Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại Cty cổ phần xây dựng và đầu tư VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.08 KB, 103 trang )

Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D

Phần 1 : Đặt vấn đề
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Trồng dâu nuôi tằm ,ơm tơ dệt lụa là một nghề truyền thống đã có ở nớc ta
hàng ngàn năm nay. Từ thời Hùng Vơng đã có truyền thống về nàng công chúa
Thiều Hoa dậy nhân dân biết kết hợp nghề nông với nghề trồng dâu nuôi tằm ,-
ơm tơ dệt cửi ,tạo ra những sản phẩm nổi tiếng. Ngày nay nghề trồng dâu nuôi
tằm có vai trò to lớn hơn, vì nó tạo ra mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao,
góp phần tích luỹ ngoại tệ cho đất nớc . Mặt khác nghề trồng dâu nuôi tằm đợc
thực hiện ở địa bàn nông thôn , với lợng vốn đầu t cho sản xuất không lớn và
không tập trung cùng lúc nh những ngành nghề khác , nó tận dụng đợc lao động
d thừa, lao động phụ ( ngời già ,trẻ em ) trong nông thôn. Nghề trồng dâu nuôi
tằm phát triển còn tạo điều kiện cho các ngành dịch vụ khác nh công nghiệp chế
biến ,công nghiệp dệt may phát triển. Chính vì vậy ,có thể nói phát triển trồng
dâu nuôi tằm là kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa sản xuất và
chế biến ,giữa nông nghiệp và công nghiệp ,tạo điều kiện nâng cao thu nhập
cho hộ nông dân, phát triển những doanh nghiệp chế biến.
Sản phẩm chính của trồng dâu nuôi tằm là tơ và lụa tơ tằm . Đây là mặt
hàng có giá trị ,đồng nghĩa với sự xa xỉ ,đắt tiền . Bởi vì sợi tơ tằm và các sản
phẩm hoàn tất của nó có những đặc tính rất đặc biệt mà bất cứ loại tơ sợi nào
khác cũng không có đợc. Đặc tính đó là mịn ,bền ,đẹp,có khả năng hút ẩm mà
vẫn thoáng mát. Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu ăn, ở ,mặc của con ngời
ngày càng tăng lên .Đặc biệt ,khi vấn đề thời trang đợc coi trọng, nó đòi hỏi vải
may mặc phải có chất lợng cao thì lụa tơ tằm ngày càng chiếm u thế. Theo ý
kiến đánh giá của các nhà phân tích thị trờng trong thời gian qua lợng cung sản
phẩm tơ tằm trên thị trờng thế giới cha bao giờ cung ứng để cho nhu cầu ngày
càng tăng lên đối với loại sản phẩm này.
1
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
Đối với ngành dâu ,tơ tằm Việt Nam trong 5 năm gần đây lợng kén cung


cấp cho các cơ sở ơm tơ trong nớc chỉ đạt khoảng 30- 35 % nhu cầu. Mặc dù vậy
nhu cầu nội tiêu về sản phẩm tơ tằm tăng nhanh từ 0,15 triệu mét năm 1995 lên
1,5 triệu mét năm 1999. Chính những điều đó đã thúc đẩy ngành trồng dâu nuôi
tằm ơm tơ dệt lụa ở nớc ta hồi phục và phát triển để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
trong nớc và xuất khẩu đồng thời để khai thác có hiệu quả tiềm năng của các
vùng ,góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn.
Công ty dâu tằm tơ 1 là doanh nghiệp chuyên sản xuất và xuất khẩu tơ
tằm. Trong những năm qua, sản phẩm của Công ty đã xuất khẩu ra thị trờng thế
giới. Để sản phẩm có thể vơn ra đợc thị trờng thế giới là sự nỗ lực không ngừng
trong quá trình sản xuất và kinh doanh của Công ty, nhất là trong điều kiện kinh
tế với xu hớng hội nhập nh hiện nay.
Nhu cầu tiêu dùng về sản phẩm tơ tằm của thị trờng vẫn tăng song không
phải doanh nghiệp sản xuất tơ tằm nào cũng có đủ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu
về sản phẩm của thị trờng. Công ty dâu tằm tơ 1 cũng vậy ,mặc dù có nhiều cố
gắng trong sản xuất song tình hình sản xuất của Công ty còn nhiều điều cần
nghiên cứu nh : nguồn nguyên liệu cho sản xuất ,nguồn hàng xuất khẩu ,thị tr-
ờng đầu ra , tổ chức phân phối sản phẩm ... Sản xuất nh thế nào để sản phẩm có
thể đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng mà vẫn đảm bảo hiệu quả cao nhất. Sản phẩm
làm ra xuất khẩu có giá trị nhất, trong điều kiện giá cả xuất khẩu luôn biến động.
Để có thể cải tiến sản xuất kinh doanh và khắc phục những diễn biến phức tạp
của thị trờng mà Công ty đang phải đối phó cần tìm ra một giải pháp thích hợp
nhất cho sản xuất và xuất khẩu của Công ty. Vì vậy cần có sự nghiên cứu hoàn
thiện quá trình sản xuất và phân tích sự biến đổi của thị trờng, từ đó tiến hành
xây dựng một chiến lợc từ sản xuất đến xuất khẩu sản phẩm một cách thích hợp
trong từng khâu từng giai đoạn sao cho có hiệu quả nhất giúp Công ty phát triển
sản xuất kinh doanh vững bớc trong thế kỉ 21. Từ đó, chúng tôi tiến hành nghiên
2
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
cứu đề tài : Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh sản xuất
và xuất khẩu tơ tằm tại Công ty dâu tằm tơ 1 .

1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1.Mục tiêu chung
- Nghiên cứu thực trạng sản xuất và xuất khẩu tơ tằm của Công ty dâu tằm
tơ 1 từ đó đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu
của Công t y.
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
1) Nghiên cứu những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và xuất
khẩu tơ tằm
2) Nghiên cứu thực trạng sản xuất và xuất khẩu tơ tằm
3) Đa ra một số giải pháp cụ thể phát triển sản xuất và xuất khẩu.
1.3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đế kinh tế liên quan đến sản xuất và xuất khẩu tơ
tằm tại Công ty dâu tằm tơ 1.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung : nghiên cứu vấn đề về sản xuất và hớng xuất
khẩu tơ tằm tại Công ty dâu tằm tơ 1.
- Phạm vi về thời gian:+ Số liệu thu thập trong 3 năm (2001,2002,2003)
+ Thời gian thực tập từ 12/1 đến 15/5/20004
- Phạm vi không gian :
Công ty dâu tằm tơ 1
Phờng Ngọc Thụy - Quận Long Biên - Hà Nội
Phần 2 : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
3
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
2.1.Cơ sở lý luận
2.1.1. Vai trò và ý nghĩa của dâu tằm tơ
Tổ tiên ta từ ngàn xa đã truyền cho con cháu nghề Nông Tang. Nếu
nghề nông giải quyết nhu cầu là ăn cho con ngời thì nghề tang đáp ứng nhu cầu
về mặc. Nh vậy nghề Tang gắn bó với nghề nông. Trong thời kỳ phong kiến ,sản

phẩm từ kén tằm gồm :vóc ,nhiễu ,vải màu dáng chiều ... đã đợc coi là sản phẩm
thợng hạng dùng làm cống phẩm dâng lên các vua.
Có tài liệu của Hội tơ tằm quốc tế vào những năm 1960 đã viết nếu
nghìn năm trớc đây tơ tằm là vàng thì nghìn năm sau tơ tằm vẫn là vàng . Điều
này đã khẳng định giá trị của tơ tằm và vai trò quan trọng của nghề trồng dâu
nuôi tằm.
Tơ tằm là nguyên liệu quý có giá trị cao trên thị trờng thế giới ,đợc dùng
để sản xuất ra các loại quần áo ,cà vạt ,lới đánh cá ...Đặc biệt quần áo tơ tằm rất
phù hợp đối với phụ nữ ( 90% sản phẩm quần áo tơ tằm là giành cho phụ nữ ).
Một tấn tơ tằm đổi đợc 25 tấn bông xơ hoặc 35 tấn sợi visco hoặc 15 tấn phân
hoá học. Xuất khẩu 1 tấn tơ tằm bằng tiền của 35 tấn đay hoặc 125 tấn chuối .
Mặc dù hiện nay ngành công nghiệp hoá học rất phát triển đã tạo ra nhiều loại tơ
tổng hợp ,có giá thành hạ nhng vẫn không thay thế đợc vị trí của tơ tằm .
Sản phẩm của nghề trồng dâu chăn tằm không chỉ có tơ lụa và sản phẩm
của lụa mà còn có các sản phẩm phụ khác nh : cây dâu , phân tằm. Theo kết quả
điều tra cứ 1 hecta dâu dùng nuôi tằm cho từ 10 đến 15 tấn phân tằm góp phần
đáng kể vào việc cải tạo đất và giảm tỷ lệ bón phân vô cơ quá cao vào trong đất.
Đáng chú ý là viện Y học cổ truyền tỉnh Triết Giang (Trung Quốc ) đã chế ra
thuốc đặc trị bệnh viêm gan và thuốc cho bệnh nhân ung th vì thiếu bạch cầu từ
chất diệp lục tố đợc chế tạo ra từ phân tằm.
4
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
Ngoài ra, mỗi hecta dâu còn có thể cho ta 10 25 tấn cành dâu. Trong
thành phần của cành dâu hàm lợng xenlulô chiếm 56%. Vì thế nhiều nớc đã sử
dụng cành dâu để chế biến ra bông nhân tạo, giấy, gỗ ép, tơ nhân tạo...
Một hecta dâu dùng để nuôi tằm còn thu đợc từ 700 1000 kg
nhộng ,đợc dùng làm thực phẩm cho ngời và gia súc . Nhộng tằm còn đợc dùng
để sản xuất ta prôtêin, dầu và các dịch axitamin làm nớc chấm và dùng trong y
học.
Phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm còn gắn liền với giải quyết công ăn

việc làm cho nông dân đặc biệt và lúc nông nhàn ( mỗi ha dâu thu hút khoảng
12 lao động thờng xuyên ) và sử dụng triệt để lao động gia đình (bao gồm cả
ngời già và trẻ em ). Trồng dâu nuôi tằm còn thực hiện chơng trình định canh
định c , xây dựng các vùng kinh tế mới ,nâng cao đời sống vật chất ,tinh thần
của ngời lao động ở các vùng nông thôn xa xôi.
Trồng dâu nuôi tằm ơm tơ dệt lụa đem lại lợi ích cả về kinh tế và xã hội
cho các nớc sản xuất và xuất khẩu tơ lụa. Lợi ích này đợc xác nhận ở chỗ đã
đóng góp và việc tích luỹ ngoại tệ trong giai đoạn đầu khi tiến hành công nghiệp
hoá ,hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân .Thu nhập từ sản xuất dâu tằm ở Trung
Quốc năm 1993 là 8 tỷ ,năm 1994 là 11 tỷ chiếm 3 % tổng thu nhập từ sản xuất
nông nghiệp, của Nhật là 5,5 % giá trị xuất khẩu . ở Việt Nam năm 1991 khối
lợng tơ xuất khẩu đạt 630 tấn thu 14 triệu USD , năm 2000 thu 250 triệu USD .
Khi tồn tại nghề trồng dâu nuôi tằm thì nhất thiết phải có quá trình ơm tơ
dệt lụa. Do vậy ,nó là nghề kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi ,giữa nông
nghiệp và công nghiệp ,tạo điều kiện phát huy khả năng tiềm tàng của các vùng
nông thôn.
Hơn nữa nghề trồng dâu góp phần bảo vệ môi trờng ,phát triển nền nông
nghiệp bền vững. Cây dâu phát triển trên nhiều loại đất ,đặc biệt là đất sờn
dốc,các bãi ven sông do đó chống đợc sói mòn và lở đất. Mặt khác ,trong quá
trình trồng dâu không đợc phun thuốc hoá học cho dâu và cho cả các cây trồng ở
5
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
gần đó vì sẽ gây ảnh hởng lớn đến việc nuôi tằm. Hơn nữa để không ảnh hởng
đến quá trình sinh trởng và phát triển của tằm thì trồng dâu phải xa các nhà máy
các lò gạch ,lò ngói ,lò vôi . Cho nên trồng dâu nuôi tằm là mô hình của một nền
nông nghiệp bền vững .
2.1.2. Đặc tính và điều kiện tự nhiên của sản xuất dâu tằm tơ
2.1.2.1. Đặc tính và điều kiện tự nhiên của sản xuất dâu
Cây dâu là cây công nghiệp ngắn ngày nhng sống lâu năm có bộ rễ phát
triển, chịu hạn cao ,thích nghi với nhiều loại đất khác nhau nh đất thịt ,đất cát

pha ,đất bạc màu. Đối với nớc ta ,cây dâu phân bổ ở cả ba miền Bắc , Trung
,Nam với quỹ đất quy hoạch trồng dâu đến năm 2010 là 40.000 hecta chiếm 0,4
% diện tích đất nông nghiệp của cả nớc.
Trong một năm , tuỳ theo sự thay đổi khí hậu thời tiết mà quá trình sinh
trởng phát dục của nó cũng thay đổi và trải qua hai thời kỳ : sinh trởng sinh d-
ỡng và nghỉ đông.
Thời kỳ sinh trởng dinh dỡng trải qua các giai đoạn nảy mầm sinh trởng
mạnh ,sinh trởng chậm tơng ứng với 3 mùa : xuân ,hạ , thu , đông.
Thời kỳ nghỉ đông là thời kỳ khi nhiệt độ xuống thấp , sự sinh trởng của
thân ,cành ,lá ,rễ gần nh tạm ngừng .
Về nhiệt độ : Nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển tốt là 25
o
C 35
o
C, nếu nhiệt độ lớn hơn 40
o
C thì sẽ hạn chế sự phát triển của nó ,mặt khác
nhiệt độ thấp hơn 12
o
C thì cây sẽ chuyển sang chế độ nghỉ đông.
Về ánh sáng : Dâu là câu a ánh sáng ,một ngày cần có 12 giờ chiếu sáng
trở lên đây là đây là điều kiện tốt nhất cho cây dâu phát triển và cho phẩm chất lá
tốt ,nuôi tằm tốt ,chất lợng tơ cao.
Nh vậy với điều kiện nhiệt đới và đặc điềm đất đai nớc ta thuận lợi cho
cây dâu phát triển và có hiệu quả kinh tế cao.
2.1.3.2 .Đặc tính và điều kiện tự nhiên sản xuất tằm
6
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
Tằm là loại côn trùng biến thái hoàn toàn và rất nhạy cảm với điều kiện
môi trờng cũng nh điều kiện thời tiết tác động và . Vòng đời tằm trải qua 4 giai

đoạn phát dục là : trứng , tằm, kén, ngài.
Sơ đồ 1 : Vòng đời của tằm
Tằm thờng có 5 tuổi và 4 lần lột xác :
- Tằm tuổi nở - tuổi 1
- Tằm tuổi 1 sau khi ngủ, lột xác lần 1 - tuổi 2
- Tằm tuổi 2 sau khi ngủ, lột xác lần 2 tuổi 3
- Tằm tuổi 2 sau khi ngủ, lột xác lần 3 tuổi 4
- Tằm tuổi 2 sau khi ngủ, lột xác lần 4 tuổi 5
Do phụ thuộc vào điều kiện thời tiết do vậy mỗi lứa tằm nuôi trong vòng
một tháng và đợc tính từ khi nở đến khi thu hoạch ké. Một năm có thể nuôi từ 8
đến 10 lứa.
Biểu 1 : Thời giai một vòng đời của tằm
ĐVT : Ngày
7
Tằm
Ngài
Kén Trứng
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
Giai đoạn phát dục Độc hệ Lỡng hệ Đa hệ
Trứng 11- 12 10 11 9 10
Tằm 25 - 27 25 - 26 20 - 22
Kén 11 - 12 10 - 11 9 - 10
Ngài 5 - 10 5 8 3 - 6
Tổng số 52 - 61 50 - 56 41 - 48
Biểu 2 : Yêu cầu về điều kiện khí hậu của giống tằm
Giống tằm
Lỡng hệ
Đa hệ
Tằm lớn tuổi 1,2,3 Tằm lớn tuổi 4, 5
Nhiệt độ (

o
C) ẩm độ(%) Nhiệt độ (
o
C) ẩm độ(%)
26 27
28 30
80
80 - 90
23 25
26 27
70 75
70 - 80
Tằm là loại côn trùng phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết :
Về nhiệt độ : Tằm là loại côn trùng thích hợp phát triển ở nhiệt độ từ 25
o
C
28
o
C nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp so với phạm vi nhiệt độ trên thì đều
ảnh hởng lớn đến điều kiện phát dục của tằm. Khi nhiệt độ lớn hơn 35
o
C tằm dễ
bị bệnh khi chín ,lúc đó tằm sẽ bò vơng khắp nơi dẫn đến hoa phí tơ hoặc không
làm tổ ,mà có làm tổ thì nhả tơ kém, kén mỏng ,chất lợng tơ kém. Nếu nhiệt độ
quá thấp tằm sẽ phát triển chậm ,tằm nằm dới lá dâu không ăn. Do đó ,nếu nhiệt
độ quá thấp thì ngời nông dân phải sởi ấm cho tằm bằng cách nâng cao nhiệt độ ,
còn nhiệt độ quá cao thì phải hạ nhiệt độ bằng quạt thông gió ,tới nớc xuống sàn
nhà...
Về ẩm độ : Độ ẩm thích hợp cho tằm phải đạt từ 70 80%. Nếu ẩm độ
quá cao tằm dễ phát bệnh ,tằm chín nhả tơ kém bền ,ơm tơ hay đứt ,ngợc lại nếu

ẩm độ quá thấp tỷ lệ trứng nở kém ,ngài săn cánh ...
8
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
Về ánh sáng : ánh sáng trong phòng nuôi tằm tốt nhất là ánh sáng mờ.
Nếu ánh sáng chiếu vào buồng nuôi không đều dẫn đến tằm nhả tơ không đều,
tằm nhả tơ dày ở phần kén đợc chiếu sáng nhiều ,ngợc lại phần bị tối tằm sẽ nhả
tơ kém ,kén mỏng ơm tơ dễ bị đứt.
Ngoài ra , nuôi tằm cần cách ly và vệ sinh sạch sẽ nhà trứng khỏi bị ảnh h-
ởng bởi các chất độc nh khí CO
2
, thuốc trừ sâu phun cho các loại cây trồng khá.
Nhà luôi tằm phải đảm bảo nhiệt độ ẩm độ thích hợp đồng thời tạo sự thoáng
mát vào mùa hè ,ấm về mùa đông , mùa xuân tạo môi trờng sạch bệnh, không
nhiễm độc.
2.1.3. Một vài nét về kỹ thuật ơm tơ
Bất cứ một quá trình công nghệ nào nguyên liệu đa vào sản xuất đều phải
đạt đợc những tiêu chuẩn nhất định. Trong ơm tơ cũng vậy, nguyên liệu kén từ
các nơi đa về xởng gồm nhiều loại mỗi loại có những đặc điểm riêng, cho nên tr-
ớc lúc đa vào sản xuất cần đợc chọn lọc và phân loại rõ ràng từ đó sẽ xác định
đánh giá đợc tính chất riêng của từng loại để áp dụng những điều kiện kỹ thuật
công nghệ phù hợp.
- Trộn kén : Do việc nuôi tằm cha có quy mô lớn nên kén thu mua vào x-
ởng gồm nhiều loại khác nhau ,để mở rộng các đợt kén đảm bảo cho sản xuất đ-
ợc ổn định phải tiến hành trộn kén. Ngời ta đem những loại kén khô cần pha trộn
đổ lẫn vào nhau và tiến hành quấy trộn đều.
- Chọn kén : Kén đợc đổ thành đống nhỏ trên bàn , san đều kén rồi căn cứ
vào yêu cầu thiết kế công nghệ sẽ nhặt kén riêng ra từng loại mỗi loại bỏ riêng ra
một bồ .
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ ơm tơ
9

Kén khô cha
phân loại
Trộn kén sô
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
Kén hỏng ,kén phế
áo kén,áo nhộng kéo tan
con tơ bị
hỏng
- Nấu kén : Sợi tơ đơn của kén liên kết chặt chẽ với nhau nhờ lớp keo tơ,
muốn ơm đợc dễ dàng phải qua nấu kén. Dùng than để đun nóng nớc trong các
nồi nấu tới khi kén chín thích hợp thì mang kén ra ơm.
- Ươm tơ : Sử dụng thiết bị ơm để chập nhiều sợi tơ đơn về màu sắc ,độ
mảnh ,sạch. Hiện nay ,thiết bị ơm tơ phổ biến ở 2 loại : Máy ơm tơ tự động và
máy ơm tơ cơ khí .
- Guồng lại : Tơ đợc ơm quấn trên gàng nhỏ ở công đoạn ơm 1 lợng nhất
định, sau đó các gàng tơ này đợc chuyển sang máy guồng lại. ở đây, tơ đợc tở ra
và đi qua khuyên móc đê tơ, thanh thuỷ tinh để tạo con tơ.
10
Chỉnh lý tơ
Nấu kén
Chọn và phân
loại
Ươm tơ
Guồng lại lại

Bao gói
Kiểm nghiệm
và phân loại
Kho tơ sống
Bộ phận gia công sản

phẩm phụ: + kéo gốc ,kéo
chỉ. +xé áo nhộng
+ ép giầu nhộng
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
- Chỉnh lý tơ : Sau khi guồng lại tơ đợc chỉnh lý ,sữa chữa lại để bảo đảm
yêu cầu chất lợng.
- Kiểm nghiệm và phân loại : Tơ sau khi đợc chỉnh lý sẽ đợc kiểm nghiệm
theo số lợng và chất lợng. Từ đó ,tiến hành phân loại tơ trớc khi đóng gói.
- Bao gói : Là khâu cuối của quá trình ơm tơ. Tơ sau khi đợc
kiểm tra phân loại kỹ lỡng sẽ đợc đóng gói theo yêu cầu của khách hàng.
- Ngoài những quy trình chính diễn ra nh trên ,trong quy trình còn
có bộ phận gia công sản phẩm phụ của ơm tơ. Bộ phận này có nhiệm vụ gia công
sử dụng những sản phẩm loại bỏ trong quá trình ơm tơ( kén hỏng, kén phế , áo
nhộng kéo tan, con tơ bị hỏng ).
2.1.4. Đặc điểm về xuất khẩu tơ tằm
Hiện nay, công nghiệp dệt lụa tơ tằm chất lợng cao của ta cha phát triển
mạnh mẽ nên cha có khả năng hoặc rất ít sản xuất ra sản phẩm hoàn tất từ tơ
tằm vì vậy sản phẩm tơ tằm xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của Công ty
dâu tằm tơ 1 nói riêng vẫn là sản phẩm tơ sống ( tơ thô). Sản phẩm xuất đi có
tính chất là nguồn nguyên liệu cho ngành dệt. Thị trờng này ít ngời mua nhng
khách hàng có tầm cỡ lớn và hiểu biết sâu sắc về các vấn để liên quan đến sản
phẩm. Nhu vậy ,ngời tiêu dùng cuối cùng của sản phẩm này là các nhà công
nghiệp dệt may nớc ngoài.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình sản xuất dâu tằm trên thế giới
Trớc chiến tranh thế giới lần II ,sản lợng tơ tằm thế giới đạt cao nhất vào
năm 1938 là 46.548 tấn. Lúc đó Nhật là nớc phát triển mạnh nghề trồng dâu nuôi
tằm chiếm 76% sản lợng thế giới ,sau thời gian đó lợng tơ giảm dần, đến năm
1989 chiếm 9 % sản lợng thế giới. Một trong những nguyên nhân là nghề trồng
11

Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
dâu nuôi tằm sử dụng nhiều lao động trong khi ngành công nghiệp của Nhật phát
triển và thu hút khá nhiều lao động vào ngành này.
Trung Quốc từ chỗ dâu tằm chiếm 8% sản lợng tơ thế giới đã vơn lên vị trí
đứng đầu thế giới về sản lợng tơ tằm năm 1989. Hiện nay ,Trung Quốc có 22
trong số 25 tỉnh sản xuất dâu tằm tơ và thu hút 20 triệu hộ gia đình tham gia
trồng dâu nuôi tằm. Ngoài ra ,còn 0,5 triệu ngời đang làm việc trong các nhà
máy chế biến ơm tơ dệt lụa. Năm 2000 giá trị xuất khẩu của tơ tằm và các sản
phẩm hoàn tất của Trung Quốc là 2,7 tỷ đô la. Trong những năm qua ,Trung
Quốc chủ yếu xuất khẩu tơ nõn(tơ sống), tuy nhiên những năm gần đây Trung
Quốc đã chuyển hớng tơ tằm sang chế biến. Tỷ lệ xuất khẩu tơ nõn giảm từ 49 %
năm 1980 xuống còn 25 % năm 1989. Tỷ lệ xuất khẩu quần áo lụa tơ tằm và các
sản phẩm hoàn tất của tơ tằm tăng từ 17% năm 1980 lên 40% năm 2000.
Ngoài ra ấn Độ cũng là nớc đang có xu thế phát triển mạnh nghề này,
khác với Trung Quốc và Nhật, ở ấn Độ 80 % sản lợng tơ tằm chỉ dùng cho nhu
cầu trong nớc. Sản xuất dâu tằm là nền công nghiệp nông thôn của ấn Độ và đã
tạo công ăn việc làm cho khoảng 6 triệu ngời. Nền công nghiệp tơ tằm đợc coi là
thế mạnh trong nền kinh tế quốc dân của nớc này và có vai trò quan trọng là luân
chuyển của cải từ tầng lớp giàu có sang tầng lớp nghèo của xã hội.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 50 nớc phát triển nghề trồng dâu nuôi
tằm, cho sản lợng tơ là 80.000 tấn năm 2000. Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ của
các nớc là 100.000 tấn. Điều này chứng tở sản xuất dâu tằm cha đáp ứng đợc nhu
cầu con ngời.
2.2.2. Tình hình sản xuất dâu tằm ở Việt Nam
ở nớc ta nghề trông dâu nuôi tằm đã có lịch sử phát triển hàng nghìn năm
và đã hình thành nhiều vùng dâu tằm tập trung với các địa danh nổi tiếng nh :
Phú Thọ, Hà Tây , Bảo Lộc, thậm chí có cả những nơng dâu ,làng tằm gắn liền
với những tên tuổi của các nguyên phi công chúa các triều đại phong kiến nh :
Kinh Bắc , Quảng Bá...Tuy nhiên từ bao đời xa xa nghề trồng dâu nuôi tằm cũng
12

Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
chỉ gói gọn trong cái gọi là tằm tang canh cửi nhằm phục vụ nhu cầu tự cung
tự cấp cho một bộ phận dân c. Trớc cách mạng tháng 8 diện tích dâu cao nhất
vào khoảng trên 21.000 ha năm 1939 nhng sau đó giảm mạnh. Sau ngày hoà
bình lập lại Đảng và Nhà nớc có chủ trơng phục hồi sản xuất dâu tằm nên từ năm
1965 diện tích dâu tăng lên và đạt 10.000 ha vào năm 1970. Do cơ chế kế hoạch
hoá tập trung quan liêu bao cấp các xí nghiệp sản xuất dâu tằm đều bị thua lỗ,
gặp nhiều kho khăn về vốn, khao học kỹ thuật ,thị trờng tiêu thụ nên diện tích
dâu từ năm 1974 đến năm 1984 giảm mạnh. Đến năm 1985 diện tích dâu còn
4.700 ha và sản lợng kén là 70 tấn so với chất lợng tơ cấp D, E. Năm 1985 chính
phủ lập liên hiệp dâu tằm tơ đã tạo sản xuất dâu tằm tơ phát triển. Năm 1991 cả
nớc sản xuất đợc 633 tấn tơ trong đó 510 tấn tơ nõn đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Năm 1992 diện tích dâu cả nớc là 35.000 ha và sản lợng kén là 12.000 tấn, chế
biến đợc 800 tấn tơ các loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 16 triệu USD. Năm 2000
sản lợng kén đạt 125 nghìn tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 25.000 triệu USD.
Trong khi sản xuất dâu tằm trên thế giới đang chững lại vì Trung Quốc và
Brazin đang dần thu hẹp diện tích dâu thì ngành dâu tằm nớc ta lại phát triển
nhanh. Cùng với sự ra tăng các vùng nguyên liệu là các cơ sở ơm tơ và may
mặc . Đến nay có 29 tỉnh trong số 34 tỉnh trồng dâu nuôi tằm đạt diện tích từ
100 ha trở lên. Cả nớc có 11 cơ sở ơm tơ thuộc Tổng công ty dâu tằm tơ Việt
Nam ( VISERI ) ,8 cơ sở ơm tơ thuộc các địa phơng và hàng trăm cơ sở t nhân
khác với tổng công suất là 16 nghìn tấn/năm. Toàn ngành dệt có công suất 5,5
triệu mét lụa mộc/năm và năng lực ngành công nghiệp may là 800.000 sản
phẩm/năm. Bên cạnh đó ngành dâu tằm đã chú trọng nâng cao chất lợng giống
dâu và tằm( 85 % giống tằm lỡng hệ kén tốt ), công táckhuyến nông nâng cao
tay nghề cho nông dân đợc chú trọng và tăng cờng. Đó là những tiền đề to lớn
cho ngành dâu tằm Việt Nam phục hồi và phát triển với tốc độ cao.
2.2.3. Tình hình tiêu thụ tơ tằm trên thế giới
13
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D

Thị trờng tơ lụa có biến động về giá ,nhng cha bao giờ đáp ứng đợc nhu
cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng. Trong khi những nớc sản xuất dâu,tằm
đang thu hẹp dần diện tích dâu và sản lợng kén. Theo Tổ chức thơng mại thế giới
thị trờng tơ lụa thế giới hình thành theo 3 nhóm nớc :
- Nhóm nớc sản xuất tơ lụa chủ yếu cung ứng cho thị trờng thế giới là
Trung Quốc, Brarin và Việt Nam chiếm 70 80% sản lợng toàn thế giới. Hiện
nay giảm xuống còn 45 % sản lợng so với năm 1994 và khả năng phục hồi rất
khó. Đặc biệt, Trung Quốc là nớc có khối lợng tơ lụa lớn nhất nhng nay tơ lụa
giảm sút rất nhanh do quá trình công nghiệp hoá nhanh. Trong khi đó, nghề sản
xuất dâu nuôi tằm cần nhiều lao động thủ công tham gia vào quá trình sản xuất.
- Nhóm nớc vừa sản xuất vừa phải nhập khẩu để tiêu dùng trong nớc đó là
ấn Độ ,Băngladet, Lào, Thái Lan ,Campuchia. Các nớc này chỉ tự túc đợc khoảng
20 % sản lợng , 80 % nhu cầu còn lại chủ yếu dùng làm sợi dọc trong công nghệ
dệt phải nhập khẩu.
- Nhóm nớc chủ yếu nhập khẩu tơ lụa để tiêu dùng là các nớc Tây Âu và
một số nớc Bắc Âu ,Nhật Bản ,Mỹ và các nớc Trung Đông. Đây là những nớc có
thu nhập cao , hàng năm nhu cầu tiêu thụ khá lớn. Chỉ riêng Nhật Bản nhập
20.000 tấn tơ/năm. Bình quân nhóm nớc này phải nhập khẩu tơ lụa hàng năm
khoảng 700 nghìn tấn tơ. Sau năm 2000, các nớc sản xuất tơ tăng sản lợng thêm
39 % thì vẫn còn thiếu hụt khoảng 50.000 tấn trong khi đó khả năng sản xuất của
các quốc gia không tăng nhiều so với tốc độ tăng của nhu cầu của thế giới.
Biểu 3 : Tình hình nhập khẩu tơ tằm thành phẩm của một số nớc
ĐVT : tấn
Tên nớc/mặt hàng 1987 1988 1989 1990 1991 1994 1995 1996
1. Câc nớc Châu Âu
Tổng số 1290
0
13800 15500 13400 13000
- Tơ sống 4900 5000 5500 3800 3000 4482 3671 3322
- Lụa tơ tằm 5500 5600 6000 5400 4800

14
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
- Hàng thành phẩm 2500 3200 4000 4200 5200
2. Nhật Bản
Tổng số 7976 9272 10547 9931 8460
- Tơ sống 1456 1957 2047 2122 2765 1543 1991 2656
- Tơ xe 1269 1197 1333 951 1737
- Lụa tơ tằm 2024 2282 2362 2185 2380
- Hàng thành phẩm 3218 3536 4805 4673 1578
3. Hồng Kông
Tổng số 1015
8
8071 6752 4721 6919
- Tơ sống 3370 2960 3226 2257 2757
- Tơ xe 450 430 360 204 166
- Sơ đĩu 6220 4500 3019 2100 3851
- Lụa tơ tằm 118 181 147 160 145
Nguồn : Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam
2.2.4. Tình hình tiêu thụ tơ tằm ở Việt Nam
2.2.4.1. Thị trờng nội địa
Thị trờng tơ lụa trong nớc có phát triển. Nhu cầu tơ lụa tăng nhanh
khoảng 1,2 1,5 triệu m/năm. Sự tăng nhanh đó là do đời sống của nhân dân
không ngừng tăng lên, chất lợng tơ lụa đợc cải thiện . Nhu cầu về tơ lụa của
khách nớc ngoài ở Việt Nam tăng lên. Với dân số trên 80 triệu dân có thể nói thị
trờng tơ lụa trong nớc sẽ trở thành một thị trờng tiêu thụ lớn nhất.
2.2.4.2. Thị trờng xuất khẩu
Thị trờng xuất khẩu tơ của nớc ta trong những năm gần đây trở lại những
bớc tiến đáng kể .Tổng công ty dâu tằm tơ đã tạo lập và củng cố đợc lòng tin
của bạn hàng trên thế giới ,đã có đợc thị trờng tơ ổn định lâu dài ,với nhu cầu và
năng lực của Công ty hiện nay chỉ đáp ứng đợc 5% nhu cầu ban hàng .

Tơ lụa cao cấp Việt Nam đã thâm nhập thị trờng Nhật Bản ,Tây Âu với
khối lợng hàng năm khoảng 150 200 tấn . Tơ trung cấp tiêu thụ ở thị trờng
Hàn Quốc, Singapor, Hồng Kông với khối lợng trên 200 tấn mỗi năm. Tơ cấp
thấp tiêu thụ ở thị trờng Thái Lan , Băngladet, Lào khoảng 300 tấn mỗi năm. Nếu
tơ lụa Việt Nam có khả năng cạnh tranh thì có thể tăng xuất khẩu hơn so với hiện
nay.
15
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
2.2.5. Các chủ trơng của Nhà nớc về sản xuất và tiêu thụ tơ tằm
- Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định 161/1998/QĐTTG ngày 04 tháng
09 năm 1998 phê duyệt tổng thể ngành dệt may đến năm 2010 trong đó có chỉ
tiêu đến năm 2010 diện tích cây dâu là 40.000 ha và sản lợng tơ là 4.000 tấn.
- Thủ tớng Chính phủ có chỉ thị số 15/1999 CTTTG ngày 26 tháng 5 năm
1999 về hoàn thiện tổ chức hoạt động của tổng công ty Nhà nớc trong đó có
nhiệm vụ xây dựng định hớng phát triển các tổng công ty ( Tổng công ty dâu
tằm tơ Việt Nam)
Việc hoạch định chiến lợc lâu dài phát triển ngành dâu tằm tơ hiện nay là
rất cần thiết.
Phần 3 : đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Quá trình hình` thành và phát triển Công ty
Cùng với nỗ lực phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm của Đảng và Nhà nớc
trong giai đoạn khôi phục kinh tế đất nớc sau chiến tranh. Năm 1973, Công ty
chính thức thành lập với tên gọi : Công ty cung ứng vật t và thu mua tơ kén 1. Từ
đó đến nay với bao thăng trầm đổi thay trong cơ chế quản lý kinh tế, hoà mình
vào sự phát triển chung của kinh tế Việt Nam và thế giới, Công ty vẫn khẳng
định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể chia ra làm hai giai
đoạn chính:
- Giai đoạn 1973-1988: Đây là giai đoạn Công ty phát triển trong thời kỳ

kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Trong giai đoạn này Công ty hoạt động
sản xuất kinh doanh theo cơ chế quan liêu bao cấp, đầu vào và đầu ra đều do Nhà
16
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
nớc chỉ định, Công ty chỉ phải lo sản xuất để hoàn thành kế hoạch đợc giao. Do
đó tình hình sản xuất tơng đối ổn định và theo xu thế năm sau cao hơn năm trớc.
- Giai đoạn 1989 đến nay: Đây là giai đoạn nền kinh tế nớc ta chuyển đổi
từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng. Mọi hoạt động trong
nền kinh tế đều diễn ra theo quy luật của nền kinh tế thị trờng (quy luật cung
cầu, giá trị, cạnh tranh...). Các doanh nghiệp phải tự lo đầu vào và đầu ra, tính tự
chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh đợc nâng nên một
cách rõ rệt.
Để phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty trong cơ chế thị trờng, trớc
yêu cầu cụ thể mới, năm 1993 Công ty đợc đổi tên thành Công ty dâu tằm tơ 1-
Hà nội theo quyết định thành lập doanh ngiệp Nhà nớc số 88NN-TCCB/QĐ
ngày 28/1/1993 của Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn) với số vốn: 6.977.000.000 đ(sáu tỷ chín trăm bảy
mơi bảy triệu đồng) và ngành nghề kinh doanh:
+Thu mua nông, lâm, hải sản
+Thơng hiệp bán buôn
+Công nghiệp dệt
Từ 1993 đến 1995: Công ty tiếp tục phát triển khẳng định vị trí của mình
trên thơng trờng.
Năm 1995 quyết tâm mở rộng sản xuất của Công ty từ giai đoạn trớc trở
thành hiện thực. Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với ngành nghề
bổ sung: Trồng trọt, chăn nuôi, ơm tơ, kinh doanh vật t phục vụ ngành dâu tằm,
xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, nông sản và sản phẩm tơ tằm phục vụ cho nhiệm
vụ kinh doanh của Công ty.
Với sự mở rộng ngành nghề kinh doanh, trong cơ chế thị trờng cạnh tranh
khốc liệt, xu hớng toàn cầu hoá ,khu vực hoá ngày càng tăng, khó khăn thì nhiều

mà cơ hội thì ít, nhìn lại chặng đờng đã qua đánh giá mặt đợc mặt cha đợc công
ty nhận thấy: Để có thể tiếp tục có đợc chỗ đứng trên thị trờng Công ty phải
17
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
không ngừng nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, cải tiến chất lợng sản
phẩm. Điều đó đã thôi thúc Công ty xây dựng Nhà máy ơm tơ tự động Yên Lạc-
Vĩnh Phúc. Tháng 7năm 2003 Nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Đây là bớc
đột phá mới về công nghệ ơm tơ, máy cho năng suất, chất lợngcao, giá bán tốt
đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng.
3.1.2. Chức năng ,nhiệm vụ và mô hình quản lý Công ty
Sơ đồ 3 : Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Công ty dâu tằm tơ 1 là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty
dâu tằm tơ Việt Nam và hạch toán độc lập. Mỗi phòng ban của Công ty có chức
năng và nhiệm vụ riêng :
18
Giám đốc
công ty
Giám đốc
xí nghiệp
Giám đốc
xí nghiệp
Trởng
phòng

nghiệp -
ơm tơ tự
động
YênLạc
Kế toán tr-
ởng

Trởng
phòng
Trởng
phòng

nghiệp -
ơm tơ cơ
khí
MêLinh
Phòng
kinh
doanh
XNK
Phòng
kế
hoạch
sản xuất
Phòng
kế toán
tài vụ
Phòng
tổ chức
hành
chính
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
- Giám đốc Công ty : Là ngời trực tiếp quản lý và điều hành cao nhất toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ,chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty
và trớc pháp luật về các quyết định của mình.
- Giám đốc xí nghiệp : Là ngời quản lý và điều hành cao nhất tại đơn vị
của mình, chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty và trớc pháp luật về các quyết

định của mình.
- Các trởng phòng chức năng của công ty : là ngời triển khai và điều hành
cao nhất tại phòng chức năng của mình và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công
ty và trớc pháp luật về những quyết định của mình.
- Xí nghiệp ơm tơ tự động Yên lạc và ơm tơ cơ khí Mê Linh : Là hai đơn
vị trực tiếp chế biến tơ tằm của Công ty .
- Phòng kế toán tài vụ : Tiếp nhận vốn ,tài sản đất đai và các nguồn lực
của Nhà nớc, Tổng công ty dâu tằm tơ Việt nam, giao khoán cho các đơn vị trực
thuộc Công ty. Tổ chức sử dụng vốn đúng mục đích, đúng pháp luật và có hiệu
quả. Quản lý thu và chi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh . Xây dựng kế hoạch
tài chính hàng năm và cho các dự án khả thi. Xây dựng giá thành sản phẩm .
Quyết toán tài chính của Công ty 6 tháng hàng năm.
- Phòng kế hoạch sản xuất : Tổng hợp xây dựng kế hoạch hàng năm của
Công ty. Tham gia xây dựng giá thành sản phẩm ,chi phí quản lý các định mức
kỹ thuật và các phơng án khoán trong sản xuất kinh doanh ở các đơn vị trực
thuộc. Nhận và tổng hợp báo cáo vào ngày 25 hàng tháng, vê tiến bộ sản xuất
kinh doanh các đơn vị trực thuộc . Báo cáo thống kê ,kế hoạch với Tổng công ty
và các cơ quan có liên quan. Cung ứng dịch vụ giống dâu ,giống tằm cho vùng
nguyên liệu và chuyển giao khoa học kỹ thuật.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : Tổ chức tiếp thị ,mở rộng thị tr-
ờng ,mua vào bán ra trong và ngoài nớc. Xây dựng các phơng án kinh doanh các
mặt hàng ngành hàng dâu tằm tơ và kinh doanh tổng hợp khác. Thực thi, trách
nhiệm quản lý các thủ tục ,các dự án, các hợp đồng kinh tế mua bán, xuất khẩu
19
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
và các hợp đồng thuê tài sản đã đợc Giám đốc Công ty ký duyệt. Xây dựng các
định mức kinh tế kỹ thuật ,định mức chi phí lu thông cho từng mặt hàng kinh
doanh theo luật định Việt Nam và thông lệ quốc tế. Thực hiện các hợp đồng đã
ký kết bán ra trong và ngoài nớc, đúng tiến độ ,đủ số lợng, đảm bảo chất lợng.
Xây dựng các dự báo chiến lợc vê thị trờng mặt hàng phục vụ cho công tác kế

hóạch sản xuất kinh doanh của Công ty trớc mắt và lâu dài.
- Phòng tổ chức hành chính : Xây dựng đề án về quy hoạch cán bộ lãnh
đạo , cán bộ kỹ thuật ,công nhân có tay nghề cao phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của Công ty trớc mắt và lâu dài. Làm các thủ tục hành chính để thực hiện
luật lao động, chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên Công ty . Xây dựng
phơng án tổ chức bộ máy bố trí sắp xxếp sử dụng lao động hàng năm và lâu dài.
Quản lý các văn bản đi đến của Công ty và các kiến nghị đơn th khiếu nại của
các cá nhân đơn vị đến Công ty. Nghiên cứu các giải pháp để giải đáp và giải
quyết trình Giám đốc Công ty để giải quyết.
3.1.3. Quy mô nguồn vốn của Công ty
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một lợng vốn
nhất định. Vốn là yếu tố đầu tiên cho phép ta quyết định tiến hành sản xuất kinh
doanh mặt hàng gì. Mặt khác, khi doanh nghiệp đã và đang tiến hành sản xuất
kinh doanh thì dựa vào số lợng và cơ cấu vốn, ta có thể lắm đợc tình hình hiện tại
và khả năng thanh toán của doanh nghiệp để từ đó có những quyết định đầu t và
điều chỉnh cho hợp lý.
Qua biểu 4, tổng nguồn vốn của Công ty qua 3 năm có những biến động.
Năm 2001 là 21.454,5 triệu đồng. Năm 2002 là 19.245 triệu đồng, giảm so với
năm 2001 là 10,3 %. Tuy nhiên ,sang năm 2003 tổng nguồn vốn của Công ty
tăng vọt lên 67.662,5 triệu đồng , tăng 251,58 % so với năm 2002. Bình quân
qua 3 năm tổng vón tăng 77,59 %. Sự gia tăng nhanh về nguồn vốn năm 2003 là
do trong năm công ty chính thức nhập vốn do Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam
đầu t cho công ty Xí nghiệp ơm tơ tự động Yên Lạc. Trong cơ cấu nguồn vốn
20
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
này chủ yếu là những khoản đi vay , do đó làm cho số nợ phải trả tăng lên, năm
2003 tăng 284,95 % so với năm 2002. Mặc dù, số phải trả lớn nhng trong cơ cấu
nợ nợ dài hạn chiếm đa số, năm 2001 là 73,83 % ,năm 2002 là 86,41 % , năm
2003 là 90,18 %. Điều này tạo thuận lợi cho Công ty có thể yên tâm sử dụng vốn
kinh doanh mà không phải lo trả nợ ngay. Tuy nhiên, chi phí tiền lãi cho ngân

hàng hàng năm là rất lớn.
Chèn biểu 4: Tình hình nguồn vốn
21
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty nhìn chung qua các năm là không thay
đổi. Qua biểu ta thấy, nguồn vốn lu động là chiếm đa số, năm 2001 là 75,19%
,năm 2002 là 75,93% , năm 2003 là 76,18%. Điều này tạo thuận lợi giúp công ty
có thể đầu t kinh doanh linh hoạt . Tuy nhiên, nguồn vốn này vẫn còn hạn chế.
Các chỉ tiêu còn lại của nguồn chủ sở hữu là giảm qua các năm. Đặc biệt
nguồn kinh phí phục vụ công tác khuyến nông trong năm 2002 chỉ còn 5008
nghìn đông, giảm 89,98% so với năm 2001. Điều này là do Công ty tăng cờng
hoạt động khuyến nông giúp đỡ nông dân nâng cao kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm.
3.1.4. Tình hình sử dụng lao động của Công ty
Lao động là 1 trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất. Đó là yếu tố quan
trọng và tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất. Trong một thời kỳ nhất định , số
lao động nhièu hay ít , cơ cấu hợp lý hay không hợp lý đều ảnh hởng đến kết quả
sản xuất kinh doanh của Công ty.
Qua biểu 5 , chúng ta thấy tổng số lao động của Công ty luôn có những
biến động qua các năm. Tổng số lao động qua các năm là 144 lao động năm
2001 , 101 lao động năm 2002 và năm 2003 là 157 lao động .Nh vậy, năm 2002
số lao động của Công ty giảm hơn so với năm 2001 là 43 lao động ,giảm 29,86
% . Nhng sang năm 2003 lợng lao động của Công ty tăng lên 157 lao động ,làm
tăng 55,45 % so với năm 2002. Bình quân 3 năm số lao động của Công ty tăng là
4,42 % .
22
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
Do đặc thù của ngành ơm tơ dệt lụa đòi hỏi sự khéo léo và kiên trì cao .Vì
vậy công việc ơm tơ rất thích hợp với ngời phụ nữ. Trong tổng số lao động của
Công ty ,lao động nữ luôn chiếm phần đa số, chiếm trên 75 % qua các năm. Bình
quân qua 3 năm số lao động nữ tăng 2,6 %. Điều này, cho thấy việc sử dụng lao

động của Công ty là rất thích hợp.
Chèn biểu 5: Tình hình lao động
23
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
Trong Công ty lao động gián tiếp là lao động làm công tác quản lý . Họ
không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho Công ty nhng là là những ngời
quyết định đến vận mệnh của Công ty .
Qua biểu 5 , ta thấy số lao động gián tiếp năm 2002 giảm hơn so với năm
2001 , giảm 14,67 %. Nhng sang năm 2003 số lao động này lại tăng thêm 5 ngời
so với năm 2002, làm tăng 41,67 %. Bình quân 3 năm tăng 1o, %. Sự tăng lên
của tổng số lao động của Công ty nói chung và số lao động gián tiếp nói riêng là
do năm 2003 Công ty chính thức vận hành nhà máy chế biến ơm tơ tự động Yên
Lạc Vĩnh Phúc.
Do Công ty hàng năm vẫn tăng cờng số lao động ,vì vậy số lao động trình
độ cao đẳng trung cấp của Công ty tăng lên qua các năm. Năm 2003 tăng 40
% so với năm 2002. Bình quân 3 năm tăng 18,32 %. Đây là lực lợng lao động có
trình độ, tay nghề ,kỹ thuật cao, cho nên họ là lực lợng lao động rất lớn vào hiệu
quả sản xuất của Công ty. Trong tổng số lao động thì lao động phổ thông vẫn
chiếm trên 80 %. Hàng năm , lợng lao động này đợc bổ sung tuỳ vào khối lợng
công việc của Công ty. Năm 2003 là 133 lao động phổ thông ,tăng 64,2 % so với
năm 2002. Điều này do trong năm 2003 khối lợng công việc của Công ty nhiều
hơn hẳn năm 2002.
Sự ra tăng số lao động trong công ty kéo theo sự ra tăng lao động có hợp
đồng dài hạn và lao động ngắn hạn. Bình quân qua 3 năm số lao động có hợp
đồng dài hạn tăng 17,67 % , của lao động ngắn hạn là 6,34 %. Điều này đòi hỏi
trách nhiệm của Công ty đối với ngời lao động sẽ tăng lên.
24
Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Đăng Nghiêm - KT45D
3.1.5. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật của một doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng

trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó thể hiện nguồn tài sản sử dụng trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Qua biểu 6 ,ta thấy tổng giá trị trang thiết bị của Công ty có nhiều biến
động. Năm 2002 có 9751,02 triệu đồng, giảm hơn so với năm 2001 là 4,45%.
Điều này chủ yếu do nhà xởng, kho tàng và thiết bị máy móc của Công ty đã
xuống cấp. Nhng bớc sang năm 2003, hầu hết các chỉ tiêu giá trị cơ sở vật chất
để tăng rất cao. Kho tàng nhà xởng tăng 220,23 % so với năm 2002. Máy móc
thiêt bị tăng 577,26 % so với năm 2002. Điều này do năm 2003 Công ty đã nhập
vào tài sản cố định Nhà máy m tơ tự động Yên Lạc ,đây là công trình đợc đầu t
mới hoàn toàn.
Biểu 6 : Giá trị trang thiết bị của Công ty
Chỉ tiêu
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Tốc độ phát triển
02/01 03/02 BQ
1.Nhà xởng,kho tàng 2204.73 2144.36 6866.78 97.26 320.23 176.48
2.Máy móc ,thiết bị 7533.55 7102.56 48103.03 94.28 677.26 252.69
3.Phơng tiện vận tải 401.03 442.53 517.53 110.35 116.95 113.60
4.Dụng cụ quản lý văn phòng 60.02 55.12 64.96 91.84 117.85 104.03
5.Công cụ, dụng cụ khác 5.98 6.45 8.56 107.86 132.71 119.64
Tổng 10205.31 9751.02 55560.86 95.55 569.80 233.33
Nguồn : Phòng kế toán tài vụ
Các chỉ tiêu còn lại nh phơng tiện vận tải ,công cụ quản lý văn phòng,
công cụ dụng cụ khác đều tăng nhanh là so Công ty đầu t mua sắm thêm TSCĐ
phục vụ việc quản lý và vận chuyển hàng hoá.

3.1.6. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong hoạt động sản xuất
kinh doanh
* Thuận lợi :
25

×