Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Trong phòng thí nghiệm khí etilen được điều chế bằng cách :A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.04 KB, 8 trang )



ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MÔN HĨA

ƠN TẬP HỌC KỲ II
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I. CHƯƠNG CLO
Câu 1: Các ngun tố phân nhóm chính nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngồi cùng là:
A/ 3s2 3p5
B/ 2s2 2p5
C/ 4s2 4p5
D/ ns2 np5
Câu 2: Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi ngun tử có cấu hình electron ngồi cùng là 3s 2 3p5 là :
A. 5
B.3.
C. 2.
D. 7.
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I )
A/ Nguyên tử chỉ co ùkhả năng thu thêm 1 e
B/Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị co ùcực
với hidro
C/ Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất
D/ Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7
electron
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ?
A/ Ở điều kiện thường là chất khí
B/ Có tính oxi hóa mạnh
C/ Vưà có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D/ Tác dụng mạnh với nước
Câu 5: Trong các Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là:
A/ Cl2


B/ Br2
C/ F2
D/ I2
Câu 6: Trong dãy bốn dung dịch axit : HF, HCl, HBr, HI :
A/Tính axit tăng dần từ trái qua phải.
B/Tính axit giảm dần từ trái qua phải.
C/Tính axit tăng dần đến HCl sau đó giảm đến HI. D/Tính axit biến đổi không theo qui luật.
Câu 7:Cho các axit : HCl(1);HI(2);HBr(3).Sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần:
A.(1)>(2)>(3)
B.(3)>(2)>(1)
C.(1)>(3)>(2)
D.(2)>(3)>(1)
Câu 8: Tính oxy hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau:
A/ Cl2 > Br2 >I2 >F2
B/ F2 > Cl2 >Br2 >I2 C/ Br2 > F2 >I2 >Cl2 D/ I2 > Br2 >Cl2 >F2
Câu 9: Số oxy hoá của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là:
A/ +1, +5, -1, +3, +7 B/ -1, +5, +1, -3, -7 C/ -1, -5, -1, -3, -7
D/ -1, +5, +1, +3, +7
Câu 10: Sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính axit:
A. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4
B.HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
C. .HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2
D. HClO3 > HClO4 > HClO > HClO2
Câu 11:Giải thích tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo. Hãy chọn lí do
đúng .
A/ Vì flo không tác dụng với nước .
B/ Vì flo có thể tan trong nước .
C/ Vì flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo rất nhiều , có thể bốc cháy khi tác dụng với nước D/ Vì một lí do
khác .
Câu 12: Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xãy ra ở điều kiện nào sau đây ?

A/ Nhiệt độ thấp dưới 00C B/ Trong bóng tối, nhiệt độ thường 250C C/ Trong bóng tối D/ Có chiếu sáng
Câu 13: Chọn cậu sai:
A/ Độ âm điện của các halogen tăng từ iôt đến flo B/HF là axít yếu, còn HCl, HBr,HI là những axít
mạnh
C/ Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuân hoàn
D/ Trong các hợp chất với hydrô và kim loại,các halogen thể hiện số oxi hoá từ -1 đến +7
Câu 14: Trong 4 hỗn hợp sau đây, hổn hợp nào là nước Javen
A/NaCl + NaClO + H2O B/NaCl + NaClO2 + H2O C/NaCl + NaClO3 + H2O D/NaCl +HClO+ H2O
Câu 15: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây:
A/ NaCl, H2O, Ca(OH)2, KOH B/ CaO, Na2CO3, Al(OH)3, S C/ Al(OH)3, Cu, S, Na2CO3 D/ Zn, CaO,
Al(OH)3, Na2CO3
Câu 16: Trong các oxit sau:CuO, SO2, CaO, P2O5, FeO, Na2O, Oxit phản ứng được với axit HCl là:
A/ CuO, P2O5, Na2O B/ CuO, CaO,SO2
C/ SO2, FeO, Na2O, CuO
D/ FeO, CuO, CaO, Na2O
Câu 17: Dùng muối Iối hàng ngày để phòng bệnh bướu cổ . Muối Iốt ở đây là:
A. KI
B. I2
C. NaCl và I2
D. NaCl và KI
Câu 18: Nếu lấy khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau cho tác dụng với HCl đặc thì chất nào cho nhiều Clo
hơn :
A. MnO2
B. KMnO4
C. Lượng Clo sinh ra bằng nhau
D. Khơng xác được.
GV. Thân Trọng Tuấn

Trang 1





ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MÔN HÓA

Câu 19: Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được
là :
A.dd hiện màu xanh .
B. dd hiện màu vàng lục
C. Có kết tủa màu trắng
D. Có kết
tủa màu vàng nhạt .
Câu 20: Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là:
A. Flo
B. Clo
C. Brom
D. Iot
Câu 21: Dãy khí nào sau đây ( từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom.
A. CO2, SO2, N2, H2S.
B. SO2, H2S.
C. H2S, SO2, N2, NO.
D. CO2, SO2, NO2.
Câu 22: Đầu que diêm chứa S, P và 50%KClO3. Vậy KClO3 được dùng làm:
A.Nguồn cung cấp oxi để đốt cháy S và P . B.Chất kết dính các chất bột S và P C.Chất độn rẻ tiền . D.Cả 3
điều trên
Câu 23: Số oxi hóa của Clo trong phân tử CaOCl2 là:
A. 0
B. –1
C. +1
D. –1 và +1..

Câu 24: Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat thì có một phần clo bị khử , đồng thời một phần clo
bị oxi hóa . Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là :
A. 1 : 1
B. 3 : 1
C. 1 : 5
D. 5 : 1
Câu 25: Hợp chất mà trong đó oxi có số oxi hố +2 là :
A. H2O
B. H2O2
C. OF2
D. Cl2O7
Câu 26: Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo khi cho tác dụng với axit HCl:
A/ MnO2, NaCl
B/ KMnO4, NaCl
C/ KMnO4, MnO2
D/ NaOH, MnO2
Câu 27: Cho phản ứng: HCl + Fe  H2 + X . Công thức hoá học của X là:
A/ FeCl2
B/ FeCl
C/ FeCl3
D/ Fe2Cl3
Câu 28: Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí clo trong công nghiệp
A/ MnO2 + 4 HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
B/ 2KMnO4 + 16 HCl  2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8
H2O
dienphan

 
 2NaOH + H2 + Cl2 D/ a,b,c đều đúng
C/ 2 NaCl + 2 H2O  comangngan

Câu 29: Phản ứng giữa hydro và chất nào sau đây thuận nghịch?
A). Iot.
B). Brom
C). Clo.
D). Flo.
Caâu 30: Cho khí Clo tác dụng với sắt ,sản phẩm sinh ra laø:
A/ FeCl2
B/ FeCl
C/ FeCl3
D/ Fe2Cl3
Câu 31: Nước clo có tính oxy hóa mạnh là do trong đó có
A). Cl2.
B). HCl.
C). HClO.
D). O.
Câu 32: Cho Flo, Clo, Brom, Iot lần lượt tác dụng với H2. Phản ứng giữa halogen nào xảy ra mãnh liệt nhất.
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Caâu 33: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ?
A/ H2Ohơi nóng + F2  B/ KBrdd + Cl2 
C/ NaIdd + Br2 
D/ KBrdd + I2 
Caâu 34: Chất nào trong các chất dưới đây có thể nhận ngay được bột gạo ?
A/ Dung dịch HCl
B/ Dung dịch H2SO4 C/ Dung dòch Br2
D/ Dungdòch I2.
y.
II. CHƯƠNG OXI.

Câu 1: Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến Telu.Hãy chỉ ra câu sai :
A. Bán kính nguyên tử tăng dần.
B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
C. Tính bền của các hợp chất với hidro tăng dần.
D. Tính axit của các hợp chất hidroxit giảm dần.
Câu 2: Trong nhóm oxi, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.Hãy chọn câu trả lời đúng :
A. Tính oxihóa tăng dần, tính khử giảm dần.
B. Năng lượng ion hóa I1 tăng dần.
C. Ái lực electron tăng dần.
D. Tính phi kim giảm dần ,đồng thời tính kim loại tăng
dần .
Câu 3: Khác với ngun tử S, ion S2– có :
A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.
B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn .
C. Bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn.
D. Bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn.
Câu 4: Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, cịn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6 vì :
A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống .
B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể nhảy lên phân lớp d cịn trống để có 4 e hoặc 6 e độc
thân.
B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d cịn trống.
C. Chúng có 4 hoặc 6 electron độc thân.
GV. Thân Trọng Tuấn

Trang 2




ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MÔN HĨA


Câu 5: Một ngun tố ở nhóm VIA có cấu hình electron ngun tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6
là :
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 .
B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2
Câu 6: Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất:
A. K2O
B. H2O2
C. OF2
D. (NH4)2SO4
Câu 7: Oxi không phản ứng trực tiếp với :
A. Crom
B. Flo
C. cacbon
D. Lưu huỳnh
Câu 8: Hidro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:
H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1); H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2). nhận xét nào đúng ?
A. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
B. Hidro peoxit chỉ có tính khử.
C. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Hidro peoxit khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử
Câu 9: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dd KI và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra
là do :
A.
Sự oxi hóa ozon .
B. Sự oxi hóa kali.
B.
C.Sự oxi hóa iotua.
D. Sự oxi hóa tinh bột.
Câu 10: Trong khơng khí , oxi chiếm :

A. 23%
B. 25%
C. 20%
D. 19%
Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện :
A. O2 và H2
B. O2 và CO
C. H2 và Cl2
D. 2V (H2) và 1V(O2)
Câu 12: O3 và O2 là thù hình của nhau vì :
A.Cùng cấu tạo từ những ngun tử oxi. B.Cùng có tính oxi hóa.
C.Số lượng nguyên tử khác nhau.
D.Cả 3 điều trên.
Câu 13: Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là :
A. O2 → O + O.
B. O3 → O2 + O.
C. O + O → O2.
D. O + O2 → O3.
Câu 14: O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 vì :
A.Số lượng nguyên tử nhiều hơn B.Phân tử bền vững hơn
C.Khi phân hủy cho O nguyên tử
D.Có liên kết cho nhận.
Câu 15: Chọn câu đúng :
A.S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt .
B.Mạng cấu tạo phân tử S8 là tinh thể ion.
C.S là chất rắn không tan trong nước .
D. S là chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 16: Lưu huỳnh có số oxi hóa là +4 và +6 vì :
A.có obitan 3d trống.
B.Do lớp ngoải cùng có 3d4 .

C. Lớp ngồi cùng có nhiều e. D. Cả 3 lý do trên.
Câu 17: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 trong điều kiện :
A. S rắn, nhiệt độ thường. B. Hơi S, nhiệt độ cao. C. S rắn , nhiệt độ cao.
D.Nhiệt độ bất kỳ
Câu 18: muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau
đây:
A. dd Ba(OH)2 dư.
B. dd Br2 dư.
C. dd Ca(OH)2 dư.
D.A, B, C đều đúng
Câu 19: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy
:
A.Lưu huỳnh>Oxi>Ozon. B.Oxi>Ozon>Lưu huỳnh.
C.Lưu huỳnhCâu 20: Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử lưu huỳnh có thể tạo ra 4 liên kết cộng hoá trị là do
nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có cấu hình electron là:

A.
B.

1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1
Câu 21: Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2 , O3 , S3.
B. S8 , Cl2 , Br2.
C. Na , F2 , S8
D. Br2 , O2 , Ca.

Câu 22: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa ?
A. H2O2 , HCl , SO3.
B. O2 , Cl2 , S8.
C. O3 , KClO4 , H2SO4 .
D. FeSO4, KMnO4, HBr.
Câu 23: Chất nào có liên kết cộng hóa trị khơng cực ?
A. H2S.
B. S8
C. Al2S3.
D. SO2 .
Câu 24: Hợp chất nào sau đây của nguyên tố nhóm VIA với kim loại có đặc tính liên kết ion không rõ rệt nhất ?
A. Na2S.
B. K2O
C. Na2Se
D. K2Te.
Câu 25: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là :
GV. Thân Trọng Tuấn

Trang 3




ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MÔN HÓA

A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Cho các cặp chất sau :

1) HCl và H2S
2) H2S và NH3 3) H2S và Cl2
4) H2S và N2
Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là:
A. (2) và (3) .
B. (1), (2), (4) .
C. (1) và (4) .
D. (3) và (4) .
Câu 27: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:
A. HCl > H2S > H2CO3
B. HCl > H2CO3 > H2S
C. H2S > HCl > H2CO3
D. H2S > H2CO3 > HCl
Câu 28 : Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 :
A. Không có hiện tượng gì cả .
B. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan .
C. Dung dịch mất màu tím và vẫn đục có màu vàng do S khơng tan.
D. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị khử thành MnSO4 và trong suốt .
Câu 29: Trong các chất dưới đây , chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. H2S
B. S8 .
C. Al2S3
D. SO2.
Câu 30: hidro peoxit là hợp chất :
A. Vừa thể hiện tính oxi hóa,vừa thể hiện tính khử.
B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa .
C.Chỉ thể hiện tính Khử.
D. Rất bền.
Câu 31: Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là :
A.Dung dịch có màu vàng nhạt. B. Dung dịch có màu xanh .

C.Dung dịch có màu tím.
D.Dung dịch trong suốt.
Câu 32: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Cu
B. Hồ tinh bột.
C. H2.
D. Dung dịch KI và hồ tinh bột .
Câu 33: Để nhận biết oxi ta có thể dùng cách nào sau đây :
A. Kim loại.
C. Dung dịch KI.
B. Phi kim.
D. Mẫu than cịn nóng đỏ .
Câu 34: Để phân biệt SO2 và CO2 người ta dùng thuốc thử là:
A. Dd Ca(OH)2.
B. Dd thuốc tím (KMnO4).
C. Nước Brơm
D. Cả B và C.
III. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC.
C©u 1: Phơng trình động học của phản ứng là phơng trình biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào:
A. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và thời gian
B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng
D. Nồng độ các chất trong hệ phản ứng
Câu 2: Phản ứng bậc 0 là phản ứng có tốc độ:
A. Không phụ thuộc vào nồng độ chất tạo thành sau phản ứng
B. Không đổi trong suốt quá trình phản ứng
C. Bằng hằng số tốc độ phản ứng k khi nồng độ các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị
D. Bằng 0 trong suốt quá trình ph¶n øng
Câu 3: Phản ứng tổng hợp amoniac là:
N2(k) + 3H2(k)

2NH3(k)
ΔH = –92kJ
Yếu tố không giúp tăng hiệu su61t tổng hợp amoniac là :
A. Tăng nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C, Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.
Câu 4: Trong các phản ứng sau đây , phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng :
A. N2 + 3H2
2NH3
B. N2 + O2
2NO.
C. 2NO + O2
2NO2.
D. 2SO2 + O2
2SO3
Câu 5: Sự chuyển dịch cân bằng là :
A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận .
B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch.
C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này thành trạng thái cân bằng khác.
D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch.
Câu 6: Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng :
A(k) + B(k)
C(k) + D(k)
Nếu tách khí D ra khỏi mơi trường phản ứng, thì :
A. Cân bằng hố học chuyển dịch sang bên phải.
B. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên trái.
C. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau.
D. Khơng gây ra sự chuyển dịch cân bằng hố học.
Câu 7: Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hố học, vì nó :

A. Làm tăng nồng độ của các chất phản ứng .
B. Làm tăng nhiệt độ của phản ứng.
GV. Thân Trọng Tuấn

Trang 4




ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MÔN HÓA

C. Làm giảm nhiệt độ của phản ứng.
D. Làm giảm năng lượng hoạt hố của q trình phản ứng.
C©u 8: Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ phản ứng khi:
A. Nồng độ đầu của các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị
B. Nồng độ tất cả các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị
C. Nồng độ chất nghiên cứu bằng đơn vị
D. Nồng độ sản phẩm bằng đơn vị
Câu9: Tốc độ của mọi phản ứng hoá học chịu ảnh hởng lớn bởi các yếu tố:
A. Kích thớc của các hạt tham gia phản ứng
B. Chất xúc tác đa vào hệ phản ứng
C. Nhiệt độ tiến hành phản ứng
D. Tất cả các ý trên
Câu 10: Tốc độ phản ứng là:
A. Biến thiên nồng độ một chất của phản ứng trong một đơn vị thời gian
B. Biến thiên nồng độ của sản phẩm phản ứng theo một đơn vị thời gian
C. Thớc đo sự thay đổi lợng chất tham gia phản ứng theo thời gian
D. Biến thiên nồng độ của chất nghiên cứu theo một đơn vị thời gian
Câu 11: Đờng phản ứng là con đờng:
A. Tốn ít năng lợng nhất

B. Toả nhiều năng lợng nhất
C. Đi qua hàng rào năng lợng
D. Ngắn nhất trong không gian từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối
Cõu 12: Cho phn ứng ở trạng thái cân bằng :
H2 (k) + Cl2 (k)
2HCl(k) + nhiệt (  H<0)
Cân bằng sẽ chuyể dịch về bên trái, khi tăng:
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
C. Nồng độ khí H2.
D. Nồng độ khí Cl2
Câu 13: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng :
A(k) + B(k)
C(k) + D(k)
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
A. Sự tăng nồng độ của khí B.
B. Sự giảm nồng độ của khí B.
C. Sự giảm nồng độ của khí C.
D. Sự giảm nồng độ của khí D.
Câu 14: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng :
H2(k) + Cl2(k)
2HCl(k) + nhiệt
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải, khi tăng :
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
C. Nồng độ khí H2
D. Nồng độ khí HCl
Câu 15: Ở nhiệt độ khơng đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :
A. 2H2(k) + O2(k)
2H2O(k).

B. 2SO3(k)
2SO2(k) + O2(k)
C. 2NO(k)
N2(k) + O2(k)
D. 2CO2(k)
2CO(k) + O2(k)
Câu16: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì :
A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ưng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 17: Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k) ;  H= – 92kj
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :
A. Giảm nhiệt độ và áp suất.
B. Tăng nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20 0C đến
1000C.
A. 16 lấn. B. 64 lần C. 256 lần
D. 14 ln.
Câu 19: Theo quan niệm của thuyết va chạm hoạt động, những va chạm hoạt động là những va chạm mà tr ớc khi va
chạm các tiểu phân phải:
A. Đợc tautome hoá
B. Vợt qua hàng rào thế năng
C. Có năng lợng lớn hơn hoặc bằng một giá trị E giới hạn nào đó
D. Có năng lợng bằng một giá trị E giới hạn nào đó
GV. Thaõn Troùng Tuaỏn


Trang 5




ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MÔN HểA

Câu20: Năng lợng hoạt hoá của phản ứng là năng lợng:
A. Đợc tính theo phơng trình Areniuyt
B. D tối thiểu so với năng lợng trung bình mà các tiểu phân phải có để khi va chạm gây ra phản ứng
C. Cung cấp cho các tiểu phân để gây ra phản ứng
D. Nằm trên đỉnh của đờng phản ứng
Câu 21: ở 200C một phản ứng có hệ số nhịêt độ =3 kết thúc sau 2 giờ. Phản ứng đó sau 25 phút tại nhiệt độ:
A. 550C
B. 450C
C. 390C
D. 34,380C
Câu 22: Chất xúc tác sau khi tham gia phản ứng:
A. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học
B. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học, bị thay đổi về lợng
C. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học và lợng
D. Bị thay đổi hoàn toàn cả về lợng và chất
Câu 23 Chất xúc tác trong phản ứng thuận nghịch làm:
A. Giảm năng lợng hoạt hoá
B. Chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận
C. Chuyển dịch cân bằng theo chiều nghịch
D. Tăng tốc độ phản ứng thuận
Câu 24: Tốc độ tức thời của một phản ứng là:
A. Tốc độ phản ứng tại thời điểm xác định trong quá trình phản ứng

B. Tốc độ trung bình đo đợc ở nhiều thời điểm của quá trình phản ứng
C. Giá trị trung bình hiệu tốc độ tại hai thời điểm sát nhau trong quá trình phản ứng
D. Tốc độ tính bằng tốc độ trung bình của cả quá trình phản ứng
Cõu 25: Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là
0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là :
A. 0,0003 mol/l.s.
B. 0,00025 mol/l.s.
C. 0,00015 mol/l.s.
D. 0,0002 mol/l.s.
Câu 26: Cho các yếu tố sau:
a. nồng độ chất.
b. áp suất c. xúc tác
d. nhiệt độ
e. diện tích tiếp xúc .
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b, c, d.
B. b, c, d, e.
C. a, c, e.
D. a, b, c, d, e.
Câu 27: Tìm câu sai : Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì :
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa.
Câu 28: Hệ số cân bằng k của phản ứng phụ thuộc vào :
A. Áp suất
B. Nhiệt độ.
C. Nồng độ.
D. Cả 3.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN

1. Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe 3O4 , Fe2O3 lần lượt tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng và dung dịch
H2SO4 đặc nóng .
2. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau :
a. KMnO4 → O2→ CO2→ CaCO3→ CaCl2→ Ca(NO3)2 → O2→ O3→ I2→ KI→ I2 → S→ H2S→ H2SO4
b. KClO3→ O2→ H2O→ O2→ SO2→ H2SO3 → SO2→ S→ NO2→ HNO3→ KNO3→ O2 ← H2O2 → KNO3
c. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2→ H2SO4→ CuSO4→Cu →FeCl2 → FeCl3→FeCl2→Fe→FeCl3→Fe(NO3)3
3. Baèng phương pháp hóa học Nhận biết các khí mất nhãn sau:
a) H2S, O3, Cl2
b) SO2, O2, Cl2
4. Bằng phương pháp hóa học Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
a). HCl, NaCl, NaOH, CuSO4
b). NaCl, NaBr, NaNO3, HCl, HNO3
c) HCl, H2S, H2SO3, H2SO4
5. Dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch sau :
a). NaCl, KBr, NaI, KF
GV. Thân Trọng Tuaán

Trang 6




ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MÔN HÓA

b). Na2CO3, NaCl, CaCl2, AgNO3
c) NaCl, Na2SO4, H2SO4, BaCl2, K2CO3
6. Khơng dùng thuốc thử hãy Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
a) NaCl, K2CO3 , Na2SO4, Ba(NO3 )2, HCl
b) H2O, HCl, NaCl, Na2CO3
7. Cho 19,4 gam ZnS tác dụng dd HCl vừa đủ được khí A và dd B, cho tồn bộ khí A vào 300 ml dd NaOH 1M được

dd C .
Để kết tủa hoàn toàn dung dịch B cần dùng V ml dung dịch AgNO3 1M. Tất cả các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Tính V và nồng độ mol/l các chất trong dung dịch C.
8. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn, ZnO phải dùng hết 336 ml dung dịch HCl 3,65 % thu được dung dịch B và
2,24 lít khí thốt ra ở đktc.
Cho toàn bộ dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được 57,4 gam kết tủa .
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Tính khối lượng riêng của dung dịch HCl đã dùng.
9. Hỗn hợp A gồm NaCl, NaBr trong đó NaBr chiếm 1/3 số mol hỗn hợp.
Hòa tan 66 gam hỗn hợp A vào nước, xong dẫn khí Clo vừa đủ vào , cô cạn được rắn B, chia B thành 3 phần
bằng nhau :
P1 : tác dụng dung dịch AgNO3 dư được m gam kết tủa.
P2 : Cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít khí thốt ra ở đktc.
P3: Hòa tan vào H2O và đem điện phân dung dịch có màng ngăn thu được V2 lít khí (đktc) thốt ra ở Anốt.
Tính m, V1, V2 .
10. Dung dịch A gồm 3 muối NaCl, NaBr và NaI. Tiến hành 3 thí nghiệm .
TN1 : Lấy 20 ml dung dịch A cơ cạn thì thu được 1,732 gam muối khan.
TN2 : Lấy 20 ml dung dịch A lắc kỹ với brơm dư sau đó cơ cạn thì thu được 1,685 gam muối khan.
TN3 : Lấy 20 ml dung dịch A tác dụng với Clo dư, sau đó cơ cạn thì thu được 1,4625 gam muối khan.
.
11. Có hai dung dịch H2SO4 là A và B. Biết C% của B hơn C% của A 2,5 lần và khi trộn A vớI B theo tỉ lệ khốI lượng
dung dịch lần lượt là 7: 3 thì thu được dung dịch C có C% = 29%. Tính C% của A, B.
12. Cho 1040g dung dịch BaCl2 10% vào 200g dung dịch H 2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc, người ta
phải dùng 250ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Tính nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu.
13. Oleum là gì ? Có hiện tợng gì xẩy ra khi pha loÃng oleum ? Công thức của oleum là H 2SO4.nSO3. H·y viÕt c«ng thøc
cđa axit cã trong oleum øng với giá trị n = 1.
14. Hoaứ tan 3,38g oleum A vào nước, để trung hòa dd A ta cần dùng 400ml NaOH 0,2M.
a/. Xác định công thức của oleum A?
b/. Cần hòa tan bao nhiêu gam oleum A vào 500g nước để được dd H2SO4 20%?
15. a) Dẫn 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Tính nồng độ mol/l của Muối trong dung dịch sau phản ứng .

b) Cho 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng .
c) Hấp thụ 1,344 lít SO2 (đktc) vào 13,95ml dd KOH 28% (D=1,147g/ml). Tính C% các chất sau phản ứng
d) Khi đốt cháy hoàn toàn 8,96l H 2S (đktc), Dẫn SO2 thốt ra vào 50ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thu
được muối gì? Nồng độ % là bao nhiêu?
16. Đốt cháy hòa toàn 6,8g một chất thì thu được 12,8g SO 2 và 3,6g H2O. Xác định công thức của chất đem đốt. Khí
SO2 sinh ra cho đi vào 50ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28). Muối nào được tạo thành? Tính nồng độ % của nó
trong dung dịch thu được?
17. Ta thu được muối gì, nặng bao nhiêu nếu cho 2,24l khí H2S bay vào:
a). 100cm3 dung dịch NaOH 2M
b). 100cm3 dung dòch KOH 1M
c). 120cm3 dung dòch NaOH 1M
18. Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm ozon và oxi đối với hidro bằng 18. Xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp.
19. Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48lít khí (đkc).
a). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b). Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra
20. Cho 45g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit khí SO2 (đkc)
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng.
c) Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành.
GV. Thân Trọng Tuấn

Trang 7




ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MÔN HĨA

21. Cho 1,12g hỗn hợp Ag và Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thu được chất khí. Cho khí này đi qua nước clo
dư thì được một hỗn hợp gồm 2 axit. Nếu cho dd BaCl2 0,1M vào dd chứa 2 axit trên thì thu được 1,864g kết tủa.

a). Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,1M đã dùng.
b). Tính thành phần % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
22. Hồ tan V lít SO2 (đktc) trong H2O dư. Cho nước Brôm vào dd cho đến khi xuất hiện màu nước Brơm, sau đó cho
thêm dd BaCl2 cho đến dư lọc và làm khơ kết tủa thì thu được 1,165gam chất rắn. Tìm V .
23. Hòa tan 14g một kim loại có hóa trị 2 vào 245g dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 5,6lít H2 (Đkc)
Xác định tên kim loại và Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 đã sử dụng.
24. Cho 1,44g kim loại X hóa trị II vào 250ml dung dịch H 2SO4 0,3M, X tan hết, sau đó ta cần 60ml dung dịch
KOH 0,5M để trung hòa axit còn dư. Xác định kim loaïi X.
25. Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn tồn bộ khí SO2 vào dung
dịch Brơm dư được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư được 8,155 gam kết tủa.
a.Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b.Tính C% dd H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25 % so với lượng H2SO4 trong dung dịch.

GV. Thân Trọng Tuấn

Trang 8



×