Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo "Những điểm mới của pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.87 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 21




Đỗ Nhất Hoàng *
ghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX của Đảng đ khẳng định kinh tế
có vốn đầu t nớc ngoài là thành phần kinh
tế, là bộ phận cấu thành quan trọng của nền
kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa
ở nớc ta đợc khuyến khích phát triển lâu dài
và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.
Từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam năm 1987, hoạt động này đ thu
đợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần
tích cực vào việc thực hiện thắng lợi của công
cuộc đổi mới, đa nớc ta ra khỏi khủng
hoảng kinh tế, tăng cờng thế và lực của Việt
Nam trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, hoạt
động đầu t nớc ngoài những năm qua cũng
đ bộc lộ những mặt yếu kém, hạn chế. Đó là
nhận thức, quan điểm về đầu t nớc ngoài
cha thực sự thống nhất và thông suốt ở các
cấp, các ngành; cơ cấu đầu t nớc ngoài còn
bất hợp lí và hiệu quả kinh tế - x hội của hoạt
động đầu t nớc ngoài cha cao; môi trờng
kinh tế và pháp lí còn nhiều hạn chế; công tác


quản lí nhà nớc về đầu t nớc ngoài còn có
những mặt yếu kém; thủ tục hành chính còn
phiền hà; công tác cán bộ còn nhiều bất cập.
Trong xu thế hội nhập, các nớc xung quanh
đặc biệt là các nớc ASEAN và Trung Quốc
liên tục có những cải tiến về chính sách, pháp
luật nhằm thu hút đầu t nớc ngoài. Pháp
luật về đầu t nớc ngoài ở Việt Nam trớc
đây đợc coi là hấp dẫn, thông thoáng, nay
đang mất dần tính cạnh tranh. Để khắc phục
tình trạng đó, góp phần cải tiến và nâng cao
sức cạnh tranh của môi trờng đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam, ngày 9/6/2000 Quốc hội
đ thông qua Luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam sửa đổi năm 2000 (sau đây gọi tắt là
Luật ĐTNN năm 2000) và ngày 31/7/2000
Chính phủ đ ban hành Nghị định số
24/2000/NĐ-CP về hớng dẫn thi hành Luật
ĐTNN năm 2000. Luật ĐTNN năm 2000 và
Nghị định số 24/2000/NĐ-CP có nhiều điểm
mới, thông thoáng hơn so với pháp luật đầu t
trớc đây.
1. Những quy định mới liên quan đến
việc điều chỉnh các quan hệ cần đến sự hỗ
trợ của Chính phủ Việt Nam
1.1. Những năm vừa qua, do chính sách và
pháp luật về đầu t của Việt Nam có nhiều
thay đổi đ làm ảnh hởng đến kế hoạch kinh
doanh của các nhà đầu t và có không ít
trờng hợp còn gây thiệt hại đến lợi ích của

các nhà đầu t, làm cho họ không an tâm khi
kinh doanh tại Việt Nam. Để khắc phục nhợc
điểm đó, Luật ĐTNN năm 2000 đ thay
khoản 3 Điều 21 Luật ĐTNN năm 1996 bằng
Điều 21a nhằm quy định cụ thể các biện pháp
đảm bảo quyền lợi nhà đầu t trong trờng
hợp do những thay đổi quy định của pháp luật
Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích của nhà
đầu t, theo đó "trong trờng hợp do thay đổi
của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi
ích của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác
kinh doanh thì doanh nghiệp có vốn đầu t
N

* Vụ pháp luật và xúc tiến đầu t
Bộ kế hoạch và đầu t



nghiên cứu - trao đổi
22 - Tạp chí luật học

nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp
tác kinh doanh tiếp tục đợc hởng các u đi
đ đợc quy định trong giấy phép đầu t và
Luật này hoặc đợc Nhà nớc giải quyết thoả
đáng theo các biện pháp a) Thay đổi mục
tiêu dự án; b) Miễn, giảm thuế theo quy định
của pháp luật; c) Thiệt hại của doanh nghiệp

có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia
hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc khấu trừ
vào thu nhập thuế của doanh nghiệp; d) Đợc
xem xét bồi thờng thoả đáng trong một số
trờng hợp cần thiết" (khoản 1 Điều 21a Luật
ĐTNN năm 2000). Đồng thời để khuyến
khích các nhà đầu t nớc ngoài, tại khoản 2
Điều 21a Luật ĐTNN còn ghi rõ: "Các quy
định mới u đi hơn đợc ban hành sau khi
đợc cấp phép đầu t sẽ đợc áp dụng cho
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và
các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh
doanh". Với những quy định này, Luật ĐTNN
của Việt Nam đ xác lập nguyên tắc bảo đảm
quyền lợi của các nhà đầu t khi có sự thay
đổi về chính sách, pháp luật.
1.2. Luật ĐTNN năm 1996 quy định
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên
nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh
doanh tự đảm bảo nhu cầu về tiền nớc ngoài
cho hoạt động của mình. Quy định này gây
nhiều khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất
hàng thay thế nhập khẩu, hoặc doanh nghiệp
không có hàng xuất khẩu, không có nguồn thu
ngoại tệ tại chỗ. Quy định này cũng cha phù
hợp với các nguyên tắc của WTO vì hạn chế
doanh nghiệp đợc quyền tiếp cận nguồn
ngoại tệ của các ngân hàng. Để khắc phục hạn
chế này, Điều 33 của Luật ĐTNN năm 2000
đ có sự sửa đổi căn bản, đó là thay quy định

doanh nghiệp tự cân đối ngoại tệ bằng việc
cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác
kinh doanh đợc mua ngoại tệ tại các ngân
hàng thơng mại để đáp ứng các giao dịch
vng lai và các giao dịch đợc phép khác theo
pháp luật về quản lí ngoại hối; Chính phủ bảo
đảm cân đối ngoại tệ đối với một số rất ít các
dự án đặc biệt quan trọng đầu t theo chơng
trình của Chính phủ trong từng thời kì; bảo
đảm hỗ trợ cân đối ngoại tệ đối với sản xuất
thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu và đối với
các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng
và đối với một số dự án quan trọng khác.
Những quy định mới này đ tạo điều kiện
thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cho các doanh
nghiệp và tạo cơ sở pháp lí cho các ngân hàng
đợc quyền quyết định mua, bán ngoại tệ cho
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
tuỳ khả năng và điều kiện của mình.
1.3. Nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động
kinh doanh bình thờng của các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài, khoản 2 Điều 35
Luật ĐTNN năm 2000 đ quy định: "Trong
trờng hợp đặc biệt đợc Ngân hàng nhà
nớc Việt Nam chấp thuận, doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài đợc mở tài khoản ở
nớc ngoài". Điểm sửa đổi này đ khắc phục
đợc hạn chế của khoản 2 Điều 35 Luật
ĐTNN năm 1996, tạo điều kiện thuận lợi cho

các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có
phạm vi kinh doanh rộng về việc mở tài khoản
đồng thời vẫn bảo đảm đợc sự quản lí, giám
sát trên cơ sở có sự xem xét và phê chuẩn của
Ngân hàng nhà nớc Việt Nam khi cho mở tài
khoản.
1.4. Việc đền bù, giải phóng mặt bằng là
một trong những vấn đề nan giải có ảnh hởng
rất lớn đến triển khai các dự án đầu t sau khi
đợc cấp giấy phép. Trong thời gian vừa qua,


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 23

do thiếu xác định rõ ràng trách nhiệm trong
việc đền bù, giải phóng mặt bằng để thực hiện
các dự án đầu t nớc ngoài nên mặc dù mất
nhiều kinh phí nhng thời gian thờng kéo dài
và nhiều dự án vẫn không triển khai đợc. Để
tháo gỡ khó khăn này, Điều 46 Luật ĐTNN
năm 2000 đ bổ sung quy định mới: "Trong
trờng hợp bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị
quyền sử dụng đất thì bên Việt Nam có trách
nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằng và hoàn
thành các thủ tục để đợc quyền sử dụng đất.
Trong trờng hợp Nhà nớc Việt Nam cho
thuê đất thì uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng nơi có dự án đầu t
tổ chức thực hiện việc đền bù, giải phóng mặt

bằng và hoàn thành các thủ tục cho thuê đất"
(khoản 2). Quy định này đ nâng cao trách
nhiệm của bên Việt Nam ngay từ khi hình
thành dự án đến khi triển khai thực hiện dự án
đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho
các dự án nhanh chóng đợc triển khai.
1.5. Theo quy định của Luật đất đai, các tổ
chức, cá nhân đợc thế chấp tài sản gắn liền
với đất và giá trị quyền sử dụng đất để vay
vốn tại các tổ chức tín dụng Việt Nam nếu đ
trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc trả
trớc tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời
gian thuê đất còn lại ít nhất là 05 năm. Việc
quy định nh vậy khiến các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài không vay đợc vốn để
thực hiện các dự án đầu t, vì các tổ chức tín
dụng Việt Nam nhìn chung không có đủ vốn
để cho vay, nhất là các khoản vay lớn và dài
hạn; trong khi các tổ chức tín dụng nớc ngoài
là nguồn cho vay chủ yếu lại không đợc nhận
thế chấp giá trị quyền sử dụng đất. Do đó,
Luật ĐTNN năm 2000 đ bổ sung điểm mới
(khoản 3 Điều 46) cho phép "Doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài đợc thế chấp tài
sản gắn liền với đất và giá trị quyền sử dụng
đất để bảo đảm vay vốn tại các tổ chức tín
dụng đợc phép hoạt động tại Việt Nam". Nh
vậy, từ nay các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài đợc thế chấp quyền sử dụng đất ở
cả các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân

hàng liên doanh và ngân hàng 100% vốn nớc
ngoài tại Việt Nam để vay vốn.
1.6. Để tránh rủi ro đối với các dự án BOT
và các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt
quan trọng, các nhà đầu t luôn yêu cầu Chính
phủ phải bảo lnh các nghĩa vụ về tài chính và
chia sẻ rủi ro với họ. Đây là yêu cầu chính
đáng vì việc tôn trọng đầy đủ các cam kết đó
từ phía Chính phủ là điều kiện quan trọng,
nhiều khi mang tính tiên quyết để nhà đầu t
nớc ngoài bỏ vốn đầu t, tìm kiếm đợc nhà
tài trợ và để triển khai dự án thành công. Tuy
nhiên, các cam kết thờng rất khác nhau đối
với các dự án. Trong tình hình đó, Luật ĐTNN
năm 2000 đ bổ sung điều mới (Điều 66),
trong đó quy định rõ cơ chế pháp lí về bảo
lnh đối với một số dự án đăc biệt quan trọng,
theo đó "Căn cứ vào nguyên tắc quy định của
Luật này, Chính phủ có thể kí các thoả thuận
với nhà đầu t nớc ngoài hoặc đa ra những
biện pháp bảo lnh, đảm bảo về đầu t". Quy
định này đ tạo môi trờng pháp lí rất thuận
lợi cho việc thu hút đầu t.
1.7. Về nguyên tắc, mọi hoạt động đầu t
nớc ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ quy
định của pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, nớc
ta đang trong quá trình chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa
và hệ thống chính sách, pháp luật đang trong
quá trình xây dựng và tiếp tục hoàn chỉnh. Có

thể có những vấn đề trong lĩnh vực ĐTNN mà
pháp luật Việt Nam cha có quy định cụ thể;
mặt khác, nớc ta đang chủ động hội nhập


nghiên cứu - trao đổi
24 - Tạp chí luật học

kinh tế quốc tế; đ trở thành thành viên chính
thức của nhiều tổ chức quốc tế, đ kí nhiều
điều ớc quốc tế liên quan đến các hiệp định
đa phơng và song phơng. Do đó, để đảm
bảo tính rõ ràng, ổn định của hệ thống pháp
luật, phù hợp với thông lệ quốc tế và các cam
kết quốc tế mà Việt Nam đ kí đồng thời làm
cho nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t tại
Việt Nam, Luật ĐTNN 2000 đ bổ sung
khoản 2 Điều 66 quy định: "Trong trờng hợp
pháp luật Việt Nam cha có quy định, các bên
có thể thoả thuận trong hợp đồng việc áp
dụng pháp luật của nớc ngoài nếu việc áp
dụng luật của nớc ngoài không trái với
những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt
Nam". Quy định này đ xác lập nguyên tắc
pháp lí để giải quyết mối quan hệ giữa pháp
luật Việt Nam và pháp luật quốc tế phù hợp
với xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Những quy định mới có liên quan
đến việc mở rộng quyền tự chủ của doanh
nghiệp

2.1. Trên cơ sở các quy định của Luật
ĐTNN năm 2000, Nghị định số 24/2000/NĐ-
CP đ quy định cho phép bên nớc ngoài
trong hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc thành
lập tại Việt Nam văn phòng điều hành với t
cách đại diện cho bên nớc ngoài hợp doanh
(Điều 9). Điều 9 của Nghị định còn quy định
cụ thể quyền và nghĩa vụ của văn phòng điều
hành của bên hợp doanh nớc ngoài. Những
quy định cụ thể này đ tháo gỡ đợc khó khăn
cho các nhà đầu t, khắc phục đợc tình trạng
"vợt rào" đ xảy ra những năm trớc đây.
2.2. Điều 14 Luật ĐTNN năm 2000 đ
giảm bớt nội dung những vấn đề cần phải
quyết định theo nguyên tắc nhất trí, chỉ để lại
2 nội dung là sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh
nghiệp; bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc,
phó tổng giám đốc thứ nhất. Nh vậy, so với
quy định của Luật ĐTNN năm 1996, việc bổ
nhiệm, miễn nhiệm kế toán trởng, quyết toán
thu chi tài chính hàng năm, quyết toán công
trình và vay vốn đầu t không bắt buộc phải
áp dụng nguyên tắc nhất trí. Trong điều kiện
hiện nay, khi vốn góp còn hạn chế, chủ yếu
bằng quyền sử dụng đất và năng lực cán bộ
Việt Nam còn yếu thì việc giữ nguyên tắc nhất
trí đối với một số vấn đề quan trọng vẫn là
biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của
Nhà nớc Việt Nam, của bên Việt Nam và lao
động Việt Nam trong liên doanh.

2.3. Trớc đây, Luật ĐTNN năm 1996
mới chỉ đề cập việc cho phép thành lập và
chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mà cha đề
cập các hình thái vận động nh chuyển đổi
hình thức đầu t, chia, tách, sáp nhập, hợp
nhất doanh nghiệp Vì vậy, khi có vấn đề
phát sinh, việc giải quyết thờng phải thực
hiện theo phơng châm "xử lí linh hoạt" nên
có nhiều khó khăn, vớng mắc. Để khắc phục
vấn đề này, Luật ĐTNN năm 2000 đ bổ sung
Điều 19a cho phép doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài, các bên hợp doanh trong quá
trình hoạt động đợc chuyển đổi hình thức
đầu t, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập
2.4. Để mở rộng quyền tự chủ của doanh
nghiệp trong việc cơ cấu lại vốn đầu t phù
hợp với quy mô đầu t theo nhu cầu của thị
trờng trong từng thời kì, Nghị định số
24/2000/NĐ-CP, tại Điều 9 đ quy định cho
phép doanh nghiệp cơ cấu lại vốn đầu t, vốn
pháp định trong trờng hợp thay đổi mục tiêu,
quy mô dự án, đối tác, phơng thức, giá trị
góp vốn pháp định và các trờng hợp khác
đợc cơ quan cấp giấy phép đầu t chấp
thuận. Về nguyên tắc, việc cơ cấu lại vốn đầu
t không đợc làm giảm tỉ lệ vốn pháp định


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 25


xuống dới mức 30% so với tổng vốn đầu t
của doanh nghiệp.
2.5. Về chuyển nhợng vốn, Luật ĐTNN
năm 1996 đ có quy định cho phép các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc chuyển
nhợng vốn, tuy nhiên, thủ tục còn phức tạp
và mang tính áp đặt. Lần này, Luật ĐTNN
năm 2000 đ sửa đổi, bỏ các quy định về hợp
đồng chuyển nhợng vốn phải đợc cơ quan
quản lí nhà nớc về đầu t nớc ngoài chuẩn
y; về doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
buộc phải u tiên chuyển nhợng cho bên
Việt Nam và miễn giảm thuế trong trờng hợp
chuyển nhợng cho các doanh nghiệp Việt
Nam (Điều 34).
2.6. Về giải thể doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài, thực tiễn đ cho thấy, quy định
tại khoản 2 Điều 52 của Luật ĐTNN năm
1996 không phù hợp nữa, vì việc cho phép
một bên đơn phơng đề nghị chấm dứt hoạt
động với sự chấp thuận của cơ quan quản lí
nhà nớc về đầu t nớc ngoài đ gây bất bình
đẳng giữa các bên liên doanh, buộc các cơ
quan nhà nớc phải can thiệp vào hoạt động
bình thờng của doanh nghiệp. Để xử lí vấn
đề này, Luật ĐTNN năm 2000 đ sửa đổi, cho
phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
chấm dứt hoạt động "theo các điều kiện chấm
dứt hoạt động đợc quy định trong hợp đồng,

điều lệ doanh nghiệp hoặc thoả thuận giữa
các bên" (khoản 2 Điều 52).
2.7. Về thanh lí, phá sản đối với doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Luật ĐTNN
năm 2000 đ có quy định bổ sung quan trọng:
"Trong quá trình thanh lí tài sản doanh
nghiệp, nếu xét thấy doanh nghiệp lâm vào
tình trạng phá sản thì việc giải quyết phá sản
của doanh nghiệp đợc thực hiện theo thủ tục
pháp luật về phá sản doanh nghiệp" (khoản 2
Điều 53) đồng thời, Luật ĐTNN năm 2000
cũng quy định: "Trong trờng hợp bên Việt
Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh góp
vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất mà doanh
nghiệp bị giải thể hoặc phá sản thì giá trị còn
lại của quyền sử dụng đất đ góp vốn thuộc
tài sản thanh lí của doanh nghiệp" (khoản 4
Điều 53). Với những quy định này, Luật
ĐTNN năm 2000 đ thiết lập phơng thức
mới về thanh lí và giải quyết phá sản, khắc
phục đợc những hạn chế của Luật ĐTNN
năm 1996.
2.8. Để đơn giản hoá thủ tục xuất nhập
khẩu và hoạt động thơng mại của doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Nghị định
số 24/2000/NĐ-CP, tại chơng 7 đ có những
quy định mới về xoá bỏ thủ tục đăng kí, phê
duyệt kế hoạch nhập khẩu và tiêu thụ sản
phẩm trong nớc của của doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh

doanh trừ các hàng hoá thuộc danh mục cấm
nhập khẩu và danh mục nhập khẩu có điều
kiện; mở rộng quyền chủ động của doanh
nghiệp trong việc nhập khẩu máy móc thiết bị,
trừ thiết bị, máy móc đ qua sử dụng thuộc
danh mục cấm nhập khẩu, doanh nghiệp đợc
quyền quyết định và tự chịu trách nhiệm về
hiệu quả kinh tế, kĩ thuật của việc nhập khẩu
máy móc thiết bị đ qua sử dụng nhng phải
bảo đảm các yêu cầu chung về kĩ thuật, môi
trờng theo quy định của Bộ khoa học, công
nghệ và môi trờng. Đơn giản hoá thủ tục
giám định máy móc thiết bị theo hớng không
yêu cầu giám định đối với thiết bị, máy móc
đ qua đấu thầu; Khi nhập khẩu không phải
xuất trình chứng chỉ giám định cho hải quan.
Trờng hợp có sự sai lệch giữa tình trạng thực
tế của máy móc thiết bị với tờ khai hải quan


nghiên cứu - trao đổi
26 - Tạp chí luật học

thì nhà đầu t tự chịu trách nhiệm trớc pháp
luật.
2.9. Về tuyển dụng lao động, trớc đây chỉ
cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài trực tiếp tuyển dụng lao động Việt Nam
sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày mà tổ chức
cung ứng lao động Việt Nam không đáp ứng

đợc. Hiện nay Nghị định số 24/2000/NĐ-CP
ngày 31/7/2000 của Chính phủ, tại Điều 83
đ quy định rút ngắn xuống còn 15 ngày.
3. Nhóm các quy định về mở rộng các
u đãi về thuế, tài chính
3.1. Theo quy định của Luật ĐTNN năm
1996, khi chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, nhà
đầu t nớc ngoài phải nộp khoản thuế chuyển
lợi nhuận là 5%, 7%, 10% số lợi nhuận
chuyển ra nớc ngoài, tuỳ thuộc vào quy mô
góp vốn của nhà đầu t nớc ngoài vào vốn
pháp định doanh nghiệp. Để cải thiện môi
trờng đầu t, Luật ĐTNN năm 2000 đ sửa
đổi theo hớng giảm mức thuế chuyển lợi
nhuận ra nớc ngoài xuống các mức tơng
ứng là 3%, 5% và 7%. Riêng nhà đầu t vào
khu công nghiệp, khu chế xuất và nhà đầu t
là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài thì
hởng mức u đi nhất 3%; còn nhà đầu t
đầu t vào lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục
đào tạo, nghiên cứu khoa học nếu không đạt
mức vốn để hởng mức u đi hơn thì cũng
chỉ nộp tối đa là 5%.
3.2. Nhằm khuyến khích thu hút đầu t
nớc ngoài và tháo gỡ khó khăn đối với các dự
án đang hoạt động, Luật ĐTNN năm 2000 đ
sửa đổi, bổ sung một số quy định về miễn
thuế nhập khẩu, thể hiện ở khoản 2 và khoản 4
Điều 47. Theo đó, nhiều phơng tiện, vật t,
máy móc, nguyên liệu, linh kiện đợc miễn

thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp hoạt động, khuyến khích mở rộng sản
xuất của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
Đồng thời để tháo gỡ những vớng mắc về
thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với các dự án
đầu t nớc ngoài, Luật ĐTNN năm 2000 đ
sửa đổi, quy định các thiết bị, máy móc,
phơng tiện vận tải nhập khẩu đồng bộ (kể cả
trong nớc đ sản xuất đợc hoặc cha sản
xuất đợc) và vật t trong nớc cha sản xuất
đợc đều là đối tợng không thuộc diện chịu
thuế GTGT.
3.3. Về việc chuyển lỗ của doanh nghiệp,
Luật ĐTNN năm 1996 quy định chỉ cho phép
doanh nghiệp liên doanh đợc chuyển lỗ sang
năm tiếp theo và đợc bù khoản lỗ đó bằng lợi
nhuận của những năm tiếp theo nhng không
quá 5 năm. Quy định đó cha thật sự công
bằng, vì vậy, Luật ĐTNN năm 2000 đ sửa
đổi, cho phép doanh nghiệp 100% vốn nớc
ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác
kinh doanh đợc áp dụng nh doanh nghiệp
liên doanh đợc chuyển lỗ sang năm tiếp theo
và đợc bù khoản lỗ đó bằng lợi nhuận của
những năm tiếp theo nhng không quá 5 năm.
3.4. Về việc lập quỹ, Luật ĐTNN năm
1996 quy định sau khi nộp thuế lợi tức, doanh
nghiệp liên doanh phải trích 5% lợi nhuận còn
lại để lập quỹ dự phòng với giới hạn bằng
10% vốn pháp định. Trên thực tế, nhiều doanh

nghiệp rất cần vốn mở rộng kinh doanh nhng
vẫn phải dành khoản tiền không nhỏ để lập
quỹ dự phòng trong khi mục đích sử dụng quỹ
dự phòng lại không đợc quy định cụ thể. Do
đó, Luật ĐTNN năm 2000 đ sửa đổi, cho


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27

phép doanh nghiệp đợc quyền tự quyết định
lập các quỹ sau thuế nh quy định tại Luật
doanh nghiệp và không áp đặt tỉ lệ bắt buộc
doanh nghiệp phải trích từ lợi nhuận để lập
quỹ dự phòng (Điều 40).
4. Nhóm các quy định về cải tiến thủ
tục hành chính, tăng cờng sự quản lí của
Nhà nớc
4.1. Về đăng kí cấp phép đầu t, thời hạn
cấp giấy phép đầu t, Luật ĐTNN năm 2000
đ có bớc tiến mới trong việc cải cách thủ tục
hành chính nhằm đơn giản hoá việc cấp phép
đầu t đối với các dự án đơn giản, nằm trong
quy hoạch và thuộc diện khuyến khích đầu t.
Những cải tiến đó đợc quy định tại Điều 60.
Theo đó, cơ quan cấp giấy phép đầu t xem
xét đơn và thông báo quyết định cho nhà đầu
t chậm nhất trong vòng 45 ngày kể từ khi
nhận đợc hồ sơ hợp lệ (trớc là 60 ngày);
trờng hợp đăng kí cấp giấy phép đầu t sẽ

xem xét và thông báo quyết định trong vòng
30 ngày (trớc là 45 ngày). Đây là quy định
chung, còn trờng hợp đầu t vào các khu
công nghiệp, khu chế xuất hoặc đối với các dự
án có tính chất đơn giản thì thời gian xem xét,
cấp phép có thể không quá 10 ngày.
4.2. Luật ĐTNN năm 2000 còn có những
quy định mới về khen thởng nhằm động viên
kịp thời đối với tổ chức, cá nhân nhà đầu t
nớc ngoài có thành tích xuất sắc trong kinh
doanh, có đóng góp lớn vào công cuộc xây
dựng và phát triển đất nớc (Điều 63); chế độ
thanh tra, kiểm tra (Điều 64).
4.3. Để tăng cờng công tác quản lí nhà
nớc về đầu t nớc ngoài, Luật ĐTNN năm
2000 đ quy định rõ 6 nội dung quản lí nhà
nớc về đầu t nớc ngoài tại Điều 54 và đợc
cụ thể hoá trong các điều của chơng V. Trên
cơ sở của các quy định này, Nghị định số
24/2000/NĐ-CP đ cụ thể hoá thành các quy
định tại các chơng X và XI của Nghị định.
Đồng thời, để bảo đảm cho việc quản lí
nhà nớc và tạo sự chủ động cho các nhà đầu
t, kèm theo Nghị định số 24 còn có thêm 2
Phụ lục, trong đó công bố rõ danh mục lĩnh
vực khuyến khích đầu t, danh mục lĩnh vực
đặc biệt khuyến khích đầu t, danh mục địa
bàn khuyến khích đầu t, danh mục lĩnh vực
đầu t có điều kiện, danh mục lĩnh vực không
cấp giấy phép đầu t. Danh mục máy móc,

thiết bị, phơng tiện vận tải đợc miễn thuế
nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và hợp
doanh; danh mục các nhóm trang thiết bị đợc
miễn thuế nhập khẩu một lần của doanh
nghiệp khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê,
nhà ở, trung tâm thơng mại, dịch vụ kĩ thuật,
siêu thị
Tóm lại, với những điểm mới đ đợc
phân tích ở trên, Luật ĐTNN năm 2000 và
Nghị định số 24/2000/NĐ-CP đ củng cố cơ
sở pháp lí cho việc thu hút đầu t nớc ngoài
nhiều hơn với chất lợng cao hơn, tháo gỡ
những vớng mắc khó khăn, giảm thiểu rủi ro
cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài, làm cho môi trờng kinh doanh của
Việt Nam hấp dẫn, thông thoáng hơn so với
trớc đây và so với một số nớc trong khu
vực. Đồng thời cũng đ tạo điều kiện xích gần
hơn giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc
ngoài, tạo thế chủ động trong tiến trình hội
nhập kinh tế và đảm bảo các cam kết quốc
tế./.

×