Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.24 KB, 77 trang )

Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Mục lục
Chơng I. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các hình thức trả lơng
1. Khái niệm chung về tiền lơng
1.1 Khái niệm và bản chất của tiền lơng
1.2 Vai trò của tiền lơng
2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao
2.2 Các nguyên tắc trả lơng
2.3 Các hình thức trả lơng
2.3.1 Chế độ trả lơng theo thời gian
2.3.1.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản
2.3.1.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng
2.3.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm
2.3.2.1Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
2.3.2.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể
2.3.2.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
2.3.2.4 Chế độ trả lơng khoán
2.3.2.5 Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng
2.3.2.6Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng các hình thức trả lơng
2.4.1 Chỉ tiêu % tăng năng suất lao động/ % tăng tiền lơng bình quân
2.4.2 Tỷ suất sinh lời của tiền lơng
Chơng II. Phân tích và đánh giá thực trạng các hình thức trả lơng tại Cty
May 10.
1. Đặc điểm của Cty.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cty
1.1.1 Quá trình hình thành của Cty:
1
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
1.1.2 Quá trình phát triển của Cty:


1.2 Bộ máy quản lý của Cty
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cty
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Cty
1.4 Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
1.5 Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động
1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của Cty trong những năm qua
2. Phân tích và đánh giá thực trạng trả lơng tại Cty May 10
2.1 Tình hình trả lơng theo thời gian
2.2 Tình hình trả lơng theo sản phẩm
2.3 Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các hình thức trả lơng tại Cty
2.4 Những u, nhợc điểm khi thực hiện trả lơng tại Cty
Chơng III. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng tịa Cty
May 10.
1. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo thời gian
2. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm
2.1 Hoàn thiện các điều kiện trả lơng
2.2 Hoàn thiện cách tính lơng sản phẩm
3. Trả lơng CBCNV theo kết quả sản xuất kinh doanh
4. Tiến hành Phân tích và Đánh giá thực hiện công việc
4.1. Tiến hành Phân tích công việc.
4.2. Tiến hành đánh giá thực hiện công việc.
5. Các giải pháp khác
5.1. Tăng cờng ý thức kỷ luật lao động.
5.2. Tổ chức chỉ đạo sản xuất.
Danh mục các bảng biểu
Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cty
2
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Bảng 2: Bảng thống kê nhãn mác sản phẩm

Bảng 3: Số lợng sản phẩm theo thị trờng
Bảng 4: Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm áo Sơ mi
Bảng 5: Một số thiết bị máy móc chính của toàn Cty
Bảng 6: Số lợng cán bộ quản lý theo phòng ban
Bảng 7: Cơ cấu lao động theo trình độ
Bảng 8: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 1999-2003
Bảng 9: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003
Bảng 10: Một số chỉ tiêu Cty phấn đấu năm 2004
Bảng 11: Danh sách chi tiết lơng kì I
Bảng 12: Danh sách chi tiết lơng kì II
Bảng 13: Phần trăm tăng năng suất lao động từ 1999-2003
Bảng 14: Phần trăm tăng tiền lơng bình quân từ 1999-2003
Bảng 15: Tỷ suất sinh lời của tiền lơng 1999-2003
3

Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Lời mở đầu
Đứng trớc sự thay đổi hàng ngày của Khoa học-công nghệ và sự cạnh
tranh khốc liệt, nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản quý giá đối với các
doanh nghiệp. Bởi vì các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa trên
cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con ngời.
Một trong những yếu tố cơ bản nhằm duy trì, củng cố và phát triển lực l-
ợng lao động mãi làm việc với doanh nghiệp là thực hiện trả đúng, trả đủ tiền l-
ơng cho ngời lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp đều lựa chọn các hình
thức trả lơng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhng dù lựa
chọn bất kỳ hình thức trả lơng nào trong doanh nghiệp thì bên cạnh những u
điểm của nó luôn tồn tại những nhợc điểm. Do vậy, việc hoàn thiện các hình
thức trả lơng luôn là vấn đề cần thiết đối với các doanh nghiệp.
ở Cty May 10 tuy về cơ bản đã chọn đợc hình thức trả lơng phù hợp nh-
ng ban lãnh đạo Cty luôn quan tâm đến việc hoàn thiện các hình thức trả lơng

nhằm phát huy những u điểm, hạn chế loại bỏ dần những nhợc điểm. Trớc thực
tế đó, em chọn đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Cty May 10
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp sau thời gian về Cty thực tập.
Đối tợng nghiên cứu của chuyên đề là các hình thức tiền lơng áp
dụng tại Cty May 10.
Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng: Phơng pháp phân tích
tổng hợp, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh.
Kết cấu bài viết gồm ba chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các hình thức tiền lơng
Chơng II : Phân tích thực trạng thực hiện các hình thức trả lơng tại Cty
May 10.
Chơng III : Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Cty
1
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Chơng I
Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu
Các hình thức tiền lơng
1. Khái niệm chung về tiền lơng
1.1- Khái niệm và bản chất của tiền lơng
Trớc đây trong nền kinh tế cơ chế hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu là
một phần của thu nhập quốc dân, đợc nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch
cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động. Nh vậy tiền lơng chịu sự
tác động của sự phát triển cân đối có kế hoạch và chịu sự chi phối trực tiếp của
nhà nớc. Chế độ tiền lơng này đã bộc lộ hạn chế:
(1) Tiền lơng đợc phân phối bình quân nên nó không khuyến khích ngời
lao động nâng cao trình độ chuyên môn, nhiệt tình với công việc.
(2)Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là phần giá trị mới đ-
ợc tạo ra, tức là không quan tâm đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh
doanh.
Chuyển sang kinh tế thị trờng, sức lao động đợc xem là một loại hàng

hoá, tiền lơng là giá cả sức lao động. Hay tiền lơng là số lợng tiền tệ mà ngời sử
dụng lao động trả lơng cho ngời lao động theo giá trị hao phí sức lao động trên
cơ sở hợp đồng lao động. Tiền lơng không chỉ thuộc phạm trù phân phối mà còn
là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Nh vậy từ chỗ coi tiền lơng là yếu tố của
phân phối thì nay đã coi tiền lơng là yếu tố sản xuất. Tức chi phí tiền lơng
không chỉ để tái sản xuất sức lao động, mà còn là đầu t cho ngời lao động.
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lơng
mang bản chất kinh tế vì tiền lơng là thớc đo giá trị là bộ phận của chi phí sản
xuất kinh doanh.Vì vậy, tiền lơng phải đợc tính toán và quản lý chặt chẽ. Mặt
khác tiền lơng gắn với con ngời và cuộc sống của họ. Nó biểu hiện quan hệ xã
2
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
hội giữa những ngời tham gia quá trình sản xuất và biểu hiện mối quan hệ lợi
ích giữa các bên.
1.2 - Vai trò của tiền lơng .
Tiền lơng có vai trò quan trọng đối với cả ngời lao động và doanh nghiệp.
Tiền lơng có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho ngời lao động. Đồng thời tiền
lơng cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích ngời lao động yên
tâm làm việc. Ngời lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mình cho công việc
nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống.
Thực tế hiện nay tiền lơng còn đợc coi nh một thớc đo chủ yếu về trình độ lành
nghề và thâm niên nghề nghiệp. Vì thế ngời lao động rất tự hào về mức lơng
cao, muốn đợc tăng lơng, mặc dù tiền lơng có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong
tổng thu nhập của họ.
Đối với doanh nghiệp tiền lơng đợc coi là một yếu tố đầu vào là một bộ
phận của chi phí sản xuất. Nh vậy chi cho tiền lơng là chi cho đầu t phát triển.
Bởi vì lao động là một yếu tố góp phần tạo ra giá trị mới tạo ra lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Nói cách khác tiền lơng là đòn bẩy quan trọng để kích thích sản
xuất phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông
qua đó ổn định cải thiện đời sống của ngừời lao động. Mặt khác, tổ chức tiền l-

ơng trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì, củng cố và
phát triển lực lợng lao động của doanh nghiệp.
2. Các yêu cầu nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền l-
ơng
Các doanh nghiệp thờng có quan điểm, những mục tiêu khác nhau trong
hệ thống thù lao, nhng nhìn chung, mục tiêu của hệ thống thù lao nhằm vào hai
vấn đề:
+ Hệ thống thù lao để thu hút, gìn giữ ngời lao động giỏi.
3
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
+ Và hệ thống thù lao tạo động lực cho ngời lao động.
Để đạt đợc hai mục tiêu cơ bản này, doanh nghiệp phải xây dựng hệ
thống thù lao hợp lý. Đó là kết hợp các yêu cầu đối với một hệ thống thù lao và
sự tuân thủ các nguyên tắc trả lơng .
2.1- Các yêu câù của hệ thống thù lao
*Tính hợp pháp: Hệ thống thù lao phải tuân thủ các điều luật về lợng tối
thiểu, các quy định về thời gian và điều kiện lao động
*Tính hấp dẫn: Thể hiện ở mức lơng khởi điểm.Mức lơng khởi điểm th-
ờng là một trong những yếu tố cơ bản nhất khiến cho ngời lao động quyết định
có chấp nhận việc làm ở doanh nghiệp hay không. Thông thờng các doanh
nghiệp càng trả lơng cao càng có khả năng thu hút đợc ngời lao động giỏi.
*Tạo động lực: Thể hiện ở các mức lơng sau mức lơng khởi điểm. Các
mức lơng này phải có sự phân biệt tơng ứng với yêu cầu mức độ phức tạp và kỹ
năng thực hiện cũng nh mức độ đóng góp.
*Tính công bằng: Hệ thống thù lao phải giúp mọi ngời lao động cảm
thấy sự chênh lệch giữa các công việc khác nhau (Công bằng trong nội bộ ).
Ngoài ra hệ thống thù lao của doanh nghiệp phải tơng quan với thù lao của
doanh nghiệp khác trong cùng ngành (công bằng so với bên ngoài ).
*Tính bảo đảm: Hệ thống thù lao phải giúp ngời lao động cảm nhận đợc
thù lao hàng tháng của mình đợc bảo đảm ở một mức nào đó và không phụ

thuộc vào các yếu tố biến động nào khác.
*Tính hiệu suất: Hệ thống thù lao phải mang lại hiệu quả cho doanh
nghiệp. Hay hệ thống thủ lao phải tính đến môt đồng lơng bỏ ra thì thu lại đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.2 - Nguyên tắc trả lơng
Để có thể phát huy vai trò của tiền lơng, và trả lơng cần phải dựa trên
những nguyên tắc cơ bản sau:
4
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau
Nguyên tắc này đảm bảo tính công bằng trong phân phối tiền lơng giữa
những ngời lao động làm việc nh nhau trong doanh nghiệp. Nghĩa là lao động
có số lợng và chất lợng nh nhau thì tiền lơng phải nh nhau.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ
tăng tiền lơng bình quân.
Tăng tiền lơng và tăng NSLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tăng NSLĐ
là cơ sở để tăng tiền lơng và ngợc lại tăng tiền lơng là một trong những biện
pháp khuyến khích con ngời hăng say làm việc để tăng NSLĐ. Trong các doanh
nghiệp thơng nghiệp tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh,
còn tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm. Một doanh
nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng nh chi phí
cho một đơn vị sản phẩm đợc hạ thấp, tức mức giảm chi phí do tăng NSLĐ phải
lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lơng tăng. Nguyên tắc này là cần thiết phải
đảm bảo để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nâng cao đời sống
của ngời lao động.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao
động làm việc ở vị trí khác nhau trong doanh nghiệp.
Mỗi vị trí công việc khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau về kỹ năng
thực hiện, yêu cầu về khả năng trí óc, thể lực, trách nhiệm trong công việc. Sự
khác nhau này cần thiết phải đợc phân biệt trong trả lơng. Có nh vậy mới

khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ lành nghề và kỹ năng làm việc.
3- Các hình thức trả lơng.
Có hai hình thức trả lơng thờng áp dụng trong các doanh nghiệp: Trả l-
ơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm.
3.1- Hình thức trả lơng theo thời gian
5
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Trả lơng theo thời gian là hình thức trong đó tiền lơng đợc xác định phụ
thuộc vào mức lơng theo cấp bậc(Theo chức danh công việc )và số thời gian
làm việc thực tế của ngời lao động.
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm
công tác quản lý. Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp
dụng trong các trờng hợp sau:
(1) Khi công việc khó định mức một cách chặt chẽ và chính xác.
(2) Khi công việc đòi hỏi phải đảm bảo chất lợng và độ chính xác.
(3) Khi công việc có năng suất chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào máy
móc.
(4) Khi các hoạt động sản xuất có tính chất tạm thời hoặc hoạt động sản
xuất thử.
Tiền lơng trả theo thời gian đợc tính nh sau
LG = LC x T
Trong đó :
LG : Là tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.
T : Là thời gian làm việc thực tế tơng ứng (ngày, giờ).
LC : Là tiền lơng cấp bậc theo thời gian(lơng ngày,lơng giờ).
L
L =
NCĐ
LN
LG =

GCĐ
Trong đó:
L : Mức lơng cấp bậc tháng
L : Mức lơng cấp bậc ngày
LG : Mức lơng cấp bậc giờ
NCĐ : Số ngày công chế độ (26 ngày)
GCĐ : Số giờ làm việc thực tế ( 8 giờ )
6
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Hình thức trả lơng theo thời gian có u điểm dễ tính toán và đảm bảo cho
công nhân một khoản thu nhập nhất định trong thời gian đi làm. Hiện nay, hình
thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng rất phổ biến vì yếu tố chất lợng và độ
chính xác ngày càng đợc chú trọng. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên thì
hình thức trả lơng theo thời gian có nhợc điểm là chỉ đo lờng đợc thời gian làm
việc thực tế của ngời lao động chứ không đo lờng đợc sự cố gắng đóng góp và
hiệu quả đóng góp của ngời lao động.
Muốn hình thức tiền lơng theo thời gian đem lại hiệu quả kinh tế cao, thì
khi tiến hành trả lơng cần đảm bảo các điều kiện sau:
+ Quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của ngời lao động: Giúp ngời lao
động biết mình phải làm những gì trong thời gian làm việc, tránh lãng phí thời
gian mà không mang lại hiệu quả công việc.
+ Đánh giá thực hiện công việc: Giúp ngời lao động biết đợc mình đang
làm việc ở mức độ nào, cái gì đạt đợc, cái gì cha đạt đợc, nguyên nhân vì sao
+ Phải có khuyến khích ngời lao động: Nhằm gắn thu nhập của mỗi ngời
với kết quả lao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai chế độ: Trả lơng theo thời gian
đơn giản và trả lơng theo thời gian có thởng.
3.1.1- Chế độ trả lờng theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng
nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời

gian thực tế nhiều hay ít quyết định.
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao
động chính xác khó đánh giá công việc chính xác.
Ví dụ: Những ngời lao động quản lý, cán bộ, nhân viên làm tại các phòng
ban.
Tiền lơng của ngời lao động đợc tính nh sau:
LTG = LCB x T
Trong đó:
7
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
LTG : Tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng
LCB : Lơng cấp bậc
T : Thời gian ngời lao động làm việc
Chế độ trả lơng theo thời gian có u điểm kích thích ngời lao động làm đủ
thời gian quy định. Nhng nó có nhợc điểm là mang tính bình quân, không
khuyến khích sử dụng hợp lý có hiệu quả thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên
vật liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng NSLĐ.
3.1.2- Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng
Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng là chế độ trả lơng có sự kết hợp
giữa trả lơng theo thời gian đơn giản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu
về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm công
việc phục vụ (Công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị ). Hoặc áp dụng đối với
công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự
động hoá hoặc làm công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng. Ví dụ: những kĩ
s giỏi, sửa chữa là những lao động đã đợc đào tạo ở trình độ cao tham gia sản
xuất.
Tiền lơng của công nhân đợc tính nh sau:
LTGT = LCB x T + LT
Trong đó:

LTG :Tiền lơng thực tế lao động nhận đợc.
LT : Tiền thởng mà ngời lao động đó nhận đợc.
Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng khắc phục nhợc điểm của chế độ
trả lơng theo thời gian đơn giản. Nó có tác dụng khuyến khích ngời lao động
quan tâm đến trách nhiệm làm việc, qua đó nâng cao kết quả và chất lợng công
việc của mình.
8
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
3.2- Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng trong đó tiền lơng đợc xác
định phụ thuộc vào mức lơng theo cấp bậc, mức lao động và số sản phẩm thực
tế đợc sản xuất ra và nghiệm thu chặt chẽ.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm chủ yếu áp dụng đối với công nhân sản
xuất mà công việc của họ đợc định mức rõ ràng.
Theo hình thức này tiền lơng mỗi ngời lao động đợc tính nh sau:
LSP = ĐG x Q1
Trong đó :
LSP : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc .
ĐG : Đơn giá sản phẩm.
Q1 : Số sản phẩm thực tế của ngời lao động .
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có tác dụng khuyến khích ngời lao
động nâng cao tay nghề và trình độ nghề nghiệp để nâng cao NSLĐ. Bởi vì,
hình thức trả lơng này gắn liền với kết quả thực hiện công việc của mỗi ngời.
Tuy nhiên hình thức trả lơng theo sản phẩm dễ làm ngời lao động chạy theo số
lơng không chú ý tới chất lợng sản phẩm.
Để trả lơng theo sản phẩm có hiệu quả cần đảm bảo các điều kiện sau:
+ Phải xây dựng đợc các định mức có căn cứ khoa học. Đây là điều kiện
rất quan trọng làm cơ sở tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạch quỹ l-
ơng và sử dụng hợp lý có hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp .
+ Đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc: Tổ chức phục vụ tốt nơi làm

việc nhằm đảm bảo cho ngời lao động có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức
NSLĐ nhờ sự giảm bớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ
thuật.
+ Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm: Kiểm tra nghiệm thu
sản phẩm đợc sản xuất ra theo chất lợng đã quy định tránh hiện tợng chạy theo
số lợng đơn thuần. Qua đó tiền lơng đợc tính và trả đúng với kết quả thực tế.
9
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu
nâng cao NSLĐ, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm vật t nguyên
liệu, sử dụng hiệu quả nhất máy móc thiết bị và các trang bị làm việc khác.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm gồm 6 chế độ : Chế độ trả lơng theo
sản phẩm cá nhân, theo sản phẩm tập thể, theo sản phẩm gián tiếp, trả lơng
khoán, theo sản phẩm có thởng và theo sản phẩm luỹ tiến.
3.2.1 - Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Là chế độ trả lơng theo
sản phẩm áp dụng đối với từng công nhân, trong đó tiền lơng tỷ lệ thuận với l-
ợng sản phẩm sản xuất ra và đợc nghiệm thu chính xác.
Chế độ này đợc áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất,
công việc của họ có tính chất tơng đối độc lập, có định mức, kiểm tra nghiệm
thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt.
Tiền lơng thực tế một công nhân nhận đợc một trong kỳ đợc tính nh sau:
Lcn = ĐGcn x Q1
Trong đó:
Lcn : Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc.
Q1 : Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.
ĐGcn : Đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm.
Tính đơn giá tiền lơng:
Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khi họ
hoàn thành một đơn vị sản phẩm đã đợc kiểm tra và nghiệm thu.

Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:
LCB
ĐGcn=
Q0
Trong đó:
LCB : lơng cấp bậc công việc
Q0 : Mức sản lợng ca
10
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Hoặc ĐGcn = LCB x T0
Trong đó:
LCB: lơng cấp bậc công việc theo đơn vị thời gian
Q0 : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Ưu điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là dễ dàng
để tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ. Khuyến khích công nhân tích cực làm
việc, tận dụng mọi thời gian lao động, nâng cao tay nghề để nâng cao NSLĐ,
tăng tiền lơng một cách trực tiếp.
Nhợc điểm chế độ trả lơng này là dễ xảy ra tình trạng ngời lao động chỉ
quan tâm đến số lợng mà ít chú ý tới chất lợng sản phẩm. Nếu ngời lao động
không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệm vật t, hay sử
dụng có hiệu quả máy móc thiết bị.
3.2.2- Chế độ trả lơng theo chế độ tập thể
Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể: Là chế độ trả lơng trong đó tiền l-
ơng đợc trả cho một nhóm ngời lao động theo khối lợng công việc thực tế mà
họ đã đảm nhận và sau đó đợc phân chia tới từng ngời theo một phơng pháp
nhất định nào đó.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể áp dụng cho những công việc đòi
hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện mà công việc của mỗi cấ nhân có liên
quan đến nhau.
Tiền lơng trả cho ngời công nhân theo chế độ trả lơng sản phẩm tập thể

tính theo hai phơng pháp: Phơng pháp hệ số điều chỉnh và phơng pháp giờ- hệ
số :
*) Phơng pháp hệ số điều chỉnh:
Bớc 1: Tính đơn giá lơng sản phẩm tập thể

Li
ĐGtt =
11
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Q0
Trong đó:
ĐGtt : Đơn giá sản phẩm tập thể
Li : mức lơng cấp bậc của công nhân i
n : số công nhân trong tổ
Q0 : Mức sản lợng cả tổ
Bớc 2: Tính tổng tiền lơng thực tế của cả tổ
LTT = ĐGtt x Q1
Trong đó :
LTT :Tiền lơng thực tế cả tổ nhận đợc
Q0 : Số lợng sản phẩm thực tế cả tổ hoàn thành
Bớc 3: Tính tổng tiền lơng cấp bậc của cả tổ
+ Tiền lơng cấp bậc của công nhân i
LCbi = (Li/ T0) x T
+ Tổng tiền lơng cấp bậc của cả tổ
LCB = LCbi
Trong đó :
LCbi : Lơng cấp bậc của công nhân i theo số giờ làm việc thực tế
LCB : Tổng tiền lơng cấp bậc của cả tổ theo số giờ làm việc thực tế
T0 : Số giờ làm việc thực tế của công nhân i
Bớc 4: Xác định hệ số điều chỉnh(Hđc)

LTT
Hđc =
LCB
Bớc 5: Tính tiền lơng cho từng công nhân
Tiền lơng cho từng công nhân đợc tính theo công thức:
Li = LCBi x Hđc
Trong đó :
Li : Lơng thực tế công nhân i nhận đợc
12
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
LCBi : Lơng cấp bậc của công nhân i theo số giờ làm việc thực tế .
*) Phơng pháp dùng giờ - hệ số :
Bớc 1:Tính đơn giá sản phẩm tập thể

Li
ĐGtt =
Q0
Bớc 2:Tính tổng tiền lơng thực tế của cả tổ
LTT = ĐGtt x Q1
Bớc 3: Tính tổng số giời quy đổi về bậc 1 của cả tổ
+ Quy đổi số giờ làm việc thực tế của công nhân i về bậc 1
Tqđi = Ttt x Hi
Trong đó :
Tqđi : Số giờ quy đổi về bậc 1 của công nhân i
Ti : số giờ làm việc thực tế của công nhân i
Hi : hệ số lơng công nhân i
+ Tính tổng số giờ quy đổi về bậc 1 của cả tổ
TQĐ = qđi
Bớc 4: Tính tiền lơng cho 1 giờ làm việc bậc 1
L= LTT / TQĐ

Trong đó:
L : Tiền lơng trả cho 1 giờ làm việc bậc 1
LTT : Tiền lơng thực tế của cả tổ nhận đợc
TQĐ : Tổng số giờ làm việc quy đổi về bậc 1 của cả tổ
Bớc 5: Tính tiền lơng thực lĩnh của mỗi công nhân
Li = L x Tqđi
Trong đó :
Li : Tiền lơng thực lĩnh của công nhân i.
13
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách
nhiệm, tinh thần hợp tác và phân phối có hiệu quả giữa các công nhân làm việc
trrong tổ để cả tổ làm việc hiệu quả hơn. Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể hạn
chế khuyến khích tăng NSLĐ cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làm
việc chung của cả nhóm chứ không trực tiếp phụ thuộc vào bản thân họ. Ngoài
ra, chế độ trả lơng này còn gây tính ỷ lại.
3.2.3 - Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Là chế độ trả lơng cho những ngời lao động làm các công việc phục vụ
mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều tới kết quả lao động của công nhân
chính hởng lơng theo sản phẩm.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp thờng áp dụng để trả lơng cho
công nhân phụ, làm công việc phục vụ cho công nhân chính nh sửa chữa máy
móc các phân xởng dệt, điều chỉnh trong các phân xởng cơ khí.
Tiền lơng thực tế của công nhân phụ đợc tính nh sau:
Lgt = ĐGgt x Q1
Trong đó :
Lgt : Tiền lơng thực tế của công nhân phụ
ĐGgt : đơn giá tiền lơng của công nhân phụ
Q1 : Mức sản lợng thực tế của công nhân chính.
Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ đợc tính nh sau:

L
ĐGgt =
M x Q0
Trong đó:
ĐGgt : Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ
M : Mức phục vụ của công nhân phụ
L : Lơng cấp bậc của công nhân phụ
Q0 : Mức sản lợng của công nhân chính
14
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Ưu điểm : Là khuyến khích công nhân phục vụ phục vụ tốt hơn cho hoạt
động của công nhân chính, góp phần nâng cao nâng cao năng suất sức lao động
của công nhân chính.
Nhợc điểm: Bên cạnh u điểm trên thì chế độ trả lơng theo sản phẩm gián
tiếp làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ. Bởi vì tiền lơng của
công nhân phụ phụ thuộc vào kết quả làm việc thực tế của công nhân chính, mà
kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của các yếu tố khác.
3.2.4 - Chế độ trả lơng khoán
Chế độ trả lơng khoán là : Chế độ trả lơng trong đó tiền lơng sẽ đợc trả
cho toàn bộ khối lợng công việc giao khoán cho cả nhóm.
Chế độ trả lơng khoán áp dụng đối với những công việc mà nếu giao từng
chi tiết từng bộ phận công việc thì sẽ không có lợi cho việc bảo đảm chất lợng
thực hiện. Trong thực tế, chế độ trả lơng này thờng đợc áp dụng trong các dây
chuyền láp ráp, trong ngành xây dựng sửa chữa cơ khí.
Tiền lơng sản phẩm khoán tính theo công thức sau:
LK = ĐGK x Q1
Trong đó :
LK : Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc
ĐGK : Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc
Q1 : Số lợng sản phẩm (công việc ) hoàn thành

Chế độ trả lơng khoán làm cho ngời lao động tích cực cải tiến lao động
để giảm thời gian làm việc. Nhng do việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp
nhiều khi khó chính xác, nên trả lơng khoán có thể làm cho công nhân không
chú ý đến một số việc trong quá trình hoàn thành công việc giao khoán.
3.2.5- Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng:
Trả lơng theo sản phẩm có thởng: Là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm
(Theo các chế độ đã trình bày ở trên) và tiền thởng khi công nhân có số lợng
sản phẩm thực hiện trên định mức quy định.
15
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng đợc áp dụng khi doanh nghiệp cần
hoàn thành gấp một khối lợng công việc trong một thời gian nhất định.
Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính nh sau:

Lx (mx h)
Lth = L +
100
Trong đó :
Lth : Tiền lơng sản phẩm có thởng .
L : Tiền lơng theo sản phẩm với đơn gía cố định
m : % Tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng
h : Phần trăm hoàn thành mức chỉ tiêu thởng .
Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng khuyến khích công nhân tích cực làm
việc hoàn thành vợt mức sản lợng, tăng NSLĐ. Tuy nhiên nếu phân tích, tính
toán các chỉ tiêu tính thởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng,
bội chi quỹ tiền lơng .
3.2.6 - Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến
Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến là chế độ trả lơng theo sản phẩm
kết hợp với đơn giá luỹ tiến khi công nhân có số lợng sản phẩm thực hiện trên
định mức quy định.

Chế độ trả lơng này đợc áp dụng ở những khâu yếu hoặc quan trọng
trong sản xuất mà việc nâng cao NSLĐ ở đó có tác dụng thúc đầy sản xuất
những bộ phận sản xuất khác nhau có liên quan.
Tiền lơng tính theo sản phẩm luỹ tiến đợc tính nh sau:
LLT = (Px Q1 )+[ P x K(Q Q0 ) ]
Trong đó :
LLT : Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến
Q1 : Sản lợng thực tế hoàn thành
Q0 : Sản lợng đạt mức khởi điểm
P : đơn giá cố định
16
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
K : Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý
Trong chế độ trả lơng này dùng hai loại đơn giá :
+ Đơn giá cố định: Dùng trả lơng cho những sản phẩm thực tế đã hoàn
thành .
+ Đơn giá luỹ tiến : Dùng để tính thởng cho những sản phẩm vợt mức
khởi điểm đơn giá luỹ tiến bằng đơn giá cố định
Phần tăng đơn giá đợc xác định dựa vào phần tiết kiệm chi phí sản xuất
gián tiếp cố định. Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý tính theo công thức sau:
K= (d cđ x tc )/d
1
Trong đó :
K: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý
dcđ : Tỉ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản
phẩm
tc : Tỉ lệ số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để
dùng để tăng đơn giá
d1: Tỉ trọng tiền công của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm.
Khi hoàn thành mức sản lợng 100%

Ưu điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến là việc tăng đơn giá
cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm làm cho công nhân tích cực làm việc
dẫn đến tăng NSLĐ. Bên cạnh u điểm trên thì chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến
có nhợc điểm là chế độ này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lơng lớn hơn tốc độ
tăng NSLĐ của những khâu áp dụng chễ độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến.
Vì vậy, khi áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến cần chú ý:
(1) Thời gian áp dụng chế độ luỹ tiến cũng nh thời gian tính mốc sản
phẩm mức khởi điểm không nên ngắn quá.
(2) Tỷ lệ tăng đơn giá nhiều hay ít cho những sản phẩm vợt mức khởi
điểm là do mức độ quan trọng của bộ phận sản xuất đó quyết định.
(3) Không nên sử dụng tràn lan vì áp dụng chế độ lơng theo sản phẩm
luỹ tiến dễ dẫn đến tốc độ tăng tiền lơng lớn hơn tốc độ tăng NSLĐ.
17
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
4 - Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng các hình thức trả l-
ơng
Khi đánh giá việc sử dụng các hình thức trả lơng thì ngời ta có thể đánh
gía các hình thức này có tuân theo các nguyên tắc trả lơng không. Hoặc thông
qua các hình thức trả lơng thì tiền lơng ngời lao động nhận đợc có đáp ứng các
yêu cầu của hệ thống thù lao hay không. Qua đó có thể đánh giá sử dụng các
hình thức trả lơng có hiệu quả hay không.
Tuy nhiên, các tiêu thức trên mang tính chất định tính nên đôi khi khó
xác định hiệu quả rõ ràng. Vì vậy, có thể sử dụng các tiêu thức mang tính chất
định lợng sau:
4.1 - Chỉ tiêu phần trăm tăng năng suất lao động/ phần trăm tăng tiền lơng
bình quân.
*Xác định phần trăm tăng NSLĐ.
WTH năm nay WTH năm trớc
% tăng NSLĐ= x 100
W TH năm trớc

Trong đó:
WTH năm nay : NSLĐ thực hiện năm nay.
WTH năm trớc : NSLĐ thực hiện năm trớc.
*Xác định phần trăm tăng TLbq
LTH năm nay- LTH năm trớc
% tăng TL bq = x 100
LTH năm trớc
Trong đó:
LTH năm nay: Tiền lơng bình quân thực hiện năm nay.
LTH năm trớc: Tiền lơng bình quân thực hiện năm trớc.
*) Xác định tỷ lệ % tăng NSLĐ/ % tăng tiền lơng bình quân:
18
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
% tăng NSLĐ
H =
% tăng tiền lơng bình quân
Nếu chỉ tiêu H > 1, điều đó có ý nghĩa là tốc độ tăng NSLĐ lớn hơn tốc
độ tăng tiền lơng bình quân. Doanh nghiệp khi đạt đợc chỉ tiêu này chứng tỏ
doanh nghiệp đó có điều kiện để giảm giá thành hạ giá cả, tăng tích luỹ và cải
thiện đời sống của ngời lao động.
4.2 - Tỷ suất sinh lời của tiền lơng (H)
Tỷ suất sinh lời của tiền lơng đợc tính theo công thức sau:
Lợi nhuận
H =
Tổng quỹ tiền lơng chung
Chỉ tiêu này thực chất là sự định lợng của tính hiệu suất với ý nghĩa 1
đồng lơng trả cho ngời lao động góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
6 - ý nghĩa của việc nghiên cứu các hình thức trả l-
ơng

Hiện nay, dới sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiêp trong nền kinh
tế thị trờng, mỗi doanh nghiêp phải tìm cho mình một chiến lợc kinh doanh tốt
nhất. Đối với mõi doanh nghiêp, sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo giá cả phù
hợp với mức tiêu dùng của ngời dân. Để giảm giá thành, doanh nghiêp phải tiền
hành giảm chi phí, hay nói cách khác phải tìm đợc cách chi phí sao cho hiệu
quả nhất. Lơng trả cho ngời lao động là một khoản chi rất lớn, chiếm tỷ lệ %
khá nhiều trong tổng doanh thu. Khi chi trả lơng cho ngời lao động, làm sao
phải đảm bảo đợc đủ mức sống, tạo đợc động lực cho ngời lao động, đồng thời
phải là số chi mang tính hiệu quả.
19
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Trên thực tế, có rất nhiều doanh nghiêp mặc dù đã phải trích quỹ lơng trả
cho ngời lao động rất lớn, song lại không đem lại hiệu quả thiết thực nhất.
Chính vì vậy việc hoàn thiện các hình thức trả lơng cần phải đợc nghiên cứu sâu
rộng, cần phải có hình thức trả lơng chi tiết, phù hợp để đảm bảo đợc ý nghĩa và
bản chất của tiền lơng.

20
Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến
Chơng II
Phân tích và đánh giá thực trạng các
hình thức trả lơng tại công ty may 10.
1. Đặc điểm của Cty.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cty.
1.1.1 Quá trình hình thành của Cty:
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà - Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu á - ra đời. Nhng
không bao lâu, thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc nớc ta. Trớc tình thế đó,
ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến. Hởng ứng lời kêu gọi đó nhiệm vụ phục vụ bộ đội về quân trang

cũng trở thành một công tác quan trọng.
Trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến, từ năm 1947 đến năm 1949,
việc may quân trang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn ở cả các nơi khác
nh: miền Tây tỉnh Thanh Hoá, miền Tây tỉnh Ninh Bình, Hà Đông. Để giữ bí
mật, các cơ sở sản xuất quân trang của ta đều đợc đặt tên theo bí số của quân
đội nh X1, X30, AM1, BK1, CK1 vv, đây chính là những đơn vị tiền thân của
Xởng May 10 hợp nhất sau này.
Tại chiến khu Việt Bắc, ba xởng may nhỏ là AK1, CK1 đợc sát nhập lại
thành Xởng may Hoàng Văn Thụ, sau đó ít lâu đổi tên thành Xởng May 1 mang
bí số là X1. Trong số công nhân may của X1 ở Việt Bắc có một số thợ quê ở
làng Cổ Nhuế (Từ Liêm-Hà Nội) tự nguyện rời làng quê đi kháng chiến. Họ đợc
Nha Quân nhu tuyển lựa, tập hợp máy may mà họ mang theo để đa vào làm
21

×