nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 9
Đỗ NGân bình *
ải thiện điều kiện lao động và ngăn chặn
tai nạn lao động là một trong những chính
sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Chính sách
này thể hiện rõ nét qua các quy định của Bộ
luật lao động năm 1994 (BLLĐ). BLLĐ đ
khẳng định quyền và nghĩa vụ của ngời lao
động và ngời sử dụng lao động trong vấn đề
cải thiện điều kiện lao động, hạn chế tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo cho
ngời lao động yên tâm sản xuất, tăng cờng
sức khoẻ và thể lực, nhằm phát huy cao nhất
nguồn nhân lực của đất nớc. BLLĐ còn quy
định khi ngời lao động bị tai nạn lao động,
tuỳ theo mức độ thơng tật họ còn nhận đợc
trợ cấp từ quỹ bảo hiểm x hội, nhận bồi
thờng và các chi phí về y tế từ phía ngời sử
dụng lao động.
Tuy nhiên, từ khi nớc ta chuyển sang nền
kinh tế thị trờng với sự tồn tại của nhiều
thành phần kinh tế, trong thời kì đầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá thì xu hớng tăng
nhanh của tai nạn lao động đ và đang đặt ra
nhiều vấn đề bức xúc, trong đó có việc đảm
bảo thực hiện chính sách bồi thờng và trợ cấp
cho ngời lao động khi họ bị tai nạn lao động.
Đây là vấn đề cần đợc đặc biệt quan tâm nhất
là khi chúng ta đang đứng trớc thời cơ hội
nhập khu vực và quốc tế.
Trớc khi đề xuất một số kiến nghị và giải
pháp nhằm góp phần hoàn thiện, bổ sung chính
sách bồi thờng tai nạn lao động, chúng tôi
muốn đề cập những quy định của pháp luật
hiện hành về vấn đề tai nạn lao động và bồi
thờng tai nạn lao động.
Điều 105 BLLĐ quy định: "Tai nạn lao
động là tai nạn gây tổn thơng cho bất kì bộ
phận, chức năng nào của cơ thể ngời lao
động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình
lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc,
nhiệm vụ lao động."
Nh vậy, tai nạn lao động là loại rủi ro bất
ngờ, ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ ngời lao
động. Theo số liệu thống kê từ các sở lao động
thơng binh và x hội, khoảng 60-65% tai nạn
lao động xảy ra là do hành động không an toàn
của con ngời nh không mang phơng tiện
bảo vệ cá nhân, không chấp hành nội quy lao
động và quy trình an toàn vệ sinh lao động,
không đợc huấn luyện về an toàn lao động;
10-19% nguyên nhân gây ra tai nạn lao động
là do máy móc thiết bị không an toàn; còn lại
là do những nguyên nhân khác. Nếu chúng ta
làm tốt và khắc phục đợc những nguyên nhân
trên sẽ hạn chế đáng kể số lợng tai nạn lao
động xảy ra trong thực tiễn.
Điều 15 Điều lệ bảo hiểm x hội ban hành
kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995
đ quy định cụ thể các trờng hợp tai nạn đợc
hởng trợ cấp tai nạn lao động bao gồm:
- Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm
việc, kể cả làm việc ngoài giờ do yêu cầu của
ngời sử dụng lao động.
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc khi thực
hiện công việc theo yêu cầu của ngời sử dụng
lao động.
- Bị tai nạn trên tuyến đờng đi và về từ
nơi ở đến nơi làm việc.
Nh vậy, ngoài trờng hợp bị tai nạn lao
động tại nơi làm việc, trong giờ làm việc, luật
lao động còn cho phép coi các trờng hợp bị
tai nạn khi đang trên đờng đi và về từ nơi ở
đến nơi làm việc do nguyên nhân khách quan
nh gặp thiên tai, hoả hoạn hoặc các trờng
hợp rủi ro khác là tai nạn lao động và đợc
hởng chế độ nh đối với các tai nạn lao động
trong giờ làm việc, tại nơi làm việc
Về chế độ đối với ngời bị tai nạn lao
động, pháp luật hiện nay quy định ngời lao
động khi bị suy giảm khả năng lao động do tai
nạn lao động sẽ đợc hởng các quyền lợi sau:
1. Đợc ngời sử dụng lao động trả các
khoản chi phí y tế và điều trị bệnh từ khi sơ
cứu, cấp cứu cho đến khi điều trị ổn định
C
* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
10 - Tạp chí luật học
thơng tật (Điều 16 Điều lệ bảo hiểm x hội).
2. Đợc ngời sử dụng lao động trả tiền
lơng (100%) trong thời gian ngời lao động
tạm thời không tham gia quan hệ lao động do
phải nghỉ điều trị tai nạn lao động (Điều 16
Điều lệ bảo hiểm x hội).
3. Ngời bị tai nạn lao động đợc hởng
trợ cấp tuỳ thuộc vào mức độ suy giảm khả
năng lao động và đợc tính theo mức tiền
lơng tối thiểu chung do Chính phủ công bố.
Nếu suy giảm từ 5% đến 30% khả năng lao
động thì đợc trợ cấp một lần với bốn mức trợ
cấp: 4 tháng tiền lơng tối thiểu, 8 tháng tiền
lơng tối thiểu và 12 tháng tiền lơng tối thiểu.
Trờng hợp suy giảm từ 31% khả năng lao
động trở lên thì đợc trợ cấp hàng tháng với
các mức từ 0,4 tháng tiền lơng tối thiểu đến
1,6 tháng tiền lơng tối thiểu (Điều 17 Điều lệ
bảo hiểm x hội).
4. Đối với ngời bị tai nạn lao động làm
suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà
bị liệt cột sống, mù 2 mắt, cụt 2 chi, tâm thần
nặng, hàng tháng đợc phụ cấp phục vụ bằng
80% mức tiền lơng tối thiểu (Điều 19 Điều lệ
bảo hiểm x hội).
5. Ngời bị tai nạn lao động làm tổn
thơng các chức năng hoạt động của chân, tay,
tai, mắt, răng, cột sống đợc trang cấp
phơng tiện trợ giúp cho sinh hoạt phù hợp với
các tổn thất chức năng theo niên hạn (Điều 20
Điều lệ bảo hiểm x hội).
6. Ngoài ra nếu ngời lao động bị suy giảm
từ 81% khả năng lao động trở lên hoặc bị chết
thì ngời sử dụng lao động phải bồi thờng
cho ngời lao động hoặc thân nhân ngời lao
động ít nhất 30 tháng lơng nếu tai nạn lao
động không do lỗi của ngời lao động; trờng
hợp do lỗi của ngời lao động thì họ cũng đợc
trợ cấp 1 khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng
lơng (khoản 3 Điều 107 BLLĐ). Trờng hợp
ngời lao động chết khi bị tai nạn lao động (kể
cả chết trong thời gian điều trị lần đầu) thì gia
đình đợc trợ cấp một lần bằng 24 tháng tiền
lơng tối thiểu, khoản tiến này do bảo hiểm x
hội chi trả (Điều 22 Điều lệ bảo hiểm x hội).
Nhìn chung, chính sách hiện hành liên
quan đến vấn đề bồi thờng cho ngời bị tai
nạn lao động đ bù đắp phần nào những rủi ro
cho ngời lao động, góp phần tăng cờng trách
nhiệm của ngời sử dụng lao động trong việc
phòng ngừa tai nạn lao động và để tránh những
tổn thất do việc bồi thờng tai nạn lao động
gây ra. Mặt khác, việc bồi thờng cho ngời
lao động bị tai nạn lao động đ làm giảm bớt
gánh nặng cho thân nhân ngời lao động, giảm
gánh nặng cho x hội và giúp ngời lao động
tin tởng vào chế độ của Nhà nớc, từng bớc
ổn định x hội.
Bên cạnh đó, chính sách này cũng còn bộc
lộ nhiều hạn chế, điều đó đ tạo ra những
vớng mắc trong quá trình thực hiện. Trong
khuôn khổ của bài viết này chúng tôi xin nêu
ra một vài vấn đề và đề xuất phơng hớng
giải quyết để từ đó góp phần vào việc hoàn
thiện pháp luật trong lĩnh vực này.
Thứ nhất, nếu theo quy định tại Điều 15
Điều lệ bảo hiểm x hội thì có thể hiểu mọi
trờng hợp "bị tai nạn trên tuyến đờng đi và
về từ nơi ở đến nơi làm việc" là tai nạn lao
động (vì luật không chỉ rõ tai nạn đó là tai nạn
nh thế nào). Nếu hiểu nh vậy sẽ không chính
xác, bởi lẽ có nhiều tai nạn xảy ra trên tuyến
đờng đi về của ngời lao động mà nguyên
nhân của nó không liên quan đến quan hệ lao
động. Do vậy, không thể coi đó là tai nạn lao
động. Ví dụ: Trờng hợp ngời lao động sau
khi hết giờ làm việc đang trên đờng về nhà thì
bị ngời khác hành hung dẫn đến chết. Theo
kết luận của cơ quan công an, nguyên nhân
dẫn đến việc ngời đó bị hành hung là do mâu
thuẫn cá nhân. Vậy trờng hợp ngời lao động
bị chết do nguyên nhân nói trên không đợc
coi là tai nạn lao động.
Theo chúng tôi, nên bổ sung vào Điều 15
Điều lệ bảo hiểm x hội quy định nh sau: "Bị
tai nạn trên đờng đi và về từ nơi ở đến nơi
làm việc mà nguyên nhân tai nạn có liên quan
đến quá trình lao động".
Thứ hai, trong trờng hợp ngời lao động
bị tai nạn lao động mà mất sức lao động từ 5%
trở lên thì đợc hởng trợ cấp tai nạn lao động
theo quy định tại Điều 17 Điều lệ bảo hiểm x
hội do quỹ bảo hiểm x hội chi trả. Nếu doanh
nghiệp cha đóng bảo hiểm cho ngời lao
động thì doanh nghiệp đó phải trả cho ngời
lao động khoản trợ cấp ngang với mức quy
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 11
định tại Điều lệ bảo hiểm x hội (khoản 2 Điều
107 BLLĐ).
Quy định trên có thể thực hiện dễ dàng
trong trờng hợp ngời lao động bị mất sức
khoẻ do tai nạn lao động từ 5 -30% và do vậy
đợc hởng trợ cấp một lần theo quy định tại
khoản 1 Điều 17 Điều lệ bảo hiểm x hội.
Nhng trong trờng hợp ngời lao động mất
sức lao động từ 31% trở lên và đợc hởng trợ
cấp hàng tháng theo khoản 2 Điều 17 Điều lệ
bảo hiểm x hội thì việc bồi thờng của doanh
nghiệp cho ngời lao động gặp vớng mắc nh
sau: Doanh nghiệp phải trả trợ cấp thơng tật
do tai nạn lao động cho ngời lao động hàng
tháng trong thời gian dài đến khi ngời lao
động chết. Trờng hợp này rất khó thực hiện vì
nhiều doanh nghiệp chỉ hoạt động có thời hạn
(nh các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài).
Hiện nay, cha có văn bản hớng dẫn cụ
thể vấn đề này, nên chăng chúng ta cần hớng
dẫn thực hiện để giải quyết vớng mắc trên
bằng cách cho phép doanh nghiệp và ngời lao
động tự thỏa thuận về khoản thanh toán trợ cấp
này khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động,
Nhà nớc sẽ khống chế mức thanh toán thấp
nhất mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao
động để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao
động.
Thứ ba, theo quy định hiện hành, ngời sử
dụng lao động hàng tháng đóng bằng 15% so
với tổng quỹ tiền lơng của những ngời tham
gia bảo hiểm x hội trong đơn vị, trong đó 5%
để chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp. Vấn đề đặt ra là
có nên tăng mức đóng bảo hiểm x hội của
ngời sử dụng lao động để bổ sung vào quỹ
bảo hiểm dành cho việc bồi thờng tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp hay không? Hiện có 2
quan điểm về vấn đề này:
- Những ngời theo quan điểm thứ nhất
cho rằng không cần thiết phải tăng mức đóng
bảo hiểm x hội vì thực tế nguồn thu của quỹ
này khá lớn và khoản chi trả không đáng kể,
do đó vẫn có thể tăng mức trợ cấp cho ngời
lao động bị tai nạn lao động mà không cần
đóng thêm tiền vào quỹ bảo hiểm x hội.
- Những ngời theo quan điểm thứ hai thì
lại cho rằng việc tăng thêm tiền đóng góp vào
quỹ này là cần thiết vì khoản trợ cấp mà ngời
lao động bị tai nạn lao động nhận đợc từ quỹ
bảo hiểm x hội theo mức quy định hiện nay là
quá thấp.
Tuy nhiên, vấn đề chính không phải là việc
tăng hay giảm mức đóng góp vào quỹ bảo
hiểm x hội cho bảo hiểm về tai nạn lao động
mà vấn đề chính ở đây là sử dụng quỹ này.
Nếu chỉ đơn thuần chi trả cho ngời lao động
bị tai nạn lao động thì chỉ hạn chế khó khăn
cho ngời lao động khi rủi ro xảy ra chứ không
có tác dụng ngăn chặn tai nạn lao động. Nếu
quỹ này đợc đầu t trở lại cho việc cải thiện
điều kiện lao động nó sẽ góp phần làm giảm
tai nạn lao động và khi tai nạn lao động giảm
thì khả năng chi trả sẽ cao hơn mà không cần
tăng nguồn vốn đóng góp. Nhng hiện nay
việc đòi hỏi đầu t trở lại là không thể thực
hiện đợc vì mục tiêu của quỹ này không bao
gồm vấn đề đầu t trở lại để cải thiện điều kiện
làm việc cho ngời lao động.
Rõ ràng chính sách hiện thời về an toàn vệ
sinh lao động nói chung và bồi thờng tai nạn
lao động nói riêng còn mang tính đối phó, bị
động chứ cha phải là hoạt động kiểm soát an
toàn vệ sinh lao động. Chính sách này cần
tham gia cả vào quá trình cải thiện điều kiện
lao động, ngăn chặn phòng ngừa tai nạn lao
động, nâng cao sức khỏe cho ngời lao động,
đa những ngời gặp rủi ro trong quá trình lao
động trở lại cộng đồng. Đó là một trong hai
mặt cơ bản của chính sách bảo hiểm x hội về
an toàn vệ sinh lao động nói chung và bảo
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói
riêng trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại
hoá hiện nay. Nhiều nớc trong khu vực nh
Thái Lan, Philipin đ thành lập đợc hệ thống
bảo hiểm nhằm vào các mục tiêu và nhiệm vụ
đó. Thực tiễn đ cho thấy hoạt động này đạt
kết quả cao, vừa hạn chế đợc tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, vừa đảm bảo các điều
kiện vật chất mang tính kinh tế và x hội tốt
hơn cho ngời bị tai nạn lao động.
Do đó, theo chúng tôi nên bổ sung thêm
các quy định cho phép quỹ bảo hiểm x hội
đợc đầu t trở lại để cải thiện điều kiện lao
động, hạn chế tai nạn lao động bên cạnh nhiệm
vụ hiện nay là chi trả các chế độ trợ cấp đối với
ngời lao động bị tai nạn lao động./.