenol
Câu 11.(A – 2008) Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy
ra hồn tồn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol
Z đã phản ứng. Chất X là anđehit
A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
B. no, hai chức.
C. no, đơn chức.
D. k no (chứa 1 nối đôi C=C), đơn chức.
Câu 4. (A – 2007) Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. eten và but-2-en (hoặc buten-2).
B. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
C. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 5. (A – 2007) Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung

dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hố X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ
với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)
A. CH3CHO.
B. OHC-CHO.
C. HCHO.
D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 8.(B–2007)Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng
được với dd NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.

Trang 3



×